Bài giảng Kế toán quản trị - TS. Đỗ Quang Giám

50 489 0
Bài giảng Kế toán quản trị - TS. Đỗ Quang Giám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/28/2013 Bài giảng Kế toán Quản trị TS Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị Kiểm toán Khoa Kế toán QTKD Giới thiệu môn học • Nội N i dung, yêu cầu c u – Lý thuyết: 30 tiết – Bài tập kiểm tra: 15 tiết • Điều kiện dự thi - Đi học đủ số theo quy định, - Có kiểm tra lớp • Đánh giá – Chuyên cần (Dự giờ, tập…): 10% số điểm – Kiểm tra kỳ: 30% số điểm – Thi hết môn: 60% số điểm 2/28/2013 Nội dung • • • • • • Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Chi phí&Phân loại CP KTQT Chương 3: Lập dự toán SXKD Chương 4: Phân tích mối quan hệ CVP Chương 5: Thông tin thích hợp cho việc QĐ Chương 6: Định giá SP dịch vụ Chương 1: Giới thiệu chung KTQT TS Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị&Kiểm toan Khoa Kế toán QTKD 2/28/2013 Mục đích Cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: - Bản chất, chức hệ thống kế toán QLDN - Các mục tiêu tổ chức giải thích chức nhà QL - Mối quan hệ KTTC, KTQT& PTKD - Vai trò kế toán QT quản lý DN - Các phương pháp công cụ kế toán QT - Các nội dung kế toán QT - Các nhân tố thúc đẩy phát triển kế toán QT Vai trò quản lý • XH ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng  cần phải tổ chức SX SP đáp ứng tồn PT • Tuy nhiên, nguồn lực để tạo cải vật chất ngày khan  SP đời xu hướng ngày sử dụng NL hàm chứa nhiều “chất xám” • Phải QL việc SD NL để tạo cải vật chất phân phối chúng cho đối tượng XH để vừa có hiệu hợp lý? 2/28/2013 Nhiệm vụ kế toán • Thu thập, xử lý t.tin kế toán theo đối tượng nội dung theo chuẩn mực chế độ kế toán hành • Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi TC, việc QL sử dụng TS NV, ngăn ngừa phát hành vi vi phạm pháp luật TC, kế toán • PT thông tin kế toán làm để đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu QL QĐ k.tế cho đơn vị • Cung cấp t.tin, số liệu kế toán cho đối tượng quan tâm theo quy định pháp luật Một số khái niệm Để thực chức kế toán, DN hình thành hệ thống kế toán là: KTTC KTQT • Kế toán tài Là việc thu thập, xử lý, k.tra, PT cung cấp t.tin k.tế, TC báo cáo TC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng t.tin đơn vị kế toán (Luật Kế toán, Khoản 2, Điều 4) • Kế toán quản trị Là việc thu thập, xử lý, PT cung cấp t.tin k.tế, TC theo yêu cầu QT QĐ k.tế, TC nội đơn vị kế toán (Luật Kế toán, Khoản 3, Điều 4) 2/28/2013 Sự cần thiết phải có KTQT - Hệ thống kế toán TC phản ánh tổng hợp, chủ yếu phục vụ cho việc lập BCTC cung cấp thông tin cho đối tượng bên - Do mối quan hệ KD ngày phức tạp, KTTC đáp ứng yêu cầu thông tin chi tiết, kịp thời cho nhu cầu QL cấp DN - Các nhà QTDN cần phải có hệ thống thông tin để điều hành, xử lý định SXKD, nên cần có hệ thống kế toán phục vụ mục đích – Kế toán Quản trị Bản chất KTQT • Không thu thập, xử lý cung cấp thông tin nghiệp vụ KT hoàn thành hệ thống hóa sổ sách kế toán mà xử lý cung cấp thông tin cho việc QĐ QL • Cung cấp thông tin HĐ kinh tế TC phạm vi QL nội DN mà có ý nghĩa với người, phận, nhà QLDN • Là phận công tác kế toán nói chung công cụ quan trọng QL nội DN 2/28/2013 Nhiệm vụ KTQT DN  Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung KTQT đơn vị xác định theo thời kỳ  Kiểm tra, giám sát định mức, tiêu chuẩn, dự toán  Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội đơn vị báo cáo KTQT  Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch định Ban lãnh đạo DN Nội dung KTQT • Lập dự toán ngân sách SXKD nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra định kinh tế • KTQT nhằm cung cấp thông tin hoạt động nội DN, như: Chi phí phận (trung tâm chi phí), công việc, sản phẩm; • Phân tích, đánh giá tình hình thực với kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ; • Phân tích mối quan hệ chi phí với khối lượng lợi nhuận; • Lựa chọn thông tin thích hợp cho định đầu tư ngắn hạn dài hạn; KTQT công việc DN, Nhà nước hướng dẫn nguyên tắc, cách thức tổ chức nội dung, phương pháp KTQT chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực 2/28/2013 Đặc điểm KTQT • Chủ yếu phục vụ mục tiêu nội DN • Không thiết phải tuân theo chuẩn mực kế toán • Chứa đựng thông tin TC, phi TC đánh giá chủ quan • Trọng tâm nhấn mạnh đến kết tương lai • Đánh giá nội bộ, dựa thông tin cụ thể Vai trò KTQT • KTQT đời chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thông tin cho quản lý nội DN • Đối với cổ đông, chủ nợ, hội đồng QT tổng giám đốc DN, KTQT cung cấp thông tin tình hình hoạt động DN khoảng thời gian • Hơn nữa, KTQT giúp cho nhà QL đánh giá hiệu kế hoạch để kịp thời điều chỉnh hoạt động mục tiêu 2/28/2013 Vai trò KTQT với công tác QL • • • • Cung cấp thông tin cho nhà QL để lập KH QĐ Trợ giúp nhà QL việc điều hành kiểm soát HĐ tổ chức Thúc đẩy nhà QL đạt mục tiêu tổ chức Đo lường hiệu HĐ nhà QL phận, đơn vị trực thuộc tổ chức Vai trò c a KTQT với v i công tác QL 2/28/2013 Chức QT chu trình kế toán Xác định mục tiêu Đề chi tiêu KT Xây dựng kế hoạch Lập bảng dự toán Tổ chức thực Thu thập kết thực Kiểm tra, đánh giá Lập báo cáo thực Hệ thống kế toán DN Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống kế toán DN Xử lý Phản ánh Phân loại Tổng hợp Cung cấp thông tin kinh tế, tài Kế toán tài Lập báo cáo TC Kế toán quản trị Lập dự toán SXKD ngắn dài hạn Kiểm soát hoạt động SXKD để QĐ 2/28/2013 Sự phát triển KTQT Trên giới: Xuất phát điểm KTQT KT chi phí KTQT hình thành từ nước có kinh tế thị trường Quá trình hình thành PT qua giai đoạn sau: • Trước năm 1960: Kế toán tập trung vào lĩnh vực chủ yếu kế toán TC: ghi chép, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm lập nên BCTC tổ chức • Từ 1960-1980: Khi trình độ QL phát triển nhanh, cạnh tranh KD trở nên gay gắt, nhu cầu thông tin nhà quản trị DN việc QĐ trở nên quan trọng Bởi vì, để đạt LN tối đa DN cần cố gắng tăng DT giảm thiểu CP Tuy nhiên, việc tăng DT phụ thuộc vào yếu tố khách quan… biện pháp hạ thấp CP thường tập trung phụ thuộc vào nhân tố chủ quan Điều đòi hỏi thông tin CP thúc đẩy kế toán CP đời (tiền thân kế toán QT) chuyên ngành riêng biệt kế toán TC Sự phát triển KTQT Từ sau 1980 đến nay: -Do công nghệ SX công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng thông tin KT- TC DN ngày trở nên đa dạng phong phú, giúp họ định KD xác KTQT từ đời PT nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ định -Một nhiệm vụ đặc trưng KTQT kiểm soát CP -Ở Mỹ nước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giai đoạn đầu gọi KTQT kế toán CP hay kế toán định KD, Pháp nước áp dụng chế độ kế toán Pháp gọi KTQT kế toán phân tích Vậy, Việt Nam sao? 10 2/28/2013 Khái niệm dự toán • Dự toán công cụ sử dụng rộng rãi nhà quản lý việc hoạch định kiểm soát tổ chức • Dự toán ngân sách dự kiến tính toán cách toàn diện có phối hợp, rõ cách thức huy động nguồn lực cho hoạt động KD DN • Nó KH chi tiết nêu khoản thu - chi DN thời kỳ tương lai, biểu dạng số lượng giá trị Mục tiêu dự toán Dự toán cung cấp cho doanh nghiệp thông tin toàn kế hoạch KD DN cách có hệ thống đảm bảo việc thực mục tiêu đề 36 2/28/2013 Vai trò dự toán • Lập KH Dự toán ngân sách buộc người QL phải dự tính xảy tương lai, thấy cần phải làm để thay đổi kết không mong muốn • Kiểm soát Kiểm tra trình so sánh kết thực với KH đánh giá việc thực Kiểm tra phù hợp thuộc vào KH, KH sở để so sánh kết đánh giá việc thực Trình tự lập dự toán • Mỗi cấp QL có trách nhiệm với CP thuộc phạm vi kiểm soát mình, người QL cấp có trách nhiệm biến động CP KH TH Trách nhiệm lập dự toán ngân sách cấp người QL cấp thực • Dự toán thực từ cấp có trách nhiệm thấp đến cấp có trách nhiệm cao Dự toán cấp người QL cấp thực đệ trình lên cấp BAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN BAN QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN BAN QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ BAN QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ BAN QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN BAN QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ BAN QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ 37 2/28/2013 Nội dung dự toán • • • • • • • • • • Dự toán tiêu thụ sản phẩm Dự toán sản xuất Dự toán tồn kho thành phẩm Dự toán CP nguyên vật liệu trực tiếp Dự toán CP nhân công trực tiếp Dự toán CP sản xuất chung Dự toán CP bán hàng quản lý DN Dự toán tiền mặt Dự toán kết hoạt động KD Bảng cân đối kế toán dự toán Hệ thống dự toán tổng thể 38 2/28/2013 Xây dựng định mức CPSXKD Dự toán XD dựa loại định mức: • Định mức CP NVLTT • Định mức CP NCTT • Định mức CP SXC (Tham khảo giáo trình Kế toán Quản trị (Chương 3)- GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung (chủ biên) Định mức CP NVLTT • Định mức lượng tiêu hao: - Gồm NL dùng cho SX+ hao hụt cho phép+ mức tiêu hao cho SP hỏng - Định mức tiêu hao NL cần xây dụng cho loại NL • Định mức giá: - đơn giá mua thực tế+ CP phát sinh trình mua hàng - Định mức giá NL cần xây dựng cho loại NL • Định mức CP NLTT = Định mức giá x Định mức lượng 39 2/28/2013 Định mức CP NCTT • Định mức CPNCTT cho SP XD dựa định mức thời gian định mức đơn giá tiền lương cho SP - Định mức thời gian/ SP: ??? - Định mức đơn giá tiền lương/SP: ??? Định mức CP SXC • Định mức CP SXC gồm định mức định phí định mức biến phí SXC • Định mức định phí biến phí SXC XD dựa đơn giá định phí biến phí SXC nhân với định mức đơn vị tiêu chuẩn/S.phẩm X • Tiêu chuẩn cần phân bổ dựa vào đặc điểm SX DN • Đơn giá CPSXC= ∑CPSXC ước tính/∑đ.vị tiêu chuẩn phân bổ 40 2/28/2013 DỰ TOÁN CHI TIẾT Dự toán tiêu thụ SP Dự toán tiêu thụ SP sở dự báo SP tiêu thụ, để tiến hành gồm: • Khối lượng SP tiêu thụ kỳ trước • Các đơn đặt hàng chưa thực • Các điều kiện chung kinh tế • Cạnh tranh KD thị trường • Quảng cáo việc đẩy mạnh tiêu thụ • Các thông tin phản ánh vận động kinh tế GDP, thu nhập BQ đầu người, công việc làm, giá cả, v.v… 41 2/28/2013 Dự toán tiêu thụ SP Công ty ABC Cho năm kết thúc 31 tháng 12 năm X Quý Cả 10.000 30.000 40.000 20.000 $20 $20 $20 $20 $20 $400.000 $2.000.000 Các khoản thu 31/12/X-1 $200.000 $600.000 $800.000 Kế hoạch thu tiền $90.000 Doanh số qúy $140.000 Khối lượng SP dự kiến Giá bán Tổng doanh thu Doanh số qúy $420.000 $200.000 $180.000 $560.000 Doanh số qúy Tổng tiền thu $230.000 $90.000 $60.000 Doanh số qúy $480.000 năm 100.000 $740.000 $600.000 $240.000 $800.000 $280.000 $280.000 $520.000 $1.970.000 Ghi chú: 70% doanh số hàng quý thu quý, 30% lại thu vào quý sau Dự toán sản xuất • Sau bảng dự toán tiêu thụ SP lập, yêu cầu SX cho kỳ dự toán tới lập thành bảng dự toán SX • Nguyên tắc: Khối lượng SP phải đủ để sẵn sàng thỏa mãn yêu cầu tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ Nhu cầu SX xác định sau: Khối lượng tồn kho đầu kỳ + Khối lượng SX = kỳ Khối lượng SX = kỳ Khối lượng tiêu thụ kỳ Khối lượng tiêu thụ kỳ + Khối lượng tồn kho cuối kỳ + Khối lượng tồn kho - Khối lượng tồn cuối kỳ kho đầu kỳ 42 2/28/2013 Dự toán sản xuất Quý KL tiêu thụ dự kiến Cả Năm 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 + Tồn kho cuối kỳ 6.000 8.000 4.000 3.000 3.000 = Tổng số yêu cầu 16.000 38.000 44.000 23.000 103.000 - Tồn kho đầu kỳ = Khối lượng cần SX 2.000 6.000 8.000 4.000 2.000 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Ghi chú: Lượng tồn CK 20% lượng tiêu thụ Quý Dự toán TP tồn kho cuối kỳ • TP tồn kho CK số TP dự trữ để tiêu thụ kỳ sau, nhằm đáp ứng yêu cầu NVL cho SX hàng hóa bán cách kịp thời • Để dự toán hợp lý TP tồn kho phải dựa p.pháp thống kê kinh nghiệm, khả tiêu dùng, sức mua Lượng TP tồn kho CK dự kiến = Lượng TP tiêu thụ dự kiến x % tồn kho CK dự kiến + Định mức CPSX / SP Nguyên liệu trực tiếp Lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng cộng + TP tồn kho cuối kỳ: TP tồn kho cuối kỳ Giá thành đơn vị Trị giá TP tồn kho cuối kỳ Số lượng Chi phí Tổng cộng ($) 5.0 kg 0.8 0.8giờ - $0.6/kg $7.5/giờ $5/giờ - 13 3.000 13 39.000 43 2/28/2013 Dự toán NL trực tiếp • Dự toán NVLTT lập để nhu cầu NL cần thiết cho trình SX • Mục đích: Nhằm đảm bảo đầy đủ NL phục vụ SX nhu cầu NL tồn kho CK Một phần nhu cầu NL đáp ứng NL tồn kho ĐK, số lại phải mua thêm kỳ Chi phí NVL = trực tiếp Số lượng SP cần SX kỳ x Lượng NVL tiêu hao /1 SP x Đơn giá NVL xuất dùng Dự toán NL trực tiếp Quý Khối lượng SP SX dự kiến Cả 14.000 32.000 36.000 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 = Nhu cầu NL cho SX 70.000 160.000 180.000 95.000 505.000 + Yêu cầu tồn kho cuối kỳ 16.000 18.000 9.500 7.500 7.500 = Tổng nhu cầu NL (kg) 86.000 178.000 189.500 102.500 512.500 x Nguyên liệu / 1SP (kg) - Tồn kho NL đầu kỳ = NL cần mua vào Chi phí mua NL ($0.6/kg) Các khoản phải trả 31/12/X-1 Chi phí mua quý ($47.400) 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000 79.000 162.000 171.500 93.000 505.500 $47.400 $97.200 $102.900 Kế hoạch toán tiền mua NL $25.800 $55.800 $303.300 23.700 Chi phí mua quý ($97.200) 48.600 47.400 $48.600 $72.300 97.200 51.450 $51.450 27.900 27.900 100.050 $79.350 $301.200 Chi phí mua quý ($55.800) $49.500 $25.800 $23.700 Chi phí mua quý ($102.900) Tổng chi tiền mặt 19.000 Năm 101.000 102.900 Ghi chú: 50% chi phí mua hàng quý trả qúy, phần lại trả quý 44 2/28/2013 Dự toán CP lao động trực tiếp • Dự toán LĐTT lập dựa dự toán SX Nhu cầu LĐTT cần tính toán để DN biết lực lượng LĐ có đáp ứng cầu SX hay không • Nhu cầu LĐ trực tiếp tính toán dựa tổng số lượng SP cần SX kỳ định mức thời gian LĐTT cần thiết cho SP Nếu có nhiều loại LĐ khác gắn với trình SX việc tính toán phải dựa theo nhu cầu loại LĐ • Lượng thời gian LĐ trực tiếp dự kiến nhân với đơn giá LĐTT để có số liệu chi phí LĐTT tiếp dự kiến Khối lượng SP cần SX (SP) x Định mức thời gian LĐTT/ SP (giờ) = Tổng nhu cầu thời gian LĐTT (giờ) x Đơn giá LĐTT ($/giờ) = Tổng chi phí LĐTT Quý 14.000 32.000 36.000 19.000 0.8 0.8 0.8 0.8 11.200 25.600 28.800 15.200 7.5 7.5 7.5 7.5 $84.000 $192.000 $216.000 $114.000 Cả Năm 101.000 0.8 80.800 7.5 $606.000 Dự toán chi phí SX chung • Chi phí SX chung dự toán cho loại SP Vì vậy, trước hết phải lập dự toán theo tổng số, sau phân bổ cho loại SP theo tiêu thức hợp lý • Chi phí SXC lập dự toán theo định phí biến phí SXC, dựa đơn giá phân bổ tiêu thức phân bổ (giả sử Công ty ABC, tiêu thức phân bổ CPSXC thời gian LĐTT) • Dự toán CPSXC sử dụng để xây dựng dự toán vốn tiền • Lưu ý CP khấu hao TSCĐ khoản CP không toán tiền, CP phải loại trừ khỏi tổng chi tiền CPSXC 45 2/28/2013 Dự toán chi phí SX chung Quý Cả Năm Thời gian lao động trực tiếp dự kiến x Đơn giá SXC khả biến ($/giờ) = Tổng biến phí SXC dự kiến phân bổ ($) + Tổng định phí SXC dự kiến (1) = Tổng CP SXC - Chi phí khấu hao = Chi tiền cho chi phí SXC ($) Dự toán CPBH CPQL • Dự toán CPBH CPQL dự kiến khoản CP phát sinh kỳ dự toán lĩnh vực SX • Dự toán CPBH CP quản lý lập từ nhiều bảng dự toán người có trách nhiệm khâu BH QL lập • Nếu số lượng khoản mục CP nhiều có nhiều bảng dự toán riêng biệt lập theo chức BH QL • Khi lập dự toán CPBH QLDN phải vào dự toán tiêu thụ, dự toán SX nhân tố khác ảnh hưởng đến CPBH QLDN như: phương thức BH, QL, địa điểm KD, nơi tiêu thụ… 46 2/28/2013 Dự toán CPBH CPQL Quý Khối lượng tiêu thụ dự kiến x Định mức phân bổ biến phí BH&QL ($/SP) = CP khả biến dự kiến phân bổ ($) + Định phí lưu thông QL: - Quảng cáo, khuyến - Lương hành - Bảo hiểm - Thuê TSCĐ = Tổng CP lưu thông QL dự kiến 10.000 1.8 18.000 Cả Năm 30.000 40.000 20.000 100.000 1.8 1.8 1.8 1.8 54.000 72.000 36.000 180.000 40.000 40.000 35.000 35.000 1.900 93.000 130.900 40.000 35.000 37.750 184.750 40.000 160.000 35.000 140.000 39.650 18.150 18.150 129.150 537.800 Dự toán tiền mặt • Dự toán tiền mặt việc dự kiến lượng tiền thu, chi kỳ để sử dụng hợp lý có hiệu trình SXKD Dự toán tiền mặt lập dựa số liệu dự toán trình bày trên, gồm phần: • Phần thu: Bao gồm số dư tiền mặt đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến thu kỳ từ việc tiêu thụ SP • Phần chi: Bao gồm tất khoản chi tiền lập dự toán Những khoản chi bao gồm chi tiền mua NVL, chi cho LĐTT, chi cho SXC, v.v…Ngoài ra, có khoản chi tiền khác chi nộp thuế, chi cho việc mua sắm tài sản, chi trả lãi vay NH, chi để chia lãi cho cổ đông, v.v… 47 2/28/2013 Dự toán tiền mặt • Phần cân đối thu chi: Dựa chênh lệch tổng thu tổng chi Nếu tổng chi lớn tổng thu, DN phải có kế hoạch thêm vốn NH Ngược lại, tổng thu vào lớn tổng chi DN có kế hoạch trả bớt nợ vay kỳ trước đem đầu tư ngắn hạn • Phần tài chính: Cung cấp số liệu cách chi tiết cho việc dự kiến số tiền cần vay hoàn trả vốn lãi vay kỳ dự toán Dự toán tiền mặt Quý Số dư tiền mặt đầu kỳ Cộng thu vào kỳ: Thu vào từ việc bán hàng Tổng thu vào kỳ Trừ chi ra: Nguyên liệu trực tiếp Lao động trực tiếp Sản xuất chung Lưu thông quản lý Thuế thu nhập Mua sắm tài sản Chia lãi cổ phần Tổng cộng chi Cân đối thu chi Hoạt động tài chính: Các khoản vay (đầu kỳ) Các khoản trả (cuối kỳ) Trả lãi vay (lãi suất 10%) Tổng hoạt động tài Số dư tiền mặt cuối kỳ Cả $42.500 $40.000 $40.000 $40.500 Năm $42.500 230.000 272.500 480.000 520.000 740.000 780.000 520.000 560.500 1.970.000 2.012.500 49.500 84.000 68.000 93.000 18.000 30.000 10.000 352.500 (80.000) 72.300 192.000 96.800 130.900 18.000 20.000 10.000 540.000 (20.000) 79.350 114.000 76.000 129.150 18.000 10.000 426.500 134.000 301.200 606.000 344.000 537.800 72.000 50.000 40.000 1.951.000 61.500 120.000(1) 120.000 $40.000 60.000 60.000 $40.000 100.050 216.000 103.200 184.750 18.000 10.000 632.000 148.000 (100.000) (2) (7.500) (107.500) $40.500 (80.000) (2) (6.500) (86.500) $47.500 180.000 (180.000) (14.000) (14.000) $47.500 Ghi chú: - Công ty yêu cầu số dư tiền mặt tối thiểu $40.000 Do vậy, tiền vay phải đủ trang trãi cho phần chi bị thiếu $80.000 số dư tiền mặt tối thiểu yêu cầu $40.000, tổng cộng $120.000 - Chi tiền trả lãi vay dựa vốn trả thời gian hoàn trả Thí dụ: Lãi quý tính lãi $100.000 vốn gốc trả vào cuối quý 3: $100.000 * 10% * ¾ = $7.500 Lãi tiền vay quý tính sau: $20.000*10%*1 (1 năm) = $2.000 $60.000*10%*3/4 = $4.500 Cộng = $6.500 48 2/28/2013 Dự toán báo cáo kết KD Dự toán báo cáo kết hoạt động KD loại dự toán mang tính tổng hợp, dựa dự toán tiêu thụ, dự toán giá vốn HB dự toán phận khác Doanh số (100.000 SP x $20/1 SP) - Giá vốn hàng bán (100.000 SP x $13/SP) = Lãi gộp - Chi phí lưu thông quản lý = Lãi từ hoạt động KD - Chi trả lãi vay = Lãi trước thuế - Thuế thu nhập = Lãi sau thuế $2.000.000 (1.300.000) 700.000 (537.800) 162.200 (14.000) 148.200 72.000 $76.200 Dự toán bảng cân đối kế toán Dự toán bảng cân đối kế toán lập dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán năm trước bảng dự toán thiết lập phần 49 2/28/2013 Dự toán bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu TÀI SẢN A Tài sản lưu động Tiền mặt (a) Các khoản phải thu (b) Tồn kho nguyên liệu (c) Tồn kho thành phẩm (d) B Tài sản cố định Đất đai Nhà xưởng Máy móc thiết bị (e) Khấu hao TSCĐ (f) Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A Nợ phải trả Vay ngân hàng Các khoản phải trả (g) B Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn cổ đông Lợi nhuận giữ lại (h) Tổng cộng nguồn vốn Năm trước $162.700 42.500 90.000 4.200 26.000 $488.000 80.000 300.000 400.000 (292.000) $650.700 $25.800 25.800 $624.900 175.000 449.900 $650.700 Dự toán năm $211.000 47.500 120.000 4.500 39.000 $478.000 80.000 300.000 450.000 (352.000) $689.000 $27.900 27.900 $661.100 175.000 486.100 $689.000 Ghi (a) Số dư tiền mặt cuối kỳ dự kiến dự toán vốn tiền; (b) 30% doanh số quý 4, lấy từ dự toán tiêu thụ sản phẩm; (c) Lấy từ dự toán nguyên vật liệu: Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ 7.500 kg x 0.6$/kg = $4.500; (d) Lấy từ dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ; (e) Lấy số liệu bảng CĐKT năm trước + 50.000 dự kiến mua sắm thêm năm dự toán (400.000 + 50.000 = 750.000); (f) Lấy số liệu khấu hao bảng cân đối năm trước $292.000 cộng thêm chi phí khấu hao dự toán $60.000 bảng dự toán chi phí sản xuất chung (292.000 + 60.000 = $352.000); (g) 50% tiền mua NL quý 4, số liệu lấy từ dự toán nguyên liệu; (h) Số dư ngày 31/12/X-1 $449.900, cộng lãi sau thuế dự toán 76.200, trừ cho tiến chia lãi cổ đông 40.000 50 [...]... nhuận không? Giải thích câu trả lời của bạn • Trình bày những điểm khác biệt giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính • Trình bày mối quan hệ giữa các hệ thống kế toán (kế toán quản trị, kế toán tài chính) trong một tổ chức CHƯƠNG 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TS Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị& Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD 17 2/28/2013 Mục đích: Giúp cho học viên nắm bắt được các kiến thức... chính và kế toán quản trị cũng như giữa các thời kỳ hoạt động, giữa dự toán và thực hiện 13 2/28/2013 Tổ chức thực hiện KTQT trong DN Theo Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/ 6/2006 của Bộ Tài chính: • Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán; • Tổ chức lập báo cáo kế toán quản trị • Tổ chức phân tích thông tin kinh tế, tài chính Tổ chức vận dụng Chứng từ kế toán • Vận dụng các... nhà hàng – CP quảng cáo của khách sạn được phân bổ 1 phần cho nhà hàng – CP bảo trì hệ thống điều hoà không khí của khách sạn được phân bổ 1 phần cho nhà hàng 12 Trong các CP được liệt kê ở câu 11, CP nào là CP không kiểm soát được bởi người quản lý nhà hàng và CP nào là CP kiểm soát được? 34 2/28/2013 Bài giảng Chương 3: LẬP DỰ TOÁN SXKD TS Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán Mục tiêu... lệch nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép của tài khoản Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán DN được mở tài khoản kế toán chi tiết theo các cấp trong các trường hợp sau:  Kế toán CPSX và tính giá thành theo từng công việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh,  Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng công việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh,  Kế toán hàng tồn... việc lập dự toán • Qui trình lập dự toán • Quá trình quản trị dự toán trong DN • Trình tự và phương pháp lập dự toán chủ đạo • Nội dung dự toán SXKD • Phân biệt được việc lập dự toán chủ đạo giữa DNSX, DN thương mại và DN dịch vụ 35 2/28/2013 Khái niệm về dự toán • Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức • Dự toán ngân... SX; Sổ chi tiết bán hàng theo khách hàng, có ở Môn PTBC kế toán) Yêu cầu, nội dung Báo cáo KTQT Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo KTQT Hệ thống báo cáo KTQT Báo cáo tình hình thực hiện Báo cáo phân tích Lưu trữ tài liệu KTQT 16 2/28/2013 Câu hỏi ôn tập • Hãy liệt kê và cho ví dụ về các mục tiêu của kế toán quản trị • Theo bạn, kế toán quản trị có đóng vai trò quan trọng trong một tổ chức phi lợi... là $98 • Nhà quản lý muốn lập dự toán CPSX cho 15.000 SP Dự toán CPSX sẽ bao nhiêu? Một nhân viên kế toán, ông A cung cấp số liệu dự toán CP ở mức 15.000 SP cho nhà QL là $1.470.000 ($98 x 15.000) Một nhân viên kế toán khác, ông B lại cho rằng dự toán CP ở mức 15.000 SP là $1.170.000 Ai đúng, ai sai? Phương pháp xác định hàm CP • Hàm CP: Y= a +bX • Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method)... sung các chỉ tiêu, yêu cầu cụ thể phục vụ cho KTQT trong DN Việc bổ sung hoặc thiết kế các nội dung của sổ kế toán không được làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế toán và cần phù hợp với yêu cầu QL của DN • DN có thể thiết kế các sổ kế toán mới phù hợp với yêu cầu QL chi phí, doanh thu và xác định kết quả KD theo bộ phận, mặt hàng, công việc và các yêu cầu khác của KTQT (Phiếu tính... SX, kinh doanh,  Kế toán hàng tồn kho theo từng thứ, loại  Kế toán các nguồn vốn, các khoản vay, các khoản nợ phải thu, phải trả, theo chủ thể và từng loại Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin KTQT mà DN thiết kế chi tiết hoá các tài khoản kế toán cho phù hợp 15 2/28/2013 Tổ chức vận dụng Sổ kế toán • DN căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng cho DN... cầu quản lý về chi phí của từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm,…; • Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin thực hiện, các định mức, đơn giá, phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định; • Đảm bảo cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể hơn so với kế toán tài chính; • Xác lập các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để đảm bảo được tính so sánh giữa kế toán tài chính và kế toán ... chung KTQT TS Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị&Kiểm toan Khoa Kế toán QTKD 2/28/2013 Mục đích Cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: - Bản chất, chức hệ thống kế toán QLDN - Các mục tiêu... tiêu tổ chức giải thích chức nhà QL - Mối quan hệ KTTC, KTQT& PTKD - Vai trò kế toán QT quản lý DN - Các phương pháp công cụ kế toán QT - Các nội dung kế toán QT - Các nhân tố thúc đẩy phát triển... phí BH&QL ($/SP) = CP khả biến dự kiến phân bổ ($) + Định phí lưu thông QL: - Quảng cáo, khuyến - Lương hành - Bảo hiểm - Thuê TSCĐ = Tổng CP lưu thông QL dự kiến 10.000 1.8 18.000 Cả Năm 30.000

Ngày đăng: 08/12/2015, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan