Đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ việt nam theo tổ hợp các tài liệu địa chất địa vật lý và địa chấn

230 205 0
Đánh giá tiềm năng địa chấn lãnh thổ việt nam theo tổ hợp các tài liệu địa chất   địa vật lý và địa chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU Báo cáo tổng kết nhiệm vụ hợp tác quốc tế kh&cn theo nghị định th Việt Nam - Liªn bang Nga ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỊA CHẤN LÃNH THỔ VIỆT NAM THEO TỔ HỢP CÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT-ĐỊA VẬT LÝ VÀ ĐỊA CHẤN Thêi gian thùc nhiệm vụ: 36 tháng (từ 1/2008- 12/2010) Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Vật lý Địa cầu, Viện KH&CN Việt Nam Chủ trì nhiệm vụ: TSKH Ngô Thị L Các thành viên thực Nhiệm vụ HTQT: TSKH Ngô Thị Lư TS Ngô Gia Thắng PGS TS Cao Đình Triều ThS Lê Văn Dũng ThS Nguyễn Hữu Tuyên ThS Phạm Nam Hưng CN Mai Xuân Bách GS TSKH Rogozhin E.A GS.TSKH Burmin V.Yu ThS Thái Anh Tuấn KS Phùng Thị Thu Hằng KS Nguyễn Quang CN Vũ Thị Hoãn CN Trần Việt Phương GS.TSKH Belouxov T.P TSKH Rodkin M.V GS.TSKH Dolginov E.A KS Shemeleva I.B 8807 Hà Nội, 2010 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUÁT I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC I.1 Tên nhiệm vụ hợp tác: I.2 Thuộc chương trình: I.3 Họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác Khoa học: .4 I.3.1 Phía Việt Nam: I.3.2 Phía Liên bang Nga: I.4 Mục tiêu Nhiệm vụ II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đà ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM 2008-2010 II.1 Tóm tắt kết nghiên cứu, ý nghĩa khoa học kết đạt được: .5 II.2.1 Đoàn : II.2.3.Đoàn vào: II.2.Tổ chức hội thảo khoa học tham gia Hội nghị KH quốc tế : II.3 Tổ chức đợt điều tra, khảo sát thực địa chuyên gia Nga theo lộ trình khác nhằm đo đạc thu thập số liệu địa chất, địa vật lý phục vụ nghiên cứu : II.4 Các cơng trình khoa học cơng bố liên quan tới nhiệm vụ hợp tác KH III KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC: III.1 Hỗ trợ cán Khoa học học NCS Liên bang Nga: III.2 Đào tạo học viên cao học : .9 III.3 Cử cán học tiếng Nga Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga III.4 Các hoạt động khoa học khác: .9 IV KINH PHÍ Đà CHI: 10 V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC PHÍA TRONG Q TRÌNH HTQT VIỆT-NGA: 10 VI HƯỚNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HTQT GIỬA VIỆN GIAI ĐOẠN TỪ 2011-2015: 10 PHẦN CHI TIẾT PHẦN I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 I PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ TỪ VÀ TRỌNG LỰC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VỎ TRÁI ĐẤT 22 II PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG KIẾN TRÚC KIẾN TẠO KAINOZÔI 25 III PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CÁC KIỂU VỎ TRÁI ĐẤT THEO THEO HỢP CÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT- ĐỊA VẬT LÝ VÀ ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT CỰC ĐẠI MMAX 25 III.1 Cơ sở phương pháp đặc điểm tài liệu ban đầu 25 III.2.Thuật toán phân loại vỏ Trái đất 27 IV PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ SÓNG ĐỊA CHẤN ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ ĐỘNG LỰC CỦA CHẤN TIÊU ĐỘNG ĐẤT 28 IV.1 Phương pháp phân tích phổ sóng địa chấn thủ thuật biến đổi Furie nhanh với lọc số vạn .29 IV.2 Thuật toán xác định tham số động lực chấn tiêu động đất 32 V TRẠNG THÁI CỔ ỨNG SUẤT VÀ QUI LUẬT ĐỊA ĐỘNG LỰC CỦA VỎ TRÁI ĐẤT 34 PHẦN III: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM KHOA HỌC CHÍNH 37 CHƯƠNG I: DANH MỤC ĐỘNG ĐẤT LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU ĐẾN NĂM 2008 VỚI VIỆC BỔ SUNG CÁC THAM SỐ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ CẤU NGUỒN CỦA CÁC TRẬN ĐỘNG ĐẤT MẠNH 38 I CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG 38 II PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP DANH MỤC THỐNG NHẤT 39 II.1 Chu kỳ động đất lịch sử: .39 II.2.Chu kỳ số liệu động đất quan sát: 40 II.2.1.Giải vấn đề phương pháp luận xác định niên biểu 40 II.2.2.Chính xác tham số chấn tâm động đất 41 II.2.3.Xác định magnitude động đất 41 II.2.4.Mơ hình cấu chấn tiêu trận động đất mạnh lãnh thổ Việt Nam lân cận, quy luật phân bố tham số đặc trưng chúng 43 Tài liệu sử dụng : 43  Kết xây dựng mơ hình cấu chấn tiêu trận động đất 44  Phân tích qui luật phân bố tham số CCCT động đất .46  Một số nhận xét: 48  II.2.5.Xác định tham số động lực chấn tiêu động đất 49 CHƯƠNG II:MƠ HÌNH ĐỊA CHẤN KIẾN TẠO LÃNH THỔ VIỆT NAM 53 I CÁC NÉT ĐẶC TRƯNG CHUNG VỀ KIẾN TRÚC KIẾN TẠO LÃNH THỔ VIỆT NAM 53 II ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT LÃNH THỔ VIỆT NAM 57 II.1.Đặc tính phân lớp thạch 57 II.2 Đặc tính phân đới thạch .58 II.3 Trường trọng lực đặc điểm phân miền cấu trúc vỏ Trái đất 61 II.3.1 Đặc điểm trường trọng lực phạm vị đất liền lãnh thổ Việt Nam 61 II.3.2 Đặc điểm trường trọng lực vùng biển, thềm lực địa Việt Nam kế cận 63 II.4 Trường từ đặc điểm phân miền cấu trúc vỏ Trái đất 63 4.1 Đặc điểm trường từ phạm vi đất liền 63 4.2 Đặc điểm trường từ vùng biển, thềm lục địa Việt Nam kế cận 66 II.5 Các đơn vị cấu trúc vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam kế cận 67 5.1 Vỏ lục địa (I): 67 5.2 Vỏ chuyển tiếp (II): 67 5.3 Vỏ Đại dưong (III): 67 II.6 Các đới phát sinh động đất theo tài liệu địa chất kiến tạo địa vật lý: .68 III MÔ HÌNH ĐỊA CHẤN KIẾN TẠO LÃNH THỔ VIỆT NAM 72 III.1 Phân vùng kiến trúc kiến tạo (Kz) lãnh thổ Việt Nam (tỷ lệ 1: 1000 000) 72 III.1.1 Mục tiêu: 72 III.1.2 Một số nguyên tắc chủ yếu dùng làm sở cho phân vùng kiến trúc kiến tạo Kainozôi 72 1.Miền nâng phân dị kiểu tạo núi nội lục Việt - Trung: 72 Đới khâu kiến tạo Sông Hồng 72 3.Miền nâng phân dị kiểu tạo núi nội lục Đông Dương 72 III.1.3 Các yếu tố kiến trúc kiến tạo Kainozoi lãnh thổ Việt Nam 76 Địa kiến trúc Đông Bắc Việt Nam 76 Đới khâu kiến tạo Sông Hồng 78 Địa kiến trúc Tây Bắc - Trường Sơn 78 4.Địa kiến trúc Kontum 79 Địa kiến trúc Nam Việt Nam .79 Địa kiến trúc Phú Quốc .80 III.2 Mơ hình địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam 80 CHƯƠNG III: BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN TIỀM NĂNG (Mmax ) LÃNH THỔ VIỆT NAM (tỷ lệ 1/ 1.000.000) 84 I PHÂN LOẠI CÁC KIỂU VỎ TRÁI ĐẤT THEO TỔ HỢP CÁC TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT-ĐỊA VẬT LÝ VÀ ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ DỰ BÁO ĐỘNG ĐẤT CỰC ĐẠI Mmax 84 I.1 Xây dựng thuật tốn chương trình phân loại vỏ Trái đất theo tổ hợp tài liệu địa chất-địa vật lý địa chấn 84 I.1.1 Thuật toán phân loại vỏ Trái đất 84 I.1.2 Ngơn ngữ lập trình sơ đồ khối chương trình tính tốn 84 I.1.3 Chương trình phân loại vỏ Trái đất .89 I.2 Phân vùng lãnh thổ Việt Nam lân cận theo kiểu vỏ Trái đất khác : 94 II.BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN TIỀM NĂNG (Mmax) LÃNH THỔ VIỆT NAM 95 II.1.Vị trí lãnh thổ Việt Nam bình đồ kiến tạo Đơng Nam Á .95 II.2.Cơ sở số kết nghiên cứu sử dụng để thành lập đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm 98 II.2.1 Các kết qủa nghiên cứu dị thường đẳng tĩnh 98 II.2.2 Các hệ thống đứt gãy .99 II.2.3 Biểu hoạt động địa chấn đơn vị cấu trúc đới đứt gãy lãnh thổ Việt Nam lân cận 100 II.2.4.Các đặc trưng biểu hoạt động động đất tính địa chấn khu vực nghiên cứu .107 II.2.5.Sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam 109 II.3 Phân tích, liên kết kết xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam .109 II.4 Một số nhận xét : .113 KẾT LUẬN 115 PHẦN IV 117 CÁC PHỤ LỤC 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam VIỆN VẬT LÝ ĐỊA CẦU CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2011 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA (Giai đoạn 2008-2010, HĐ số: 48 /2006/HĐ-NĐT) (Kết năm 2008- 2010) I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC I.1 Tên nhiệm vụ hợp tác: “Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất- địa vật lý địa chấn ” I.2 Thuộc chương trình: Chương trình hợp tác Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – Liên bang Nga I.3 Họ tên chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác Khoa học: I.3.1 Phía Việt Nam: • GS TSKH: TSKH Ngơ Thị Lư, NCVC phịng Vật lý kiến tạo • Cơ quan: Viện Vật lý Địa cầu, Viên KH&CN Việt Nam • E-Mail: ngothilu@yahoo.com • Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội, Việt Nam • Điện thoại: 84-4-7562802 • Fax: 84-4-8364696 I.3.2 Phía Liên bang Nga: • GS TSKH: Rogozhin E A., Phó viện trưởng Viện Vật lý Trái đất • Cơ quan: Viện Vật lý Trái đất, Viện HLKH Nga • Địa chỉ: Bolshaya Gruzinskaya, 10 Moscow, Russia • Điện thoại quan: Tel: 007(495) 254 53 70 • Điện thoại nhà riêng: 007(495) 433 2697 • Điện thoại di động: 0079163576896 • Email: eurog@ifz.ru I.4 Mục tiêu Nhiệm vụ - Đề xuất, nghiên cứu hiệu chỉnh phương pháp qui trình cơng nghệ đại phía bạn chuyển giao để áp dụng thích hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam - Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam sở phân tích tổ hợp tài liệu địa chất-địa vật lý địa chấn theo phương pháp nêu - Nhận tài liệu mới cấu trúc thạch lãnh thổ Việt Nam, đánh giá độ nguy hiểm địa chấn thiết dựng mơ hình q trình địa động lực đại, xác định trạng thái tiến hoá vỏ Trái đất Manti lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận - Thông qua Dự án hợp tác nghiên cứu nhằm bồi dưỡng, đào tạo cán khoa học, tăng thêm tiềm lực nghiên cứu phương pháp công nghệ nghiên cứu lẫn lực trình độ cán khoa học Việt Nam II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đà ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM 2008-2010 II.1 Tóm tắt kết nghiên cứu, ý nghĩa khoa học kết đạt được: Tổ chức thực hoàn thành 13 nội dung nghiên cứu cụ thể tương ứng với 13 chuyên đề trình bày phần III (Có 13 báo cáo chuyên đề kèm theo) Đã tổ chức triển khai chương trình trao đổi khoa học với viện Vật lý Trái đất, viện HLKH Nga với kế hoạch đoàn ra, đoàn vào sau: II.2.1 Đoàn : Trong năm triển khai thực đề tài, tổ chức đoàn cán sang viện VLTĐ, viện HLKH Nga (gồm tổng số 14 lượt cán viện VLĐC có tên đây) để thực trao đổi nghiên cứu KH theo chương trình HT viện với kế hoạch năm sau : Năm Số cán 2008 2009 2010 Danh sách Thời gian công tác Từ 25/06/2008 đến 19/07/2008 Ngô thị Lư Lê Văn Dũng Cao Đình Triều Nguyễn Hữu Tun Mai Xn Bách Ngơ thị Lư Lê Văn Dũng Cao Đình Triều Phạm Nam Hưng Ngô Gia Thắng Nguyễn Thanh Tùng Ngô Thị Lư Cao Đình Triều Lê văn Dũng Vũ Thị Hỗn Bùi Anh Nam Ghi ThS Lê Văn Dũng từ 2/6/2008 đến 10/07/ 2008 Từ 25/06/2009 đến 10/07/2009 Từ 12/10/2010 đến 25/10/2010 ThS Lê văn Dũng bảo vệ thử luận án PTS đợt cơng tác II.2.3.Đồn vào: (Đón tổng số 16 lượt chun gia phía đối tác có) để thực trao đổi nghiên cứu KH theo chương trình HT viện với kế hoạch năm sau : Năm Số cán 2008 2009 2010 (Đợt 1) 2010 (Đợt 2) Danh sách Thời gian công tác Từ Бурмин B.Ю Белоусов Т.П 29/10/200814/11/2008 Родкин М В Долгинов Е.А Долгинова Л Т Бурмин B.Ю Белоусов Т.П Родкин М В ШемелеваИ.Б Белоусов Т.П ШемелеваИ.Б Родкин М В Бурмин B.Ю Родкин М В Белоусов Т.П từ 02/04/200927/04/2009 từ 10/04/201030/04/2010 từ 05/11/201020/11/2010 Nội dung công việc - Chuyển giao công nghệ, phương pháp chương trình tính tốn liên quan - Tham gia khảo sát thực địa phối hợp thực nhiệm vụ khác - Tham gia khảo sát thực địa phối hợp thực nhiệm vụ khác - Tham gia khảo sát thực địa phối hợp thực nhiệm vụ khác - Tham gia Hội nghị địa chấn Châu Á phối hợp thực nhiệm vụ khác II.2.Tổ chức hội thảo khoa học tham gia Hội nghị KH quốc tế : Năm 2008 : Phối hợp để chuyên gia Nga tham gia báo cáo khoa học hội nghị khoa học quốc tế Viện KH&CN VN từ ngày đến 9/11/2008 với tiêu đề: “Một số kết nghiên cứu thạch lãnh thổ Việt Nam’’ Tóm tắt báo cáo đăng tuyển tập số đặc biệt tạp chí địa chất Series B, số 31-32 năm 2008 (tóm tắt báo cáo từ trang 330 đến trang 337- có photocopy kèm theo) Năm 2009 : Tổ chức hội thảo khoa học Viện Vật lý địa cầu Viện KH&CN VN ngày 13/ 04/2009 công bố kết thực theo Chương trình HTQT – Việt Nam – Liên Bang Nga với báo cáo khoa học: Một số kết nghiên cứu KH theo chương trình HTQT Việt Nga theo đè tài:“ Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ VN theo tổ hợp tài liệu Địa chất – ĐVL địa chấn” TSKH Ngô Thị Lư Phương pháp phân loại kiểu vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại Phương pháp -Thuật tốn-chương trình (Vũ Thị Hỗn – Trần Việt Phương) Phương pháp xác định trạng thái ứng suất vỏ Trái đất sở phân tích yếu tố khe nứt trầm tích (GS.TSKH Belousov T.P; TSKH Ngô Thị Lư; TS Ngô Gia Thắng) Một số biểu cổ động đất, cổ sóng thần lãnh thổ Việt Nam PGS.TS Cao Đình Triều Tổng quan hoạt động kiến tạo lãnh thổ Việt Nam Trên sở tài liệu có số kết khảo sát bước đầu GS TSKH Dolginov.E.A Năm 2010 : Kết hợp đón đồn vào trao đổi khoa học tham gia Hội nghị địa chấn Châu Á (8-11/11/2010) với báo cáo khoa học II.3 Tổ chức đợt điều tra, khảo sát thực địa chuyên gia Nga theo lộ trình khác nhằm đo đạc thu thập số liệu địa chất, địa vật lý phục vụ nghiên cứu : Năm 2008 2009 : - Tiến hành đo đạc tham số khác hệ thống khe nứt kiến tạo để tính tốn xác định hệ thống khe nứt nguyên sinh thứ cấp phục vụ nghiên cứu khôi phục trường ứng suất cổ - Tìm kiếm dấu vết trận động đất sóng thần cổ phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam - Khảo sát chi tiết nghiên cứu thực địa với lộ trình cắt qua vùng nguy hiểm địa chấn cao nhằm làm sáng tỏ chất địa chất-địa vật lý đoạn đứt gãy hoạt động địa chấn Năm 2010 : - Tiếp tục đo đạc tham số khác hệ thống khe nứt kiến tạo phục vụ nghiên cứu - Khảo sát thu thập bổ sung kiểm chứng, đánh giá số liệu kết nghiên cứu nhận năm 2008, 2009 (Tổng cộng năm tiến hành trên 30 tuyến với tổng số gần 200 khảo sát sơ đồ điểm khảo sát thực địa đây): Sơ đồ tuyến khảo sát thực địa II.4 Các cơng trình khoa học công bố liên quan tới nhiệm vụ hợp tác KH Theo hướng nghiên cứu Nhiệm vụ HTQT KHCN viện, công bố in ấn cơng trình nghiên cứu sau: Ngơ Thị Lư*, Rogozhin E.A.**, 2008 Đánh giá tiềm địa chấn khu vực biển Đơng độ nguy hiểm sóng thần vùng bờ biển Việt Nam.//Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần 1: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững 9-10/10/2008 TP Hạ Long Tr 520-528 (* - Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa họ Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa Vật lý Việt nam lần thứ NXB KH&KT Công nghệ Việt Nam; ** - Viện Vật lý Trái đất, viện hàn lâm khoa học Nga) Ngô Thị Lư, Rogozhin E.A., 2008 Phân tích đặc điểm địa động lực đại khu vực biển Đông Tc “Địa chất ” số 305 3-4/2008 Tr 43-50 Ngô Thị Lư, Vũ Thị Hỗn, 2008 Xây dựng thuật tốn sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam Tc “Các khoa học Trái đất” T.30, số Hà Nội, 2008.Tr 350-355 Ngô Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009 Tách nhóm tiền chấn, dư chấn từ danh mục động đất khu vực Đông Nam Á (chu kỳ 1278-2008) phương pháp cửa sổ không gian thời gian //Tc “Các khoa học Trái đất” T.31, số Hà Nội, 2009.Tr 35- 43 Burmin V.Yu., Ngơ Thị Lư, Trần Việt Phương, 2009 Đánh giá tính hiệu hệ thống trạm địa chấn có Việt Nam Tc “Các thiết bị địa chấn”, Viện Hàn lâm khoa học Nga T 45, Số Moscow, 2009 Tr 44-61 (Tiếng Nga) Cao Đình Triều, Rogozhin E.A., Yunga S.I., Ngô Thị Lư, Nguyễn Hữu Tuyên, Lê văn Dũng nnk, 2009 Một số kết bước đầu khảo sát dấu vết nghi ngờ hoạt động động đất cổ để lại miền Tây Bắc Bộ, Việt Nam.//Tc Địa chất số 311 Hà Nội, 2009 Tr 1-10 Белоусов Т.П., Долгинов Е.Н., Нго Тхи Лы, Куртасов С.Ф., Нго За Тханг, Башкин Ю.В., 2009 Трешиноватость горных пород СевероЗападного Вьетнама и некоторые закономерности ее геодинамики.//Труды международной конференции по снижению сейсмического риска, посвящённой шестидесятилетию со дня Хаитского землетрясения 1949 года в Таджикистане Душанбе 2009 С 14-19 Белоусов Т.П., Долгинов Е.Н., Нго Тхи Лы, Куртасов С.Ф., Нго За Тханг, Као Дин Чиеу, Башкин Ю.В., 2009 Палеонапряжения СевероЗападного Вьетнама и некоторые закономерности его альпийской геодинамики.// Вопросы инженерной сейсмологии Москва ИФЗ РАН 2009 Т 36 № С.13-24 Белоусов Т.П., Долгинов Е.Н., Нго Тхи Лы, Куртасов С.Ф., Нго За Тханг, Башкин Ю.В., 2009 Внутрислойная трешиноватость горных пород Северного Вьетнама и закономерности ее палеогеодинамики //Тектоника и геодинамика складчатых поясов и платформ фанерозоя Москва 2010 Т I С 66-71 10 V Yu Burmin, Ngo Thi Lu, and Tran Viet Phuong, 2010 Estimation of Efficiency of the Modern and Planning Optimal Network of Seismic Stations within the Vietnam Territory ISSN 0747_9239, Seismic Instruments, 2010, Vol 46, No 1, pp 27–37 © Allerton Press, Inc., 2010 11 Ngô Thị Lư, Belousov T.P., Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng nnk 2010 Kết nghiên cứu khe nứt đất đá, trạng thái cổ ứng suất qui luật địa động lực vỏ Trái đất vùng tây bắc Việt Nam Tc “Các khoa học Trái đất” T.32, số Hà Nội, 2010.Tr 271-279 12 Rodkin M.V.*, Ngo Thi Lu **, Pisarenko V.F.*, Tran Viet Phuong** and Vu Thi Hoan ** Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam.//8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010) *- International Institute of Earthquake Prediction Theory and Mathematical Geophysics Russian Academy of Sciences (IIEPT RAS) **- Institute of Geophysics VAST (Vietnam Academy of Science and Technology) 13 V.Yu Burmin*, Ngo Thi Lu**, Tran Viet Phuong** Design of an optimal network of seismic stations in North Vietnam //8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010) 14 Belousov T.P *, Ngo Thi Lu**, Nguyen Huu Tuyen** The Alpine geodynamics of Northern Vietnam, Southwest Tibet and Parmir //8th General Assembly of Asian Seismological Commision (ASC 2010) (*Schmidt Institute of Physics of the Earth, Russian Academy of Sciences, Moscow, Russia; **Institute of Geophysics of Vietnamese Academy of Science and technology, Hanoi) 15 Ngô Thị Lư, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Vũ Thị Hoãn, Trần Việt Phương, 2010 Tính địa chấn lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008) (magnitude M≥3.5) Tc Địa chất Series B năm 2010 (Tiếng anh) III KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC: III.1 Hỗ trợ cán Khoa học học NCS Liên bang Nga: (Nội dung liên quan tới nhiệm vụ): Đã hỗ trợ kinh phí phối hợp hợp tác đào tạo cách cử cán viện VLĐC (Ths Lê Văn Dũng) sang Nga công tác (3 lần năm với tổng số thời gian 50 ngày) với mục đích trả thi tối thiểu, trao đổi thống với giáo viên hướng dẫn kết cấu, nội dung, luận điểm bảo vệ luận án bảo vệ thử luận án PTS theo kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh Nga cho cán III.2 Đào tạo học viên cao học : (CN Vũ Thị Hoãn) theo hướng nghiên cứu nội dung liên quan tới Nhiệm vụ với tên đề tài: «Xây dựng sơ đồ khối chương trình phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại lãnh thổ Việt Nam » Đã bảo vệ luận văn tháng 12/2009 nhận thạc sỹ vật lý tháng 3/2010 III.3 Cử cán học tiếng Nga Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga : (Ths Lê Văn Dũng, Ths Thái Anh Tuấn, CN Mai Xuân Bách CN Vũ Thị Hoãn) với mục đích nâng cao trình độ ngoại ngữ, phục vụ hợp tác nghiên cứu khoa học theo đề tài Trong CN Vũ Thị Hỗn tốt nghiệp chương trình sơ cấp tiếng Nga tháng 12/2009 III.4 Các hoạt động khoa học khác: - Gửi báo cáo khoa học tham gia Hội nghị khoa học nước (Hội nghị KHKT Địa Vật lý Việt nam lần thứ Hội nghị Toàn quốc lần 1: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững) để công bố kết thực Nhiệm vụ HTQT NĐT - Gửi báo cáo KH với nội dung theo hướng nghiên cứu liên quan tới Nhiệm vụ NĐT tham gia Hội nghị Khoa học Quốc tế thành phố Dushanbe (Cộng hịa Tazhikistan) Hội nghị thường niên tồn Liên bang Nga Kiến tạo trường Tổng hợp Lô mô lô sov Moscow : Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng Bashkin Yu.V 07/2009 Tính nứt nẻ đất đá khu vực tây bắc Việt Nam số qui luật địa động lực nó.//Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế : «Các phương pháp đại đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực miền núi » Thành phố Dushanbe, nước Cộng hòa Tazhikistan (2327/6/2009) (tiếng Nga) Belousov T.P., Dolginov E.A., Ngô Thị Lư, Kurtasov S.F , Ngô Gia Thắng, Bashkin Yu.V 07/2009 Khe nứt nội lớp đất đá khu vực tây bắc Việt Nam qui luật địa động lực cổ nó.//Báo cáo khoa học Hội nghị thường niên toàn Liên bang Nga Kiến tạo trường Tổng hợp Lô mô lô sov Moscow, 2/2010 (5trang, hình vẽ), (Tiếng Nga) - Gửi báo cáo khoa học tham gia Hội nghị địa chấn Châu Á (8-11/11/2010) với nội dung theo hướng nghiên cứu đề tài sau: Rodkin M.V.*, Ngo Thi Lu **, Pisarenko V.F.*, Tran Viet Phuong** and Vu Thi Hoan ** Change in the regime of growth of cumulative seismic energy with time: examination from the regional catalogue of Vietnam *- International Institute of Earthquake Prediction Theory and Mathematical Geophysics Russian Academy of Sciences (IIEPT RAS) **- Institute of Geophysics VAST (Vietnam Academy of Science and Technology) I.1.3 Chương trình phân loại vỏ Trái đất Để thực bước nêu thuật tốn, chúng tơi xây dựng chương trình phân phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại Mmax có giao diện đơn giản thân thiện với người sử dụng Tại hình 17 minh họa giao diện chương trình biểu diễn bước nhập liệu đầu vào Chương trình lấy tên tác giả Ngơ Thị Lư, Trần Việt Phương Vũ Thị Hỗn, gọi tắt chương trình LPH-09 Chương trình LPH-09 có ưu điểm sau đây: - Khi thiết lập chương trình, bước thuật tốn sơ đồ khối tuân thủ, nhiên chương trình LPH-09 thiết kế linh hoạt cách bỏ qua bước hiển thị bảng số liệu trung gian thiết kế bổ sung cột thông tin cần thiết bảng kết hiển thị để tiện xử lý Excel nghiên cứu - Trong chương trình LPH-09, thay đổi liệu đầu vào kích thước cửa sổ ô lưới phân chia theo ý muốn mà không bị rập khn cứng nhắc với kích thước 20' x 30' - Với việc thiết kế hệ thống lệnh, cho phép lựa chọn cách linh hoạt thông số đầu vào, nên chương trình LPH-09 làm việc thiếu tham số đặc trưng Vỏ Trái đất Đây ưu điểm bật chương trình áp dụng điều kiện thực tiễn chưa đầy đủ số liệu Việt Nam Code vài khối chương trình chúng tơi thiết lập trình bày phần phụ lục Dưới trình bày bước làm việc chương trình *Mô tả bước làm việc hướng dẫn sử dụng chương trình : a Nhập liệu đầu vào: Cửa sổ nhập liệu trình bày hình 17 Hình 17: Cửa sổ nhập liệu Chú thích: φ – vĩ độ; λ – kinh độ; R- độ cao địa hình (hay độ sâu đáy biển) (km); F – bề dày lớp trầm tích (km); T – bề dày vỏ Trái đất (km); Q – mật độ dòng nhiệt (mW/m2); I – dị thường Bouger(mgal); M – magnitude động đất ; ∆R, ∆F, ∆T , ∆Q, ∆I -lần lượt ngưỡng cửa sổ tham số tương ứng R, F, T, Q, I; Ví dụ, ta nhập vào ∆R số ngưỡng cửa sổ ứng với R : ∆R = % *( Rmax – Rmin ) ∆φ, ∆λ – khích thước lưới (phút * phút) Để nhập liệu, click chuột vào lệnh Nhập dán liệu vào khung bên hàng chữ “Dữ liệu vào (φ | λ | R | T | Q | I) theo trật tự ngoặc Dữ liệu lấy từ phần mềm thông dụng word, excel hay notepad, vv… Muốn lưu liệu cho lần sử dụng sau ta chọn lệnh Lưu Lần sau sử dụng thay nạp liệu, cần chọn lệnh Nạp lại Tiếp theo, nhập giá trị ngưỡng cửa sổ tham số kích thước ô lưới vào khung tương ứng (hình 18) 51 Cần lưu ý số liệu đầu vào chương trình nhập dạng ma trận Trong đó, giá trị tham số lấy giá trị trung bình cho lưới phân chia Riêng giá trị magnitude lấy giá trị magnitude lớn (Mmax) có lưới Nếu xem xét khơng có số liệu magnitude, ta mặc định cho giá trị không (việc gán giá trị khơng có ý nghĩa việc đồng số liệu đầu vào mà khơng có ý nghĩa giá trị thực magnitude 0) b Xử lý liệu: Sau chương trình nhập số liệu đầu vào, chọn lệnh Xử lý Với thao tác này, chương trình tìm phân loại nhóm kiểu vỏ Trái đất ô bảng liệu đầu vào Để tô màu ô kiểu vỏ Trái đất lưới tọa độ, chọn lệnh Tạo đồ Khi chương trình thực lệnh có Trạng thái dạng «đang xử lý… », chương trình hồn tất việc xử lý, có Trạng thái « sẵn sàng » c Xuất kết quả: Chương trình cho phép xuất kết dạng dạng bảng số dạng sơ đồ tương ứng ta chọn lệnh Xuất dạng bảng hay lệnh Xuất dạng đồ Khi chọn lệnh Xuất dạng bảng, giao diện chương trình minh họa hình 19 Hình 18: Giao diện chương trình sau nhập liệu (Chú thích cho hình 18 giống thích cho hình 17) Với kết dạng bảng minh họa trên, truy cập vào ô bảng giao diện chương trình giống excel Chúng ta chép phần hay toàn bảng kết để dán sang phần mềm Khi chọn lệnh Xuất dạng đồ, kết chương trình minh họa hình 19 Khi ta đặt chỏ chuột máy tính vào ô giao diện kết dạng màu hình 19 vị trí xuất hộp thoại chứa thông tin tọa độ, magnitude động đất quan sát thấy magnitude động đất cực đại mà chương trình dự báo cho lưới Chức chương trình giúp người dùng truy cập thông tin ô lưới cách nhanh chóng thuận tiện Cần lưu ý đồ tạo nhờ chương trình thể dạng Web, nhiên chương trình tạo file số liệu đầu cho phép xử lý thuận tiện Mapinfo trình chồng chập liên kết với loại đồ khác Trước chương trình muốn lưu lại tất kết vừa nhận được, tích vào hộp thoại Lưu liệu thoát Với bước xử lý trên, chương trình phân loại kiểu vỏ Trái đất có chức dựa vào bảng số liệu ghi tham số lớp đất đá vỏ thạch để xếp vùng có tính chất tương đương vào chung nhóm, sau sử dụng danh mục trận động đất độc lập (đã loại bỏ nhóm tiền chấn, dư chấn bao gồm kích động chính) từ file liệu dạng commonresult.xml (là file kết chương trình tách nhóm tiền chấn, dư chấn khỏi danh mục động đất) để kết hợp tìm trận động đất cực đại xảy tiểu vùng thuộc nhóm vỏ Cuối cùng, nhóm gán với trận động đất lớn xảy 52 Kết xử lý thể nhiều dạng: dạng bảng/ dạng hình ảnh (tương tự đồ) dạng file text (file result.txt, import vào mapinfo để vẽ ghép chung vào đồ khác đồ kiến tạo, đồ chấn tâm động đất hay đồ vùng nguồn …) Cần lưu ý đồ tạo nhờ chương trình thể dạng Web, nhiên chương trình tạo file số liệu đầu cho phép xử lý thuận tiện Mapinfo trình chồng chập liên kết với loại đồ khác Hình 19 : Giao diện biểu diễn kết chương trìnhở dạng bảng số liệu Chú thích cho hình 19 giống thích hình 17 Cột “nhóm” cột thể số nhóm hay thứ tự kiểu vỏ Trái đất điểm có tọa độ (φ, λ) tương ứng Cột “m” cột ghi magnitude cực đại ghi nhận lưới có tâm tọa độ (φ, λ) Hình 20: Ví dụ kết chương trình phân loại vỏ Trái đất 53 Như vậy, sở phương pháp phân loại vỏ Trái đất phục vụ dự báo động đất cực đại nhà khoa học Nga, chúng tơi cải biến thuật tốn, xây dựng sơ đồ khối thiết lập chương trình máy tính điện tử Với cách thiết kế cửa sổ mở, chương trình chúng tơi đảm bảo tính xác cao linh hoạt sử dụng I.2 Phân vùng lãnh thổ Việt Nam lân cận theo kiểu vỏ Trái đất khác : Trên sở sử dụng chương trình thiết lập, tiến hành phân loại vỏ Trái đất đánh giá dự báo động đất cho lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận Các kết trình bày hình 21 \X 00 00 01 01 02 02 02 02 03 03 04 04 04 04 05 05 06 06 06 06 07 07 08 08 08 08 09 09 10 10 10 10 11 11 12 12 12 12 13 13 92 84 90 36 90 36 95 90 90 93 76 93 93 84 36 84 69 30 30 53 22 22 22 22 22 53 65 68 62 68 51 51 51 51 51 51 39 39 39 48 84 53 90 36 36 90 64 91 36 92 93 93 88 88 36 76 90 30 30 30 30 22 65 22 68 22 62 62 52 51 51 51 51 51 51 19 19 39 94 18 69 69 69 69 69 45 45 45 64 53 36 89 88 89 82 82 28 40 53 28 22 65 22 68 62 62 62 62 51 51 51 51 51 79 51 19 19 39 18 18 84 69 69 69 69 76 76 28 85 40 86 87 80 87 64 63 82 08 51 65 68 65 68 51 51 51 51 51 39 51 51 51 19 40 19 19 19 18 18 18 69 69 69 69 76 79 79 76 36 80 81 82 83 70 28 97 65 79 29 19 19 19 46 19 19 51 51 18 18 19 4 4 4 18 18 18 1 76 30 30 69 69 69 69 30 40 65 70 29 77 77 66 07 19 19 19 19 4 4 18 18 18 8 8 8 8 53 68 68 69 68 53 53 40 40 53 45 70 65 71 71 66 72 73 74 8 8 8 52 98 40 40 40 45 45 40 53 45 45 64 65 65 46 42 66 6 38 31 8 8 98 40 40 40 08 08 08 55 53 45 45 55 45 36 54 84 8 23 55 31 56 06 06 06 06 06 06 06 97 08 08 45 08 55 08 36 36 36 36 45 45 51 97 46 9 24 24 23 31 47 47 48 48 47 47 06 79 40 97 55 08 08 08 28 30 36 83 83 37 83 79 19 8 02 17 17 24 25 38 32 39 39 32 32 32 06 6 51 19 08 08 51 97 65 62 28 80 29 28 28 28 30 65 97 07 9 99 16 17 17 16 25 31 32 32 31 33 23 00 19 19 19 40 40 28 97 65 62 68 80 80 80 22 22 53 52 53 54 28 23 16 17 17 24 25 15 99 2 26 11 76 19 40 40 40 54 54 65 68 65 63 52 63 52 52 52 52 14 14 39 15 16 17 17 16 16 3 18 11 19 18 19 28 08 97 65 65 65 65 63 52 53 63 52 52 52 53 09 52 51 5 2 10 11 03 4 19 51 40 97 97 65 62 68 68 52 52 63 63 63 63 63 63 64 64 53 39 61 02 08 03 4 19 19 39 28 97 97 98 98 52 52 68 68 63 63 63 64 74 81 82 89 82 80 28 07 99 21 4 18 19 39 51 51 51 51 51 62 62 68 68 63 64 87 81 82 93 82 93 82 82 80 84 18 18 18 29 39 39 39 39 51 62 62 62 68 80 80 87 81 81 81 81 81 88 88 89 83 07 18 18 18 18 29 19 79 51 51 51 51 62 54 65 80 80 80 64 64 64 81 81 81 81 82 83 84 8 18 18 18 19 51 51 28 28 51 51 62 62 62 68 68 68 64 64 64 74 74 64 63 65 28 8 18 18 18 18 19 19 28 28 28 51 51 51 62 62 62 68 68 63 63 64 64 64 63 54 39 61 18 06 18 19 18 19 19 51 51 28 28 51 51 51 62 62 52 63 63 63 64 53 65 06 06 18 29 19 19 51 51 28 28 28 19 19 19 39 52 53 53 53 54 06 06 18 29 29 19 19 19 28 28 19 19 18 39 39 39 40 06 18 18 19 19 28 28 28 4 4 4 29 06 06 18 19 4 07 07 4 8 9 06 06 4 07 9 9 9 2 1 6 4 4 9 9 4 9 9 1 0 40 17 41 34 85 27 85 90 86 00 94 20 21 12 27 07 17 13 00 04 05 06 06 07 94 90 85 21 20 20 27 94 94 04 21 20 27 27 94 85 14 95 25 21 20 90 90 91 86 92 33 33 21 00 9 85 86 33 86 33 33 75 76 44 58 04 50 77 78 72 72 4 69 43 70 57 71 04 33 50 50 72 48 51 00 66 30 58 14 47 48 49 49 60 55 19 18 00 56 44 57 58 59 32 32 49 60 60 41 41 42 43 44 01 45 11 46 31 31 31 19 8 21 30 01 03 10 22 23 31 31 20 21 08 01 10 10 22 23 23 24 4 08 1 01 09 10 11 12 13 14 14 6 6 4 00 01 02 01 03 04 6 7 4 Hình 21 Kết chương trình dự báo động đất phương pháp phân loại Vỏ trái đất, biểu diễn dạng sơ đồ Thống kê kết phân loại vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận cho thấy, phạm vi khu vực nghiên cứu, theo số liệu thu thập được, phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành 296 nhóm kiểu vỏ Trái đất, đặc trưng cho 296 kiểu kết hợp tham số đặc trưng vỏ Trái đất Cần lưu ý số lượng nhóm kiểu vỏ Trái đất thay đổi tùy thuộc vào việc lựa chọn cửa sổ không gian (kích thước phân chia lưới tọa độ), ranh giới cửa sổ phân loại nhóm (hiệu tham số tương ứng nằm khoảng giá trị xác định) 54 II BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG DỰ BÁO NGUY HIỂM ĐỊA CHẤN TIỀM NĂMG (MMAX) LÃNH THỔ VIỆT NAM II.1.Vị trí lãnh thổ Việt Nam bình đồ kiến tạo Đông Nam Á Để nghiên cứu thành lập đồ phân vùng địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam lân cận cách toàn diện tổng thể, cần phải xem xét vị trí bình đồ kiến tạo Đơng Nam Á Theo tác giả [26, 27, 37], Kainozoi muộn (KZ2) lãnh thổ Đông Nam Châu Á phần Đông nam mảng Thạch Âu - Á Phía Đơng giáp với mảng Thạch Thái Bình Dương qua đới hút chìm Guinea - Philippine, phía Tây Nam giáp với mảng Thạch Ấn - Úc qua đới hút chìm Miến Điện - Nicobar - Sumba va mảng Timor Ranh giới mảng Thạch Thái Bình Dương mảng Thạch Ấn - Úc đứt gãy trượt trái Sorong Trong giai đoạn Đông Nam Châu Á chia làm phần: - Phần rìa kéo dài từ Miến Điện qua Andaman - Sumatra - Java - Timor - Halmahera Philippine - Đài Loan có chế độ rìa lục địa tích cực Đới rìa lục địa tích cực có bề rộng 500 700 km, cấu tạo nên móng cổ trước Kainozoi muộn bị họat hóa mạnh mẽ Kainozoi muộn (phần trong) thành tạo bồi kết kiến tạo tuổi Kainozoi muộn (ở phần rìa) - Phần cịn lại Đơng Nam Châu Á giai đoạn có chế độ nội mảng Việt Nam chiếm vị trí trung tâm phần nội mảng có chế độ nâng khối tảng kèm lũ bazan đới Đà Lạt, Kon Tum tạo núi khối tảng phần lục địa cịn lại, phạm vi rìa Tây Biển Đơng có chế độ rìa lục địa thụ động Phần nội mảng Đơng Nam Châu Á vào Kainozoi muộn chia làm vi mảng có ranh giới đứt gãy Sông Hồng, Hải Nam - Natuna Ba Tháp: Nam Trung Hoa - Borneo; Shan – Indosinia; Malaysia – Sumatra Do có vị trí nêu bình đồ kiến tạo Đơng Nam Á, nên để nghiên cứu thành lập đồ phân vùng địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam quan hệ tổng thể với khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu sang lãnh thổ nước lân cận khu vực Đông Nam Á II.2.Cơ sở số kết nghiên cứu sử dụng để thành lập đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận xây dựng sở phân tích tổng hợp liên kết kết nghiên cứu nhận từ số chuyên đề khác Với ý nghĩa đó, chúng tơi sử dụng kết sau đây: - Các kết nghiên cứu dị thường địa vật lý khác dị thường đẳng tĩnh + Bản đồ dị thường đẳng tĩnh phần đất liền lãnh thổ Việt Nam + Trạng thái cân đẳng tĩnh vỏ Trái đất phần đất liền lãnh thổ Việt Nam + Phân bố trường ứng suất vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam lân cận sở phân tích bề dày vỏ - Kết phân vùng kiến trúc kiến tạo lãnh thổ Việt Nam - Kết phân chia khối cấu trúc địa động lực đặc trưng sinh chấn Mmax - Kết nghiên cứu tính địa chấn đặc trưng biểu động đất khu nghiên cứu - Kết phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam Danh mục địa chấn với số liệu tham số chấn tiêu động đất lãnh thổ nghiên cứu đặc trưng động lực chúng Các kết nêu sử dụng chuyên đề nghiên cứu tài liệu sở : II.2.1 Các kết qủa nghiên cứu dị thường đẳng tĩnh + Bản đồ dị thường đẳng tĩnh lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận trình bày hình 37 (báo cáo chính) + Các kết hình 38 (báo cáo chính) mơ tả trạng thái cân đẳng tĩnh vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận + Phân bố trường ứng suất vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam lân cận sở phân tích bề dày vỏ Trái đất thể hình 39 (báo cáo chính) 55 II.2.2 Các hệ thống đứt gãy Trên hình 40 (Báo cáo chính) trình bày phân bố hệ thống đứt gãy phát theo tài liệu địa vật lý chủ yếu, có tham khảo tài liệu địa chất kết tác giả khác Chúng cho lãnh thổ Việt Nam nằm nội mảng nên đứt gãy cấp thạch Thuộc đứt gãy cấp thạch (cấp Việt Nam) hệ đứt gãy: (2) Sông Hồng, Hải Nam - Natuna Ba Tháp Thuộc nhóm đứt gãy cấp (cấp Việt Nam) gồm: 1.(1) Hệ đứt gãy Cao Bằng - Lộc Bình; 2.(3) Hệ đứt gãy Sông Đà - Sơn La; 3.(4) Hệ đứt gãy Mạc Giang - Sông Mã; 4.(5) Hệ đứt gãy Mường Tè - Sầm Nưa - Thái Hòa; 5.(6) Hệ đứt gãy Sông Cả - Rào Nậy; 6.(7) Hệ đứt gãy Quy Nhơn - A Lưới - Tà Khẹt; 7.(8) Hệ đứt gãy Sông Ba Nha Trang; 8.(9) Hệ đứt gãy phương tây bắc trung tâm Biển Đông; 9.(10) Hệ đứt gãy Sông Tiền - Sông Hậu; 10.(12) Hệ đứt gãy Đông Malaysia; 11.(13) Hệ đứt gãy Phong Sa Lì - Tủa Chùa; 12.(14) Hệ đứt gãy Cô Tô; 13.(15) Hệ đứt gãy Kon Tum - Ba Tơ - Tri Tôn; 14.(16) Hệ đứt gãy Tuy Hòa - ốc Tai Voi; 15.(18) Hệ đứt gãy Trường Sa; 16.(19) Hệ đứt gãy Lai Châu - Điện Biên; 17.(20) Hệ đứt gãy Quản Bạ - Bắc Cạn; 18.(21) Hệ đứt gãy Đồng Hới - Phước An; 19.(22) Hệ đứt gãy Sông Pô Cô - Lộc Ninh - Thủ Dầu Một; 20.(24) Hệ đứt gãy trượt đông Biển Đông; 21.(25) Hệ đứt gãy M' Khao - Mai Châu; 22.(26) Hệ đứt gãy Tiên Yên - Hải Nam; 23.(27) Hệ đứt gãy Đak Mil - Nha Trang; 24.(28) Hệ đứt gãy Sa Đéc - Phan Thiết; 25.(29) Hệ đứt gãy Tư Chính - Vũng Mây - An Bang II.2.3 Biểu hoạt động địa chấn đơn vị cấu trúc đới đứt gãy lãnh thổ Việt Nam lân cận Các đứt gãy hoạt động xác định mô tả chi tiết bảng trình bày hình 40 (Báo cáo tổng kết đề tài) Trong khuôn khổ báo cáo tóm tắt trình bày sơ đồ biểu hoạt động địa chấn đơn vị cấu trúc lãnh thổ Việt Nam lân cận (hình 22), sơ sở tảng quan trọng để xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ nghiên cứu 102 107 112 117 I2.1 I3.2 I1.3 I2.5 I1.2 I2.4 I2.2 I1.1 II2 I2.3 20 20 II3 II4 I7 I3.1 II5 II1 I3.3 15 II8 Mmax = 5.0 - 5.9 Mmax = 6.0 - 6.9 Mmax = 7.0 - 7.9 II6 15 I4 III II7 I5 I 6.1 II18 10 II17 I 6.2 10 II9 II15 II16 II10 II13 II19 II11 II14 II12 102 107 112 117 Hình 22 Biểu hoạt động địa chấn đơn vị cấu trúc lãnh thổ Việt Nam lân cận (tỷ lệ 1/ 000 000) 56 II.2.4.Các đặc trưng biểu hoạt động động đất tính địa chấn khu vực nghiên cứu Trên sở danh mục động đất thành lập, tiến hành xây dựng đồ chấn tâm trận động đất đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008 (M≥3.5)) Các kết hình 23 Cần lưu ý rằng, đồ chấn tâm động đất (hình 23) xây dựng sơ đồ địa động lực đại sơ đồ phân miền cấu trúc Khối vỏ Trái đất khu vực nghiên cứu với tham khảo số liệu địa chấn từ cơng trình [49, 54, 93, 122] So sánh kết phân bố chấn tâm động đất hình với kết sơ đồ hệ thống đứt gãy (hình 4) cho thấy chấn tâm trận động đất mạnh rõ ràng phân bố chủ yếu nơi tiếp giáp đới cấu trúc kiến tạo vùng chuyển tiếp khu vực nghiên cứu Đáng chu kỳ xem xét (1137-2008) toàn khu vực nghiên cứu xảy trận động đất mạnh với magnitude M ≥ 7.0 Chấn tâm trận động đất mạnh phân bố phần phía bắc tây bắc lãnh thổ nghiên cứu dọc theo đới đứt gãy kiến tạo Điều khẳng định hoạt động kiến tạo đại khu vực ảnh hưởng dịch chuyển mảng Ấn-Úc phía bắc-đơng bắc [96] Hình 23.Bản đồ chấn tâm động đất sơ đồ phân miền cấu trúc Khối vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận (giai đoạn 1137-2008 (M≥3.5), tỷ lệ 1/1 000 000 57 II.2.5 Sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam Trên sở sử dụng kết qủa trình bày, xây dựng đuợc sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam (hình 24) Cần lưu ý sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất (hình 24) kết tính toán thủ thuật toán học đặc biệt chương trình tự động (LPH) phân loại kiểu vỏ Trái đất theo tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn Thống kê kết phân loại vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận rằng, phạm vi khu vực nghiên cứu, theo số liệu thu thập được, phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành 296 nhóm kiểu vỏ Trái đất, đặc trưng cho 296 kiểu kết hợp tham số đặc trưng vỏ Trái đất Hình 24.Sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận (Chú thích : Mỗi số thứ tự ô lưới biểu diễn kiểu vỏ Trái đất tương ứng) II.3 Phân tích, liên kết kết xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam Trên sở phân tích tổng hợp liên kết kết nghiên cứu nhận từ chuyên đề khác nhau, tiến hành đánh giá dự báo tiềm địa chấn Mmax khuôn khổ hệ thống ô lưới 20’x30’ theo tổ hợp tài liệu địa chất địa vật lý địa chấn (Hình 25) Trên sở xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm (Hình 26) Đáng ý theo kết dự báo cách liên kết tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn phát số khu vực có độ nguy hiểm địa chấn tiềm cao (Mmax > 7.0): vị trí thứ thuộc đới đứt gãy sơng Cả Hệ đứt gãy Sơng Cả - Rào Nậy; vị trí 58 thứ hai thuộc đứt gãy A Lưới - Rào Quán - Sơn Tây – Quy Nhơn , Hệ đứt gãy Quy Nhơn - A Lưới - Thà Khẹt ; vị trí thứ thuộc đứt gãy Ba Tơ – Củng Sơn nằm Hệ đứt gãy Sông Ba - Nha Trang (bảng 6); Vị trí thứ thuộc hệ đứt gãy Lộc Ninh vị trí thứ thuộc nơi tiếp giáp hệ đứt gãy Lộc Ninh hệ đứt gãy Phan Rang-Phan Thiết Xem xét kết nghiên cứu biểu hoạt động địa chấn đơn vị cấu trúc đới đứt gãy lãnh thổ Việt Nam lân cận cho thấy ba đứt gãy nêu có mức độ hoạt động rõ có biểu sạt lở rõ Trừ vị trí thứ thuộc đứt gãy Sơng Cả, hai vị trí cịn lại có biểu nước nóng Đặc biệt ý gần vị trí thứ phía ngồi khơi Phan Rang Phan Thiết xảy loạt trận động đất, có trận động đất với magnitude M = 5.2 tọa độ φ = 10,00° N, λ = 108,30°E trận động đất tọa độ φ = 10,10° N, λ = 108,30°E với magnitude M = 5.2 5.3 Các trận động đất tương ứng với trận động đất số 42, 43 51 bảng (Báo cáo tổng kết) Dưới xin trình bày phần trích từ bảng Cơ cấu chấn tiêu trận động đất xác định có kiểu trượt hình 26 Rõ ràng kết khác biệt hẳn với kết nghiên cứu đánh giá tác giả trước khu vực Trích bảng (Báo cáo Tổng kết) Các tham số loạt động đất khơi Phan Rang Phan Thiết TT Năm Tháng Ngày Giờ Phút Giây Lat Long H(km) Mw Mb Ms strike1 dip1 Slip1 42 2005 11 17 15 53 10.1 108.3 12 5.2 5.0 - 117 69 -168 43 51 2005 2007 11 11 28 15 54 16 43 10 10.1 10 108.3 108.3 12 12 5.3 5.2 5.0 5.0 - 120 115 68 72 -171 -172 Một số nhận xét : ƒ Bằng thủ thuật toán học đặc biệt sở áp dụng chương trình phân loại kiểu vỏ Trái đất theo tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn xây dựng sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất theo tham số đặc trưng vỏ ƒ Trên sở phân tích tổng hợp liên kết kết nghiên cứu dị thường đẳng tĩnh, kết phân chia khối cấu trúc địa động lực phân vùng kiến trúc kiến tạo, kết nghiên cứu tính địa chấn phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận ƒ Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm (hình 26) xây dựng theo phương pháp khoa học thống nhất, có tính ngun tắc dựa sở liệu tổng hợp với việc áp dụng công nghệ tin học kỹ thuật đại So sánh đồ với kết nghiên cứu đánh giá magnitude cực đại phân vùng địa chấn lãnh thổ Việt Nam trước theo tác giả khác nhau, đồ hình 1, 2, 3, 37, 38, 39 hình 41 (Báo cáo Tổng kết) cho thấy: rõ ràng rằng, đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm phản ánh đặc điểm hoạt động địa chấn cách chi tiết tổng hợp hơn mà cho phép nhận đánh giá dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm cách định lượng, với độ tin cậy cao Bởi kết nhận sở phân tích, so sánh liên kết tổ hợp chập nhiều yếu tố đặc trưng khác liên quan với khả sinh chấn thạch khu vực nghiên cứu ƒ Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm thể phù hợp tốt đặc điểm phân bố khối cấu trúc địa động lực với đặc điểm phân bố nhóm kiểu vỏ Trái đất đặc trưng biểu khả sinh chấn Mmax chúng 59 ƒ Theo kết đánh giá dự báo cách liên kết tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn phát số khu vực có độ nguy hiểm địa chấn tiềm cao (Mmax > 7.0), thuộc đới đứt gãy sau: - Đới đứt gãy sông Cả Hệ đứt gãy Sông Cả - Rào Nậy; - Đới đứt gãy A Lưới - Rào Quán - Sơn Tây – Quy Nhơn, Hệ đứt gãy Quy Nhơn - A Lưới - Thà Khẹt; - Đới đứt gãy Ba Tơ – Củng Sơn nằm Hệ đứt gãy Sông Ba - Nha Trang - Hệ đứt gãy Lộc Ninh - Hệ đứt gãy Phan Rang - Phan Thiết ƒ Cần thấy rằng, Cả ba đứt gãy đầu có mức độ hoạt động rõ có biểu sạt lở rõ Trừ vị trí thứ thuộc đứt gãy Sơng Cả, hai vị trí cịn lại có biểu nước nóng Cịn gần hệ đứt gãy sau có biểu hoạt động địa chấn đại rõ rệt (loạt động đất ngày 7, 8, 28/11/2005 (M=5,2-5,3) với cấu chấn tiêu theo kiểu trượt Điều đáng nói khu vực nói theo nghiên cứu trước theo tài liệu địa chấn có chưa thấy đánh giá mức độ nguy hiểm địa chấn tiềm cao (Mmax > 7.0) Bởi vậy, cho đánh giá khác biệt so với đánh giá trước tác giả khác khu vực Theo nhận định tập thể tác giả, khác biệt nguyên nhân sau : - Hệ thống quan sát động đất phạm vi lãnh thổ miền Trung miền Nam Việt Nam khứ chưa đầy đủ để ghi nhận số liệu địa chấn toàn lãnh thổ, khu vực miền Trung miền Nam Việt Nam - Số liệu mật độ dòng nhiệt Q, tham số đặc trưng vỏ Trái đất, hạn chế, phần lớn tính nội suy qua quan hệ tương quan với tham số lại Mà chất phương pháp phân loại vỏ Trái đất phương pháp khu vực (nghĩa sử dụng số liệu địa chất, địa vật lý địa chấn khu vực để đánh giá dự báo tiềm địa chấn cho khu vực có đặc trưng kiểu vỏ Trái đất tương đồng) Do nguyên nhân gây khác biệt nói - Cùng với nguyên nhân trên, trình tính tốn việc lựa chọn ranh giới cửa sổ phân chia lưới tọa độ ranh giới cửa sổ ∆R, ∆F, ∆T , ∆Q, ∆I tham số R, F, T, Q, I tương ứng chưa phù hợp, lý tạo nên khác biệt kết đánh giá Vì vậy, tập thể tác giả cho kết đánh giá dự báo tiềm địa chấn theo tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn có khác biệt, song kết ban đầu đáng quan tâm cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tương lai 60 Hình 25 Kết đánh giá dự báo tiềm địa chấn Mmax khuôn khổ hệ thống ô lưới 20’x30’ theo tổ hợp tài liệu địa chất địa vật lý địa chấn (tỷ lệ 1/1 000 000) 61 Bảng Biểu hoạt động khu vực có độ nguy hiểm địa chấn tiềm cao (Mmax > 7.0) Số TT Ký hiệu Tên đới đứt gãy Địa hình DH1 (1) (2) (3) Mức độ Biểu hoạt động (4) ảnh vệ tinh DH2 Địa mạo DH3 (5) (6) Động đất DH4 (Ms) (7) KS thung lũng DH5 Núi lửa DH6 Nước nóng DH7 Sạt lở DH8 CĐ đại DH9 (8) (9) (10) (11) (12) - - ++ (13) Hệ đứt gãy Sông Cả - Rào Nậy 26 6.1 Sông Cả ++ ++ ++ ++ ++ + ++ Hệ đứt gãy Quy Nhơn - A Lưới - Thà Khẹt A Lưới 31 7.2 ++ Rào Quán Sơn Tây QuyNhơn ++ ++ ++ - ++ + +++ ++ +++ ++ Hệ đứt gãy Sông Ba - Nha Trang 36 Ba Tơ - ++ ++ ++ ++ + - ++ Củng Sơn Chú thích : 1/ Cột 1: Số thứ tự đứt gãy theo thống kê bảng; 2/ Cột 2: Ký hiệu đứt gãy dùng để tra cứu hình vẽ; 3/ Cột 3: Tên đứt gãy; 4/ Từ cột đến cột 13 tiêu chí nhận dạng đứt gãy hoạt động Mức độ: Rất rõ: +++; Rõ: ++ ; Có BH: + ; Khơng BH: - 62 Hình 26: Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam (tỷ lệ 1/1 000 000) 63 KẾT LUẬN Lần Việt Nam áp dụng cách sáng tạo thành công phương pháp phân loại kiểu vỏ Trái đất sở tổ hợp tài liệu địa chất-địa vật lý địa chấn phục vụ dự báo động đất cực đại (Mmax) Bằng thủ thuật toán học đặc biệt với việc sử dụng ngôn ngữ xây dựng thuật toán mới, sơ đồ khối thiết lập chương trình mới, đại vừa phù hợp thoả mãn điều kiện nhiệm vụ đặt ra, vừa có giao diện tiện ích thân thiện, giúp nhà nghiên cứu địa chấn có thêm phương pháp chương trình hỗ trợ với phương pháp chương trình tính kinh điển sử dụng Việt Nam để giải nhiệm vụ đánh giá dự báo động đất cực đại cách hiệu xác Trên sở đặc trưng cấu trúc vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam tài liệu địa chất- địa vật lý (từ trọng lực) với việc tính đến đặc điểm phân bố hệ thống đứt gãy đã tiến hành xem xét, đánh giá xây dựng sơ đồ đặc điểm biểu hoạt động động đất đơn vị cấu trúc lãnh thổ Việt Nam lân cận Đã xây dựng sơ đồ phân vùng kiến trúc kiến tạo lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 1/1000 000 sở tài liệu địa chất kiến tạo địa mạo Trên sở chỉnh lý, hoàn thiện, bổ sung tham số động lực đặc trưng cấu nguồn trận động đất mạnh xây dựng danh mục động đất thống (đến 2008) cho lãnh thổ nghiên cứu Đã tiến hành xây dựng đồ thị lặp lại động đất, thành lập đồ chấn tâm động đất xem xét phân bố cấu chấn tiêu trận động đất mạnh Từ phân tích tính địa chấn lãnh thổ Việt nam cách so sánh phân bố chấn tâm động đất với đặc điểm phân chia khối cấu trúc địa động lực đặc trưng sinh chấn (Mmax) chúng Đã xây dựng mơ hình địa chấn kiến tạo lãnh thổ Việt Nam dựa tiêu chí phương pháp sau: - Xác định bình đồ kiến trúc kiến tạo lịch sử phát triển chúng phân tích thạch kiến tạo, phân tích kiến trúc cổ kiến tạo phương pháp phân tích kiến tạo khác - Xác định bình đồ kiến trúc TKT đại khu vực tổ hợp phương pháp địa chất-địa vật lý, kiến tạo, địa mạo… - Xác định kiến trúc mang tính kế thừa hay tạo TKT-hiện đại tổ hợp phương pháp nêu - Xác định đới biến đổi hay phân dị (biến dạng) bình đồ kiến trúc trước TKT hoạt động kiến tạo trẻ - Xác định đới đứt gãy có biểu hoạt động tích cực TKT đại, hình thái hình động học chúng tổ hợp phương pháp kết qủa nghiên cứu địa vật lý đo đạc đại GPS, từ Telua… - Xác định trường ứng xuất kiến tạo đại biến đổi trường ứng xuất TKT kết phương pháp vật lý kiến tạo địa vật lý - Xác định đới tập trung hoạt động động đất đới có biểu động đất mạnh Đã xây dựng sơ đồ phân loại kiểu vỏ Trái đất theo theo tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn (gồm tham số đặc trưng vỏ (R- độ cao địa hình (km); F – bề dày lớp trầm tích (km); T – bề dày vỏ Trái đất (km) ;Q – mật độ dòng nhiệt (mW/m2); I – dị thường Bouger(mgal); M – magnitude động đất) nhờ chương trình phân loại kiểu vỏ Trái đất thiết lập Trên sở phân tích tổng hợp liên kết kết nghiên cứu dị thường đẳng tĩnh, kết phân chia khối cấu trúc địa động lực phân vùng kiến trúc kiến tạo, kết nghiên cứu tính địa chấn phân loại kiểu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam xây dựng đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm lãnh thổ Việt Nam vùng lân cận 10 Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm xây dựng theo phương pháp khoa học thống nhất, có tính ngun tắc dựa sở liệu tổng 64 hợp với việc áp dụng công nghệ tin học kỹ thuật đại Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm phản ánh đặc điểm hoạt động địa chấn cách chi tiết tổng hợp hơn mà cho phép nhận đánh giá dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm cách định lượng, với độ tin cậy cao 11 Bản đồ phân vùng dự báo nguy hiểm địa chấn tiềm thể phù hợp tốt đặc điểm phân bố khối cấu trúc địa động lực với đặc điểm phân bố nhóm kiểu vỏ Trái đất đặc trưng biểu khả sinh chấn Mmax chúng 12 Theo kết đánh giá dự báo tiềm địa chấn cách liên kết tổ hợp tài liệu địa chất, địa vật lý địa chấn phát số khu vực có độ nguy hiểm địa chấn tiềm cao (Mmax > 7.0), thuộc đới đứt gãy sau: ƒ Đới đứt gãy sông Cả Hệ đứt gãy Sông Cả - Rào Nậy; ƒ Đới đứt gãy A Lưới - Rào Quán - Sơn Tây – Quy Nhơn, Hệ đứt gãy Quy Nhơn - A Lưới - Thà Khẹt; ƒ Đới đứt gãy Ba Tơ – Củng Sơn nằm Hệ đứt gãy Sông Ba - Nha Trang ƒ Hệ đứt gãy Lộc Ninh ƒ Hệ đứt gãy Phan Rang - Phan Thiết Đây đánh giá khác biệt so với đánh giá trước tác giả khác khu vực Tóm lại, qua trình thực nhiệm vụ khác chương trình HTQT ViệtNga KHCN theo NĐT cấp Nhà nước Ban chủ nhiệm Nhiệm vụ tập thể tác giả cố gắng thực nghiêm túc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với tinh thần sáng tạo, chủ động tuân thủ tiến độ đặt Các kết nhận khơng phía bạn đánh giá cao mà sở tạo lên quan tâm đặc biệt độ tin cậy cao phía đối tác để tiếp tục hợp tác tương lai Bằng chứng phía đối tác có văn đề nghị chương trình Hợp tác giai đoạn 2011-2015 Ban chủ nhiệm Nhiệm vụ tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán Vụ HTQT vụ KHTNXH&NV thuộc Bộ KH&CN, Ban HTQT Ban KHTC Viện KH&CN VN, Ban lãnh đạo Viện Vật lý địa cầu, thành viên Hội đồng khoa học, cán phòng Quản lý tổng hợp đồng nghiệp viện giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình chúng tơi thực hồn thành Nhiệm vụ, đạt kết nói Đề nghị Hội đồng khoa học lãnh đạo viện vật lý địa cầu tiếp tục ủng hộ tập thể tác giả chương trình Hợp tác nghiên cứu với phía đối tác giai đoạn 65 ... dụng thích hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam - Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam sở phân tích tổ hợp tài liệu địa chất -địa vật lý địa chấn theo phương pháp nêu - Nhận tài liệu mới cấu... nhiệm vụ hợp tác: ? ?Đánh giá tiềm địa chấn lãnh thổ Việt Nam theo tổ hợp tài liệu địa chất- địa vật lý địa chấn ” I.2 Thuộc chương trình: Chương trình hợp tác Khoa học Cơng nghệ Việt Nam – Liên... chất, địa vật lý địa chấn đáp ứng yêu cầu nói cách phân tích tổ hợp tài liệu địa chất - địa vật lý địa chấn sở áp dụng phương pháp công nghệ máy tính đạị xử lý số liệu Nó cho phép nhận đánh giá mới,

Ngày đăng: 09/12/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan