Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực đông nam á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến việt nam

674 607 5
Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở khu vực đông nam á trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI và tác động đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BẢN KIẾN NGHỊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011 M· số: B11-03 CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA CÁC NC LN KHU VC ÔNG NAM TRONG HAI THẬP NI£N ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Cơ quan chđ tr×: VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ Chđ nhiƯm ®Ị tài: PGS,TS NGUYỄN HỒNG GIÁP Th− ký ®Ị tài: CN NGUYỄN THỊ THỦY 9110 Hà Nội - 2011         LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU       ThS Mai Hoài Anh Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Ngơ Phương Anh Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh CN Hà Ngọc Biên Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Văn Dương Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh PGS,TS Nguyễn Hồng Giáp Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Phan Thu Hằng Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Thị Tú Hoa Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh PGS,TS Hà Mỹ Hương Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh CN Nguyễn Mai Liên Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 10 PGS,TS Thái Văn Long Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 11 ThS Phạm Thị Phúc Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 12 PGS,TS Nguyễn Thị Quế Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 13 CN Nguyễn Thị Thủy Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 14 CN Nguyễn Thị Hải Yến Học viện Báo chí Tuyên truyền     CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI         Châu Á - Thái Bình Dương : CA-TBD Chủ nghĩa tư : CNTB Chủ nghĩa đế quốc : CNĐQ Chủ nghĩa xã hội : CNXH Cộng đồng ASEAN : AC Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN : APSC Cộng đồng Kinh tế ASEAN : AEC Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN : ASSC Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN : ARF Đông Nam Á : ĐNA Hành lang kinh tế Đông-Tây : EWEC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : ASEAN Hội nhập kinh tế quốc tế : HNKTQT Khoa học - công nghệ : KH-CN Khoa học - kỹ thuật : KH-KT Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc ASEAN : CAFTA Liên hợp quốc : LHQ Phong trào cộng sản quốc tế : PTCSQT Quan hệ đối tác kinh tế tồn diện ASEANNhật Bản : AJCEP Thượng đỉnh Đơng Á : EAS Tồn cầu hố : TCH Tổ chức Thương mại giới : WTO Tư chủ nghĩa : TBCN Tư phát triển : TBPT Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỤC LỤC     Trang MỞ ĐẦU Phần thứ nhất: Những nhân tố chủ yếu tác động đến cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á thời kỳ sau chiến tranh lạnh I Vị trí chiến lược phát triển Đơng Nam Á II Sự biến đổi tình hình giới sau chiến tranh lạnh III Sự vận động địa trị trật tự Đơng Á thập niên 90 kỷ XX IV Đông Nam Á sách đối ngoại nước lớn sau chiến tranh lạnh Phần thứ hai: Diễn biến cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á từ năm 2001 đến 2011 I Cục diện cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á (2001-2011) Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc-Nhật Bản Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc với Nga Ấn Độ Cạnh tranh chiến lược Nhật Bản với Mỹ, Ấn Độ Liên minh châu Âu (EU) Cạnh tranh chiến lược Ấn Độ với Mỹ, Nga EU Cạnh tranh Nga với Mỹ Nhật Bản II Dự báo cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á đến năm 2020 Những sở để dự báo Chiều hướng cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á Phần thứ ba: Tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á đến ASEAN, Việt Nam số khuyến nghị I Tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn ASEAN 13 13 21 29 36 55 55 55 76 95  109 119 126 134 134 139     151         151 II Tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn Việt Nam III Một số khuyến nghị đối sách Việt Nam trước tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHO 167 180 200 205 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khu vực Đông Nam gồm 11 nớc là: Brunây, Campuchia, Đông Timo, Inđônêsia, Lào, Malaisia, Mianma, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Singapo Nằm bờ Đông Nam dải lục địa á- Âu, tiếp giáp trực tiếp Thái Bình Dơng ấn Độ Dơng, Đông Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tuyến hàng hải huyết mạch giới Đây khu vực đợc coi điểm giao thoa, đan xen lợi ích chiến lợc n−íc lín nh− Mü, Trung Qc, Nga, NhËt B¶n, Ên Độ Do lợi vị trí địa - chiến lợc đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xó hội khác, nên khu vực từ sớm lịch sử địa bàn tranh giành ảnh h−ëng cđa nhiỊu c−êng qc Trong thêi kú chiÕn tranh lạnh, khu vực Đông Nam tiêu điểm nóng bỏng đối đầu Đông - Tây với chi phối, tơng tác phức tạp hình thái cạnh tranh tam giác chiến lợc Xô- Mỹ- Trung Quan hệ nớc Đông Nam á, thế, bị phân tuyến sâu sắc, thờng xuyên căng thẳng hai nhóm nớc Đông Dơng ASEAN Chiến tranh lạnh kết thúc mở hội lớn cho tiến trình hợp tác, liên kết Đông Nam lĩnh vực, với vai trò nòng cốt ASEAN Trong hai thập niên qua, ASEAN sau lần mở rộng (1995, 1997, 1999), quy tụ tham gia 10 quốc gia Đông Nam (trừ Đông Timo) Từ Hiệp hội nớc nghèo chậm phát triển, ASEAN ngày với dân số gần 600 triệu ngời, diện tích 4,7 triệu km2 vơn lên mạnh mẽ, phát triển kinh tế động, sôi động hợp tác liên kết, có quy mô GDP đạt 1,3 nghìn tỷ USD tổng giá trị thơng mại khoảng nghìn tỷ USD Thành tựu ấn tợng thực đa ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực thành công nhÊt, mét thùc thĨ chÝnh trÞ - kinh tÕ cã vai trò ngày bật châu - Thái Bình Dơng (CA-TBD) nh giới Bớc sang kỷ XXI, tình hình khu vực giới tiếp tục có thay đổi to lớn nhanh chóng Bên cạnh hội, nớc ASEAN đứng trớc không thách thức lớn Trớc hết, nguy tụt hậu nhiều nớc trớc tác động xu toàn cầu hóa, diện điểm nóng an ninh trị mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, cạnh tranh quyền lực, tranh chấp chủ quyền lónh thổ, biển đảo tài nguyên, đặc biệt biển Đông Để thích ứng với tình hình mới, hớng cho tơng lai ASEAN đợc xác định rõ, phải đẩy mạnh liên kết nội khối sâu toàn diện hơn, hình thành Cộng đồng ASEAN víi ba trơ cét (chÝnh trÞ- an ninh, kinh tế, văn hóa- xó hội) vào năm 2015, đồng thời tăng cờng hợp tác với đối tác bên Quyết định xây dựng Cộng đồng ASEAN mở bớc ngoặt phát triển ASEAN kỷ XXI, đa ASEAN từ hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên phủ, thực thể trị- kinh tế- văn hóa gắn kết động, có vai trò, vị trí sức cạnh tranh mạnh trờng quốc tế Sự thành công ASEAN lĩnh vực làm cho Đông Nam thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế, đặc biệt nớc lớn Vị quốc tế khu vực, thế, ngày quan trọng hơn, không xét từ góc độ địa trị quân - chiến lợc nh trớc đây, mà ý nghĩa địa - kinh tế văn hoá ASEAN trở thành đối tác thiếu nớc lớn trung tâm lớn giới, nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến trình đối thoại hợp tác nhiều tầng nấc khác Đông Nam á, CA-TBD Đây nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy nớc lớn, trớc hết Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản mức độ định Nga, ấn Độ, EU, ngày gia tăng cạnh tranh chiến lợc với nhằm mở rộng ảnh hởng quyền lực Đông Nam kỷ XXI Cạnh tranh chiến lợc nớc lớn giới nói chung Đông Nam nói riêng sau chiến tranh lạnh có chuyển biến Trạng thái cạnh tranh đan xen phức tạp: hợp tác đấu tranh với nhau, can dự kiềm chế lẫn Trong thập niên đầu kỷ XXI, cạnh tranh chiến lợc nớc lớn Đông Nam đợc đẩy lên mạnh mẽ so với thập niên 90 kỷ XX Các nớc lớn điều chỉnh sách với Đông Nam nhằm củng cố tăng cờng ảnh hởng Sau kiện 11/9/2001, Mỹ mở mặt trận chống khủng bố thứ hai Đông Nam á, tăng cờng quan hệ với đồng minh khu vực Từ đến nay, Mỹ liên tiếp đa Sáng kiến Doanh nghiệp ASEAN, Chơng trình hợp tác ASEAN, ký Quan hệ đối tác tăng cờng Mỹ -ASEAN Cuối năm 2009, đích thân tổng thống B Ôbama dự Hội nghị Thợng đỉnh Mỹ - ASEAN lần Nhật Bản ký với ASEAN Quan hệ đối tác động bền vững thiên niên kỷ mới" (2003) Hiệp định Liên kết toàn diện (JACEP) năm 2005 Trung Quốc đẩy nhanh tiến trình hình thành Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN (CAFTA), đồng thời ký với ASEAN "Đối tác chiến lợc hoà bình thịnh vợng" ấn Độ ASEAN thiết lập "Đối tác hoà bình, tiến thịnh vợng" (2004) ủy ban châu Âu công bố chiến lợc "Đối tác với Đông Nam á" (2003) Nga ASEAN thiết lập Đối tác hoà bình, an ninh, thịnh vợng phát triển (2003), tiếp vào năm 2005 ASEAN ký Quan hệ đối tác toàn diện động Hiệp định hợp tác kinh tế phát triển giai đoạn 2005-2015 Cạnh tranh chiến lợc nớc lớn Đông Nam đợc triển khai tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng đến văn hóa (từ sức mạnh cứng đến sức mạnh mềm) làm thay đổi khoảng cách ảnh hởng quyền lực họ khu vực Sự gia tăng cạnh tranh chiến lợc nớc lớn Đông Nam làm tăng tính bất trắc, nhạy cảm môi trờng địa - trị khu vực, tác động sâu sắc đến an ninh, hợp tác phát triển ASEAN, có Việt Nam Vấn đề đặt là, liệu nớc ASEAN hạn chế tác động tiêu cực, tận dụng tốt lợi địa- chiến lợc địa - trị khu vực xu ganh đua quyền lực nớc lớn để phục vụ mục tiêu phát triển mình? Việt Nam nớc Đông Nam á, thành viên ASEAN, nằm vị trí kết nối Đông Bắc Đông Nam phần đất liền biển, lại có bờ biển dài hớng biển Đông - điểm huyệt chiến lợc kinh tế trị - an ninh, nơi đan xen lợi ích chiến lợc nhiều nớc, có Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Sau 25 năm tiến hành đổi theo định hớng xó hội chủ nghĩa, Việt Nam thu đợc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, mở rộng đợc quan Hử đối ngoại, hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới, nâng cao vị trờng quốc tế Trong sách hoạt động đối ngoại, Việt Nam dành u tiên hàng đầu cho láng giềng nớc lớn, quan tâm sâu sắc mối quan hệ họ, đặc biệt Đông Nam á, châu á-Thái Bình Dơng Tuy nhiên, Việt Nam, việc xử lý mối quan hệ với nớc lớn, với nớc lớn láng giềng, vấn đề nhạy cảm phức tạp Nhìn tổng thể, Việt Nam đứng trớc hội lẫn thách thức thời đại, yếu tố địa - trị đấu tranh ý thức hệ bối cảnh toàn cầu hóa khu vực hóa Việt Nam nằm điểm xoáy tiến trình khu vực, liên quan trực tiếp cạnh tranh chiến lợc nớc lớn Từ tiếp cận nêu cho thấy, việc nghiên cứu đề tài Cạnh tranh chiến lợc nớc lớn khu vực Đông Nam hai thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam không chØ cã ý nghÜa cÊp thiÕt vỊ mỈt lý ln khoa học, mà mang tính trị thực tiễn sâu sắc nớc ta Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thiết thực vào việc nhận diện cách đắn nớc lớn đua tranh chiến lợc họ khu vực với tác động đến Việt Nam Từ đây, gợi mở, đề xuất số khuyến nghị mang tính giải pháp ứng xử với xu biến đổi tác động cạnh chiến lợc nớc lớn Đông Nam á, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển hội nhập nớc nhà thập niªn tíi Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á với phát triển động kinh tế hợp tác liên kết khu vực ngày thu hút quan tâm khơng khách, nhà hoạch định sách, mà giới học giả nước Trong nghiên cứu vấn đề quốc tế Đơng Nam Á đương đại, vấn đề giới học giả ý cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực, nước lớn có vai trị hàng đầu Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á, nhà nghiên cứu thường chủ yếu đặt tổng thể chung cục diện cạnh tranh chiến lược Đơng Á châu Á- Thái Bình Dương, đồng thời hầu hết cơng trình đặt trọng tâm vào cạnh tranh Mỹ - Trung - Nhật, đề cập cặp quan hệ cạnh tranh Mỹ - Trung hay Trung- Nhật Cạnh tranh Nga, Ấn Độ, EU với nước lớn nêu khu vực chưa quan tâm nhiều Do đó, nay, nghiên cứu cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á ngồi nước cịn cơng trình chuyên sâu tổng hợp, phân tích đánh giá cách toàn diện mặt từ diễn biến đến tác động triển vọng nó, đặc biệt thiếu vắng cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á an ninh phát triển Việt Nam   2.1 ngoi nc: Trớc hết, cần khẳng định năm qua, xuất nhiều công trình nghiên cứu học giả nớc sách nớc lớn Đông Nam diễn tiến cạnh tranh chiến lợc số nớc lớn với tác động môi tr−êng an ninh khu vùc Cùng với sức ép tồn cầu hố khủng bố bạo lực leo thang, trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ, phục hồi nước Nga, gia tăng cạnh tranh chiến lược nước lớn, trước hết Mỹ- Trung, Trung - Nhật nỗ lực ASEAN liên kết khu vực làm thay đổi nhanh chóng mơi trường địa trị Đơng Nam Á Những vận động thu hút ý học giả nước Nhiều cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu cơng bố, số cơng trình tập trung phân tích trỗi dậy Trung Quốc khu vực giới, thực trạng cạnh tranh quyền lực Trung Quốc với nước lớn khác, với Mỹ Nhật Bản Đơng Á nói chung, Đơng Nam Á nói riêng Có thể kể đến cơng trình như: “China and South China Sea Disputes” (Trung Quốc tranh chấp biển Nam Trung Hoa) tác giả Valencia, Kark J, xuất Mỹ năm 1995; “China Rising: Nationalism and Interdependence” (Sự trỗi dậy Trung Quốc: chủ nghĩa dân tộc phụ thuộc lẫn nhau) Goodman, S.G and Gerald Segal, xuất London năm 1997; “Trung Quốc trước ngã ba đường” Peter Nolan (Nxb CTQG, 2005); “China’s Rise and the Balance of Influence in Asia” (Sự trỗi dậy tương quan ảnh hưởng Trung Quốc châu Á) William W.Keller Thomas G Rawski//Pittsburgh University Express, 2007; “Southeast Asia in the Sino- US Strategic Balance” (Đông Nam Á cân chiến lược Mỹ- Trung)//Contemporary Southeast Asia Singapore, 2009; “The Rise of China and India, A New Asian Drama” (Sự phát triển Trung Quốc Ấn Độ, Kịch châu Á mới) Lampeng Er Lim Tai Wei//Singapore: World Scientific, 2009; v.v… Ngồi ra, cịn hàng loạt cơng trình khác đề cập vai trị Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ Nga Đông Á, CA-TBD, có Đơng Nam Á Các cơng trình này, với mức độ khác nhau, đưa đánh giá lý giải trình gia tăng ảnh hưởng cạnh tranh quyền lực Mỹ với nước lớn, tác động phản ứng nước ASEAN trước q trình Đáng ý cơng trình sau: “America’s Role in Asia: American View” (Vai trị Mỹ châu Á: Cách nhìn   khơng phản đối Việt Nam có vị cao phong trào Không liên kết, G77, ASEAN chế liên kết khu vực Đơng á, có Đơng Nam Kiến nghị định hướng chiến lược với Mỹ đến 2020: Mục tiêu tổng quát ta quan hệ với Mỹ hướng tới xây dựng đối tác chiến lược, kinh tế, tơn trọng ổn định trị hợp tác an ninh, hai bên đề có lợi Thúc đẩy thực chất quan hệ đối tác chiến lược hai nước tạo cú hích phát triển kinh tế nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Về quan hệ trị: - Cần tăng cường thăm viếng cấp cao, tiếp xúc (chính thức khơng thức) lãnh đạo ngành hai nước diễn đàn song phương đa phương - Cần chủ động vận động hành lang, tranh thủ ủng hộ của nghị sỹ quốc hội Mỹ, cựu chiến binh tham gia chiến tranh nhà doanh nghiệp, khoa học lớn - Cần chủ động tăng cường tiếp xúc, đối thoại với nhóm người có quan điểm khác Việt Nam để bước vận động, chuyển hoá họ có nhìn xây dựng với Việt Nam - Để chủ động đấu tranh chống âm mưu "diễn biến hồ bình", Việt Nam cần xây dựng phương án, lường trước tình xẩy giải chung Không tránh né, sẵn sáng đối thoại vấn đề nhạy cảm dân chủ, nhân quyên tôn giáo với Mỹ - Tăng cường hoạt động ngoại giao nhân dân, ngoại giao học giả, mở rộng giao lưu tổ chức xã hội, hiệp hội, nhà hoạt động xã hội, văn hóa, nghệ thuật, v.v - Tăng cường công tác cộng cộng đồng người Việt Nam Mỹ để họ bước thực trở thành cầu nối phát triển quan hệ Việt - Mỹ Về quan hệ kinh tế: - Về thương mại, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại hai chiều hai nước lên 50 tỷ USD vào năm 2020 Để đạt mục tiêu này, ngồi biện pháp làm, cần tính tới biện pháp sau: + Chủ động đề xuất đàm phán để ký FTA song phương với Mỹ Vận động Mỹ sớm cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường (EMS) + Xây dựng kế hoạch thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam với bang Mỹ, trước hết nên chọn tiểu bang California   403 - kinh tế lớn thứ giới - làm hình mẫu để thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam với toàn nước Mỹ + Nghiên cứu, điều tra, tìm hiểu số lĩnh vực ta làm “outsourcing” cho công ty Mỹ (phần mềm, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm y tế) có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực để thực tốt công việc - Về đầu tư, tạo đột phá thu hút đầu tư từ Mỹ theo hướng tạo thuận lợi cho công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn Mỹ tham gia vào đầu tư thắng thầu số dự án lớn địi hỏi kỹ thuật cao cơng nghệ thơng tin, nhà máy điện hạt nhân, khai thác dầu khí - Khai thác mở rộng xuất lao động sang thị trường Mỹ - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nhân kiều bào ta Mỹ kinh doanh Việt Nam; đồng thời xây dựng sách khuyến khích phát huy khả năng, trí tuệ kiều bào ta Mỹ làm tư vấn, môi giới, cầu nối thiết lập mối quan hệ mở rộng đầu tư, xúc tiến thương mại Mỹ với Việt Nam Về hợp tác an ninh, quốc phòng: - Mở rộng tham gia IMET (học tiếng Anh, quân y, kỹ thuật quân sự, bổ túc ngắn hạn, đào tạo sĩ quan ); trao đổi thơng tin tình báo liên quan đến khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia - Tham gia mức độ hợp lý sáng kiến Mỹ an ninh - kiểm sốt vũ khí chống khủng bố Mỹ Sáng kiến an ninh phổ biến (PSI), Côngtennơ, cửa biên giới - Tăng cường tham gia hội thảo cấp cao an ninh, quốc phịng khu vực ; tính đến tham gia số diễn tập nhỏ với mục tiêu chống cướp biển, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Hợp tác lĩnh vực khác: - Tranh thủ tư vấn, giúp đỡ Mỹ để xây dựng trường đại học tầm cỡ quốc tế Việt Nam; khuyến khích Mỹ đầu tư nhiều vào ngành công nghệ cao Việt Nam - Hợp tác bảo vệ môi trường, chống ngập mặn đồng Nam Bộ biến đổi khí hậu khác nhu cầu cấp bách cần khai thác hợp tác giúp đỡ từ phía Mỹ Về cơng tác với cộng đồng người Việt Nam Mỹ: - Tiếp tục cụ thể hóa thực có hiệu Nghị 36 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, tập trung vào hồn thiện sách cụ thể   404 - Cần quan tâm đến biện pháp hoà giải dân tộc, tạo mạng lưới rộng khắp người Mỹ bà kiều bào ủng hộ Việt Nam thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ Phối hợp diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế vấn đề hai bên có lợi ích chung Liên hợp quốc, ARF, APEC Đây kênh đối ngoại đa phương, Mỹ có vai trị lớn, không phối hợp với Mỹ để tăng thêm ví Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hợp tác với Mỹ Đối với Nhật Bản Mục tiêu tổng quát ta quan hệ với Nhật đưa quan hệ “Đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh châu á” với Nhật Bản phát triển vào chiều sâu, thực chất, bền vững hiệu sở hai bên có lợi, nâng cao vị ta chiến lược Nhật Bản châu Về hợp tác trị: - Thúc đẩy chế giao lưu cấp cao hàng năm nhiều hình thức, kể thăm làm việc, thăm khơng thức; tăng cường quan hệ với hoàng gia Nhật Bản ; tiếp tục củng cố mối quan hệ cá nhân tin cậy lãnh đạo cấp cao hai nước - Duy trì khơng ngừng mở rộng kênh tiếp xúc, trao đổi, có cấp ngành địa phương nhà doanh nghiệp Ngồi chế đối thoại có (đối thoại trị cấp thứ trưởng, ngoại giao - quốc phịng cấp vụ, lãnh cấp vụ, nhóm cơng tác đầu tư - thương mại, Uỷ ban Keidanren Việt Nam…), nâng cấp đối thoại trị lên cấp Bộ trưởng Ngoại giao, quốc phòng lên cấp thứ trưởng - Củng cố mở rộng quan hệ Đảng ta với đảng trị Nhật Bản mở rộng giao lưu hai Quốc hội, nhóm nghị sỹ hai nước ngoại giao nhân dân - Trên trường quốc tế, ủng hộ Nhật Bản đóng vai trị ngày lớn trị an ninh khu vực giới; Tăng cường hợp tác hai nước diễn đàn đa phương, ủng hộ Nhật Bản ứng cử vào vị trí ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Tỏ thái độ tích cực sáng kiến, đề xuất Nhật Bản ASEAN, APEC, ASEM Liên hiệp quốc; thấy khơng thể ủng hộ được, giải thích có lý, có tình, tránh để phía Nhật hiểu sai, không tin cậy ta Về hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư, khoa học công nghệ, du lịch: - Cần tranh thủ tối đa nguồn ODA từ Nhật Bản   405 - Thực tốt Thoả thuận giai đoạn Sáng kiến chung Việt - Nhật cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Cần xác định rõ hướng thu hút đầu tư nước từ Nhật Bản, đưa nước ta thành trung tâm sản xuất hàng điện tử, cơng nghệ thơng tin, khí chế tạo khu vực; khẩn trương xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ đào tạo đội ngũ thợ lành nghề Thu hút vốn tập đoàn lớn (TNCs) cho phát triển hạ tầng theo dạng BOT, BTO, BT Trước mắt, cần xây dựng đề án tổng thể chi tiết thu hút đầu tư vào dự án trọng điểm đường sắt, đường cao tốc Bắc - Nam Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc bổ sung thêm dự án xây dựng đường cao tốc đoạn từ Quảng trị Lao Bảo, phía Nhật Bản có quan tâm nhiều đến phát triển Hành lang Kinh tế Đơng-Tây - Tập trung vận động tập đồn lớn Nhật Bản đầu tư xây dựng sở sản xuất Việt Nam Nên có nhiều tiếp xúc lãnh đạo cấp cao ta với chủ tịch tập đồn lớn Nhật Bản - Triển khai tích cực Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật (EPA); tích cực vận động Nhật Bản sớm cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ; tăng cường hoạt động có hiệu Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Nhật - Về thương mại, nâng cao công tác nghiên cứu thị trường tiếp thị, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, tăng mặt hàng chế biến, tinh xảo, giảm nguyên liệu thô hàng sơ chế - Về khoa học - công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, điện tử tự động hố, dầu khí (thăm dị, khai thác chế biến dầu khí), lượng (công nghệ tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả, lượng mới, lượng tái tạo), khí mà trọng điểm tập trung phát triển cơng nghiệp phụ trợ - Về lao động, cần sớm xây dựng chiến lược xuất lao động trung dài hạn, ký Hiệp định hợp tác lao động hai nước - Về du lịch, cần thành lập văn phòng xúc tiến du lịch Việt Nam thành phố lớn Nhật Bản Về hợp tác an ninh - quốc phòng: Hợp tác an ninh, quốc phòng Việt Nam Nhật Bản có nhiều tiềm năng, Nhật Bản sửa đổi số luật hạn chế mua bán vũ khí, thiết bị quân sự, cho phép Nhật Bản xuất vũ khí, thiết bị quân đại Hơn nữa, Nhật coi trọng vai trò Việt Nam chiến lược châu á- Thái Bình Dương, chủ trương đẩy mạnh quan hệ quốc phòng với Việt Nam   406 - Về quốc phòng, trọng hợp tác, trao đổi thông tin chống khủng bố, chống cướp biển, chống buôn lậu đường biển đường không, quân y, cứu hộ, cứu nạn Từng bước mở rộng hợp tác đào tạo quân sự, ý số chuyên ngành mà Nhật Bản mạnh công nghệ thông tin, Hải quân, Quân y, Hậu cần Tranh thủ khai thác có chọn lọc khả Nhật Bản trang bị, công nghệ, đào tạo kinh nghiệm lĩnh vực phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn phù hợp với nhu cầu khả ta - Về an ninh, xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài có hiệu lĩnh vực an ninh, nội vụ tình báo; tăng cường hoạt động tình báo chiến lược Nhật Từng bước gia tăng hợp tác giao lưu nghiệp vụ, chia sẻ thông tin tội phạm, khủng bố; mở rộng hợp tác với Nhật Bản lĩnh vực cảnh sát, đào tạo cán bộ, cán khoa học kỹ thuật, giám định viên khoa học hình sự, cán phịng cháy chữa cháy Về hợp tác văn hóa, giáo dục lĩnh vực khác: - Lập Diễn đàn thúc đẩy giao lưu văn hoá Việt - Nhật hàng năm, thường xuyên việc tổ chức Lễ hội văn hoá Việt Nam Nhật Bản (đã năm 2008) hỗ trợ Nhật Bản tổ chức Lễ hội văn hoá Nhật Bản Việt Nam - Cần xem xét phương án sử dụng vốn vay ODA xây dựng trường sở cho phép mở trường đại học Nhật Bản Việt Nam để đào tạo cho nước chậm phát triển khu vực, tư nhân Nhật Bản mở trường sở, trung học để phục vụ cộng đồng người Nhật làm ăn Việt Nam người Việt Nam muốn học trường Tranh thủ chương trình đào tạo Nhật Sinapore dành cho nước khu vực Trong quan hệ với Nga Nga ngày quan tâm nhiều với đối tác truyền thống áPhi- Mỹ Latinh thúc đẩy nhiều quan hệ với ASEAN Trước mắt, Nga có lợi ích thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt Nam, mở rộng hợp tác với Việt Nam lĩnh vực Nga mạnh, kể việc cung cấp trang thiết bị quân Trong 10 - 15 năm tới, Nga có lợi ích việc tạo chỗ đứng lâu dài Việt Nam thông qua Việt Nam để phát huy ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Về Hợp tác trị: Điều ta cần quán triệt ta coi Nga tương lai không nước lớn, bạn bè truyền thống, mà đối tác chiến lược hàng đầu Tuy nhiên, cần đặt quan hệ Việt - Nga tinh thần hai bên có lợi, tránh thiên “tình cảm chủ nghĩa” Do đó, cần trọng định hướng lớn sau:     407 - Chủ động đề xuất với bạn thể chế hóa kênh tiếp xúc trao đổi thành chế thường xuyên từ cấp trung ương đến địa phương - Đẩy mạnh quan hệ với đảng cầm quyền, Đảng nước Nga thống nhất, đồng thời coi trọng trì quan hệ với Đảng Cộng sản Liên bang Nga đảng phái khác, trước hết đảng có chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với Việt Nam - Thúc đẩy chế ASEAN+Nga, chủ động tăng cường phối hợp với Nga diễn đàn quốc tế khác - Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân, tăng cường giao lưu đồn thể trị, xã hội, tỉnh, thành phố hai nước - Tăng cường công tác thông tin để làm cho bộ, ngành, doanh nghiệp ta hiểu rõ tình hình, triển vọng tiềm Nga, mặt mạnh, mặt yếu bạn ý nghĩa hợp tác với Nga, từ có kế hoạch làm ăn, hợp tác lâu dài với Nga Về hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư: - Coi hợp tác kinh tế với Nga, khoản đầu tư Nga Việt Nam khơng mang lại lợi ích kinh tế, mà cịn có ý nghĩa to lớn an ninh, quốc phịng trì độc lập tự chủ Việt Nam Trong hợp tác kinh tế với Nga, phương hướng tới tập trung vào nội dung trọng tâm dầu khí, lượng điện, đầu tư thương mại, hợp tác dầu khí hướng ưu tiên chiến lược sở điều kiện - Ngoài hợp tác với Nga xây dựng cơng trình nhà máy thuỷ, nhiệt điện với thiết bị, công nghệ Nga, ta cần sớm nghiên cứu khả liên doanh hợp tác sản xuất, lắp ráp thiết bị điện Việt Nam, xây dựng cơng trình lượng nước thứ ba, tạo thuận lợi cho Nga tham gia đấu thầu cung cấp công nghệ cho nhà máy điện hạt nhân Việt Nam Ngược lại, cần sớm có sách khuyến khích đầu tư Việt Nam sang Nga, lĩnh vực mà ta có khả Nga có nhu cầu sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, vật liệu xây dựng v.v - Tranh thủ Nga giành cho ta ODA, trước hết nhằm nâng cấp, đại hố cơng trình Liên Xô giúp ta xây dựng trước - Tăng cường quảng bá loại hàng hoá thuộc mạnh ta có chỗ đứng tương đối vững thị trường Nga hàng nông, thủy hải sản Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cần chủ động Hội thảo, tổ chức hội chợ triển lãm, lập website thông tin… cho doanh nghiệp hai nước Cần thiết lập Trung tâm thương mại Việt Nam thành   408 phố lớn Nga Cần chủ động đề xuất, đàm phán với Nga ký Hiệp định tự thương mại song phương Uỷ ban liên Chính phủ Hợp tác Việt-Nga nên có nhiều quyền hoạt động thiết thực việc đôn đốc, thúc đẩy, tạo đột phá hợp tác đầu tư-kinh tế-thương mại, khoa học-kỹ thuật Về hợp tác an ninh - quốc phòng: - Chủ động đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực này, coi lĩnh vực ưu tiên đối tác chiến lược Việt-Nga - Sớm thiết lập chế đối thoại chiến lược Việt-Nga cấp thứ trưởng ba bộ: Quốc phịng, Cơng an, Ngoại giao - Tính tới hình thức hợp tác diễn tập chung cứu hộ, cứu nạn biển, chống khủng bố Tiếp tục trì truyền thống tàu hải quân Nga thăm ta phương án lập liên doanh sản xuất vũ khí, trang thiết bị quốc phịng Việt Nam; tranh thủ Nga mở rộng đào tạo cán sỹ quan cho Việt Nam Về hợp tác lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giáo dục-đào tạo, văn hóa, nghệ thuật du lịch: Dù số lĩnh vực thua Mỹ phương Tây, song Nga cường quốc khoa học kỹ thuật có khả chuyển giao công nghệ, giúp ta nắm bắt kỹ nghệ với chi phí khơng cao so với nước khác Nga cường quốc có nhiều mạnh văn hố-nghệ thuật, thể dục-thể thao, có hệ thống giáo dục đào tạo, nghiên cứu tương đối tốt Để tăng cường hợp tác lĩnh vực này, biện pháp cần ưu tiên thực là: - Tăng cường hợp tác giáo dục-đào tạo, kể việc khuyến khích Nga mở trường đại học Việt Nam - Tăng cường thu hút du lịch từ Nga vào Việt Nam Triển khai chiến lược thu hút khách du lịch Nga, kêu gọi thu hút đầu tư, hợp tác xây dựng khu du lịch cao cấp (kết hợp chữa bệnh) cho người Nga - Đề nghị Nga giúp tăng cường giảng dạy tiếng Nga văn học Nga Việt Nam; giúp đào tạo cán ngành nghệ thuật cụ thể ba lê, nhạc, họa, v.v Đẩy mạnh công tác hỗ trợ cộng đồng, bảo hộ công dân, khôi phục mở rộng hợp tác lao động với Nga: - Cần có sách phù hợp hỗ trợ cho cộng đồng người Việt Nam Nga làm ăn, sinh sống hợp pháp, ổn định lâu dài   409 - Chính phủ cần có kế hoạch tích cực hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng người Việt Nam (cho vay vốn ưu đãi ) làm ăn, đầu tư lâu dài Nga, địa phương Nga có tiềm quan hệ tốt với ta - Có sách thích đáng để thu hút doanh nhân Việt Nam Nga đầu tư nước - Cần chủ động đề xuất với Nga nối lại hợp tác lao động Với ấn Độ Do nhận thức nội quan, doanh nghiệp ta lợi ích thúc đẩy quan hệ với ấn Độ cịn hạn chế phía ấn Độ tỏ chưa thật "mặn mà" thúc đẩy quan hệ "đối tác chiến lược" với Việt Nam nên quan hệ hai nước chưa có bước tiến rõ rệt, chưa tương xứng với khuôn khổ đối tác chiến lược truyền thống hữu nghị, hợp tác lâu đời Chính ta nên chủ động thúc dẩy mối quan hệ Về hợp tác trị: - Ta cần chủ động đề xuất thiết lập chế gặp cấp cao hàng năm Tiếp tục trì Cơ chế Đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Ngoại giao hai nước, nghiên cứu mở rộng sang lĩnh vực quốc phòng, an ninh - Nâng cao hiệu chế họp Uỷ ban liên Chính phủ; xây dựng Kế hoạch Hành động triển khai quan hệ đối tác chiến lược năm lần; xây dựng lộ trình hợp tác cụ thể bộ, ngành hai nước nhằm triển khai tốt hợp tác lĩnh vực cụ thể; tăng cường giao lưu địa phương, tổ chức, đoàn thể, hội hữu nghị tầng lớp nhân dân, đặc biệt niên hai nước - Tăng cường hợp tác hai nước diễn đàn khu vực quốc tế Đặc biệt, chủ động ủng hộ tạo điều kiện tối đa cho ấn Độ phát triển quan hệ với ASEAN - ủng hộ nguyện vọng ấn Độ trở thành ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc Về Hợp tác an ninh - quốc phòng: Nâng tần suất tàu ấn Độ thăm hải cảng ta Xúc tiến việc phối hợp, hợp tác cứu hỗ, cứu nạn, ngăn ngừa ô nhiễm, chống khủng bố, cướp biển tội phạm xuyên quốc gia Hợp tác chống tội phạm tin học vấn đề an ninh mạng Đề nghị ấn Độ giúp ta đào tạo nhiều nguồn nhân lực huy quân sự, tiếng Anh, tin học lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc   410 - Triển khai tích cực Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề hình ký kết - Về dài hạn, tiến hành tham khảo sách quốc phòng; trao đổi kinh nghiệm xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang; tăng cường hợp tác lực lượng hải quân hai nước, kể tạp trận chung biển, v.v Về hợp tác kinh tế, thương mại, du lịch, đầu tư tín dụng: - Xem xét thành lập Diễn đàn đối thoại sách kinh tế Việt - ấn - Xúc tiến đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt-ấn - Tuỳ trường hợp cụ thể đưa ưu đãi cao cho tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực ấn Độ mạnh Việt Nam có nhu cầu cơng nghệ thơng tin, lượng, dầu khí, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dược phẩm, xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp, chế biến thực phẩm Đề nghị ấn Độ tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào thị trường ấn Độ lĩnh vực Việt Nam mạnh sản xuất giày dép, dệt may, v.v - Tăng cường hợp tác du lịch, xúc tiến thành lập Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam - ấn Độ tổ chức hàng năm Hội chợ thương mại Việt Nam-ấn Độ hai nước Về hợp tác khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo: - Chủ động đề xuất thúc đẩy thực dự án chương trình hợp tác lĩnh vực ấn Độ mạnh cơng nghệ thơng tin - Thúc đẩy chế đối thoại toàn diện khoa học công nghệ Việt Nam ấn Độ thông qua Uỷ ban Việt Nam - ấn Độ hợp tác khoa học - công nghệ - Đề nghị phía ấn Độ tiếp tục trì mở rộng cấp học bổng cho phía Việt Nam, đào tạo sau đại học Xem xét tăng cường sử dụng vốn ngân sách đưa sinh viên sang đào tạo ấn Độ lĩnh vực bạn mạnh - Tăng cường học tiếng ấn Độ Việt nam đề nghị bạn mở rộng dạy tiếng Việt ấn Độ Với Liên minh châu Âu (EU) Tuy vai trị EU mơi trường an ninh hợp tác khu vực canh tranh chiến lược Đông Nam so với trước có phần suy giảm, cịn lớn Tầm quan trọng EU an ninh, hợp tác phát triển Việt Nam ngày lớn hơn, phải kể đến vai trị Đức, Anh Pháp đối tác hàng đầu Việt Nam nhiều mặt Hơn nữa, nhiều thành viên EU bạn hàng, đối tác truyền     411 thống Việt Nam, nước Đơng Âu Chính vậy, Việt Nam lúc hết cần tăng cường mở rộng hợp tác tất mặt với EU nước thành viên, cụ thể: - Ngoài việc mở rộng quan hệ với tất nước chế hợp tác EU, cần chủ động thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược thiết lập với Tây Ban Nha, Anh Đức, coi đối tác “đột phá điểm” quan hệ với EU, đồng thời tiếp tục thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ đối tác toàn diện với nước thành viên EU khác - Cần xem xét, thiết lập FTA với số nước EU tăng cường xúc tiến thương mại, đầu tư nước tổ chức Hội chợ, Diễn đàn doanh nghiệp… - Chủ động mở rộng quan hệ với nước Đông Âu, thành viên EU - Chủ động đề xuất phát triển hợp tác an ninh, quốc phòng với nước thành viên EU - Mở rộng hợp tác mặt pháp lý, quan tài phán với EU - Khuyến khích nước EU lập chi nhánh trường đại học Việt Nam - Tăng cường công tác với cộng đồng người Việt Nam EU, khuyến khích họ làm cầu nối, môi giới quan hệ thương mại-đầu tư, chuyển giao khoa học-kỹ thuật Việt Nam nước châu Âu III Thực coi trọng hợp tác, liên kết ASEAN hợp tác Đông Đối với hợp tác, liên kết ASEAN Thứ nhất, cần khẳng định tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC) trụ cột sách đối ngoại Cụ thể cần thiết có văn kiện đạo phát triển quan hệ toàn diện với ASEAN nước thành viên Thứ hai, cố gắng thúc đẩy tiến trình xây dựng AC theo kịch vừa có tính khả thi, vừa mang lại nhiều lợi cho nước ta Trước hết, cần thiết tìm tịi xác định mơ hình phát triển ASEAN sau 2015 cho hài hồ lợi ích ta phần lớn nước khu vực, tư chủ động đề sáng kiến, biện pháp phù hợp thực thoả thuận ký kết xây dựng AC Đồng thời, thấy cần thiết đề xuất điều chỉnh Hiến chương ASEAN không phù hợp với thực tiễn, mà hướng tới tầm trung dài hạn; nên mạnh dạn đề xuất biến Hội đồng tối cao TAC thành Toà án ASEAN   412 Thứ ba, kiên trì giữ vững nguyên tắc ASEAN Việt Nam nên linh hoạt, xem xét vấn đề cụ thể để đưa định khác nhau, kể bỏ phiếu vận dụng nguyên tắc “không can thiệp”, cho vừa có lợi cho Việt Nam, khơng ảnh hướng tới đoàn kết phát triển ASEAN tương lai Thứ tư, khuôn khổ xây dựng AC, Cộng đồng Chính trịAn ninh (APSC), Việt Nam cần lồng ghép nội dung, vấn đề có liên quan trực tiếp đến chủ quyền an ninh quốc gia lợi ích trước mắt lâu dài Việt Nam Tránh bàn luận, giải vấn đề an ninh hay lợi ích cách phiến diện, tính lợi ích trước mắt, mà qn lâu dài, tính quyền lợi mà xem nhẹ nước khác Hơn đến lúc khơng có bàn hay hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống, mà cần chủ động thúc đẩy hợp tác đối thoại an ninh truyền thống, có an ninh-quốc phịng trước hết nội ASEAN, kể đề xuất tiến hành tập trận chung Thứ năm, khơng tham gia tích cực vào tiến trình AC, Việt Nam cần đặt cho mục tiêu xác lập vai trị chủ chốt (khơng phải “lãnh đạo”) lĩnh vực trị-an ninh Điều giúp Việt Nam làm tăng “nguồn tài nguyên địa-chính trị” mình, cải thiện nhanh vị trường quốc tế, với nước lớn, có Trung Quốc Mỹ Một số giải pháp cụ thể để Việt Nam thúc đẩy việc xây dựng AC: - Về trị-an ninh: + Trong vấn đề hợp tác qn gìn giữ hồ bình, Việt Nam đến lúc cần chủ động, đầu mở rộng hợp tác an ninh-quốc phòng với nước ASEAN, kể tổ chức tuần tra, tập trận chung biển, vùng giáp ranh (cả đa phương song phương) để tăng cường hiểu biết lẫn tạo thêm đồng thuận ý chí trị cho việc soạn thảo thông qua quy tắc ứng xử biển, khu vực biển Đông + Thúc đẩy xây dựng lòng tin thực ngoại giao phòng ngừa nhiều kênh, nhiều cách Nếu vấn đề thấy chín muồi, có lợi cho ta cần thúc đẩy Cịn vấn đề chưa rõ tìm cách gác lại, khơng bác bỏ hay khước từ để tránh bị lập Để đạt mục đích cần tìm kiếm cách thức, kể việc “vận động hành lang” với nước   413 ASEAN vấn đề cụ thể, kể nước liên quan đến quyền lợi họ + Khơng tiếp tục kiên trì lập trường ngun tắc, tranh thủ đồng tình phối hợp chặt chẽ với ASEAN nước thành viên bảo vệ chủ quyền biển Đông, mà quan trọng thúc đẩy thực Tuyên bố chung bên cách ứng xử biển Đông (DOC), dù thực tế Tuyên bố bị vi phạm nghiêm trọng, đồng thời cần vận động hành lang nhiều phương, nhiều đối tác để sớm có Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) + Chủ động vận động nước ASEAN đối tác bên hợp tác chặt chẽ chống, biến đổi khí hậu, xuống cấp môi trường sông Mê Công Hơn lúc hết, nên vận động, thuyết phục nước ASEAN gây sức ép với Trung Quốc cam kết bảo vệ dòng nước thượng nguồn sông Tuyên bố chung cấp ASEAN Hợp tác tiểu vùng GMS - Về thương mại đầu tư: Việt Nam nên chủ động đưa Sáng kiến mở rộng hợp tác song phương đa phương ASEAN, có thảo thuận Liên minh thuế quan song phương với số nước có tương đồng nhiều quyền lợi thân thiện với ta với Lào hay Inđônexia chẳng hạn Nên chủ động thúc đẩy phát triển hợp tác Hành lang kinh tế Đông Tây, Hợp tác phát triển Tam giác Lào-Việt Nam-Cămpuchia Các hợp tác tiểu vùng mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam kinh tế lẫn an ninh Điều cần thiết để tăng tiềm lực, sức “mặc đề kháng” ASEAN quan hệ với nước lớn, với Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản + Chủ động đề xuất thoả thuận thúc đẩy liên kết kinh tế ASEAN hay Tiểu vùng ASEAN với đối tác bên ngoài, với Mỹ, Nhật Bản, Australia EU + Việt Nam cần có sách khuyến khích mạnh thành phần kinh tế đầu tư vào nước ASEAN, vào Lào, Cămpuchia Mianma Trước hết tạo điều kiện, thể chế pháp lý nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp, loại doanh nghiệp nhỏ, làm ăn cá thể, làm dịch vụ thương mại đời sống dân sinh nước Các nhà đầu tư không mang lợi nhuận lâu dài kinh tế cho Việt Nam mà là sứ giả   414 hồ bình, củng cố tình hữu nghị dân tộc - Về hợp tác chuyên ngành văn hoá-xã hội: + Tăng cường hợp tác văn hoá, giáo dục mở rộng ngoại giao nhân dân + Đã đến lúc cần thiết lập nên Quỹ phát triển riêng Việt Nam đề mở rộng hợp tác văn hoá, giáo dục, khoa học-kỹ thuật lao động Để có thêm nguồn vốn bổ sung, ngồi nguồn vố phủ, nên vận động doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi ích quan hệ mật thiết với nhiều nước ASEAN đối tác bên ủng hộ vất chất sáng tạo chế hoạt động Đối với Hợp tác Đông á: Thứ nhất, Tham gia đầy đủ vào chế ASEAN+3, ASEAN+1, EAS ARF Tuy nhiên, tham nên dựa quan điểm, lập trường chung ASEAN Điều có nghĩa Việt Nam không nên đầu trình Trong gắn hạn, từ đến 2015, Việt Nam nên coi việc tham gia vào tiến trình ASEAN +1, ASEAN +3, EAS, kể ARF phương tiện hỗ trợ cho tham gia vào xây dựng Cộng đồng ASEAN Thứ hai, với nước ASEAN, đấu tranh trì vai trị cầm lái, điều phối hợp tác Đông Thứ ba, tham gia đầy đủ vào chế Hợp tác Đông á, nên mở rộng hợp tác với tất nước khu vực, cần chọn vài đối tác chiến lược Trong số trọng quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Nga, ấn Độ, Hàn Quốc đối tác toàn diện với Australia, kể hợp tác an ninh, quốc phòng tập trận chung, trao đổi thơng tin tình báo, v.v… Thứ tư, chế ASEAN +1, cụ thể ASEAN+Trung Quốc Việt Nam mặt cần thiết phát huy vai trị vị trí “cầu nối”, “cửa ngõ” để tăng vị địa trị mình, mặt khác cần có biện pháp hạn chế mặt trái, sức ép đáng chế mang lại để khỏi lệ thuộc lớn vào Trung Quốc, gây thiệt hại cho kinh tế an ninh quốc gia làm lòng nước khác khu vực Thứ năm, chế ARF Việt Nam cần tận dụng Diện đàn để bày tỏ quan điểm hợp tác an ninh mình, việc quốc tế hố vấn đề biển Đơng Tuy nhiên, cần tn thủ nguyên tắc không can thiệp kiểu kiểu văn hố ứng xử “nước đơi”, vừa “đóng”, vừa “mở”   415 ASEAN đưa đề xuất hay kiến nghị để thu hút hậu thuận nhiều nước, trước hết thành viên cộng đồng ASEAN IV Về vấn đề biển Đông Do lực cịn hạn chế, lại chưa có đồng minh chiến lược có đủ sức hợp lực với ta bảo vệ chủ quyền, giữ nguyên trạng biển Đông thiếu hiệu chế ngăn ngừa xung đột vùng biển đảo này, nên cần có nhìn tổng thể phản ứng hợp lý vấn đề Trước hết, cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, cần trọng đặt cao cách tiếp cận đa phương vấn đề tranh chấp biển Đơng Cùng với ASEAN nhanh chóng có Tun bố biển Đơng, cần có thái độ rõ ràng, linh hoạt bên liên quan, với Trung Quốc vấn đề Phối hợp với nước ASEAN tiếp tục với Trung Quốc xây dựng “Bộ quy tắc ứng xử biển Đông” Mặt khác, chủ động khôn khéo lơi kéo nước ngồi khu vực, nước lớn Mỹ, Nhật Bản, ấn Độ , Nga, Australia tham gia thăm dò khai thác biển Đông tham gia chống cướp biển, khủng bố biển, kể tập trận chung Cần chủ động đưa vấn đề tranh chấp biển Đông phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chung giới để tạo sóng hậu thuận trị Thứ hai, quốc tế hố vấn đề biển Đông, nên trọng việc hợp tác thăm dị, khai thác với bên có u sách biển Đơng, vùng có tranh chấp Tốt nên hợp tác với nước vùng chồng lần, thuộc lãnh hải quốc tế Còn vùng thuộc chủ quyền ta khơng nên hợp tác, kiểu hợp tác dao hai lưỡi, lợi bất cập hại, lực ta chưa mạnh Thứ ba, cần tăng cường thực lực quân biển Đơng, phát động phong trào tồn dân tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo (động viên khối doanh nghiệp góp tiền của), nên chọn ngày “Toàn dân tham gia bảo vệ biển đảo” lập “Quỹ biển Đơng” Điều có ý nghĩa nhiều mặt, nâng cao ý thức độc lập dân tộc đoàn kết nội Việt Nam tạo thêm nguồn vốn cho xây dựng lực lượng quân biển đảo Tóm lại: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cạnh tranh chiến lược nước lớn gia tăng nhanh chóng giới nói chung Đơng Nam nói   416 riêng Việt Nam đứng trước thời lớn, không phát triển nội lực Việt Nam, mà bối cảnh quốc tế mang lại, có biến động địa trị khu vực tạo Cùng với mặt tích cực tồn cầu hố, khu vực hố, lên nhiều nước lớn, Trung Quốc gia tăng can dự, hợp tác cạnh tranh chiến lược họ với nhau, Mỹ Trung Quốc tạo điều kiện cho việc thực sách đa dạng hóa, đa phương hóa, thiết lập, mở rộng, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với nước giới, với nước lớn, có Mỹ Đây hội lớn lịch sử nước ta để không củng cố thể độc lập dân tộc, tự chủ, lĩnh Việt Nam, mà thúc đẩy hội nhập nâng cao hình ảnh, uy tín Việt Nam khu vực giới Tuy nhiên, bối cảnh nêu tạo nhiều thách thức lớn, kể nguy chủ quyền biển độc lập dân tộc, Việt Nam khơng thích ứng, xử lý cách hợp lý với biến động Thông qua chiến lược mở rộng “quyền lực thơng minh”, sử dụng viện trợ, khuyếch trương giá trị văn hoá dân chủ, phương tiện đại Internet, đào tạo giáo dục, phim ảnh…, ảnh hưởng mềm nước lớn làm xói mịn sắc trị văn hoá Việt Nam Trong nhiều trường hợp cần thiết, lực nước lớn tham vọng bá quyền, dùng uy lực quân sự, sức mạnh kinh tế, chế quan hệ đồng minh chiến lược nhằm gây sức ép chinh phục Việt Nam Vì vậy, chiến lược “đa đối tác” gia tăng sức mạnh mềm quan hệ đối tác chiến lược thể chế hợp tác đa phương, cân lực lượng bên bên tinh thần độc lập, tự chủ nước ta vào thời điểm lịch sử cần coi trọng ưu tiên chiến lược mang tính sống cịn, đồng thời cần quán triệt cách sâu sắc toàn diện bao giời hết   417 ... báo cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á đến năm 2020 Những sở để dự báo Chiều hướng cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á Phần thứ ba: Tác động cạnh tranh chiến lược nước lớn. .. chắn tác động mạnh đến cạnh tranh chiến lợc nớc lớn Đông Nam hai thập niên đầu kỷ XXI IV Đông Nam sách đối ngoại nớc lớn sau chiến tranh lạnh Những nội dung chủ yếu sách nớc lớn khu vực Đông Nam. .. thứ hai: Diễn biến cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á từ năm 2001 đến 2011 I Cục diện cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á (2001-2011) Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Cạnh tranh chiến

Ngày đăng: 09/12/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan