Quan điểm của hồ chí minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

140 873 10
Quan điểm của hồ chí minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HC VIN CHNH TR-HNH CHNH QUC GIA H CH MINH VIN H CH MINH BO CO TNG KT TI KHOA HC CP B QUAN IM CA H CH MINH V HP TC QUC T V VN DNG VO S NGHIP I MI NC TA HIN NAY CH NHIM TI: TS NG VN THI TH Kí KHOA HC: THS NGUYN TH GIANG 7394 08/6/2009 H NI 2008 NHóm biên soạn 1.TS Đặng Văn Thái, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Chủ nhiệm) 2.Ths Nguyễn Thị Giang,Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh (th ký) 3.TS Trần Văn Hải, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành gia Hồ Chí Minh 4.TS Trần Minh Trởng, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh cộng tác viên 1.PGS.TS Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2.Ths Ngô Vơng Anh, Ban lý luận, Báo Nhân Dân 3.TS Nguyễn Thị Kim Dung,Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 4.PGS.TS Bùi Đình Phong, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 5.Ths Lý Việt Quang, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 6.PGS.TS Nguyễn Viết Thảo, Tạp chí LLCT, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 7.PGS.TS Lê Văn Tích, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 8.PGS.TS Hoàng Trang, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ths Lê Thu Hồng, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành gia Hồ Chí Minh Mở ĐầU - Tính cấp thiết đề tài Hợp tác quốc tế nhân tố quan trọng định phát triển quốc gia, dân tộc Thông qua hợp tác quốc tế, quốc gia phát huy đợc tiềm điều kiện địa - kinh tế, địa - trị mang lại Đồng thời, tận dụng đợc mạnh khu vực, quốc gia khác phục vụ cho phát triển Do vậy, nói, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực phụ thuộc nhiều vào mức độ tham gia hợp tác bề rộng lẫn chiều sâu với quốc gia, khu vực lại giới Là ngời cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh không thấy tầm quan trọng yếu tố đoàn kết quốc tế mà Ngời sớm nhận rõ vai trò hợp tác quốc tế phát triển cách mạng Việt Nam, đặc biệt xây dựng kiến thiết đất nớc Điều đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ tuyên bố, lời phát biểu hoạt động quốc tế Ngời suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, rõ từ năm 1945 đến Ngời qua đời Quan điểm hợp tác quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh sợi đỏ xuyên suốt chủ chơng, đờng lối sách hợp tác quốc tế Đảng Nhà nớc ta, tạo nên sức mạnh tổng hợp, trở thành nhân tố quan trọng định phát triển cách mạng Việt Nam năm qua Hiện nay, giới, hoà bình, hợp tác phát triển xu lớn Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đợc đẩy nhanh, đồng thời cạnh tranh kinh tế thơng mại diễn ngày gay gắt Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ ly khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chủ nghĩa đơn phơng, đơn cực bá quyền với lực lợng chống lại diễn biến phức tạp Đồng thời, nhiều vấn đề toần cầu xúc ngày đòi hỏi quốc gia phải phối hợp giải nh khoảng cách ngày lớn nhóm nớc giàu nghèo; vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái; gia tăng dân số, luồng dân di c; tình trạng khan lợng, cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu trái đất; phòng chống dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia.v.v khu vực châu - Thái Bình Dơng nói chung Đông Nam nói riêng, xu hoà bình, hợp tác phát triển tiếp tục gia tăng Quan hệ nhiều mặt nớc khu vực tiếp tục phát triển Tuy nhiên, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định nh tranh chấp biên giới lãnh thổ, tài nguyên, hoạt động khủng bố, bất ổn kinh tế, trị số nớc Tình hình giới khu vực nói tác động trực tiếp đến nớc ta, vừa tạo thuận lợi vừa làm nảy sinh khó khăn, thách thức Sau 20 năm đổi mới, đạt đợc thành tựu to lớn, nhng khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp tình hình giới, đặc biệt mặt trái toàn cầu hoá lực cản không nhỏ phát triển bền vững Việt Nam Nhu cầu thiết nớc ta làm tận dụng đợc nhân tố thuận lợi để thực thành công công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiến tới mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Muốn vậy, cần phải tăng cờng mở rộng hội nhập hợp tác quốc tế, tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào thực mục tiêu chung nhân loại: Độc lập dân tộc, hoà bình, hữu nghị, dân chủ tiến xã hội Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vận dụng vào nghiệp đổi nớc ta việc làm ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế không làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quan trọng hệ thống t tởng Hồ Chí minh mà làm rõ cống hiến Ngời nghiệp cách mạng nói chung công tác đối ngoại Đảng Nhà nớc ta nói riêng Đồng thời, việc nghiên cứu, thấm nhuần quan điểm Hồ chí Minh hợp tác quốc tế giúp vận dụng sáng tạo t tởng Ngời vào việc giải vấn đề phức tạp công tác đối ngoại, đẩy mạnh trình hội nhập hợp tác quốc tế, góp phần đẩy nhanh công công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta - Tình hình nghiên cứu T tởng đối ngoại nói chung, quan điểm hợp tác quốc tế nói riêng nội dung quan trọng hệ thống t tởng Hồ Chí Minh Vì vậy, năm vừa qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề góc độ khía cạnh khác Trong kể số công trình chủ yếu sau: - Nguyễn Đình Bin, Ngoai giao Việt Nam 1945-2000, NxbCTQG, H, 2002 - Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb CTQG, H, 1995 - Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2000 - Nguyễn Thế Hinh, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, số / 2004 - Nguyễn Thế Hinh, H Chí Minh vi ch ng hi nhp kinh t quc t, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/2004 - Hi áp v hp tác kinh t ASEAN Nxb Th gii, H, 2000 - GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), T tởng Hồ Chí Minh với giới Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 02 09 (1991-1995) - GS TS Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1994 - GS TS Phan Ngọc Liên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb CTQG, H, 1995 - Phan Ngọc Liên - Đỗ Thanh Bình, T tởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại với việc phát huy nội lực xây dựng đất nớc Tạp chí Cộng sản, số 8/ 1998 - Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 2, Nxb Công an nhân dân, H, 1996 - Nguyễn Phúc Luân, Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb CTQG, H, 1999 - TS Nguyễn Thế Lực, Tiếp tục thực sách đối ngoại nhằm thực thành công nhiệm vụ chiến lợc "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực" Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đề tài khoa học cấp bộ, 2003 -2004 - Võ Đại Lợc, Kinh tế đối ngoại nớc ta - tình hình giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1/2003 -Võ Đại Lợc, Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1/2003 - Đinh Xuân Lý, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh đối ngoại thời kỳ đổi T/c Cộng sản, số 12, 6/2004 - Nguyễn Dy Niên, T tởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2002 - Vũ Oanh- Phạm Quốc Sử, Quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác kinh tế với nớc Mỹ Tạp chí Thông tinh lý luận, số 1993 - GS Văn Tạo, Về công tác đối ngoại sở nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993 - Đặng Văn Thái, T tng hòa bình hu ngh gia dân tộc hot ng ngoi giao ca Ch tch Hồ Chí Minh t 1945 -1954, Tp chí Giáo dc lý lun, số 1/2001 - TS Đặng Văn Thái, Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, H, 2004 - Hà Văn Thâm, Việt Nam gia nhập ASEAN t tởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế" Tạp chí Cộng sản, số 8, 7-1995 - Phạm Đức Thành - Trơng Duy Hòa, Kinh tế nớc Đông Nam á, thực trạng triển vọng Nxb khoa học xã hội, H, 2002 - Song Thành, Hồ Chí Minh với mục tiêu dân tộc nhân loại kỷ XX Tạp chí Thông tin KHXH, số 212, 8-2000 - Trần Thành, Về mối quan hệ độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh T/c Nghiên cứu lý luận, số 5/2001 - Nguyễn Thế Thắng, "T tởng Hồ Chí Minh làm bạn với tất nớc" Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/1995 - Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb CTQG, H, 1998 - Võ Thanh Thu (chủ biên), Quan hệ thơng mại- đầu t Việt Nam nớc thành viên ASEAN, Nxb Tài Chính, H, 1998 - TS Trần Minh Trởng, Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969, Nxb CAND, H, 2005 - Trần Minh Trởng, Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế- Một số vấn đề nhìn từ t tởng ngoai giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận, số 10/1999 - Nguyễn Minh Tú, Kinh tế Việt Nam trớc kỉ 21: Cơ hội thử thách NxbCTQG, H, 1998 - ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, H, 2000 - Vit Nam hi nhp ASEAN: Hp tác v phát trin NxbCTQG, H, 1997 - Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, H, 1990 - Vụ sách thơng mại đa biên (Bộ Thơng mại), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, Nxb CTQG, H, 1998 - TS Lê Văn Yên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, Nxb Lao động, H, 1999 Ngoài ra, vấn đề đựơc đề cập tới nhiều đăng báo, tạp chí nh: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân sự.v.v.; Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh sách đối ngoại Đảng; Các luận án tiến sỹ khoa học lịch sử Nhìn chung, công trình nói đề cập toàn diện cống hiến quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực đối ngoại, đặc biệt t tởng Ngời ngoại giao đoàn kết quốc tế Các công trình khoa học nói không làm rõ giá trị lý luận thực tiễn t tởng Hồ chí Minh mà sâu nghiên cứu vận dụng phát triển t tởng Hồ Chí Minh đối ngoại thời kỳ đổi nhiều phơng diện công tác đối ngoại Tuy nhiên, vấn đề hợp tác quốc tế t tởng Hồ Chí Minh đợc đề cập tới mức độ định cha có công trình mang tính hệ thống vấn đề - Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu nghiên cứu + Làm rõ hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế +Vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vào nghiệp đổi nay, nêu lên số kiến nghị nhằm góp phần thực có hiệu chủ trơng, đờng lối quốc tế Đảng - Để đạt đợc mục tiêu đề tài có nhiệm vụ sau + Su tầm, hệ thống hoá theo vấn đề t liệu, nói viết, hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế + Tổ chức nghiên cứu, hệ thống hoá luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế + Trên sở t tởng Hồ Chí Minh từ thực tiễn hai mơi năm đổi đất nớc, bối cảnh quốc tế nớc, đề tài nêu yêu cầu, làm rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ hình thức, đối tợng, nội dung, thuận lợi, khó khăn trình tham gia hợp tác quốc tế nớc ta + Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần thực có hiệu sách hợp tác quốc tế phục vụ nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta - Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề hợp tác quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực nh: trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật Xuất phát từ yêu cầu thời gian thực đề tài cấp bộ, xin phép giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài lĩnh vực chủ yếu sau: hợp tác quốc tế kinh tế; văn hóa, khoa học - kỹ thuật - Phơng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, t tởng Hồ Chí Minh sở phơng pháp luận; phơng pháp lịch sử- lôgíc, phân tích - tổng hợp phơng pháp chủ yếu để thực đề tài - Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chơng, tiết để phát triển, hội nhập vừa là nội dung, vừa điều kiện thiếu tiến trình đổi nớc ta Hội nhập kinh tế để phát triển kinh tế thị trờng, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi khoa học quản lý, tranh thủ nguồn vốn đầu t từ bên phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hoá Song, phải nhận thức rõ trình hội nhập, hợp tác, mặt có nhiều hội để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhảy vọt, mặt khác có thách thức, cám dỗ nguy kèm Do đó, phải luôn tỉnh táo, phòng ngừa tiêu cực phát sinh trình hội nhập (chệch hớng, diễn biến hoà bình, thoái hoá bên tham nhũng, hối lộ, quan liêu; yếu thế, lép vế quan hệ hợp tác cạnh tranh quốc tế ) Vì thế, phải có đạo thống để chủ động hội nhập - có lộ trình hội nhập, không đốt cháy giai đoạn, không làm giàu giá, học kinh nghiệm mà học đợc để có tiến trình hội nhập hợp lý Tuy vậy, có lẽ điều quan trọng để hội nhập thành công, yếu tố nguồn lực ngời: phẩm chất đạo đức trình độ lực cán Bởi thơng trờng chiến trờng, cần có đội ngũ cán dám làm, hiểu việc làm làm đúng, không dễ bị ăn cú lừa ngoạn mục, bị thua thiệt bề, bị thôn tính, bị lệ thuộc vào đối tác, mà trở thành nơi tập hợp phế thải, nhận chuyển giao công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ hàng ế thừa, hàng secon hand, trở thành bãi rác giới Ba là: Đẩy nhanh trình đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế từ chủ trơng, sách đạo triển khai thực tiễn theo chế sách thống từ Trung ơng đến địa phơng Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan dã, đa số nớc đồng minh cũ thay đổi hệ t tởng, thay đổi chế độ trị, giới đa cực hình thành, đờng khác, Việt Nam phải đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, đòi hỏi khách quan 125 Mặt khác, xu toàn cầu hoá, hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu buộc lựa chọn khác phải tham gia vào tổ chức quốc tế, quan hệ với tất nớc, vùng lãnh thổ, đảng cầm quyền mà phân biệt chế độ trị, khu vực địa lý Tuy nhiên, quan hệ đa phơng song phơng, cần giữ vững nguyên tắc: bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội có lợi Với chủ trơng đa dạng hoá quan hệ, quan hệ thức Nhà nớc với Nhà nớc, cần phải mở rộng quan hệ với tổ chức phi phủ Nhằm tranh thủ đợc nguồn đầu t hỗ trợ từ tổ chức nhiều cấp độ (chủ yếu vừa nhỏ), nhiều lĩnh vực Đó thực thi theo t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh kết hợp ngoại giao Nhà nớc ngoại giao nhân dân, phát huy sức mạnh thời đại vào vấn đề hợp tác quốc tế, phục vụ công xây dựng đất nớc Có thể nói, mặt chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta hợp tác quốc tế từ đổi đến kịp thời hoàn toàn đắn theo t tởng hợp tác quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy nhiên, vấn đề triển khai, đạo thực nhiều bất cập có nhiều vụ việc làm sai lệch đờng lối sách Ví dụ: Vụ việc cấp côta ngành dệt may, sách thuế nhập xuất cha hợp lý, cha thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc làm ăn, hợp tác với đối tác nớc Một số địa phơng lợi ích cục địa phơng mình, đa u đãi sai quy định Nhà nớc nhiều nhà đầu t nớc ngoài, gây thua thiệt, phơng hại cho nông dân đền bù đất đai, phơng tiện sản xuất, gây tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh vv Rõ ràng, để hợp tác quốc tế thành công, không cần yếu tố khách quan thuận lợi, mà phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trờng 126 Bốn là: Nhanh chóng kiện toàn chế, sách hợp tác quốc tế, cụ thể hóa luật pháp tất lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật, công nghệ, Quốc phòng, an ninh Hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến ổn định trị, tác động mạnh mẽ đến phát triển mặt đất nớc, gây phơng hại đến quốc phòng an ninh quốc gia Chính thế, đòi hỏi phải có thống chủ trơng, lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nớc Đảng Nhà nớc phải hớng lãnh đạo vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hạn chế tới mức thấp khe hở luật pháp cho phần tử hội nớc lợi dụng Một mặt tập trung trí lực xây dựng Nhà nớc pháp quyền đủ mạnh, để điều hành đất nớc phát triển theo hớng, hoàn thành tiêu, nhiệm vụ chiến lợc mà Đảng đề Mặt khác, phải nhanh chóng kiện toàn chế, sách hợp tác quốc tế, cụ thể hóa luật pháp tất lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật, công nghệ, Quốc phòng, an ninh Lấy Luật pháp làm sở đạo thực hiện, tránh kẽ hở cho đối tác nớc lợi dụng làm cản trở tiến trình hội nhập phát triển nhân dân ta Năm là: Ưu tiên đầu t cho kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, có khả trình độ nhận thức chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung hợp tác quốc tế nói riêng Cơ chế thị trờng đợc xác lập hai thập kỷ, song công tác cán bộ, công tác đào tạo cán phục vụ lĩnh vực hợp tác quốc tế lúng túng, bất cập, không đáp ứng đợc với yêu cầu thực tiễn Đây vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần phải có giải pháp kịp thời đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Cán gốc công việc, việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, vấn đề đầu t tiền cho công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, đào 127 tạo đội ngũ cán chất lợng cao, vừa có đức, vừa có tài, vấn đề phải trọng Cần phải quán triệt cho cấp, ngành, quyền cấp ủy Đảng từ trung ơng đến địa phơng, nắm nguyên tắc, nhiệm vụ, bớc vấn đề hợp tác quốc tế, nhằm đạt đợc thành tựu cao trình hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Đây kiến nghị cuối cùng, nhng nói vấn đề mấu chốt đem đến thành công hay thất bại hợp tác quốc tế, phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa 128 Kết luận Hợp tác quốc tế vấn đề quan trọng, giai đoạn cách mạng ảnh hởng trực tiếp đến phát triển toàn diện đất nớc, đặc biệt thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa, quốc gia ngày phải hợp tác với chặt chẽ để phát triển Sau giành đợc quyền, với t cách lãnh tụ cao Đảng Nhà nớc, Hồ Chí Minh vừa ngời đạo xây dựng đờng lối đối ngoại Đảng, hoạch định sách ngoại giao Nhà nớc, bớc kiến tạo mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế, nhằm tăng cờng lực nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa Đồng thời, Ngời đa quan điểm, nguyên tắc mong muốn hợp tác quốc tế với tất quốc gia giới Quan điểm nguyên tắc hợp tác quốc tế Hồ Chí Minh, thể tinh thần hợp tác rộng mở, bình đẳng, tự nguyện, tôn trọng lẫn nhau, có lợi quốc gia giới Những quan điểm, nguyên tắc hợp tác quốc tế Hồ Chí Minh góp phần quan trọng vào việc khẳng định chủ quyền quốc gia quyền bình đẳng dân tộc giới Theo Ngời, hợp tác quốc tế, quốc gia nhỏ yếu, hợp tác tốt đẹp, thành công, không mang lại lợi ích cho đối tác tham gia Không thế, quan điểm, nguyên tắc ứng xử quan hệ quốc tế mà Hồ Chí Minh xây dựng vận dụng cách mạng Việt Nam đa dân tộc ta giành thắng lợi qua hai kháng chiến trờng kỳ, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thống đất nớc Những quan điểm đạo Ngời hợp tác quốc tế trở thành quan điểm, nguyên tắc chung cho xu vận động quan hệ quốc tế thời đại ngày Đó là: Hòa bình, hội nhập, phát triển 129 Nhận thức đợc ý nghĩa lớn lao đó, từ Đại hội VI Đảng , với chủ trơng đổi toàn diện, vấn đề hợp tác quốc tế đợc đặt theo xu hớng cởi mở, trớc hết nhằm phá bao vây cấm vận kẻ thù, đồng thời phát huy tính tích cực hợp tác quốc tế phục vụ cho yêu cầu nghiệp đổi Kể từ đó, vấn đề hợp tác quốc tế ngày đợc trọng phát triển kể lý luận thực tiễn Đảng nhiều lần khẳng định: Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy tất nớc cộng đồng giới phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Trong văn kiện Đảng nhấn mạnh rằng: Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nớc1 Nh vậy, vấn đề quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế trở thành nội dung quan trọng chủ trơng, đờng lối lãnh đạo Đảng Điều đợc ghi nhận phát triển văn kiện Đại hội X, với chủ trơng tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Sự phân tích, đánh giá tình hình giới tác động nớc ta, nh nhận định Đảng tình hình quốc tế cho thấy giới, hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn Mặc dù tình hình quốc tế có nhiều phức tạp chứa đựng yếu tố bất ổn, khó lờng, nhiên lực thù địch, đế quốc gặp nhiều khó khăn phải điều chỉnh chiến lợc quy mô toàn cầu Do diễn tình trạng nớc lớn vừa cạnh tranh mạnh mẽ, vừa phải hợp tác với để bảo vệ lợi ích họ tồn Khẳng định vấn đề toàn cầu hóa, trớc hết toàn cầu hóa kinh tế xu tạo hội phát triển cho quốc gia dân tộc, Đảng ta cho rằng, với phát triển khoa học công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, kinh tế tri thức chiếm u dần thay kinh tế khoa học kỹ thuật kỷ XX Do thay đổi diễn toàn cầu với tốc độ nhanh nhiều, 130 không chớp lấy thời có nguy bị tụt hậu trở thành bị phụ thuộc vào kinh tế lớn, tiềm tàng nguy chệch hớng XHCN Trong tích cực chủ động hợp tác quốc tế, cần ý rằng, mặt trái toàn cầu hóa phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc, với vấn đề bùng nổ dân số nớc nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh có chiều hớng gia tăng, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác giải quyết, nhng hợp tác không dễ thống nhất, mâu thuẫn luôn tiềm ẩn mức độ gay gắt theo hớng ngày tăng, bùng nổ tranh chấp lúc Hiện giới mâu thuẫn thời đại gay gắt, biểu chiến tranh khu vực, xung đột tôn giáo, sắc tộc Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ lợi dụng chiêu chống khủng bố để tiến hành chiến tranh xâm lợc, phải cảnh giác, đề phòng âm mu chống đối lực lợng thù địch, chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ dới chiêu dân chủ, nhân quyền Do phải tiếp tục vận dụng quan điểm t tởng Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác theo chủ trơng: Thực quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Dù tình hình giới nớc có nhiều biến động, song vấn đề hợp tác quốc tế điều kiện phải tuân thủ nguyên tắc mà Hồ Chí Minh đề Trớc hết, hợp tác quốc tế, phải bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, phục vụ mục tiêu xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN, coi lợi ích cao nhất, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả thực tế ta Trên tinh thần đó, giữ vững độc lập tự chủ, 131 tự cờng đôi với đẩy mạnh đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế Cần lu ý rằng, quan hệ hợp tác quốc tế tồn quy luật hợp tác cạnh tranh, cố gắng khai thác mặt hợp tác đợc, tránh đối đầu, tự đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ hợp tác khu vực giới, nhng trọng mối quan hệ với nớc lớn, chủ động tham gia tổ chức đa phơng khu vực toàn cầu.(trên sở cộng đồng lợi ích, giàng buộc lẫn nhau) Mặt khác phải có phân biệt cấp độ đối tác để có chủ trơng hợp tác cho phù hợp Có thể nói, t tởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế sở lý luận sở thực tiễn để Đảng ta xây dựng đờng lối đối ngoại hợp tác quốc tế trớc nh Vận dụng nguyên tắc, quan điểm Ngời hợp tác quốc tế để xây dựng chủ trơng, đờng lối sáng tạo phù hợp đa đến thành công công đổi Trong công công nghiệp hóa, đại đất nớc, chủ trơng, đờng lối, sách hợp tác quốc tế Đảng Nhà nớc Việt Nam thể chủ động, tích cực hội nhập hợp tác quốc tế phù hợp với xu khách quan đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, góp phần đa nớc ta khỏi khủng hoảng, vững vàng tham gia vào tiến trình hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên trình đạo thực chủ trơng, chế sách nhiều tồn tại, bất cập sai phạm Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tồn hợp tác quốc tế, để mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, lúc hết, phải quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm, nguyên tắc hợp tác quốc tế Hồ Chí Minh điều kiện mới, xu hội nhập, toàn cầu hóa 132 Danh mục Tài liệu tham khảo A.I.Utkin, Những triển vọng giới đơn cực kỷ XXI, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4/2001 Bác Hồ với văn nghệ sĩ - Nxb Tác phẩm mới, H, 1985 Bo v an ninh hóa xu th hi nhp kinh t quc t Tp chí Cng sn, s 9/2007 Nguyễn Đình Bin, Ngoai giao Việt Nam 1945-2000, NxbCTQG, H, 2002 Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb CTQG, H, 1995 Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2000 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, NxbSự thật, H, 1987 David Halberstam, Hồ, Nxb Răngđôm Haosơ, NiuYoók 1971 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 5-10-1945 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H, 1987 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, H, 1991 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb CTQG, H, 1998 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 15 Hoàng Văn Hiển - Nguyễn Viết Thảo Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, NxbCTQG, H, 1998 133 16 Nguyễn Thế Hinh, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, số / 2004 17 Nguyễn Thế Hinh, H Chí Minh vi ch ng hi nhp kinh t quc t, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/2004 18 Hi áp v hp tác kinh t ASEAN Nxb Th gii, H , 2000 19 Hồ Chí Minh - Tiểu sử, Nxb Lý luận trị, H 2006 20 Hồ Chí Minh - Về công tác văn hoá văn nghệ Nxb Sự thật, H, 1977 21 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.1, Nxb CTQG, H.1995 22 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.2, Nxb CTQG, H.1995 23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.3, Nxb CTQG, H.1995 24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.4, Nxb CTQG, H.1995 25 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.5, Nxb CTQG, H.1995 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.6, Nxb CTQG, H.1995 27 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.7, Nxb CTQG, H.1996 28 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.8, Nxb CTQG, H.1996 29 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.9, Nxb CTQG, H.1996 30 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.10, Nxb CTQG, H.1996 21 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.11, Nxb CTQG, H.1996 32 Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.12, Nxb CTQG, H.1996 33 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.1, Nxb CTQG, H.1992 34 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.2, Nxb CTQG, H.1993 35 HồChí Minh-Biên niên tiểu sử, t.3, Nxb CTQG, H.1993 36 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.4, Nxb CTQG, H.1994 37 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.5, Nxb CTQG, H.1995 38 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.6, Nxb CTQG, H.1995 39 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.7, Nxb CTQG, H.1995 134 40 Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, t.8, Nxb CTQG, H.1995 41 Hội thảo lý luận đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc: Xây dựng đảng cầm quyền, kinh nghiệm Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb CTQG, H, 2004 42 Hp tác quc t v KHCN theo ngh nh th - nm nhìn li, Tạp chí Tia Sáng, 8/2006-tiasang.com.vn 43.Vũ Khoan, T tởng Hồ Chí minh đối ngoại nguyên giá trị, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993 44 Vũ Khoan: " T tởng Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế công tác ngoại giao" Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 9/1994 45 GS Đinh Xuân Lâm, "Xu hớng hợp tác liên kết khu vực Đông Nam t tởng Hồ Chí Minh, điều kiện hình thành mặt biểu hiện" T/c Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/ 1993 46 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Sự thật, 1976, tập 33 47 TS Nguyn Vn Lch, Thng mi Vit Nam tin trình hi nhp kinh t quc t - Nhng t v gii pháp, Tp chí Thng mi, s 46/2003 48 GS.TS Phan Ngọc Liên, T tởng Hồ Chí Minh với giới Đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 02 09 49 GS.TS Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1994 50 GS.TS Phan Ngọc Liên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb CTQG, H, 1995 51 Phan Ngọc Liên - Đỗ Thanh Bình, T tởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại với việc phát huy nội lực xây dựng đất nớc Tạp chí Cộng sản, số 8/ 1998 135 52 Đặng Ngọc Lợi - Nguyễn Văn Hùng, Vận dụng phát triển t tởng Hồ Chí Minh hoạt động kinh tế đối ngoại T/c Cộng sản, số 7, 4/2004 53 Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, H, 1996 54 Nguyễn Phúc Luân, Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb CTQG, H, 1999 55 TS Nguyễn Thế Lực, Tiếp tục thực sách đối ngoại nhằm thực thành công nhiệm vụ chiến lợc "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực" Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đề tài khoa học cấp bộ, 2003 -2004 56.Võ Đại Lợc, Kinh tế đối ngoại nớc ta nay-Tình hình giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1/2003 57.Võ Đại Lợc, Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 1/2003 58.Đinh Xuân Lý, Tiến trình hội nhập Việt Nam ASEAN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2002 59 Đinh Xuân Lý, Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh đối ngoại thời kỳ đổi T/c Cộng sản, số 12, 6/2004 60.Nguyễn Mại, Hội nhập kinh tế với giới; vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 5-2000 61 Nguyễn Dy Niên, T tởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2002 62 GS Vũ Dơng Ninh, "Chiến lợc đoàn kết hợp tác với nớc Đông Nam Hồ Chí Minh Quan điểm lịch sử triển vọng" Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/1993 136 63 Vũ Oanh, Phạm Quốc Sử, Quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác kinh tế với nớc Mỹ Tạp chí Thông tinh lý luận, số 9/1993 64 GS Hoàng Phơng, "Về mối quan hệ quốc tế Việt Nam tình hình dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh" Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993 65 Sôphia Quyn: Hồ Chí Minh triển vọng nghiên cứu qua hồ sơ lu trữ Quốc tế cộng sản Tài liệu lu Viện Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Trọng Phúc, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh ngoại giao từ sau hiệp định Gionevo, Tạp chí Nhiên cứi lịch sử, số 2/1995 67 Trơng Tấn Sang, Để kinh tế nớc ta hội nhập thành công phát triển bền vững, http://www.tapchicongsan.org.vn 68 Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb CTQG, H, 1998 69 GS Văn Tạo, Về công tác đối ngoại sở nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993 70.TS Đặng Văn Thái, Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, H, 2004 71 Đặng Văn Thái, T tng hòa bình hu ngh gia dân tộc hot ng ngoi giao ca Ch tch Hồ Chí Minh t 1945 -1954, Tp chí Giáo dc lý lun, số 1/2001 72 Hoài Thanh - Có văn hoá Việt Nam - Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam 1946 73 Phạm Đức Thành Trơng Duy Hòa, Kinh tế nớc Đông Nam á, thực trạng triển vọng Nxb khoa học xã hội, H, 2002 74 Song Thành, Hồ Chí Minh với mục tiêu dân tộc nhân loại kỷ XX Tạp chí Thông tin KHXH, số 212, 8-2000 137 75 Trần Thành, Về mối quan hệ độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh T/c Nghiên cứu lý luận, số 5/2001 76 Nguyễn Thế Thắng, "T tởng Hồ Chí Minh làm bạn với tất nớc" Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/1995 77 Hà Văn Thâm, Việt Nam gia nhập ASEAN t tởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế" Tạp chí Cộng sản, số 8, 7-1995 78 Võ Thanh Thu (chủ biên), Quan hệ thơng mại- đầu t Việt Nam nớc thành viên ASEAN, NXB Tài chính, H, 1998 79.Triệu Quang Tiến, Tìm hiểu chiến lợc tranh thủ đồng minh Hồ Chí Minh thời kỳ vận động giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/1994 80 Hoàng Trang, Đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, nét đặc sắc thống t tởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4/1993 81 Trần Minh Trởng, Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế- Một số vấn đề nhìn từ t tởng ngoai giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận, số 10/1999 82 TS Trần Minh Trởng, Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969, Nxb CAND, H, 2005 83 Nguyễn Minh Tú, Kinh tế Việt Nam trớc kỉ 21: Cơ hội thử thách Nxb CTQG, H, 1998 84 Lơng Văn Tự, Ch ng hi nhp kinh t, nhng thnh tu quan trng, Báo Nhân Dân, 27-10-2005 85 ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế Nxb CTQG, H, 2000 138 86 Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, H, 1990 87 Vit Nam hi nhp ASEAN: hp tác v phát trin Nxb H Ni, 1997 88 Vụ sách thơng mại đa biên (Bộ Thơng mại), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, Nxb CTQG, H, 1998 89 TS Lê Văn Yên, Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế, Nxb Lao động, H, 1999 139 [...]...Chơng 1 quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế 1.1- Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế là mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia thuộc nhiều lĩnh vực hoặc những công việc, vấn đề cụ thể, đợc tiến hành theo những nguyên tắc đã thống nhất trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận về mục đích và lợi ích Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, hợp tác quốc tế. .. mạnh của dân tộc, vừa tận dụng đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế Ngày nay, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác bình đẳng và cùng có lợi vẫn là một trong những quan điểm mang tính quyết định đến kết quả của sự hợp tác, đồng thời đảm bảo sự bền vững trong quan hệ hợp tác lâu dài, không chỉ vận dụng cho phạm vi quốc gia mà còn trở thành điều kiện tiên quyết trong hợp tác quốc tế của. .. là, hợp tác trên cơ sở tự nguyện và tôn trọng lẫn nhau Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, vấn đề hợp tác nói chung và nhất là hợp tác quốc tế nói riêng, chỉ có thể đợc xây dựng trên cơ sở tự nguyện và tôn trọng lẫn nhau, nêu cao nhân nghĩa và đạo lý trong quan hệ quốc tế, trân trọng thành quả của sự hợp tác 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập, tập 6, sđ d, tr 7-8 27 Về quan điểm tự nguyện trong hợp tác quốc tế, ... kỷ XX và trở thành quan điểm xuyên suốt qúa trình Ngời cùng Đảng ta lãnh đạo sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, hợp tác quốc tế có vai trò hết sức quan trong đối với sụ tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc - Hợp tác quốc tế, và rộng hơn là đoàn kết quốc tế là nhân tố quyết định thành công của cách mạng giải phóng dân tộc Quan điểm về sự cần thiết của đoàn... hợp tác quốc tế là một trong những vấn đề quan trọng nhất đợc Hồ Chí Minh quan tâm và trực tiếp chỉ đạo về chủ trơng, đờng lối và xây dựng chính sách cụ thể Ngời đề ra một số quan điểm mang tính nguyên tắc chỉ đạo hoạt động hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta nh sau : Một là, sẵn sàng mở rộng hợp tác với tất cả các nớc, trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, bình đẳng và. .. bộ phận của vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản2 Vận dụng sáng tạo quan điểm của Lênin về vấn đề thuộc địa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và 1 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H, 1995, tr.281 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB CTQG, H, 1995, tr.277 14 cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động... pháp quốc tế, hoặc giả là những thoả thuận song phơng hoặc đa phơng 1.2.1 Quan điểm về nguyên tắc trong hợp tác quốc tế Vấn đề hợp tác quốc tế đã đợc Hồ Chí Minh quan tâm chỉ đạo và trực tiếp thực hiện ngay trong thời kỳ trớc Cách mạng tháng Tám 1945, nhằm một mục tiêu: phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Do đó, quan điểm chỉ đạo của Ngời là: tăng cờng hợp tác, ... ngoại, ngoại giao và các chính sách hợp tác quốc tế cụ thể, phù hợp với từng đối tác Không dựa vào tình hình chủ quan, cục bộ - Trong quan hệ, hợp tác song phơng hoặc đa phơng, phải phân biệt rõ đối tợng là bạn hay thù, là đồng minh chiến lợc, lâu dài, hay chỉ là đối tác liên minh tạm thời mang tính sách lợc, để có đối sách quan hệ, hợp tác phù hợp - Mở rộng quan hệ hợp tác, liên minh với tất cả các... quyền chủ động trong quan hệ hợp tác Hồ Chí Minh nói: " Nếu mình cha có lực lợng làm cơ sở thì hãy khoan nói đến ngoại giao "1 Tóm lại, việc ra đi tìm đờng cứu nớc, với hành trình khảo sát thực tiễn khắp năm châu, quan điểm hợp tác quốc tế của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã từng bớc sáng tỏ Đặc biệt khi tiếp cận với những nguyên lý về hợp 1 Dẫn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp, Nxb ST,... khát vọng, ý chí độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, bày tỏ quan điểm thiện chí sẵn sàng hợp tác của Việt Nam với bạn bè quốc tế Tuy lời kêu gọi hợp tác đầy thiện chí mà Hồ Chí Minh đa ra không đợc Liên hợp quốc cũng nh nhiều nớc trong phe đồng minh hởng ứng, song Ngời vẫn kiên trì giữ vững quan điểm đó Tháng 1-1950, trong Tuyên bố khi đi thăm nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, thay mặt Chính phủ nớc ... cứu quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vận dụng vào nghiệp đổi nớc ta việc làm ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế không... Mục tiêu nghiên cứu + Làm rõ hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế +Vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vào nghiệp đổi nay, nêu lên số kiến nghị nhằm góp phần... đối tác hợp tác quốc tế Xác định đối tác hợp tác quốc tế Hồ Chí Minh đợc hình thành sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin đòi hỏi cách mạng Việt Nam Bởi vậy, quan điểm Ngời xác định đối tác hợp tác quốc

Ngày đăng: 09/12/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Chuong 1: Quan diem cua Chu tich Ho Chi Minh ve hop tac quoc te

    • 1. Quan diem Ho Chi Minh ve vai tro cua hop tac quoc te

    • 2. Quan diem cua Chu tich Ho Chi Minh ve nguyen rac va phuong phap hop tac quoc te

    • 3. Quan diem cua Chu tich Ho Chi Minh ve xac dinh doi tac trong hop tac quoc te

    • 4. Quan diem cua Chu tich Ho Chi Minh ve mot so linh vuc hop tac quoc te

    • Chuong 2: Van dung quan diem cua Ho Chi Minh ve hop tac quoc te vao su nghiep doi moi o nuoc ta hien nay

      • 1. Boi canh quoc te va trong nuoc tac dong den hoat dong hop tac quoc te cua nuoc ta

      • 2. Dang cong san VN van dung quan diem cua Chu tich Ho Chi Minh ve hop tac quoc te trong su nghiep doi moi

      • 3. Van dung quan diem Ho Chi Minh vao mot so linh vuc hop tac quoc te o nuoc ta hien nay

      • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan