Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên hiện nay

112 1.7K 3
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KIM HƢNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Kim Hƣng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo khoa Triết học, nơi chắp cánh ước mơ cho em từ em sinh viên, sau em học viên cao học khoa Những kiến thức quý báu thầy cô truyền đạt cho em giúp em trưởng thành vững vàng nghiệp sống Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Đặng Thị Lan nhiệt tình giúp đỡ, bảo mặt khoa học để em hoàn thành luận văn Xin bày tỏ niềm tri ân đến gia đình, người thân bè bạn chia sẻ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình thực luận văn Do hạn chế mặt thời gian lực thân, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô toàn thể bạn để luận văn bổ sung, phát triển hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Hưng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Nhà xuất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 11 1.1 Công nghiệp hoá, đại hoá 11 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa 11 1.1.2 Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Tính tất yếu, nội dung đặc điểm 13 1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 21 1.2.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 21 1.2.2 Tính tất yếu việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 27 1.2.3 Một số nguyên tắc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 33 1.3 Tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 39 Chƣơng GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 47 2.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 47 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên 51 2.3 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên vấn đề đặt 64 2.3.1 Thành tựu 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 2.3.3 Những vấn đề đặt giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên 79 2.4 Một số khuyến nghị việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa Thái Nguyên 83 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, trình công nghiệp hoá, đại hoá trở thành xu tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Sự phát triển dân tộc phải đặt tiến trình lịch sử môi trường văn hóa dân tộc Xét mối tương quan tổng thể lĩnh vực, trình công nghiệp hoá, đại hoá làm phát sinh nhiều vấn đề lý luận cần phải giải Chúng ta nhận thức sâu sắc rằng, công nghiệp hoá, đại hoá hội lớn để làm phong phú văn hóa dân tộc, song thấy thách thức to lớn, nguy mà công nghiệp hoá, đại hoá tác động làm xói mòn sắc văn hóa dân tộc Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta sớm xây dựng chiến lược giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong chiến lược này, “văn hóa coi tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội” [17, tr 51] Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử vạch qui luật khách quan rằng, đời sống vật chất quy định đời sống tinh thần xã hội Do đó, trình độ kinh tế - trị - xã hội tiên tiến đại công nghiệp hoá, đại hoá tạo sở quy định chất trình độ văn hoá xã hội Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc, văn hóa sắc dân tộc văn hóa sức sống thật Các giá trị tốt đẹp xã hội người sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất trình lịch sử Các hệ ông cha sản sinh giá trị văn hóa dân tộc, kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ hôm Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc định hướng mà Đại hội X Đảng kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa: "Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam" [23, tr 106] Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, phân bố vùng, miền Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ đó, văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Trong vùng văn hóa ấy, vùng Đông Bắc nước ta gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Đó vùng rộng lớn, có địa trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí quan trọng phát triển đất nước an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, xã hội Vùng Đông Bắc Tổ quốc bao gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng có, độc đáo Trong bối cảnh chung đó, Thái Nguyên sớm hình thành văn hóa mang mầu sắc riêng đặc sắc Nền văn hóa ảnh hưởng sâu xa đến cá nhân cộng đồng, góp phần làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam Những năm gần đây, trình công nghiệp hóa, đại hóa với ưu điểm mặt trái ảnh hưởng không nhỏ đến sắc văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng Bên cạnh giá trị tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc, có yếu tố không phù hợp với phát triển thời đại Trước tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa, chế thị trường, mở rộng giao lưu văn hóa nay, nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một, pha trộn, lai căng, không giữ sắc Vấn đề khác quan trọng cả, phấn đấu để có bình đẳng mặt dân tộc, vùng miền nước Để đạt điều phải kết hợp nhiều yếu tố, văn hóa chiếm vai trò, vị trí quan trọng, có bình đẳng dân tộc không giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nước ta, lẽ: "Vấn đề dân tộc vấn đề văn hóa, đừng tìm vấn đề dân tộc chỗ khác" [55, tr.10] Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để vùng Đông Bắc phát triển đồng vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trước tình hình đó, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc vô quan trọng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá trở thành lý để lựa chọn đề tài luận văn: “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc qúa trình công nghiệp hóa, đại hóa Thái Nguyên nay”, với mong muốn nghiên cứu có đóng góp định vào nghiệp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh nhà, nơi giàu sắc văn hóa truyền thống cách mạng Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế cho thấy, biến đổi mạnh mẽ kinh tế có tác động to lớn đến đời sống tinh thần người Vì vậy, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đặt thiết trình công nghiệp hóa, đại hóa Đối với Việt Nam chúng ta, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc ý từ lâu Song nhiều quốc gia khác, từ cuối năm 80 kỷ XX trở lại vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc ý quan tâm số lượng chất lượng Nghiên cứu vấn đề này, trước hết phải kể đến số công trình sau đây: - “Truyền thống dân tộc, công đổi đại hóa đất nước Việt Nam” - công trình nhiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX 07/02 GS Phan Huy Lê thực (1994) Tác giả đề cập đến tầm quan trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc đặt giá trị bối cảnh xây dựng xã hội - “Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” (1995) công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước nhóm tác giả Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Văn Trang thực làm rõ ảnh hưởng giá trị truyền thống đến việc hình thành nhân cách người - Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa, có tác phẩm tiêu biểu như: + Sách: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc" Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, sách đề cập đến cộng đồng người Việt trình lịch sử tạo xây giá trị văn hóa tinh thần nuôi dưỡng tâm linh, tình cảm cho người Đó giá trị truyền thống coi hạt nhân văn hóa dân tộc, chất keo kết dính người, thành viên cộng đồng thành khối đại đoàn kết dân tộc KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên có, khác lạ với văn hóa nước mà nét đặc trưng tạo nên sắc văn hóa dân tộc tỉnh Bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc Thái Nguyên hình thành sở tảng truyền thống dân tộc, kế thừa phát triển phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc địa bàn phù hợp với biến đổi người Thái Nguyên hôm Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc coi sở tinh thần để lựa chọn giá trị bối cảnh toàn tỉnh tiến hành CNH, HĐH Vì vậy, phải có sách đắn phù hợp với hoàn cảnh tỉnh để xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, phát huy tính đa dạng, phong phú văn hóa tộc người địa phương Mặt khác, cần tiếp thu yếu tố văn hóa mới, đại phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, chủ động chống lại ảnh hưởng tiêu cực, phản động văn hóa ngoại lai, tiếp tục loại bỏ yếu tố lạc hậu văn hóa từ bên thâm nhập vào văn hóa; bù đắp thiếu hụt giá trị văn hóa truyền thống, tạo giá trị để làm giàu sắc, đại hóa sắc văn hóa dân tộc với trình CNH, HĐH; mạnh dạn giới thiệu văn hóa Thái Nguyên với cộng đồng nước Trước biến đổi tỉnh nhà trình CNH, HĐH cần chống lại biểu biến dạng sắc văn hóa dân tộc, tách văn hóa đại khỏi gốc rễ truyền thống xa lạ với phẩm giá dân tộc tỉnh „„Hơn lĩnh vực khác, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đòi hỏi thống cao độ lý luận thực tiễn, quan điểm sách kinh tế xã hội, nói làm‟‟ [3, tr 134] Vì thế, dân tộc tỉnh cần thấy giá trị, ý nghĩa nét văn hóa tiêu biểu đặc sắc dân tộc để giữ gìn phát huy sắc văn hóa giai đoạn 92 KẾT LUẬN Trong kỷ toàn cầu hóa phát triển khoa học công nghệ vũ bão nay, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc quan trọng hết Chính văn hoá làm mềm hoá mối quan hệ hoạt động người chạy đua với thời gian, người sống làm việc môi trường căng thẳng, máy móc có nguy chế ngự người Để tránh rơi vào xã hội kỹ trị, lúc văn hoá trở thành nhân tố thiếu hoạt động người, giúp cho người trở lại sống hài hoà nhân văn Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định nhiệm vụ bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng Nghị nhấn mạnh việc coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam từ lập nước đến nay, nhờ có sức mạnh dân tộc - sức mạnh văn hoá - mà giữ truyền thống Trải qua bao thăng trầm lịch sử, có lúc Việt Nam tưởng chừng không lấy lại mình, không lấy độc lập cho dân tộc, với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân Việt Nam nói chung đồng bào dân tộc địa phương nói riêng đánh thắng kẻ thù, bảo vệ độc lập Tổ quốc, khẳng định sức mạnh văn hoá, sức mạnh dân tộc Dân tộc có ý thức bảo vệ tính cội nguồn, tính thể mình, không giao lưu tất yếu với dân tộc làm cho thân bị lai căng, pha tạp Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc yêu cầu khách quan tiến hành trình CNH, HĐH Sự nghiệp phải kết hợp với tính tích cực, động nhân tố chủ quan để bảo đảm sắc văn 93 hóa phận hữu phát triển Khi dân tộc quay lưng với truyền thống văn hóa, đánh sắc văn hóa cắt đứt sợi dây thiêng liêng liên kết với khứ để lại hậu khôn lường Trước thách thức thời đại, sắc văn hóa dân tộc động lực khơi dậy nguồn sinh lực từ lòng tự tôn dân tộc, sắc văn hóa góp phần tạo tính thể phát triển dân tộc Tuy nhiên, phải nhìn nhận sắc văn hóa với thái độ khoa học, kế thừa cách chọn lọc, làm cho giá trị tinh hoa mang thở thời đại Đồng thời, không giữ gìn sắc mà phục hồi giá trị lỗi thời, lạc hậu Đặc biệt, nhấn mạnh sắc văn hóa cần ý tới hai xu hướng dựa kinh nghiệm túy, tự ti mà nghi ngại, không chủ động tiếp thu hay đề cao sắc văn hóa dân tộc mình, xem thường văn hóa dân tộc khác Chúng ta cần xác định việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành động lực góp phần xây dựng quê hương giai đoạn Bản sắc văn hóa phải thực hóa đời sống xã hội Đó kết trình nhận thức, nắm bắt quy luật văn hóa, đồng thời nhằm thỏa mãn yêu cầu cao văn hóa, giữ vai trò nội dung có tính định hướng cho văn hóa Hơn lúc hết, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Bản sắc văn hóa dân tộc phải có sức sống mạnh mẽ, vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại theo hướng tích cực với nội dung hình thức Vì thế, cần phải giữ gìn phát huy để sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên thật trở thành lĩnh, cốt cách văn hóa mới, trở thành niềm tự hào đồng bào dân tộc tỉnh 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Diệp Trung Bình (2008), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Kim Bội (1975), Lời hát then, Sở văn hóa thông tin Việt Bắc Bộ văn hóa - thông tin (2004), Tiếp tục đẩy mạnh công tác văn hóa thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hóa, Hà Nội Bộ văn hóa - thông tin (2005), Văn hóa chuyên đề dân tộc miền núi, Thư viện bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thái Nguyên (1997), Hồ Chí Minh với việc xây dựng ATK Định Hóa địa Việt Bắc, Thái Nguyên Hoàng Sơn Cường (2003), Văn hóa góc nhìn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Huy Cận (1996), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 95 14 Trần Độ (1978), Mấy vấn đề xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Khoa Điềm (2000), Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 7) 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1990), Hội nghị đại biểu toàn quốc Ban chấp hành Trung ương nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 51 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 22 - 23 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hà Huy Giáp (1977), Văn hóa quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học - văn hóa, giá trị người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 28 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Đỗ Huy (1996), Văn hóa Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Huy - Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Viện văn hóa, Hà Nội 33 Đỗ Huy - Nguyễn Duy Quý (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2006), Văn hóa dân tộc, Thư viện bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên 35 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Khánh (1998), Đất người Thái Nguyên, Thái Nguyên 37 Lương Quỳnh Khuê (1992), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại, Tạp chí Triết học (số 4) 38 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (2003), Văn hóa Việt Nam Xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Trịnh Trúc Lâm - Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở giáo dục đào tạo, Sở khoa học công nghệ môi trường, Thái Nguyên 97 43 Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thông tin, Thái Nguyên 44 Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyễn Thu Linh (2003), Về vai trò Nhà nước quản lý văn hóa nay, Tạp chí triết học (số 3) 48 Đinh Xuân Lâm (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam hiên nay, Đề tài KX 07 – 02, Hà Nội 50 Trường Lưu (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 51 Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 55 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Tri Nguyên, Văn hóa tiếp cận từ văn hóa tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 98 59 Nguyễn Thế Nghĩa (1998), Vấn đề phát huy sắc văn hóa dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí khoa học xã hội (số 35), tr 78 - 81 60 Hoàng Thị Nhuận (2005), Văn hóa làng nghề người Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Vũ Dương Ninh (1996), Kinh nghiệm lịch sử hội nhập văn hóa giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Hồng Phong (1994), Mấy vấn đề truyền thống dân tộc công đại hóa nước ta, văn hóa phát triển kinh tế, xã hội nước ta, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 63 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng, Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lương Hồng Quang (1999), Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, Nxb Viện văn hóa Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 G Nê-Ru (1995), Văn hóa gì, Báo Nhân dân Chủ nhật, tr 68 Dương Sách (2005), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 70 Trần Ngọc Thêm (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Tài liệu phục vụ nghiên cứu (2002), Toàn cầu hóa kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc, Viện thông tin khoa học xã hội (số 6), tr - 99 72 Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hóa thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Hoàng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Học viện trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 76 Phạm Hồng Thái (1992), Bản sắc dân tộc văn hóa thời đại bùng nổ giao lưu văn hóa, Tạp chí Triết học (số 4) 77 Nguyễn Văn Tuyên (1999), Công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học (số 1) 78 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Dư địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 82 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 100 PHỤ LỤC Ảnh : Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Thái Nguyên Ảnh 2: Sinh hoạt người HMông - Thái Nguyên 101 Ảnh 3: Tết Nhảy người Dao - Thái Nguyên Ảnh 4: Bản người Dao xã Yên Lạc - Phú Lương - Thái Nguyên 102 Ảnh 5: Những tập tục liên quan đến nhà người Sán Chay (Thái Nguyên) Ảnh 6: Các nghệ nhân huyện Định Hóa - Thái Nguyên biểu diễn hát lượn dân tộc Tày 103 Ảnh 7: Lễ hội Lồng Tồng người Tày điệu hát then, dân ca (Thái Nguyên) Ảnh 8: Lễ cấp sắc, nét văn hóa đặc trưng người Sán Dìu - Thái Nguyên (Người cấp sắc ngồi lên để họ hàng hai bên nội, ngoại quàng khăn đỏ) 104 Ảnh 9: Hôn nhân người Nùng (Thái Nguyên) Ảnh 10: Sli - dân ca trữ tình người Nùng (Thái Nguyên) 105 Ảnh 11: Phong tục đẹp đám cưới người Hoa (Thái Nguyên) 106 [...]... đại hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, luận văn làm rõ thực trạng quá trình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên và nêu một số khuyến nghị đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước * Nhiệm vụ: - Trình bày một số nội dung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân. .. dân tộc ở Việt Nam - Làm rõ thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc ở Thái Nguyên trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Nêu một số khuyến nghị đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc. .. Nghĩa (1/1998), Vấn đề phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí khoa học xã hội (số 35) 6 + Lương Quỳnh Khuê với bài viết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại, tạp chí triết học, số 4 + Nguyễn Văn Tuyên (1999), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tạp chí triết học,... quan trọng của bản sắc văn 7 hóa các dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chưa bàn nhiều tới vấn đề giừ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc ở Thái Nguyên một cách khái quát Như vậy, ở nước ta đã có rất nhiều công trình viết về bản sắc văn hoá dân tộc Các tác giả đều đặt vấn đề xây dựng một nền văn hoá hiện đại, nhân văn, có sự tiếp thu và chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại,... lõi, sắc thái, dấu ấn riêng và là linh hồn của một nền văn hóa Theo nghĩa này, bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với sự tồn tại của dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc còn thì dân tộc còn, mất bản sắc văn hóa dân tộc thì mất dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện chủ yếu trong cốt cách tâm hồn của con người và các di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể), thể hiện trong mọi mặt đời sống, hoạt động và mối... để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình trước kẻ thù xâm lược Cho đến nay, biết bao người dân Việt Nam ở hải ngoại vẫn khát khao muốn hành hương tìm về cội nguồn, tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là kế thừa, phát triển hệ giá trị của văn hóa truyền thống Việt Nam Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là xác lập một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở phát. .. thời giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc Kế thừa những thành tựu nghiên cứu của những người đi trước kết hợp với những tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, chúng tôi cố gắng làm rõ vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên cơ sở phân tích một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện. .. văn Luận văn góp phần làm rõ thêm những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc ở Thái Nguyên, phân tích và hệ thống hóa các đặc điểm và giá trị văn hóa, các phong tục, tập quán, các lễ hội tạo nên bản sắc văn hóa của các dân tộc ở Thái Nguyên trong đời sống văn hóa tinh thần gắn liền với cộng đồng Qua đó, đưa ra một số khuyến nghị cơ bản và thiết thực nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân. .. thực hiện CNH, HĐH Thứ hai, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững Tự là tự mình, tôn là đề cao Tự tôn là tự mình coi trọng mình Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nói đến lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ nhấn mạnh những nét đặc sắc của dân tộc mà còn là giữ gìn những... vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được bàn đến trong một số công trình sau đây: + Sách: Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nhóm tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Các tác giả đã nêu bật các giá trị truyền thống và tác ... động trình công nghiệp hóa, đại hóa đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 39 Chƣơng GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÁI... huy sắc văn hóa dân tộc, luận văn làm rõ thực trạng trình giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên nêu số khuyến nghị việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên thời kỳ công nghiệp. .. đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nguyên trình công nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở phân tích số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa, giữ gìn phát huy

Ngày đăng: 08/12/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp khoa học của luận văn

  • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

    • 1.1Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

      • 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

      • 1.1.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Tính tất yếu, nội dung và đặc điểm

      • 1.2. Bản sắc văn hoá dân tộc và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

        • 1.2.1 Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc

        • 1.2.2 Tính tất yếu của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

        • 1.2.3 Một số nguyên tắc cơ bản trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

        • 1.3 Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan