CHƯƠNG 6(CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QLCL)

28 2.1K 42
CHƯƠNG 6(CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QLCL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị chất lượng

CHƯƠNG 6 CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG CỤ THỐNG TRONG CÁC CÔNG CỤ THỐNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỤC TIÊU CHƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG  vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống  Các công cụ thống truyền thống trong kiểm soát chất lượng  Sơ đồ lưu trình  Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa hay sơ đồ xương cá)  Biểu đồ Pareto  Phiếu kiểm tra chất lượng  Biểu đồ phân bố mật độ  Biểu đồ kiểm soát  Biểu đồ phân tán 1. THỰC CHẤT VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHẤT 1. THỰC CHẤT VAI TRÒ CỦA KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG 1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ 1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thống thống  Nội dung của quản lý chất lượng là sử dụng các công cụ thống để phân tích, đánh giá, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quá trình SX.  Kiểm soát chất lượng bằng thống chính là việc sử dụng các kỹ thuật thống trong thu thập, phân loại, xử lý và trình bày các dữ liệu thống thu được dưới một dạng nào đó cho phép người ta thực hiện quá trình có thể nhận biết được quá trình nhờ đó tạo cơ sở khoa học và thực tiẽn cho việc ra quyết định về chất lượng  Dùng các công cụ thống để kiểm soát biến động của các quá trình, từ đó cho phép đưa ra những kết luận, giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đặt ra 1.2 Dữ liệu thống 1.2 Dữ liệu thống  Cơ sở để ra các quyết định quản lý chất lượng dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống (bao gồm các số liệu và thông tin cần thiết)  Các nhóm dữ liệu bao gồm:  Dữ liệu giúp phân tích thực trạng CLSP hoặc dịch vụ  Dữ liệu dùng để kiểm soát, điều chỉnh quá trình  Dữ liệu dùng để chấp nhận hay loại bỏ quá trình  Yêu cầu về dữ liệu:  Đảm bảo tính chính xác  Đảm bảo tính đại diện cho tổng thể  Đúng thời gian, khoảng thời gian và vị trí quy định 1.3 Lợi ích của việc sử dụng thống trong 1.3 Lợi ích của việc sử dụng thống trong kiểm soát chất lượng kiểm soát chất lượng  Sử dụng các công cụ thống trong kiểm soát chất lượng nhằm đảm bảo căn cứ khoa học cho quá trình ra quyết định về chất lượng sản phẩm (từ các số liệu thống có thể giải thích hiện tượng, phát hiện được đúng nguyên nhân và từ đó có những giải pháp kịp thời)  Kiểm soát bằng các công cụ thống cho phép hoạt động một cách nhất quán hơn (tính thống nhất) và thực hiện đúng các mục tiêu đề ra. 2. CÁC CÔNG CỤ THỐNG TRUYỀN THỐNG TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 2.1 Sơ đồ lưu trình 2.1 Sơ đồ lưu trình  Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp SP và DV thông qua những sơ đồ khối và các ký hiệu nhất định.  Qua sơ đồ lưu trình có thể nhận biết, phân tích được quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện ra các hạn chế, các hoạt động thừa lãng phí không tạo ra giá trị gia tăng cho DN.  Yêu cầu khi lập sơ đồ lưu trình:  Những người xây dựng sơ đồ lưu trình là những người trực tiếp liên quan đến vấn đề đó.  Tất cả các thành viên của quá trình cần tham gia vào thiết lập sơ đồ lưu trình.  Dữ liệu và thông tin phải trình bày rõ ràng cụ thể, dễ hiểu, nhận biết.  Trong quá trình xây dựng cần phải đặt ra càng nhiều câu hỏi càng tốt 2.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp) Những ký hiệu cơ bản khi xây dựng lưu đồ: : Sự khởi đầu và kết thúc : Các bước công việc : Các dữ liệu bổ sung : Điểm nút ra quyết định : Tiến trình của quá trình VD: VD: Sơ đồ lưu trình thực tập TN 2.1 Sơ đồ lưu trình (Tiếp) 2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ 2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ xương cá) xương cá)  Sơ đồ nhân quả:  Biểu hiện mối liên hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả này.  Kết quả là chỉ tiêu chất lượng cần theo dõi, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng này  Dựa vào sơ đồ nhân quả để tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những trục trặc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình.  Các nhóm yếu tố bao gồm (4M): Men, Materials, Methods, Machines).  Sơ đồ minh họa: KẾT QUẢ Con người Công cụ, phương tiện Phương pháp thực hiện Yếu tố khác 2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ 2.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ Ishikawa – sơ đồ xương cá) (Tiếp) đồ xương cá) (Tiếp)  Xây dựng sơ đồ: Xây dựng sơ đồ:  Bước 1: Xác định đặc tính chất lượng cụ thể cần phân tích chẳng hạn như vết xước bề mặt một chi tiết, độ dày một chi tiết  Bước 2: Vẽ chỉ tiêu chất lượng là mũi tên dài, biểu hiện xương sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ tiêu chất lượng.  Bước 3: Xác định các yếu tố chính  Bước 4: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố chính  Bước 5: Xác định đến các vấn đề chi tiết  Tác dụng của sơ đồ: Tác dụng của sơ đồ:  Xác định nguyên nhân gây sai hỏng để loại bỏ kịp thời  Hình thành thói quen làm việc để tìm hiểu xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng  Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những người lao động tham gia vào quản lý chất lượng [...]... hạn 2 trong số 100 điểm liên tiếp nằm ngoài vùng giới hạn 2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp) 5 Quy trình trong tình trạng bất thường: Ít nhất 7 điểm liên tiếp nằm về một phía của đường giới hạn CL (các điểm liên tiếp nằm về một phía của CL gọi là “dáy (run)”)  Dáy 10 điểm trong số 11 điểm liên tiếp  Dáy 12 điểm trong số 14 điểm liên tiếp  Dáy 14 điểm trong số 17 điểm liên tiếp  Dáy 16 điểm trong số... điểm nằm trong vùng giới hạn thì quy trình coi như được kiểm soát 2.Khi các điểm nằm ngoài vùng giới hạn thì quy trình không được kiểm soát 3.Khi các điểm khác đều nằm trong vùng giới hạn nhưng có 1 điểm nằm trên đường kiểm soát thì quy trình đó cũng đang không được kiểm soát 2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp) 4 Các trường hợp nên kiểm soát quy trình: 25 điểm liên tiếp nằm trong vùng giới hạn 1 trong số... liên tiếp Các điểm nằm theo hướng đi lên hoặc đi xuống 2.6 Biểu đồ kiểm soát (Tiếp) 6 Hơn nửa số điểm nằm ngoài vùng giới hạn hoặc hầu hết các điểm nằm trong phần nửa giữa CL và U/L CL thì biểu đồ kiểm soát bị sai trong quá trình phân nhóm dữ liệu hoặc trong lớp phân tầng 2.7 Biểu đồ phân tán  Cách lập biểu đồ phân tán:      Thu thập dữ liệu về các cặp biến số Vẽ đồ thị với trục tung là một biến... nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của biến số kết quả (chỉ tiêu chất lượng) Tương quan âm: Mối tương quan nghịch chiều Không có tương quan: Vấn đề chất lượng do các nguyên nhân khác gây ra MỘT SỐ CÔNG CỤ MỚI TRONG CÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Biểu đồ tương đồng  Biểu đồ quan hệ  Biểu đồ ma trận  Phân tích dữ liệu theo phương pháp ma trận  Biểu đồ cây  Sơ đồ quá trình ra quyết định PDPC  ... bỏ 2.5 Biểu đồ phân bố mật độ (Tiếp)   Biểu đồ phân bố mật độ có ý nghĩa rất lớn trong quản lý chất lượng, dựa vào biểu đồ ta có thể thấy:  Tỷ lệ hỏng thấp hay cao hơn chuẩn  Giá trị TB có trùng với đường tâm của các giới hạn tiêu chuẩn không  Độ phân tán của dữ liệu so với giới hạn tiêu chuẩn Những ứng dụng cụ thể của biểu đồ phân bố mật độ:  KT, phân tích, đánh giá một cách định tính và định... soát là những đường giới hạn trên và giới hạn dưới thể hiện khoảng sai lệch cao và thấp nhất mà các giá trị chất lượng còn nằm trong sự kiểm soát  Đường tâm thể hiện giá trị bình quân của các dữ liệu thu thập được  Đồ thị là đường thể hiện các điểm phản ánh các số liệu bình quân trong từng nhóm mẫu hoặc độ phân tán hoặc giá trị của từng chỉ tiêu chất lượng cho biết tình hình biến động của quá trình 2.6... nào cần phải ưu tiên giải quyết trước trong rất nhiều những vấn đề đang gặp phải Biểu đồ là đồ thị hình cột phản ảnh các dữ liệu chất lượng thu thập được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp chỉ rõ các vấn đề được ưu tiên giải quyết trước 2.3 Biểu đồ Pareto (Tiếp)   Các bước lập biểu đồ Pareto:  Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu  Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé ... toàn bộ dữ liệu: R = Xmax – Xmin  Xác định số lớp K = Căn bậc hai của (m*n) (trong đó: m là số cột, n là số hàng) Xác định độ rộng của lớp: h = (Xmax – Xmin)/K = R/K        Xác định đơn vị giá trị của giới hạn lớp = h/2 Xác định các biên giới của lớp để lập biểu đồ cột, bắt đầu tại giá trị của dữ liệu nhỏ nhất theo công thức: Xmin = ± (h/2) Lập bảng phân bố tần suất Vẽ biểu đồ phân bố mật độ... trên biểu đồ 2.5 Biểu đồ phân bố mật độ (Tiếp)  Các dạng biểu đồ thường gặp:  Phân bố chuẩn: Hình quả chuông (SP không bị loại bỏ và nằm trong giới hạn cho phép)  Phân bố không chuẩn:       Dạng răng lược đỉnh cao, đỉnh thấp xen kẽ nhau => Lỗi đo đếm, lỗi trong thu thập số liệu => Cần phân nhóm, thu thập lại số liệu Dạng 2 đỉnh, có lõm phân cách ở giữa hai dãy dữ liệu và đỉnh ở hai bên => Phản... vào cách thao tác của từng người lao động Dạng phân bố lệch không đối xứng => Xem phần lệch khỏi tâm đó có nằm trong giới hạn kĩ thuật không, nếu có thì quá trình bình thường Dạng vách núi nghiêng bên trái hoặc phải => Sự vượt quá mức chỉ tiêu chất lượng Dạng 2 đỉnh biệt lập, tách rời nhau, trong đó một quả chuông lớn và một quả chuông nhỏ tách riêng => 2 quá trình song song tồn tại, quá trình phụ có . CHƯƠNG 6 CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỤC TIÊU CHƯƠNG MỤC TIÊU CHƯƠNG. CÔNG CỤ THỐNG KÊ LƯỢNG BẰNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ 1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công cụ 1.1 vai trò của kiểm soát chất lượng bằng các công

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan