Đề tài hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện phú tân, tỉnh an giang

56 358 0
Đề tài  hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện phú tân, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp Thời gian qua nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển, đặc biệt sản xuất lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất để thu ngoại tệ… Phú Tân bốn huyện cù lao tỉnh An Giang, hàng năm sau nước rút để lại lượng phù sa dồi cho đất với hệ thống đường nước tốt nhì tỉnh, mang lại lợi lớn cho Phú Tân sản xuất nông nghiệp Đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, chủ yếu trồng lúa nếp Hiện địa bàn huyện Phú Tân đa số người dân làm nông nghiệp (trên 80%), diện tích trồng lúa nếp 43.803 chiếm 75,56% tổng diện tích trồng trọt (năm 2007), sản lượng thu 205.000 50% sản lượng nếp xuất Thái Lan Nghề trồng lúa nếp góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân; đóng góp vào ngân sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh An Giang phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Bên cạnh kết đạt nghề trồng lúa nếp Phú Tân số hạn chế vốn ít, kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống không đồng đều, giá thị trường tiêu thụ không ổn định… Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng hiệu nghề trồng lúa nếp địa phương Từ nội dung nêu Để góp phần tìm hiểu làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời kỳ mở cửa hội nhập, bên cạnh khắc phục khó khăn, tồn tại, chọn đề tài “Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tượng - Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang góc độ kinh tế trị b Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò, cần thiết sản xuất lương thực (lúa nếp) chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Và chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực - Đánh giá thực trạng hiệu nghề trồng lúa nếp Rút kết luận đưa kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ 2001 đến Đóng góp khóa luận Khóa luận thông qua có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn: - Khẳng định tính đắn chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đưa vài kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời gian tới - Khóa luận làm tư liệu tham khảo cho quyền địa phương trình lãnh đạo để phát triển kinh tế nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp logic kết hợp với lịch sử - Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, mô hình hóa… Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có chương: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.Vai trò sản xuất lương thực đời sống kinh tế xã hội * Tầm quan trọng lương thực đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế sống người cho ta thấy lương thực có vị trí hàng đầu việc bảo đảm cho tồn người từ xưa tới An ninh lương thực tảng để phát triển đất nước quốc gia Các Mác khẳng định, người trước hết phải có ăn sau nói đến hoạt động khác Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia quan trọng ổn định trị - xã hội đất nước * Vai trò sản xuất lương thực đời sống kinh tế - xã hội Thứ nhất, sản xuất lương thực giúp tăng nguồn lương thực phục vụ tốt cho lực lượng lao động, tái tạo lại sức lao động cho người để tiếp tục sản xuất giá trị vật chất khác làm cho đời sống người ngày phong phú, đa dạng Thứ hai, sản xuất lương thực giúp đáp ứng nhu cầu lương thực nước giới, bảo đảm an ninh lương thực tình huống, trì sống người Thứ ba, sản xuất lương thực góp phần tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho phần lớn người dân nông thôn, thu hút nhiều lao động nông thôn Việc sản xuất lương thực giúp bảo vệ tài nguyên đất, sử dụng hiệu tài nguyên nước,… 1.1.2 Vai trò sản xuất lương thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển sản xuất lương thực dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với tình hình phát triển nước có kinh tế nông nghiệp phát triển Sự chuyển dịch thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển, đặc biệt công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1.2 Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sản xuất lương thực 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Những chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta biện pháp thực để sản xuất lương thực đạt hiệu bền vững thông qua: chủ trương sách phát triển nông, lâm, ngư nghiệp năm 1998; Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh An Giang Chủ trương, sách tỉnh đưa kế hoạch năm, 2001 – 2005; 2005- 2010 nhằm khắc phục tồn phát huy mạnh sản xuất lương thực tỉnh thời gian tới 1.3 Sự cần thiết phát triển sản xuất lương thực (lúa nếp) nước ta huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Vai trò lúa nếp đời sống người Thực trạng tiêu dùng lúa số quốc gia Thực trạng lúa nếp giới Lúa nếp loại lương thực dùng phổ biến cần thiết Việt Nam Những đóng góp nghề trồng nếp huyện Phú Tân kinh tế quốc dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA NẾP Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân: đất đai, khí hậu, sông ngòi Tình hình kinh tế - xã hội: sở hạ tầng, lao động, dân trí, dân tộc, tôn giáo, văn hóa 2.2 Thực trạng nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 2.2.1 Thực trạng kết đạt Khẳng định nếp trồng truyền thống huyện Phú Tân Sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân lúc đầu đủ tiêu dùng địa phương Năm 1999 huyện bắt đầu quy hoạch diện tích trồng nếp năm Kết mang lại cao Đến năm 2004 huyện bắt đầu mở rộng quy mô nhân diện tích sản xuất lên toàn huyện Từ diện tích không ngừng tăng Sản xuất lúa nếp trở thành nét trội kinh tế nông nghiệp huyện Mỗi năm diện tích sản lượng lại tăng lên không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà cho xuất Những thuận lợi quan tâm đạo sâu sắc Đảng, cấp quyền tỉnh An Giang quyền địa phương công tác đầu tư trang bị sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc sản xuất lúa nếp huyện nhà 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn Những hạn chế nguyên nhân cản trở phát triển sản xuất lúa nếp huyện Phú Tân: giá cả, thị trường tiêu thụ, thiết bị sản xuất, trình độ nông dân, kinh tế hợp tác, thương hiệu 2.3 Hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2.3.1 Góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh Chứng minh hiệu trồng lúa nếp huyện Phú Tân suất, sản lượng chất lượng, tình hình thị trường tiêu thụ, giá lúa nếp Phú Tân từ năm 2001 đến 2.3.2 Góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong nông nghiệp huyện Phú Tân có chuyển dịch cấu kinh tế: trồng trọt giữ vị trí hàng đầu theo xu hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng thiết yếu lúa nếp, phát huy mạnh địa phương phù hợp với xu chung nước Sự phát triển nghề trồng lúa nếp thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lương thực dịch vụ nông nghiệp phát triển, củng cố mở rộng thị trường nông sản 2.3.1.3 Góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn, sức lao động Nghề trồng lúa nếp giúp nông dân sử dụng nguồn vốn sinh lợi nhuận cao so với trồng loại trồng khác Nghề trồng lúa nếp góp phần sử dụng hiệu phần lớn nguồn lao động địa phương thông qua việc sử dụng thời gian lao động nhàn rỗi người dân có diện tích canh tác lúa nếp 2.3.4 Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Hiệu nghề trồng lúa nếp qua việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân: lợi nhuận cao, mức sống người dân nâng lên, đầu tư xây dựng củng cố sở hạ tầng mở rộng Lúa nếp vừa “món ăn vật chất, vừa ăn tinh thần” thể phát huy truyền thống dân tộc 3.2.2 Bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên môi trường sinh thái Nghề trồng lúa nếp giúp bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên môi trường sinh thái đặc điểm trồng kháng sâu bệnh tốt, ứng dụng công nghệ sản xuất, áp dụng chương trình “3 giảm, tăng” phổ biển rộng rãi hạn chế ô nhiếm môi trường lượng phân bón, thuốc trừ sâu bị giảm Nghề trồng lúa nếp tận dụng hiệu tài nguyên môi trường chủ yếu môi trường đất môi trường nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khẳng định huyện Phú Tân tỉnh An Giang có nhiều tiềm để phát triển nghề trồng lúa nếp: vị trí tự nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, có nhiều thị trường tin cậy Nông dân có nhiều kinh nghiệm có tâm huyết với nghề trồng lúa nếp, với đạo đắn Đảng tỉnh An Giang, chế sách phù hợp, điều hành quan tâm, đạo sâu sắc quyền địa phương Bên cạnh hạn chế: Qui mô sản xuất, hiệu sản xuất Chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp Thương hiệu hàng hóa chậm triển khai theo kế hoạch Khoa học kĩ thuật, trang thiết bị cho trình sản xuất yếu Trước tình hình quyền địa phương không ngừng đầu tư phát triển để phát huy tiềm vốn có khắc phục hạn chế nên nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân năm qua đạt thành tựu đáng kể KIẾN NGHỊ Khẳng định vai trò cần thiết sản xuất lúa nếp Việt Nam, huyện Phú Tân Từ đóng góp vài suy nghĩ thân nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa nếp huyện nhà Cụ thể: Một là, quy hoạch, khoanh vùng tập trung sản xuất lúa nếp, lúa tẻ theo địa bàn huyện Hướng nông dân tham gia sản xuất tập trung, phù hợp nhu cầu thị trường Hai là, củng cố hoạt động cúa Hợp tác xã nông nghiệp, nâng cao trình độ đội ngũ cán kĩ sư Ba là, phát triển công nghiệp chế biến Đầu tư trang thiết bị, máy móc đại đáp ứng đầy đủ cho trình sản xuất cho khâu thu hoạch khâu chế biến Ứng dụng khoa học công nghệ tiến lai tạo giống để tạo giống lúa tốt, độ cao chống lại loại sâu, bệnh Bốn là, tổ chức nhiều đợt tập huấn, báo cáo mô hình sản xuất đạt hiệu cao cho nông dân, hỗ trợ khuyến khích nông dân nâng cao trình độ ứng dựng khoa học kĩ thuật, nắm bắt thông tin nhu cầu giá thị trường Có sách hỗ trợ giá cho mặt hàng nông sản thiết yếu, hỗ trợ vốn cho nông dân để mua máy móc Đầu tư phát triển phương tiện thông tin đại chúng, nối mạng Internet nông thôn, đưa thông tin giá nông sản hàng ngày 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị tộc Việt Nam trường tồn Nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân từ lâu trở thành tập quán sản xuất nông dân huyện, cung cấp nguyên liệu để trì phát triển nhiều ngành nghề truyền thống nghề làm bánh phồng Phú Mỹ Hình ảnh người nông dân siêng cần cù với trâu trước cày theo sau đồng ruộng thể nét văn hóa riêng người Việt Nam – văn hóa lúa nước Những năm gần đây, trâu thay máy cày đại, nông dân bớt cực nhọc hơn, giảm bớt lượng lao động tập trung nông nghiệp chuyển sang ngành khác giữ tiến độ làm việc bảo đảm cho cung cấp đầy đủ lương thực Người dân Việt Nam quen dùng nếp làm thành nhiều loại xôi, bánh (bánh tét, bánh ít, bánh chưng, bánh dày,…) trịnh trọng làm quà biếu, đặt lên bàn thờ tổ tiên dịp lễ, tết, cúng, giỗ….để tỏ lòng kính hiếu Ngày 10/3/2008 để mừng ngày giỗ Tổ Hùng Vương người dân làm bánh chưng có trọng lượng làm từ 900kg nếp, 200kg đậu xanh, 100kg thịt lợn, bánh dày có trọng lượng chuyển từ thành phố Hồ Chí Minh đến Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ) để cung tiến Giỗ tổ Hùng Vương Ở đồng sông Cửu Long vào dịp rằm tháng mười lúa nếp vừa chín tới, người Khơme cử hành lễ ăn cốm dẹp (Oc ômbok) Lễ vật chủ yếu cốm dẹp làm từ nếp Hiện nay, huyện thực phong trào thi đua yêu nước đặc biệt thi đua đạt danh hiệu nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Phong trào ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội sâu sắc mà hội, điều kiện thuận lợi để nông dân tầng lớp nhân dân khác đoàn kết thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc thông qua việc chi ngân sách huyện giúp đỡ gia đình khó khăn, tích cực nâng cao phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “Vì người nghèo”, “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”… Kết năm 2007 toàn huyện có 44.687 hộ phong tặng gia đình văn hóa, đạt 87,96%, vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa 509 triệu đồng; hỗ trợ cất 15 nhà tình nghĩa sửa chữa 34 nhà với số tiền 443 triệu đồng Có 764 hộ thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo 10,33% Phong trào thi đua không góp phần phát triển kinh tế hộ mà tạo yêu cầu, điều kiện cho việc phát triển kinh tế tập thể cách vững chắc, hiệu Kết huyện có nhiều nông dân đạt danh hiệu sản xuất giỏi cấp tỉnh nhờ trồng lúa nếp Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 31 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Do lúa nếp hình ảnh thân thuộc với bà nông dân huyện, năm có vụ lúa nếp, nông dân tiến hành gieo sạ, chăm sóc, bón phân, đến mùa lúa nếp chín nông dân lại hồ hởi tiến hành thu hoạch đưa sản phẩm vào thị trường tiêu thụ Chính lao động sản xuất nông nghiệp làm cho người dân thêm gắn bó với tạo cho mối quan hệ cộng đồng thêm chặt chẽ Nghề trồng lúa nếp góp phần nâng cao thu nhập cho nhiều hộ gia đình kể hộ có hay diện tích đất trồng lúa nếp Đối với hộ chuyên trồng lúa nếp thu lợi nhuận cao sau thu hoạch, bị lỗ suất, chất lượng giá cao Điển hình năm 2004, diện tích trồng nếp 32.775 ha, suất đạt bình quân đạt tương đối cao.Vụ Đông Xuân đạt 6-7 tấn/ha; Hè Thu đạt 5-6 tấn/ha ; Vụ suất 5-5,5 tấn/ha Năm 2005 sản xuất vụ/năm, suất vụ Đông Xuân 2004-2005 đạt 10 tấn/ha, sau trừ chi phí nông dân lãi 16 triệu đến 17 triệu đồng/ha, sản xuất vụ/năm nông dân thu lãi 45 triệu đồng/ha/năm, gấp lần trồng lúa tẻ Trong năm này, vùng chuyên canh nếp đặc sản Phú Tân trúng mùa, trúng giá với mức 4.500đ/kg Vụ Đông Xuân năm 2006-2007, thu hoạch đạt bình quân 50 giạ/công (10 tấn/ha), trừ khoản chi phí, nông dân lãi khoảng 15 triệu đồng/ha Theo ông Lê Văn Hùng, ngụ ấp Phú Mỹ, xã Phú Thọ cho biết vụ Đông Xuân 2006-2007 ruộng lúa nếp ông đạt 70 giạ/công, với mức giá 2.800đ-3.450đ/kg, ông lãi trung bình 25 triệu đồng/ha, gấp lúa tẻ Sự phát triển nghề trồng lúa nếp điều kiện để nhiều hộ đầu tư vốn kinh doanh cách mở đại lí phân phối yếu tố đầu vào cho ngành trồng trọt, mở cửa hàng chuyên doanh lương thực, thực phẩm từ nếp hay mở dịch vụ nông nghiệp, loại hình kinh doanh đem lại lợi nhuận tương đối cao mở ngày nhiều Những hộ có vốn nhỏ bán lẻ lương thực, thực phẩm từ nếp Đặc biệt góp phần khôi phục phát triển nghề truyền thống nghề làm bánh phồng, gói bánh chưng, bánh tét, nấu rượu,… Đối với hộ chuyên làm bánh phồng Thị trấn Phú Mỹ với nguyên liệu nếp giúp nâng cao chất lượng, số lượng sức cạnh tranh sản phẩm bánh phồng Phú Mỹ xem thơm ngon, phân phối huyện Nhờ có làng nghề bánh phồng truyền thống mà lúa nếp tồn phát triển hôm nay, làng nghề làm bánh phồng góp phần giải việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình Nâng cao đời sống ngày người dân, nhu cầu múa sắm, lại không ngừng tăng lên kéo theo phát triển ngành thương nghiệp giao thông làm mặt nông thôn thay đổi Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 32 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Hiện nếp Phú Tân người dân huyện tin dùng, làm nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến thành sản phẩm có giá trị cao rượu, bánh, kẹo, ăn ưa thích Nghệ nhân Mười Xiểm chọn nếp Phú Tân làm nguyên liệu sang trình diễn gói bánh tét nước Mỹ; Hội chợ Bông lúa vàng Việt Nam - An Giang Expo 2007 tổ chức Trung tâm văn hóa thành phố Long Xuyên (An Giang) Vì nói đến Phú Tân nói đến vùng lúa nếp chuyên canh đặc sản nếp đồng sông Cửu Long nói riêng nước nói chung Những năm trở lại kinh tế huyện Phú Tân không ngừng phát triển làm thay đổi mặt nông thôn, nông dân có sống sung túc hơn, xóa dần hộ nghèo cách giúp người dân có vốn để làm ăn Năm 2005 có 3.581 hộ thoát nghèo, tỉ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2,28% Các hoạt động nghiệp văn hóa – thể dục thể thao đẩy mạnh, tăng số lượng phục vụ lên gấp lần so với năm 2000 Đến huyện có 19 xã thị trấn có trường cấp II Số người học chiếm 30% so với dân số, tăng 7% so giai đoạn trước Mỗi ấp có tổ y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ,… Từ hiệu kinh tế cao nghề trồng nếp giúp người dân huyện nâng cao đời sống vật chất tinh thần, yên tâm sản xuất làm giàu cho gia đình xã hội Về với Phú Tân hôm ta thấy cánh đồng lúa nếp xanh bát ngát nhìn thấy trù phú huyện 2.3.5 Bảo vệ, sử dụng hiệu tài nguyên môi trường sinh thái Trong trình sản xuất, nông dân tác động, cải tạo đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp làm cho đất thay đổi hình dạng, làm cho đất tơi xốp có tác dụng giúp bảo vệ môi trường đất không bi bạc màu, hoang hóa, không bị xói mòn, rửa trôi Quá trình làm tăng chất lượng ruộng đất, biến chất khó tiêu thành chất dinh dưỡng dễ tiêu bổ sung vào đất chất dinh dưỡng biện pháp khoa học có hiệu Đồng thời rễ giúp giữ nước chất dinh dưỡng lại cho đất Cho nên, nghề trồng lúa nếp huyện tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có, tận dụng môi trường nước cách hữu hiệu việc sử dụng lượng nước lớn phục vụ cho việc tưới tiêu sản xuất lương thực hàng năm, góp phần bảo vệ tài nguyên đất nguồn nước để tăng suất trồng Bên cạnh nhờ áp dụng chương trình “3 giảm, tăng”, với giống lúa nếp trồng huyện giống có độ chủng cao nên có khả kháng rầy sâu bệnh tốt, sản xuất theo qui trình khép kín từ khâu nhân giống chế biến thành phẩm (Trồng-gặt-tuốt-vận chuyểnsấy-xay xát-tiêu thụ), nên giúp hạn chế lượng phân bón thuốc trừ sâu, làm Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 33 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị giảm chất thải hóa chất gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí so với loại lương thực khác Năm 2007, toàn huyện có diện tích trồng lúa nếp ứng dụng chương trình “3 giảm tăng” chiếm 83,2%, giống có suất cao đạt tiêu chuẩn xuất chiếm 99% Đây thành tựu đánh dấu thành công việc phát triển nghề trồng lúa nếp Vấn đề lại chủ yếu kỹ thuật canh tác ý thức bảo vệ môi trường nông dân Hiện nông dân thiết kế mô hình nông - lâm kết hợp bền vững, người dân đắp ụ đất, lên luống ruộng để trồng ăn quả, rau mùa khác vừa đa dạng hóa sản phẩm để thu nhập đồng thời chế sâu hại trì độ màu mỡ đất Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình bảo vệ môi trường công việc khó khăn, đòi hỏi sáng tạo bền bỉ cộng đồng địa phương Nhưng việc trì nhân rộng mô hình lại khó khăn nhiều Ðể làm điều cần tăng cường lực, trách nhiệm tổ chức, khuyến khích nhiều phương tiện để nhân rộng sáng kiến, hương ước luật tục bảo vệ môi trường nhân dân Tổ chức lôi kéo tham gia cộng đồng; cấp quyền Trung Ương địa phương cần có sách, quy chế để thu hút tổ chức quốc tế thuộc phủ phi phủ hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Tạo điều kiện để tổ chức chuyển giao công nghệ lồng ghép bảo vệ môi trường vào chương trình, dự án mà tổ chức thực Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 34 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hòa với xu phát triển chung đất nước, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang với vị trí tự nhiên thuận lợi, có nguồn lao động dồi dào, có nhiều thị trường tin cậy, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực, thực phẩm Nông dân có nhiều kinh nghiệm có tâm huyết với nghề trồng lúa nếp, với đạo đắn Đảng tỉnh An Giang, chế sách phù hợp, điều hành quan tâm, đạo sâu sắc quyền địa phương, phát huy lợi địa phương, hình thành vùng chuyên canh đặc sản lúa nếp, với số lượng đứng đầu nước; đáp ứng phần lớn cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đây nhân tố quan trọng để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tiến bảo đảm tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện, tạo điều kiện tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt ngành sản xuất lương thực huyện nói chung nghề trồng lúa nếp nói riêng tồn cần phải khắc phục: Qui mô sản xuất nông dân tự phát, manh mún, chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch thị trường, hiệu sản xuất chưa ổn định Chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp thấp, tính tự chủ chưa cao, chưa thể vị trí trung tâm để tổ chức sản xuất Thương hiệu hàng hóa chậm triển khai theo kế hoạch Khoa học kĩ thuật, trang thiết bị cho trình sản xuất chưa đầy đủ, đặc biệt khâu thu hoạch khâu chế biến nên chưa phù hợp với sản xuất hàng hóa lớn Hiện nay, nông nghiệp nước ta chuyển dịch theo xu hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng thiết yếu khai thác tiềm địa phương Và nếp mặt hàng xuất hiệu Tình hình đòi hỏi cấp quyền, ban ngành tỉnh An Giang nói chung huyện Phú Tân nói riêng phải có phương hướng giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế, phát huy tiềm kinh tế vốn có tỉnh nhà để hỗ trợ nông dân địa bàn tỉnh sản xuất lương thực nói chung lúa nếp huyện Phú Tân nói riêng nhằm nâng cao hiệu kinh tế Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 35 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị đem lại lợi nhuận cao giúp cải thiện đời sống nông dân, tạo nguồn ngân sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện nhà Nước ta thời kỳ hội nhập WTO (Tổ chức thương mại giới), sản xuất lúa nếp huyện đứng trước thách thức chủ yếu qui mô, chất lượng thương hiệu sản phẩm Do đó, đòi hỏi phải có kết hợp nông dân, ban ngành, doanh nghiệp theo liên kết “4 nhà” để xây dựng hệ thống sản xuất lúa nếp theo hướng sản xuất hàng hóa thâm canh với qui mô lớn Tức cần có sách để tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho nông dân, giúp nông dân tham gia vào hệ thống sản xuất lớn “trụ vững, lâu dài” Trước yêu cầu này, cấp quyền huyện Phú Tân tập trung đạo, phối hợp với phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện đề nhiệm vụ giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp mang lại kết cao, nâng cao đời sống nông dân, tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện, làm thay đổi mặt nông thôn Theo đánh giá Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm thực kế hoạch: Giá trị kim ngạch xuất tăng từ 147 triệu USD năm 2002 lên 435 triệu USD năm 2006, tăng gần gấp lần so với năm 2002 (trong xuất thủy sản gạo chiếm 80% giá trị) Sản lượng lương thực năm 2006 đạt 2,89 triệu tấn, tăng gần 300 so với năm 2002, nông dân trọng ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật Riêng huyện Phú Tân sau năm (2006-2007) thực kế hoạch đem lại kết khả thi vụ Đông xuân năm 2008 xem thành công nhất, sản xuất lúa nếp huyện đạt suất, chất lượng giá cao – cao so với năm trước KIẾN NGHỊ Lúa nếp loại lương thực đóng vai trò quan trọng sống người kinh tế nước ta Hiện nhu cầu tiêu dùng lúa nếp nước không ngừng tăng lên lượng lúa nếp sản xuất nước giới không nhiều Nếp Việt Nam thời gian qua nhiều thị trường nước tin dùng Điều thể cần thiết phải phát triển sản xuất lúa nếp nước ta, đặc biệt vùng chuyên canh lúa nếp huyện Phú Tân thích hợp với nông nghiệp hàng hóa lớn Để thực phát triển trước hết phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Từ năm 2001 đến nay, sản xuất lúa nếp huyện có tiến rõ rệt đạt thành tựu Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 36 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị định Nhưng bên cạnh tồn nên chưa khai thác hết tiềm vốn có huyện nhà Cho nên cần tập trung đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản lúa nếp Trong khuôn khổ khóa luận này, với tư cách giáo viên chuyên ngành giáo dục trị tương lai Tôi mong muốn đóng góp vài suy nghĩ giải pháp để thúc đẩy việc phát triển sản xuất lúa nếp đạt hiệu Một là, quy hoạch, khoanh vùng tập trung sản xuất lúa nếp, lúa tẻ theo địa bàn huyện Hướng nông dân tham gia sản xuất tập trung, phù hợp nhu cầu thị trường Hai là, củng cố hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp, đào tạo ngày nhiều đội ngũ cán kĩ sư có trình độ cao, nhanh nhạy nắm bắt thông tin thị trường, có tâm huyết, nhiệt tình gần gũi với nông dân Bố trí cán kĩ thuật theo dõi, dẫn nông dân áp dụng giống mới, kĩ thuật Phát triển nhiều tuyến đường giao thông, xây dựng nhà kho, bến bãi cố định thuận lợi cho việc cất trữ, bảo quản, vận chuyển Ba là, phát triển công nghiệp chế biến Đầu tư trang thiết bị, máy móc đại đáp ứng đầy đủ cho trình sản xuất cho khâu thu hoạch khâu chế biến tránh tình trạng thiếu nhân công thu hoạch Ứng dụng khoa học công nghệ tiến lai tạo giống để tạo giống lúa tốt, độ cao chống lại số loại sâu, bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá,… Bốn là, tổ chức nhiều đợt tập huấn, báo cáo mô hình sản xuất đạt hiệu cao để nông dân học tập, hỗ trợ khuyến khích nông dân nâng cao trình độ ứng dựng khoa học kĩ thuật, nắm bắt thông tin nhu cầu giá thị trường, hạn chế sản xuất tự phát Có sách hỗ trợ giá cho mặt hàng nông sản thiết yếu, hỗ trợ vốn cho nông dân để mua máy móc Đầu tư phát triển phương tiện thông tin đại chúng, nối mạng Internet nông thôn, đưa thông tin giá nông sản hàng ngày Đẩy mạnh chương trình khuyến công, khuyến nông, đầu tư phát triển ngành công nghiệp; mở thêm nhiều xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Phát triển loại hình dịch vụ nông nghiệp, đại lý cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất Có sách ổn định giá vật tư nông nghiệp tránh tình trạng giá lên xuống tùy tiện Bên cạnh khuyến khích nông dân sản xuất nông – lâm kết hợp để đảm bảo tính bền vững cho nông nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 37 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Năm là, chủ động tìm kiếm thêm nhiều thị trường tin cậy, ý thị trường thân thiết thị trường nước, giao hàng tận nơi, đáp ứng yêu cầu Tăng liên kết nông dân với doanh nghiệp, kiểm soát đội ngũ hàng xáo để ổn định giá mua vào bán Sáu là, vấn đề quan trọng xây dựng thương hiệu cho hàng hóa sản phẩm, lựa chọn thêm nhiều doanh nghiệp có khả trì tâm huyết với mặt hàng lúa nếp, mở thêm xí nghiệp đóng bao bì mẫu mã nhằm quảng bá hữa thương hiệu “Đặng Ngọc nếp Phú Tân” cho người tiêu dùng tránh nhầm lẫn với mác loại nếp khác, khẳng định chất lượng hiệu kinh tế nếp Phú Tân người tiêu dùng Bảy là, nêu cao phổ biến phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt phong trào “nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi” Tuyên dương khen thưởng nông dân đạt thành tích tốt Củng cố tăng cường mối liên kết “bốn nhà” là: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Hiện nay, Việt Nam phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, nghề trồng lúa nếp có nhiều triển vọng thách thức Trước tình hình này, cấp quyền, ban ngành tỉnh An Giang mà trực tiếp huyện Phú Tân liên tục triển khai thực kế hoạch phát triển sản xuất lúa nếp theo định hướng Đảng Nhà nước “Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao;…” [8;191] Nhờ quan tâm, đạo sâu sắc, hoạt động tích cực mà từ năm 2001 đến nay, nghề trồng lúa nếp huyện không ngừng tiến bộ, góp phần vào phát triển kinh tế huyện, cải thiện đời sống nhân dân toàn địa bàn huyện Hy vọng tương lai không xa, nông nghiệp An Giang phát triển vượt bậc, có đóng góp không nhỏ nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân góp phần thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 38 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị PHỤ LỤC Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 39 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Hình ảnh lúa nếp vàng đặc sản huyện Phú Tân Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 40 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Hình ảnh nông dân trồng lúa nếp mùa, bán giá cao Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 41 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Bảng : Các nước sản xuất lúa gạo giới (triệu tấn) Nước Trung Quốc Ấn Độ Inđônêxia Bănglađet Việt Nam Thái Lan Mianma Philippin Braxin Nhật Bản 1995 2000 2001 2002 2003 187,3 195,0 179,3 177,6 167,6 121,6 132,8 136,6 123,0 133,5 48,5 50,8 50,1 48,6 51,8 26,6 31,9 38,5 39,0 38,0 25,0 32,5 32,1 34,4 34,6 21,3 24,0 26,9 27,0 27,0 19,6 16,9 20,6 21,2 21,9 11,1 11,7 12,9 12,7 13,2 11,2 10,9 10,2 10,5 10,2 13,4 11,0 11,3 11,3 9,9 7,9 9,0 9,7 9,6 9,0 Hoa Kì Nguồn: FAO 1995 – 2003 Bảng 2: Vốn đầu tư Ngân hàng nông nghiệp trồng trọt (triệu đồng) Nông nghiệp Trồng trọt Năm Vốn đầu tư Doanh thu Doanh thu % 2001 40.597 529.463 254.173 48 2002 54.891 676.572 366.498 54,16 2003 66.401 733.613 366.831 50 2004 83.276 902.251 434.204 48,12 2005 86.731 990.300 448.822 45,32 2006 149.514 1.137.618 503.222 44,23 Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 42 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Tân năm 2001 - 2006 Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Tân KHU V? C I (41,26%) KHU V? C II(20,76%) KHU V? C II(37,98%) Biểu đồ 2: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phú Tân TR? NG TR? T(45,32%) CHĂN NUÔI(12,40%) TH?Y S?N(22,95%) DV NÔNG NGHI?P(16,93%) SXVC KHÁC(2,40%) Biểu đồ 3: Diện tích trồng lúa nếp từ năm 1999 đến 2007 huyện Phú Tân (ha) 50,000 40,000 30,000 Lúa 20,000 N?p 10,000 Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 43 20 07 20 05 20 03 20 01 19 99 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo kinh tế nông thôn, số 50 (588), ngày 10/12/2007 [2] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 [3] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 [4] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006 [5] Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 [6] Kinh tế nông thôn, số 50 (588), 10/12/2007 [7] Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, năm 2001 [8] Niên giám thống kê huyện Phú Tân 2001 – 2006 [9] Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thông, Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, năm 2005 [10] TS Nguyễn Trung Vãn, Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ Hướng Xuất Khẩu, NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 [11] Nguyễn Văn Hoan, Giáo trình kĩ thuật canh tác lúa, NXB Đại học sư phạm, năm 2007 [12] Nguyễn Văn Thường – Lê Du Phong, Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005 lý luận thực tiễn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2006 [13] Phòng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp kế hoạch sản xuất nông nghiệp từ năm 1996 – 2000 [14] Phòng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp kế hoạch sản xuất nông nghiệp từ năm 2001 – 2005 [15] Phòng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Tân, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2006, 2007 Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 44 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục trị [16] Văn phòng tỉnh ủy 8/2006, Các văn ban chấp hành ban thường vụ tỉnh ủy tỉnh An Giang khóa VII (2001 – 2005) [17] Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam 3/2/2007 [18] Tạp chí Khoa học Công nghệ An Giang, số 1/2004 [19] Tạp chí Nông thôn mới, Số 206/2007 [20] Uỷ Ban Nhân Dân huyện Phú Tân, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 – 2010 [21] Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, 11/2005 [22] Võ Lợi Dân, Phát triển thương hiệu cho nếp Phú Tân, Tổng kết phương hướng hoạt động Hợp tác xã Phú An, năm 2007 Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 45 Niên khóa: 2004 - 2008 [...]... lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 3 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tượng - Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang dưới góc độ kinh tế chính trị b Nhiệm vụ - Tìm hiểu vai trò, sự cần thiết của sản xuất lương thực (lúa nếp) trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực - Đánh giá thực trạng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp Rút ra kết luận và đưa ra những kiến nghị nhằm phát huy hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghề trồng lúa nếp và hiệu quả của nó trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ 2001 đến nay 5 Đóng góp của. .. nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, tôi đã chọn đề tài Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang làm khóa luận tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 1 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Chuyên ngành giáo dục chính trị 2 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ hiệu quả của nghề trồng lúa. .. đắn của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Làm rõ hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đưa ra một vài kiến nghị nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang trong thời gian tới - Khóa luận có thể làm tư liệu tham khảo cho chính quyền địa phương trong. .. trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta 1.2.2 Chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh An Giang 1.3 Sự cần thiết phát triển sản xuất lương thực (lúa nếp) ở nước ta và ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA NẾP Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 2.1 Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân 2.1.1 Đặc điểm... TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYẾN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò của sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Vai trò của sản xuất lương thực trong đời sống kinh tế - xã hội 1.1.2 Vai trò của sản xuất lương thực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Những chủ trương, chính sách của Đảng... yếu tố kinh tế có mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau cả về số lượng và chất lượng của nền kinh tế quốc dân với sự vận động không ngừng nhằm vào những mục tiêu nhất định Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội Cơ cấu kinh tế bao gồm: cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tương quan theo... kết quả đạt được nghề trồng lúa nếp ở Phú Tân vẫn còn một số hạn chế như vốn ít, kĩ thuật canh tác lạc hậu, giống không đồng đều, giá cả và thị trường tiêu thụ không ổn định… Những hạn chế trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của nghề trồng lúa nếp của địa phương Để góp phần tìm hiểu và làm rõ hơn hiệu quả của nghề trồng lúa nếp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. điểm kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng của nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 2.2.1 Thực trạng và kết quả đạt được 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn 2.3 Hiệu quả của nghề trồng lúa nếp ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến nay 2.3.1 Góp phần tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh Sv: Nguyễn Thị Mỹ Duyên Trang 3 Niên khóa: 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp. .. trọng giữa trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi tỷ trọng và vị trí trong 3 lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp trong một cơ cấu kinh tế nhất định phù hợp với nhu cầu, tiềm năng của mỗi quốc gia Ở nhiều quốc gia, nông nghiệp đã và đang được xem là khu vực kinh tế đi đầu (trước công nghiệp và dịch vụ), nên sản xuất nông nghiệp ... đề tài Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hiệu nghề trồng lúa nếp chuyển dịch cấu kinh tế. .. thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đưa vài kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời... thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Làm rõ hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Đưa vài kiến nghị nhằm phát huy hiệu nghề trồng lúa nếp huyện Phú Tân, tỉnh An Giang thời

Ngày đăng: 07/12/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luan van.pdf

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

      • CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ CỦA NGHỀ TRỒNG LÚA NẾP Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan