Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh và máy thu thanh theo công nghệ số báo cáo chuyên đề

453 561 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chương trình phát thanh và máy thu thanh theo công nghệ số   báo cáo chuyên đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM BÁO CÁO CÁC SẢN PHẨM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH VÀ MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ” MÃ SỐ KC.01.01/06-10 Chủ nhiệm đề tài: THS ĐÀO DUY HỨA 7584-1 30/12/2009 HÀ NỘI – 2009 ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH VÀ MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ” MÃ SỐ KC.01.01/06-10 Chủ nhiệm đề tài: THS ĐÀO DUY HỨA SẢN PHẨM THIẾT KẾ MẪU MÁY THU THANH SỐ RẺ TIỀN THEO TIÊU CHUẨN HD-RADIO Người thực hiện: Trương Vũ Bằng Giang Cơ quan: Trung tâm ĐT-VT, ĐHQG Hà Nội HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang Xây dựng sơ đồ khối máy thu HD-Radio 2 Thiết kế phần cứng máy thu HD-Radio 2.1 Sơ đồ nguyên lý thực máy thu HD-Radio 2.2 Đầu vào AM/FM – T4260 2.3 Bộ biến đổi ADC IF – AFEDRI8201 2.4 Bộ xử lý số băng tần sơ sở – TMS320DRI350 2.5 Bộ xử lý âm số 11 2.6 Khuếch đại công suất âm 16 2.7 Bộ hiển thị thông tin – LCD PG 12864 .20 2.8 Mạch nguồn .21 2.9 Bảng danh sách linh kiện 22 Phần mềm điều khiển máy thu HD-Radio .22   Xây dựng sơ đồ khối máy thu HD-Radio 1.1 Sơ đồ khối máy thu truyền thống Hệ thống máy phát hay trạm phát radio nơi phát tín hiệu RF Máy phát bao gồm khối chức thể hình 3-1 Hình Sơ đồ khối máy phát radio truyền thống Bộ điều chế: Ở đây, tín hiệu âm mã hóa vào sóng mang cách sử dụng sơ đồ điều chế xác định, điều chế biên độ sóng mang (AM) điều chế tần số sóng mang (FM) Trên thực tế để tiết kiệm chi phí cho mạch điện tử, tín hiệu âm chuyển sang dải tần số IF trước thực điều chế sóng mang Bộ chuyển đổi lên: Tín hiệu từ lối điều chế chuyển đổi sang dải tần số RF yêu cầu Bộ khuếch đại: Cuối cùng, tín hiệu RF khuếch đại gửi tới ăng ten phát cho truyền vùng phủ sóng Để thu lại tín hiệu âm ban đầu phát từ máy phát, máy thu thực trình ngược lại so với máy phát Nó gồm khối hình 3-2 Hình Sơ đồ khối máy thu radio truyền thống Bộ điều hưởng: Bộ điều hưởng dùng để chọn tín hiệu RF mong muốn (tương ứng với kênh radio đó) Nó thực việc chuyển đổi ngược tín hiệu RF tín hiệu IF Điều giúp tiết kiệm mạch điện không cần phải có mạch tách biệt cho kênh hay trạm phát Bộ giải điều chế: Tín hiệu IF sau giải điều chế dựa định dạng điều chế bên máy phát (AM hay FM) Quá trình giải mã tín hiệu tần số radio ngược trở lại tín hiệu âm Bộ khuếch đại: Cuối cùng, tín hiệu âm khuếch đại chuyển loa 1.2 Sơ đồ nguyên lý máy thu HD-Radio Mô hình hoạt động hệ thống HD-Radio trình bày hình 3-3 Từ hình 3-3 ta nhận thấy hệ thống HD-Radio có khác biệt quan trọng với hệ thống radio truyền thống sau   - Các đài phát gói tín hiệu âm tương tự số (với liệu có tính văn bản, ví dụ thông tin nghệ sĩ hát, thời tiết giao thông, thông tin chứng khoán nhiều nữa) (1) - Lớp tín hiệu số nén lại công nghệ nén HDC iBiquity (2) - Các tín hiệu tương tự số kết hợp phát (3) - Hầu hết dạng chung nhiễu, méo đa đường, xảy đường tín hiệu bật từ vật thể đến máy thu thời gian khác so với tín hiệu Các máy thu HD-Radio thiết kế để chọn tín hiệu phản xạ làm giảm nhiễu khí quyển, tạp âm nền, tiếng lách tách, hiệu ứng tắt dần (4) - Tín hiệu tương thích với máy thu HD-Radio máy thu tương tự (5) Với yêu cầu thu tín hiệu HD-Radio phát lại âm với chất lượng cao, âm chiều, âm vòm hay dịch vụ radio theo yêu cầu, radio tua lại, dịch vụ liệu,… máy thu HD-Radio thiết kế theo sơ đồ nguyên lý sau Hình Sơ đồ nguyên lý máy thu HD–Radio Mô tả thành phần hệ thống máy thu máy thu HD-Radio Khối đầu vào tương tự (Analog Front End – AFE): Khối xây dựng xung quanh ADC tốc độ cao, bao gồm: Bộ khuếch đại đại tạp âm thấp, tạo tần số khuếch đại thuật toán tốc độ cao Bộ khuếch đại tạp âm thấp làm tăng tín hiệu RF từ anten Bộ tạo tần số phát tín hiệu dao động nội, trộn với tín hiệu đầu   vào RF để tạo thành tín hiệu IF Bộ ADC tốc độ cao biến đổi tín hiệu IF thành mẫu dạng số Khối chuyển đổi xuống (Digital Down Converter – DDC): Thực chuyển đổi xuống, sau trộn tín hiệu thực lọc để tạo hai tín hiệu I Q băng tần Khối xử lý tín hiệu số điều khiển trung tâm (DSP/CPU): Thực giải mã I/Q đưa âm dạng số liệu CPU điều khiển giao diện người sử dụng, giao diện bus giao diện mạng Khối đưa tín hiệu tương tự (Analog Output): Sử dụng DAC khuếch đại công suất âm để đưa âm tương tự đến loa tai nghe Khối nguồn xung nhịp (Clock Source): Cung cấp xung nhịp cho lựa chọn nhận liệu khác chế độ Khối giao diện người dùng (User Interface): Bao gồm hình tinh thể lỏng thị thông tin đài phát nội dung liệu, đèn LED báo hiệu, bàn phím điều khiển, giao tiếp điều khiển từ xa hồng ngoại Khối nguồn (Power Conversion): Biến đổi nguồn vào để cung cấp cho khối chức riêng biệt Thiết kế phần cứng máy thu HD-Radio 2.1 Sơ đồ nguyên lý thực máy thu HD-Radio Trong phần sâu phân tích khối quan trọng máy thu HD-Radio giải pháp để thực khối Phương án đề xuất thiết kế máy thu HD-Radio sử dụng xử lý số băng tần TMS320DRI300 TMS20DRI350 Các xử lý kết hợp công nghệ xử lý số hãng TI phần mềm hãng iBiquity Digital Corporation với tất chức số yêu cầu để chế tạo máy thu AM/FM HD-Radio, thêm vào khả xử lý âm bổ xung hỗ trợ CD MP3 WMA (Windows Media Audio) Bộ vi xử lý TMS320DRI350 xử lý đồng thời tín hiệu AM/FM HD-Radio lấy mẫu dải tần IF chip, xử lý TMS320DRI300 dành cho giải pháp có HD-Radio Nguyên lý thực máy thu HD-Radio thể hình 3-5   Bộ nhớ DRAM IS42S32400 Bộ nhớ Flash S29GL032A Hệ thống loa Bus EMIF Điều khiển độ lợi Đầu vào AM/FM T4260 Biến đổi A/D IF AFEDRI8201 Xử lý tín hiệu số Giải mã HD-Radio TMS320DRI350 Xử lý âm số TAS5508 Khuếch đại công suất TAS5121 +TAS6100A2 Bus điều khiển Bus địa Tai nghe Bus liệu Mạch dao động Xung nhịp Màn hình hiển thị LCD 64 x 128 pixel Điều khiển trung tâm ATMEGA128L Quản lý nguồn Nguồn DC MIC29152 Bàn phím Bộ nhớ SRAM IS63LV1024 Ghép nối hồng ngoại Hình Sơ đồ nguyên lý thực máy thu HD-Radio Tín hiệu RF thu từ anten sau qua đầu vào AM/FM để chọn tần số mong muốn tương ứng với tần số kênh cần thu Tín hiệu lối tầng biến đổi thành tín hiệu IF Nó đưa tới ADC trước đưa tới xử lý tín hiệu số Trong xử lý tín hiệu số, tín hiệu số thu trải qua chuỗi phép xử lý số như: giải điều biến AM/FM, giải mã, tách âm liệu, theo quy định chuẩn HD-Radio đưa iBiquity Dữ liệu cuối đưa tuý liệu dạng số âm liệu khác như: văn bản, tên hát, thông tin dự báo thời tiết v.v… Tín hiệu âm số đưa qua DAC sau khuếch đại công suất đưa loa Các liệu khác hiển thị hình Lựa chọn linh kiện thực khối chức - Tầng đầu vào AM/FM sử dụng IC T4260 ATMEL với nhiệm vụ biến đổi sóng thu để đưa tín hiệu IF - Tầng sử dụng IC AFEDRI8201 TI Tầng biến đổi tín hiệu IF thành tín hiệu số, cung cấp tín hiệu lối dải băng I Q cho xử lý tín hiệu số - Bộ xử lý số sử dụng DSP TMS230DRI300/DRI350 TI Đây thành phần quan trọng máy thu Nó xử lý tín hiệu IF, giải mã HD-Radio đưa âm với liệu dạng số - Tầng xử lý âm sử dụng IC TAS3103A, TAS5508, TAS5121, TPA6100 TI Các IC xử lý âm dạng số, tạo hiệu ứng (âm chiều, âm vòm), khuếch đại công suất để đưa loa tai nghe - Bộ điều khiển trung tâm sử dụng vi điều khiển ATmega128L Atmel Vi điều khiển giám sát điều khiển toàn hoạt động máy thu như: Xử lý thông tin điều khiển người dùng (qua bàn phím qua giao tiếp hồng ngoại), xử lý hiển thị thông tin đài phát (tần số, kênh, …) liệu… 2.2 Đầu vào AM/FM – T4260 Các đặc tính T4260   - Đầu vào điều hưởng AM/FM với PLL tích hợp sẵn - Hệ thống chuyển đổi lên AM (AM-IF: 10.7 MHz) - Hệ thống chuyển đổi xuống FM (FM-IF: 10.7 MHz) - Dải tần IF lên tới 25 MHz - Các bước điều hưởng, tinh chỉnh: AM = 1kHz FM = 50kHz/25 kHz/12.5 kHz - PLL nhanh (thời gian khóa < ms) - RF-AGC nhanh, lập trình theo bước 1dB - IF-AGC nhanh, lập trình theo bước 2dB - Thay đổi tần số nhanh nhờ chia N lập trình - Hai DAC dùng cho điều hưởng tự động - Hệ số S/N cao - Giao diện Bus 3-dây (tín hiệu cho phép, xung nhịp đường liệu (Enable, Clock, Data), tương thích với vi điều khiển hoạt động hai mức 3V 5V) Hình 5: Sơ đồ khối IC T4260  Mô tả chung T4260 T4260 nhận AM/FM với PLL tốc độ cao tích hợp, giải pháp chíp đơn dựa công nghệ BICMOS II Atmel Bộ điều khiển trở kháng thấp lối IF thiết kế cho ADC Tầng thúc trở kháng thấp lối IF thiết kế cho ADC tín hiệu IF số Khái niệm điều hưởng nhanh phần dựa quyền sáng chế Atmel cho phép thời gian khóa 1ms cho bước nhảy dải tần FM với độ rộng bước 12.5kHz Biến đổi lên AM biến đổi xuống FM cho phép khái niệm lọc tích cực Một cân chỉnh điều hưởng tự động cung cấp DAC có sẵn cho việc tăng ích bù lệch Dải tần số IC bao chùm băng FM quảng bá băng AM Sự tiêu tốn dòng điện thấp giúp cho người thiết kế đạt   khái niệm tiêu thụ nguồn cách kinh tế giúp cho việc giữ cho tiêu tán nguồn điều hưởng mức thấp Hình Sơ đồ ứng dụng IC T4260 Mô tả chức T4260 T4260 thực biến đổi lên đường thu AM từ tín hiệu vào RF thành tín hiệu IF Một VCO đếm gộp trước dao động nội (LO prescaler) cho AM tích hợp để sinh tần số dao động nội cho trộn AM Đường thu FM phát tần số dao động nội tương tự, từ tín hiệu vào RF biến đổi xuống thành tín hiệu IF Lối IF A/D thiết kế cho việc xử lý tín hiệu số Tần số IF chọn dải từ 10 MHz tới 25 MHz Các mạch điều khiển độ lợi tự động (AGC) thực để điều   khiển tầng tiền khuếch đại đường thu AM FM Để việc thực cải tiến, PLL có mức logic phân đoạn dịch bit, đặc biệt tích hợp với triệt tiêu sai sót, điều cho phép thay đổi tần số nhanh chóng chế độ AM FM tần số bước thấp Thêm vào hai DAC lập trình được, hỗ trợ điều chỉnh thông qua vi điều khiển Khái niệm điều hưởng kép, điện bên áp dụng lối vào DAC, PLL bên tắt đệm OSC ( lối ra) sử dụng lối vào Một vài bit ghi (bit tới bit 145) sử dụng để điều khiển hoạt động mạch để lắp vào tham số mạch điện cố định cho ứng dụng đặc biệt Các bít điều khiển đưa vào ghi bit, bốn ghi 16 bit ghi 24 bit việc lập trình với giao thức bus dây 2.3 Bộ biến đổi ADC IF – AFEDRI8201 Đặc tính AFEDRI8201 - Các giao diện với xử lý HD-Radio băng tần DRIx50 - Một lấy mẫu tốc độ 80MHz (80MSPS) - Một ADC 12 bit với dải điện áp vào lập trình - Một chuyển đổi xuống kĩ thuật số tích hợp - Các lọc số người dùng lập trình với hệ số 16 bit - Giao diện điều khiển SPITM Mô tả chức AFEDRI8201 Bộ biến đổi ADC AFEDRI8201, hãng TI, thiết kế để kết hợp với xử lý số DRIx50 TI, ứng dụng cho radio HD-Radio AM/FM AFEDRI8201 lấy mẫu tín hiệu IF lối điều hưởng với tốc độ lên tới 80MHz để giảm ồn cải nâng cao dải động tín hiệu Tín hiệu IF lối điều hưởng phần 10.7 MHz cho AM FM Bộ AFEDRI8201 sau thực chức trộn, lọc giảm tốc độ mẫu tín hiệu để cung cấp tín hiệu lối dải băng I Q cho xử lý tín hiệu số AFEDRI8201 tích hợp sẵn biến đổi số tương tự 12 bit để cung cấp tín hiệu khiển độ lợi đường phản hồi tương tự tới điều hưởng Bộ xử lý số DRIx50 truy xuất tới ghi điều khiển viết hệ số cho lọc giảm tốc AFEDRI8201 thông qua giao diện ghép nối chuẩn SPI Các tín hiệu lối băng chuyển tới DRIx50 thông qua giao diện ghép nối nối tiếp tốc độ cao Texas (McBSP) Linh kiện yêu cầu nguồn nuôi cho phần tương tự 3.3V cho phần số 1.8V Sự tiêu tán công suất điển hình 490mW - Bạn lựa chọn số tiêu chí để kết xuất báo cáo - Click nút Kết xuất * Thống kê tin theo thể loại Click Thống kê, báo cáo| Thống kê tin theo thể loại để đến hình kết xuất báo cáo - Lựa chọn số tiêu chí để kết xuất báo cáo - Click nút Kết xuất (Hai thống kê lại sử dụng tương tự báo cáo này) Những đánh giá ban đầu mạng trao đổi thông tin Đài TNVN với đài PT-TH địa phương 5.1 Những đánh giá ban đầu Qua trình thử nghiệm, thấy rằng: - Giao diện thuận tiện cho người dùng - Khả bảo mật thông tin hệ thống đảm bảo tốt nhờ chế bảo mật Server, chế bảo mật SQL Server chế bảo mật phần mềm - Truy cập vào hệ thống kiểm tra mật với dịch vụ có kiểm tra quyền hạn - Hệ chương trình chạy tốt môi trường Intranet truy cập Internet - Chuẩn âm để truyền qua mạng chuẩn MP3, tần số lấy mẫu 48KHz ) biên tập lại mà đảm bảo chất lượng gốc So với hình thức trao đổi thông tin truyền thống, mạng trao đổi thông tin Đài Tiếng nói Việt Nam sau triển khai : - Giảm chi phí kết nối điện thoại đường dài truy cập qua số điện thoại nội hạt để kết nối vào Internet - Đáp ứng nhiều yêu cầu gửi tin lúc thời điểm mà không phụ thuộc vào thời gian làm việc cán nơi nhận tin - Giảm bớt thao tác thủ công người khai thác tin Họ không cần túc trực sẵn bên trạm có thiết bị nhận tin 21 - Đơn giản hoá cho người thu thập thông tin việc gửi tin tới nơi khai thác tin Không thời gian việc nhập lại tin gửi để biên tập chúng dạng số - Chất lượng tín hiệu không bị giảm qua đường truyền - Thuận tiên cho việc quản lý, giám sát hoạt động gửi tin cách liên tục - Thuận tiện cho việc tổng hợp báo cáo thống kê - Thuận tiện cho việc quản lý tra cứu tin - Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ Đài Tiếng nói Việt Nam theo chủ trương tin học hoá hành Chính phủ, tiết kiệm kinh phí, thời gian … 5.2 Những vấn đề tồn Do mô hình kết nối mạng hệ thống dựa Internet, tốc độ băng thông truy cập mạng phụ thuộc nhiều vào hạ tầng Internet Việt Nam Với điểm kết nối thông qua đường leasedline, ADSL… việc truy cập vào CSDL trung tâm không gặp trở ngại đường truyền Duy có điểm kết nối qua mạng điện thoại, phải qua cổng kết nối ISP nên tốc độ truyền bị giảm phụ thuộc vào hệ thống mạng Internet công cộng KẾT LUẬN Bước vào kỷ XXI, loài người bước xa lộ siêu tốc văn minh nhân loại-nền văn minh tin học Công nghệ thông tin làm thay đổi khái niệm thời gian , không gian diện mạo sống toàn giới Việt Nam đẩy mạnh công tác phát triển ứng dụng CNTT cho lĩnh vực , thể việc thức triển khai đề án Chính phủ điện tử toàn quốc Đài TNVN tham gia xây dựng dự án Trung tâm tích hợp Dữ liệu thuộc đề án Tin học hoá quản lý hành nhà nước, nơi tập trung liệu toàn Đài, đầu mối liên kết Đài cấp Chính phủ, Đài đơn vị trực thuộc Cùng với đề án Tin học hoá quản lý hành nhà nước, việc Xây dựng Mô hình mạng trao đổi thông tin Đài TNVN với đài PT-TH địa phương đời tạo tiền đề cho việc tin học hoá hoạt động Đài Tiếng nói Việt Nam dài PT-TH địa phương Thông qua mạng trao đổi thông tin phóng viên, biên tập gửi lấy tin (bao gồm liệu text, hình ảnh, âm thanh, ) qua môi trường Internet Đây vấn đề vừa nghiên cứu, vừa tiến hành triển khai thử nghiệm Quá trình triển khai thử nghiệm xây dựng mô hình mạng Trung tâm RITC Mô hình mạng Intranet bao gồm 01 máy chủ đặt cổng Internet quốc tế nhà cung cấp dịch vụ IXP Các đơn vị trực thuộc đài TNVN thường trú Đài TNVN tại: Cần Thơ, Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng , Sơn La nước kết nối với 41-43 Bà Triệu Hà Nội Trên sở kết bước đầu đạt được, đề nghị : 22 - Để mở rộng khả ứng dụng mạng cần có nghiên cứu cách thấu đáo mã hoá thông tin để truyền mạng Điều làm cho việc bảo mật thông tin tốt hơn, tăng khả chống lỗi, độ an toàn truyền dẫn cao - Nghiên cứu vấn đề nén ảnh tĩnh động để phục vụ cho công tác trao đổi tin có kèm thêm hình ảnh, phục vụ tốt cho báo điện tử VOVNEWS Không công nghệ phát đại có thêm số dịch vụ phụ trợ có kèm theo hình ảnh truyền số liệu… - Nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật mạng như: mô hình quản trị khai thác liệu phân tán, Mô hình tương tác Client/Server công nghệ Internet, Truyền thông khai thác liệu từ xa, khai thác liệu từ xa thông qua ODBC…để phát huy khả mạng - Để phục vụ cho việc nâng cấp hệ Thời sự-Chính trị tổng hợp , mạng trao đổi thông tin Đài Tiếng nói Việt Nam nối thử nghiệm với mạng máy tính âm Dalet Netia qua tram trung gian để đảm bảo an toàn cho mạng - Đối với mạng sản xuất chương trình báo điện tử VOVNEWS tính chất đặc thù việc tích hợp vào mạng Internet cần có sách quản lý biện phát kỹ thuật kết nối vào mạng Internet Trong phạm vi mạng không cần thiết có truy cập vào máy tính chủ Internet Đài, mà quyền hạn người dùng mạng dừng mức độ khai thác thông tin Internet Tin từ mạng trao đổi thông tin, sau duyệt để phát sóng trực tiếp đưa lên Báo điện tử VOVNEWS (tự động tay) nhờ công nghệ RSS (Rich Site Summary) Với công cụ Báo điện tử VOVNEWS giảm thiểu đước thời gian, tốn công sức “đi xin”, nhận tin, biên tập, kiểm duyệt đưa lên mạng Internet - Do trình độ tin học cán viên chức Đài nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu để sử dụng, vận hành tốt hệ thống mạng, nên phải có đào tạo cách cho đối tượng sử dụng khai thác mạng - Việc ứng dụng công nghệ thực chất thay đổi phần toàn công nghệ cũ công nghệ hiệu Do đơn vị muốn tăng lợi cạnh tranh không quan tâm đến việc đổi sản phẩm, tức phải ứng dụng công nghệ Theo đánh giá giai đoạn phát triển công nghệ ( tiếp thu- làm chủ công nghệ-sáng tạo công nghệ ) Việt Nam dừng lại mức tiếp thu công nghệ thụ động thông qua việc nhập thiết bị công nghệ Do để nâng cao hiệu công tác ứng dụng công nghệ mới, Đài Tiếng nói Việt Nam ứng dụng cách thụ động Không đơn nhập vật tư, thiết bị mà phải quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ để làm chủ sử dụng khai thác sau 23 ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH VÀ MÁY THU THANH THEO CÔNG NGHỆ SỐ” MÃ SỐ KC.01.01/06-10 Chủ nhiệm đề tài: THS ĐÀO DUY HỨA SẢN PHẨM 17 CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM NHẮN TIN TỰ ĐỘNG KHI CÓ BÀI GỬI ĐẾN TRUNG TÂM TIN Người thực hiện: ThS Nguyễn Văn Hùng Cơ quan: Trung tâm RITC - Đài Tiếng nói Việt Nam HÀ NỘI – 2009 1- Phần mở đầu ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’ phát triển đến có nhiều tính đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu người sử dụng máy tính văn phòng gửi nhận email, gửi thông báo quan tới cá nhân, hay tới nhóm, phòng ban Người dùng hội thoại, nhắn tin, gửi file, trưng cầu ý kiến, nhắc việc (tự nhắc mình, nhắc người khác qua mạng), lưu sổ địa Đặc biệt, hệ thống này, tính bật nhóm thiết kế xây dựng đưa vào khả cho phép người dùng máy tính ‘Mạng trao đổi thông tin’ gửi/nhận tin nhắn (SMS) với máy điện thoại di động cầm tay phổ biến tiện dụng Nhóm nghiên cứu thiết kế xây dựng có sáng kiến đưa giải pháp vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng cấp lãnh đạo, cán đội ngũ phóng viên biên tập viên thường xuyên công tác xa di động đường giữ thông tin liên lạc với người dùng làm việc văn phòng qua việc gửi/nhận tin nhắn SMS Với tính này, người sử dụng gửi tin nhắn SMS từ ‘Mạng trao đổi thông tin’ trực tiếp đến người dùng điện thoại di động ngược lại, người dùng dùng điện thoại di động gửi tin nhắn ngược trở lại ‘Mạng trao đổi thông tin’ Có thể tóm tắt tính giải pháp sau: - Gửi tin nhắn điện thoại di động; Gửi tin nhắn theo cá nhân, theo nhóm, đặt thời gian gửi, giúp triệu tập nhắc nhở cán trước họp cách kịp thời, nhanh chóng - Cảnh báo cố: Thông qua việc gửi tin nhắn điện thoại di động ta cảnh báo có cố xảy ra, dịch vụ hay máy tính quan trọng mạng không hoạt động,…giúp người quản trị phát cố từ đưa phương án giải kịp thời - Giúp người sử dụng lên lịch làm việc, tự động nhắc nhở đến thời điểm diễn công việc thông qua máy tính điện thoại di động Đồng thời qua hệ thống này, lãnh đạo quan giao việc cho nhân viên tiếp nhận phản hồi từ công việc đó… - Giúp biên tập viên trực xử lý tin bài: Hệ thống tự động gửi tin nhắn tới máy điện thoại di động có tin chuyển về, giúp người biên tập viên chủ động tiếp nhận xử lý tin kịp thời 2- Các bước thực gửi tin nhắn di động tự ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’ sau: Khi người dùng tham gia vào sử dụng ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’, giao diện phần mềm eOffice tích hợp tính gửi/nhận tin nhắn SMS với điện thoại di dộng, gửi tin nhắn tới máy điện thoại di động cách đơn giản thuận tiện Việc phân chia quyền, phép nhắn tin, phụ thuộc vào người quản lý hệ thống, lãnh đạo quan Đề gửi tin nhắn từ ‘Mạng trao đổi thông tin’ đến thuê bao điện thoại di động cần làm theo bước sau: Trên menu eOffice, bạn chọn nút "Công cụ" bấm "Gửi tin nhắn di động" Khi cửa sổ nhắn tin ra, bạn gõ số điện thoại nội dung cần nhắn tới Ngược lại, để gửi tin nhắn từ điện thoại di động vào mạng trao đôi thông tin cần làm theo bước sau: Trên máy điện thoại soạn tin nhắn theo mẫu: hovaten noidung Trong đó: hovaten: tên tài khoản người dùng truy cập ‘Mạng trao đổi thông tin’ mà người dùng điện thoại di động muốn gửi đến noidung: nội dung tin nhắn Nhập số điện thoại ‘Mạng trao đổi thông tin’ đăng ký sử dụng Hệ thống thiết kế cho phép quản lý thông tin chặt chẽ, bảo mật khai thác tối đa nguồn liệu SQL hệ thống ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’ tích hợp chức gửi nhận SMS giải pháp hoàn chỉnh với chức quản lý người dùng, dịch vụ giám sát hoạt động hệ thống Người quản trị linh động khai báo dịch vụ thông tin tuỳ theo yêu cầu, thiết lập sách truy cập bảo mật cá nhân hay công khai (thông báo toàn quan, giới hạn dịch vụ truy cập… Thiết bị phần cứng yêu cầu đơn giản: cần tối thiểu hay modem GSM điện thoại di động chuẩn GSM, hoàn toàn không cần thiết bị tổng đài hay thiết bị đặc biệt khác Với phần mềm hỗ trợ nhiều cổng nhận/gửi tin SMS thông qua modem chuẩn GSM ĐTDĐ chuẩn GSM (nối qua cổng COM, USB hay Bluetooth) đóng vai trò modem GSM 3- Hiệu kinh tế xã hội Việc giữ thông tin liên lạc liên tục phục vụ công tác nghiệp vụ hàng ngày cán Đài TNVN quan trọng Do yêu cầu tính chất công việc đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cán Đài TNVN nói chung phải thường xuyên cập nhật tin tức, nắm bắt ý kiến đạo, điều hành lãnh đạo kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng chương trình phát sóng phát thanh, sáng kiến đưa tính gửi/nhận tin nhắn SMS ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’ với thuê bao điện thoại di động vào sử dụng cung cấp thêm tiện ích, công cụ giúp cán Đài TNVN làm việc hiệu công tác nghiệm vụ giúp Đài TNVN tiết kiệm chi phí thông tin liên lạc (bằng việc sử dụng tin nhắn) Ý nghĩa việc sử dụng tính ‘Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN’ tạo môi trường trao đổi ý kiến, thảo luận, chia sẻ thông tin rộng rãi, nhanh chóng, kịp thời góp phần tích cực việc cải cách hành phát triển phong cách làm việc khoa học, nâng cao trình độ CNTT đến đại phận cán Đài TNVN Tất người, đặc biệt lãnh đạo Đài TNVN tiếp cận sử dụng dễ dàng việc sử dụng tin nhắn truyền đạt ý kiến đạo điều hành cho nhân viên nhanh dễ dàng Cung cấp khả làm việc từ xa, xoá bỏ khoảng cách địa lý, cần có điện thoại di động người tham gia vào trao đổi thông tin với hệ thống làm việc với đồng nghiệp quan 4- Địa áp dụng Modul phần mềm chức “Gửi/nhận tin nhắn SMS từ Mạng trao đổi thông tin Đài TNVN” tích hợp đưa vào sử dụng thử nghiệm Trung tâm RITC Lãnh đạo Đài TNVN mở rộng đến Lãnh đạo Ban, đơn vị thuộc Đài TNVN Hà Nội Thời gian tới, Trung tâm RITC dự kiến triển khai đến 100% Ban đơn vị thuộc Đài TNVN 5- Giải pháp công nghệ 5.1 Kiến trúc chung Hệ thống xây dựng dựa kiến trúc client/server Chúng lựa chọn công nghệ thư điện tử IMAP, công nghệ trao đổi thông tin eOffice, Web-based, hệ thống sở liệu MS SQL Server: - Hệ thống CSDL MS SQL Server chọn để lưu trữ liệu, giúp cho việc lưu, khai thác liệu, kết xuất báo cáo đễ dàng thuận tiện - Hệ thống eOffice giúp trao đổi thông tin mạng nhanh chóng chủ động - Hệ thống thư điện tử dựa công nghệ IMAP chọn để vận thành tầng thích hợp cho thao tác văn phòng có ưu điểm lớn : lưu thông nhanh, tiện lợi, liệu tuân thủ theo chuẩn chung (RFC822), giúp dễ dàng trao đổi hệ thống thông tin - Hệ thống thư điện tử dựa giao thức IMAP sử dụng rộng rãi tất tập đoàn/công ty/tổ chức lớn giới - Toàn thư lưu trữ trên server, giúp việc quản lý/sao lưu thống nhất, đồng thời người sử dụng truy xuất đến hộp thư từ đâu qua phần mềm IMAP Client - Các server thư điện tử IMAP phát triển từ lâu hỗ trợ tốt tất tính tiên tiến bảo mật công nghệ danh bạ điện tử LDAP - Với việc chọn IMAP làm công nghệ sở hệ thống, xây dựng module hệ thống xoay quanh, liên kết chặt chẽ với hệ thống sở này, giúp cho người sử dụng có hệ thống “Văn phòng điện tử” tất một, thân thiện, dễ dàng sử dụng 5.2 Các giải pháp công nghệ cho module hệ thống - Module cấu hình quản trị hệ thống : - Cho phép người quản trị cấu hình hệ thống, quản lý người dùng, phân quyền theo nhóm người dùng toàn cấu hình hệ thống lưu vào CSDL - Hỗ trợ hai hệ CSDL Access MS SQL - Module thư điện tử : - Hệ thống hỗ trợ việc giao tiếp với tất server IMAP/SMTP như: Mail Deamon, MS Exchange (trên Windows), QMail, Nescape (Unix, Linux) - Hỗ trợ chuẩn format thư điện tử MIME – RFC822, RFC821 (SMTP), RFC 2060 (IMAP) - Module tích hợp thêm nhiều tính tiện lợi khác cho người dùng notify mail, auto complete, sổ địa - Module hội thoại trực tuyến: - Hỗ trợ đầy đủ tính chat client chuyên nghiệp: format liệu HTML, icon động Web cam, voice chat - Sử dụng chuẩn nén liệu đa phương tiện MP4 (một công nghệ nén liệu tốt nay) để truyền liệu hình ảnh âm qua mạng giúp tiết kiệm băng thông hệ thống - Hỗ trợ hai mô hình Point – to –Point Client-Server giao tiếp - Module xử lý luồng công văn: - Nội dung công văn hiển thị dạng HTML/DHTML/XML - Giúp lưu toàn công văn (nội dung HTML, hình ảnh, tài liệu đính kèm) với tất thao tác thực công văn : ý kiến đạo, ý kiến phản hồi, xin ý kiến… cách chi tiết xác - Kiến trúc thống giúp cho người sử dụng dễ dàng thao tác xử lý công văn mà thay đổi thói quen sử dụng email - Cung cấp dịch vụ xử lý luồng công văn cho hệ thống - Công cụ để thực việc thiết kế luồng công văn : Module xử lý công văn thiết kế tuân theo chuẩn WfMC (Workflow Management Coalition): Format liệu lưu trữ tuân theo chuẩn XML Hỗ trợ thiết kế luồng việc lưu chuyển công văn luồng (sub-process chained-process) Nhờ kiến trúc mà hệ thống phân quyền xử lý luồng công văn cho đơn vị Đây tính tiên tiến, chưa phần mềm quản lý luồng công văn khác Việt Nam hỗ trợ Module khai thác thông tin công văn: - Sử dụng công nghệ web-application, Net, Crystal Report để khai thác thông tin đưa báo cáo chi tiết Module nhắn tin qua di động : - Giúp cho nguời sử dụng gửi thông báo đến điện thoại di động cần thiết Các module khác dễ dàng sử dụng module để thực việc liên lạc với thiết bị di động - Sử dụng công nghệ mã hoá/giải mã tin nhắn PDU - Giao tiếp với module phần cứng qua giao diện RS232 Danh bạ điện tử: - Một ưu điểm lớn hệ thống khả tích hợp với dịch vụ thư mục Microsoft Active Directory, openLDAP nhờ tuân thủ theo tiêu chuẩn LDAP - Việc xác thực thông tin tài khoản người dùng thông qua máy chủ dịch vụ thư mục (LDAP server) 5.3 Mô hình mạng dịch vụ Hệ thống xây dựng mô hình lớp, nhờ kiến trúc nhiều tầng hệ mạng, module phần mềm hệ thống cài đặt nhiều máy riêng biệt (web server, application server, database server, LDAP server, ) Kiến trúc quản lý luồng văn Mô hình chung Lớp thể Chạy máy trạm, cho phép người sử dụng trực tiếp tương tác với hệ thống Lớp ứng dụng Tập hợp tất cá chức hệ thống: thao tác với thư điện tử, hội thoại trực tuyến, xử lý luồng công văn, chia sẻ file, quản lý công việc Các ứng dụng sử dụng dịch vụ cung cấp của lớp dịch vụ để thực công việc, đáp ứng yêu cầu người sử dụng gửi tới Lớp dịch vụ Bao gồm tất dịch vụ hệ thống cung cấp chức cho lớp ứng dụng kể CSDL CSDL nơi lưu trữ thực liệu văn bản, tài liệu điện tử, liệu phục vụ công việc khác Các dịch vụ hệ thống truy cập trực tiếp đến CSDL để thực thao tác định sẵn nhận yêu cầu thực chức từ ứng dụng Nhằm tăng tính sẵn sàng hệ thống giúp tiết kiệm băng thông hệ thống, (do đa số thao tác hệ thống CSDL cục bộ) đề nghị sử dụng mô hình CSDL sau: -Các server CSDL cài đặt địa phương - Thực replicate server CSDL nhằm tạo thống CSDL địa phương 5.4 Những công cụ phần mềm hệ thống sử dụng: - Web Server: IIS - Database Server: MS SQL Server - Công cụ phát triển: - Những ngôn ngữ lập trình phổ biến C/C++, Java, NET, Visual Basic, FoxPro, asp, php - Trong ngôn ngữ này, Java có ưu điểm chạy nhiều khác : Windows/ Linux nhiên Java có nhược điểm lớn tốc độ chạy chậm viết mức cao nên khó thực thao tác mức hệ thống khó thực thao tác truy cập tài nguyên hệ thống, điều mà hệ thống cần thực - NET có kiến trúc, ưu nhược điểm tương tự Java, tốc độ thực có cao chút so với Java không chạy nhiều khác - Visual Basic sử dụng nhiều dự án phần mềm, ưu điểm ngôn ngữ đơn giản, dễ học, nhược điểm tốc độ thực chậm khó can thiệp vào hệ thống - FoxPro ngôn ngữ sử dụng phổ biến cho dự án phần mềm CSDL trước nhờ có ưu điểm tốc độ tính ổn định Tuy nhiên, FoxPro không dùng phổ biến xuất nhiều CSDL khác hỗ trợ tốt FoxPro có nhược điểm giống ngôn ngữ dành cho CSDL khác khó can thiệp sâu vào hệ thống - Các ngôn ngữ lập trình web asp, php lựa chọn nhiều nhờ vào ưu điểm phía client cần chương trình web browser sử dụng chương trình Nhược điểm khó thực thao tác mức thấp tốc độ thực chậm - C/C++ ngôn ngữ lựa chọn cho dự án C/C++ có ưu điểm rõ ràng : C/C++ vốn ngôn ngữ sử dụng để viết hệ điều hành, hệ thống hỗ trợ mạnh mẽ Tốc độ thực C/C++ nhanh ngôn ngữ lập trình Hầu hết dự án có yêu cầu cao hiệu thực khả can thiệp sâu hệ thống (chẳng hạn phần mềm hệ thống) viết C/C++ Nhược điểm khó học cần có hiểu biết sâu lập trình hệ thống Các hệ thống CSDL phổ biến bao gồm Oracle, DB2, MS SQLServer, PostGreSQL mySQL - Nhìn chung hệ thống tốt việc lựa chọn hệ thống tuỳ thuộc vào nhu cầu người sử dụng - Chúng chọn sử dụng hệ thống CSDL Microsoft SQLServer lý sau : hệ thống CSDL cỡ trung, phù hợp với yêu cầu hệ thống, hỗ trợ tốt hệ điều hành Chi phí quyền cho hệ thống tương đối thấp so với Oracle hay DB2 mặt khác tiện ích hỗ trợ người dùng tốt so với hệ thống mã nguồn mở PostGreSQL hay mySQL - Vì hệ thống viết Visual C++ sử dụng kết nối CSDL ADO nên nguyên tắc, hệ thống suốt với hệ CSDL Hệ thống chạy với hệ quản trị CSDL phổ biến mà không cần phải thay đổi Lưa chọn kiến trúc hệ thống : - Hiện có hai xu hướng lựa chọn kiến trúc hệ thống kiến trúc ClientServer Web-based - Ưu điểm kiến trúc Web-base không cần phải cài đặt phía client, yêu cầu phần mềm duyệt web dụng chương trình Tuy nhiên kiến trúc không đáp ứng với yêu cầu hệ thống phức tạp khả tương tác ứng dụng web bị hạn chế Kiến trúc phù hợp với hệ thống khai thác tuý CSDL - Kiến trúc Client-Server có nhược điểm nhỏ yêu cầu người dùng phải cài đặt trước sử dụng cho phép can thiệp sâu vào hệ điều hành thực tác vụ phức tạp với tốc độ cao - Để có giải pháp tối ưu, lựa chọn sử dụng kiến trúc ClientServer Web-base cho hệ thống, hệ thống bao gồm hai module : chương trình client chạy phía người sử dụng, phấn trao đổi thông tin dùng kiến trúc ClientServer phần lưu trữ, tra cứu công văn dùng kiến trúc Web-base hệ thống Server Các chuẩn hệ thống sử dụng Chuẩn giao tiếp - Chuẩn giao tiếp: hệ thống sử dụng chuẩn cho format thư điện tử MIME/ RFC 822 để lưu trữ trao đổi liệu với hệ thống khác - Hệ thống sử dụng chuẩn quốc tế WfMC để định nghĩa lưu trình công việc Sử dụng chuẩn XML để lưu lưu trình công việc - Hệ thống hỗ trợ chuẩn xác thực thông tin: NTLM, GSSAPI, CRAM-MD5, KERBEROS Chuẩn tiếng Việt - Hệ thống hỗ trợ đầy đủ thống tiếng Việt Unicode - Hệ thống có gõ tiếng Việt riêng, hỗ trợ Unicode, TCVN, VNI độc lập, không cần gõ tiếng Việt khác, tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6909:2001 Phương thức truyền thông - Phương thức truyền thông: sử dụng Email để giao tiếp trao đổi thông tin nội hệ thống hệ thống khác - Sử dụng socket, công nghệ point to point/ client -server để liên lạc máy trạm Yêu cầu hạ tầng công nghệ thông tin Dưới xin đưa ví dụ yêu cầu cấu hình hạ tầng công nghệ thông tin cho hệ thống: I.1.1.1 Cấu hình máy chủ - Cấu hình phần cứng: - Tốc độ: Pentium IV 1.5 Ghz - Bộ nhớ: 01 GB RAM - Ổ cứng: 20GB HDD trống - Cấu hình phần mềm: - Hệ điều hành: MS Windows 2000 Server trở lên - Hệ quản trị CSDL: MS SQL 2000 Server - IMAP server : Các mail server có hỗ trợ IMAP (Mail Daemon, Microsoft Exchange (trên Windows) Qmail, Netscape mail (trên Linux/Unix)) I.1.1.2 Cấu hình máy trạm - Cấu hình phần cứng: - Tốc độ: Pentium III 800Mhz - Bộ nhớ: 128MB RAM - Ổ cứng: 200MB HDD trống - Cấu hình phần mềm: - Hệ điều hành: MS Windows 98 cao - Trình duyệt Web: MS IE 5.5 cao Giải pháp lưu phục hồi liệu Dữ liệu có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống thông tin Một biệt pháp quan trọng để bảo vệ liệu thực việc lưu liệu Hệ thống CSDL mà hệ thống sử dụng hỗ trợ việc lưu liệu đầy đủ toàn diện, điều quan trọng xác định chiến lược lưu liệu thích hợp Chúng đề nghị sử dụng biện pháp lưu: - Thực lưu đầy đủ vào cuối tuần: tất liệu lưu lên băng từ - Thực lưu khác biệt từ thứ hai đến thứ sáu: lưu với liệu có thay đổi từ lần lưu đầy đủ gần 10 Giải pháp an toàn bảo mật - Mỗi người sử dụng cung cấp tài khoản riêng dùng để truy nhập vào hệ thống Đây tài khoản email người đó, người sử dụng cần nhớ password sử dụng tất tính hệ thống : email, nhận thông báo, hội thoại, xử lý công văn, chia sẻ file - Hệ thống hỗ trợ việc xác thực qua LDAP, người cần giữ password mạng sử dụng hệ thống cách an toàn - Việc hệ thống xây dựng dựa công nghệ thư điện tử giúp cho hệ thống dễ dàng hỗ trợ chuẩn mã hóa, chữ ký điện tử, mã hóa công khai RSA, PGP - Hiện xây dựng hệ thống phần mềm mã hóa bảo mật, xác thực, chữ ký điện tử dựa công nghệ mã hóa công khai (PGP sử dụng RSA), hệ thống dễ dàng tích hợp vào hệ thống xử lý luồng công văn cần thiết - Việc quản trị phân cấp nhiều tầng, người quản trị nhìn thấy phạm vị quản trị - Với kinh nghiệm 10 năm lĩnh vực An ninh mạng, đơn vị hàng đầu lĩnh vực Việt Nam, cung cấp giải pháp toàn diện an toàn bảo mật, không cho riêng hệ thống mà cho toàn hệ thống mạng khách hàng 11 [...]... dng mt b DAC hoc mt b x lý õm thanh cú b iu bin rng xung Trong thit k ny s dng b x lý õm thanh TAS5508 ca TI, ngoi ra nu mun cú hiu ng 3 chiu ta cú th s dng mt b x lý õm thanh khỏc cng ca TI l TAS3103A B x lý õm thanh s 8 kờnh TAS5508 Cỏc c tớnh ca TAS5508 * Li vo ra õm thanh 11 - T ng tỡm tc xung ng h ch v tc mu ly d liu - 8 kờnh vo õm thanh ni tip - 8 kờnh ra õm thanh iu bin rng xung cú cu hỡnh... chớnh: u vo (Lead- in) khụng cha d liu õm thanh m cha cỏc thụng tin khỏc liờn quan ti ni dung õm thanh Nú c s dng cho phộp lase gi u t theo cỏc pit v ng b hoỏ d liu õm thanh trc khi bt u õm thanh Khu vc chng trỡnh (Program area) cha 74 phỳt d liu õm thanh D liu ny c chia thnh 99 track, mi track ớt nht di 4 giõy Mt khong dng 2 giõy cú th c chốn vo gia cỏc track m thanh cú th c chia mt cỏch vt lý thnh cỏc... th bng b phỏ hu theo thi gian Bng t c chuyn i sang vt liu mi 2 2 BNG T 1.1 Mt s c trng ca bng t trong kho bng ca i Ting núi Vit Nam T liu õm thanh ca Trung tõm m thanh- i TNVN lu tr ch yu trờn bng t Bng t ó cú t rt lõu Tui th ca mt s bng t trong kho bng ca Trung tõm m thanh- i Ting núi Vit Nam gn 40 nm S lng bng hin nay trong kho bng t liu ca trung tõm õm thanh l gn 30 nghỡn gi õm thanh, vi hn 40 bn... thanh cng nh cỏc d liu s khỏc ó c bờn thu mó hoỏ v iu ch vo súng mang RF thc hin c phn mm ny ta cn phi cú cỏc ti liu k thut liờn quan quy nh v cỏc tiờu chun, nh dng mó hoỏ, nh dng d liu, ca chun HD-Radio, cng nh ti liu k thut ca TMS320DRI350 õy l cỏc ti liu k thut thuc s hu trớ tu c quyn ca iBiquity v Texas Instrument Phn mm iu khin np cho vi iu khin ATmega128L thc hin chc nng giỏm sỏt v iu khin hot... sang vt liu lu tr õm thanh s l a CD 4.2 Quy trỡnh lm vic Băng cối Ngời quản lý kho băng Chuyn i bng cụng ngh s Kỹ thu t viên 6 a CD 4.3 Cỏc bc tin hnh chuyn i 4.3.1.Cỏc bc chun b Chun b dng c - Cun bng dớnh chuyờn dựng ni bng - Kộo - Bụng v cn - Mt thanh g nhn ố bng - Khn khu trang - Bỳt chỡ V sinh thit b - Trc khi bt ngun cỏc thit b, phi kim tra v sinh mỏy v u t Nu mỏy bn, ta dựng d mm v m lau b... ỳng quy cỏch, cn thn gim nh nht li xy ra nh: tt lừi bng, t bng Nhng li ny ta cú th khc phc c xong mt nhiu thi gian, thm chớ cú th lm cho bng b nhu nỏt Vic cm bng ỳng quy cỏch l ht sc quan trng - Tua v tr bng mt ln tỡm ra ch bng t, bng quỏ xu nhm mc ớch gim nh nht li do bng gõy ra v nõng cao nht an ton khi thu Tin hnh thu tớn hiu õm thanh vo trm mỏy tớnh - Ly u bng - M phn mm ghi õm chuyờn dng, bm thu. .. chuyn t bng COT sang a CD .10 1 LI NểI U S lng cỏc t liu õm thanh trờn bng Analog ngy cng nhiu lờn theo cp s nhõn ca s phỏt trin nhu cu nghe, nhu cu v lu tr cng nh s phỏt trin a dng ca cỏc t liu õm thanh cn lu tr Tui th ca cỏc bng analog cn phi ngy cng cao theo thi gian lu tr Thi gian lu tr cng di thỡ nguy c nh hngn cht lng tớn hiu õm thanh cng ln c bit l trờn bng t, õy l vt liu ũi hi mụi trng bo... thit k mỏy thu HD-Radio STT Kớ hiu Mụ t Hóng sn xut 1 AM-1000 Advantage ng ten AM trong nh Terk 2 T4260 u vo AM/FM ATmel 3 AFEDRI8201 B ADC tớn hiu IF cho AM/FM v HDRadio TI 4 TMS320DRI300 TMS320DRI350 B x lý tớn hiờu s bng tn c bn dnh cho HD-Radio TI 5 TAS3103 B x lý PWM õm thanh s TI 6 TAS5508 B x lý PWM õm thanh s 8 kờnh 7 TAS5121 Tng khuch i cụng sut õm thanh TI 8 TPA6100A2 Tng khuch õm thanh cho... hiu sut cao c thit k iu khin mt loa 4 lờn ti 100W Thit b cha cụng ngh PurePath DigitalTM v cú th c s dng vi mt b x lý õm thanh iu bin rng xung ca TI v b lc gii iu bin th ng n gin thu c s khuch i õm thanh s cht lng v hiu sut cao Hiu sut ca b khuch i õm thanh s cú th ln hn 90%, ph thuc vo thit k h thng Bo v quỏ dũng, bo v quỏ nhit v bo v in ỏp di cú sn trong TAS5121, chỳng bo v thit b v cỏc loa chng... tt c loi a CD õm thanh hoc d liu mỏy tớnh cho dự bn thõn d liu cú thay i 4 Cỏc bc tin hnh th nghim chuyn i t liu lu tr analog trờn bng COT sang a CD bng cụngngh s 4.1 S khi CHUYN I BNG CễNG NGH S BNG GC A CD Bng gc: lu tr t liu õm thanh tng t trờn bng t (bng ci) Chuyn i bng cụng ngh s: Tớn hiu õm thanh c chuyn i t tớn hiu tng t trờn bng ci thnh cỏc file õm thanh s Sau ú tớn hiu õm thanh s s c chuyn ... NC NGHIấN CU XY DNG QUY TRèNH SN XUT CHNG TRèNH PHT THANH V MY THU THANH THEO CễNG NGH S M S KC.01.01/06-10 Ch nhim ti: THS O DUY HA SN PHM THIT K MU MY THU THANH S R TIN THEO TIấU CHUN HD-RADIO... mỏy thu HD-Radio v cỏc mỏy thu tng t (5) Vi yờu cu thu tớn hiu HD-Radio v phỏt li õm vi cht lng cao, õm chiu, õm vũm hay cỏc dch v radio theo yờu cu, radio tua li, cỏc dch v d liu, cỏc mỏy thu. .. Vietnam 24 I TING NểI VIT NAM SN PHM CA TI CP NH NC NGHIấN CU XY DNG QUY TRèNH SN XUT CHNG TRèNH PHT THANH V MY THU THANH THEO CễNG NGH S M S KC.01.01/06-10 Ch nhim ti: THS O DUY HA SN PHM CHUYN

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thiet ke may thu thanh so re tien theo tieu chuan HD-RADIO

  • Chuyen doi tu lieu luu tru Analog tren bang COT sang dia CD bang cong nghe so

  • Khoi phuc chat luong duoc ghi tren bang COT da xuong cap bang cong nghe so

  • Xay dung he thong tieng dong minh hoa cho cac chuong trinh phat thanh cua Dai Tieng noi Viet Nam

  • Quy trinh cong nghe san xuat chuong trinh phat thanh theo cong nghe so

  • Lo trinh ung dung phat thanh daphuong tien cho Dai Tieng noi Viet Nam

  • Quy trinh cong nghe luu tru tu lieu phat thanh theo cong nghe so

  • He thong phan mem trao doi thong tin tren mang trao doi thong tin Dai Tieng noi Viet Nam

  • Phan mem bien tap tin, bai cho cac Ban bien tap va Co quan thuong tru Dai Tieng noi Viet Nam

  • Phan mem quan ly tin, bai nhan va xuat di cua Trung tam tin

  • Phan mem dao tao tren mang thong tin Dai Tieng noi Viet Nam

  • Phan mem quan ly thoi luong phat song, su co, cach khac phuc

  • Phan mem danh gia, quan ly, dieu tra thinh gia qua mang

  • Phan mem quan ly trang thiet bi ky thuat Dai Tieng noi Viet Nam

  • Phan mem quan ly ke hoach, noi dung tuyen truyen cac he phat thanh Dai Tieng noi Viet Nam

  • Phan mem trao doi thong tin voi cac Dai PT-TH dia phuong

  • Phan mem nhan tin tu dong khi co bai gui den Trung tam tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan