Quản trị kinh doanh - đạo đức kinh doanh và vai trò hướng tương lai.doc

26 1.8K 3
Quản trị kinh doanh - đạo đức kinh doanh và vai trò hướng tương lai.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh - đạo đức kinh doanh và vai trò hướng tương lai.

1 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh 1.2.2 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh 1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3.1 Chuẩn mực kinh tế - xã hội 1.3.2 Đạo đức kinh doanh tránh nhiệm xã hội 1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 1.4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp 1.4.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên 1.4.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng 1.4.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.4.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia 1.5 MỘT SỐ KHÍA CẠNH KHÁC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.5.1.Thương hiệu tốt khơng tự nhiên mà có 1.5.2.Lợi nhuận tăng theo đạo đức 1.5.3.Những hành vi trái với đạo đức kinh doanh 1.5.4.Hành xử chuyên nghiệp với đối tác 1.5.5.Cạnh tranh khơng lành mạnh với đối thủ Lời nói đầu “Đạo đức kinh doanh hành vi đầu tư vào tương lai Khi doanh nghiệp tạo tiếng tốt lôi kéo khách hàng Và đạo đức xây dựng sở khơi dậy nét đẹp tiềm ẩn người ln thị trường ủng hộ” - định nghĩa sử dụng rộng rãi khái niệm “thời thượng” doanh nghiệp Giáo sư tiến sĩ Koenraad Tommissen, người có kinh nghiệm 30 năm điều hành, giảng dạy tư vấn doanh nghiệp cho biết: “Đạo đức kinh doanh vấn đề tảng giá trị, phần tách rời hoạt động, kim nam, yếu tố tạo danh tiếng cho công ty Đạo đức tảng thành cơng phát triển bền vững Ơng nhấn mạnh: đạo đức đặt thể có tương tác với đối tác, qua cách cư xử với khách hàng, quan quyền, báo chí… Có doanh nghiệp cơng bố nhiều chuẩn mực đạo đức, nhân viên không nhớ, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh cơng ty” Theo “Cẩm nang quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm kinh tế thị trường nổi” Bộ Thương mại Hoa Kỳ: doanh nghiệp kinh doanh ngày mong chờ đáp ứng tiêu chuẩn hành vi kinh doanh có trách nhiệm vượt xa mong đợi truyền thống Mặc dù người ta thường nói kinh doanh theo ý nghĩa sản phẩm, việc làm lợi nhuận, khắp nơi giới thừa nhận doanh nghiệp kinh doanh thành viên cộng đồng Việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận tiến kinh tế khơng có nghĩa doanh nghiệp phép bỏ qua quy chuẩn, giá trị, chuẩn mực tôn trọng, liêm chất lượng cộng đồng Sứ mệnh kinh doanh huyền thoại quản trị giới Peter Drucker đưa ra: mục đích kinh doanh để tạo người khách hàng hài lòng Theo nghiên cứu thị trường kinh doanh giới, điều nguy hiểm cho doanh nhân nằm khủng hoảng hình ảnh công ty - đối trọng với nhà quản lý cao cấp khách hàng Do vậy, ông Tommissen cho rằng: sau hình thành chiến lược công ty phải đưa quy chuẩn đạo đức kinh doanh MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm đạo đức Từ “đạo đức” có gốc từ la tinh Moralital (luận lý) – thân cư xử gốc từ Hy Lạp Ethigos (đạo lý) – người khác muốn ta hành xử ngược lại ta muốn họ Ở Trung Quốc, “đạo” có nghĩa đường đi, đường sống người, “đức” có nghĩa đức tính, nhân đức, nguyên tắc luân lý Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt lựa chọn – sai, triết lý – sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương - Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, thí, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác Đạo đức khác với pháp luật chỗ: + Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy + Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn bên luật 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ, lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức, kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, quán nói làm, trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh Đó chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, doanh nghiệp, tập đoàn) ban giám đốc, thành viên hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ - Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý khơng khác tâm lý thích “mua rẻ, bán đắt” giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh, tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị “Thượng đế” để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu “bán thị trường cần bán có” chưa hẳn ! Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị, phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ góc độ đạo đức, hồn cảnh, trường hợp, tình cá nhân, tổ chức gặp phải khó khăn hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí – sai theo cách quan niệm phổ biến, thức xã hội hành vi trường hợp tương tự – chuẩn mực đạo lý xã hội Giữa vấn đề mang tính đạo đức vấn đề mang tính chất khác có khác biệt lớn Sự khác biệt thể tiêu chí lựa chọn để định Khi tiêu chí để đánh giá lựa chọn cách thức hành động chuẩn mực đạo lý xã hội, mà “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” vấn đề mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất cá nhân (tự – mâu thuẫn) xuất người hữu quan bất đồng cách quan niệm giá trị đạo đức, mối quan hệ hợp tác phối hợp, quyền lực công nghệ Đặc biệt phổ biến, mâu thuẫn thường xuất vấn đề liên quan đến lợi ích Mâu thuẫn xuất lĩnh vực chuyên môn khác nhau, hoạt động phối hợp chức Khi xác định vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta ln tìm cách giải chúng Trong nhiều trường hợp, việc giải vấn đề thường kết thúc tòa án, vấn đề trở nên nghiêm trọng phức tạp đến mức giải thông qua đối thoại trực tiếp bên liên quan Khi đó, hậu thường nặng nề có người thắng kẻ thua khơng có bên lợi Phát giải vấn đề đạo đức trình định thông qua biện pháp quản lý mang lại hệ tích cực cho tất bên 1.2.2 Nhận diện vấn đề đạo đức kinh doanh Vấn đề đạo đức tiềm ẩn khía cạnh, lĩnh vực hoạt động quản lý kinh doanh Chúng nguồn gốc dẫn đến hậu nghiêm trọng uy tín, tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, nhận vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa quan trọng để định đắn, hợp đạo lý quản lý kinh doanh Các doanh nghiệp ngày nhận rõ vai trị coi trọng việc xây dựng hình ảnh mắt xã hội Để xây dựng “nhân cách” doanh nghiệp, định có ý thức đạo đức đóng vai trị định Việc nhận định vấn đề đạo đức phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết sâu sắc mối quan hệ tác nhân (phương diện, lĩnh vực, nhân tố, đối tượng hữu quan) liên quan đến vấn đề đạo đức tình huống, hoạt động kinh doanh thực tiễn Kiến thức kinh nghiệm thực tế có tác dụng giúp người phân tích dễ dàng nhận chất mối quan hệ mâu thuẫn tiềm ẩn nhằng nhịt mối quan hệ phức tạp Việc nhận diện vấn đề đạo đức có tầm quan trọng đặc biệt cho việc xử lý chúng Nó bước khởi đầu q trình “trị bệnh” “Chẩn bệnh, chữa dễ dàng Để việc nhận diện vấn đề đạo đức thuận lợi, tiến hành theo trình tự bước sau Thứ xác minh người hữu quan Đối tượng hữu quan bên bên ngoài, tham gia trực tiếp hay gián tiếp, lộ diện tình tiết liên quan hay tiềm ẩn Do họ có ảnh hưởng mức độ khác nên đối tượng có khả gây ảnh hưởng quan trọng xét đến Cần khảo sát đối tượng quan điểm, triết lý chúng định cách thức hành động, phản ứng họ Quan điểm triết lý đối tượng hữu quan thể qua đánh giá họ việc hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức Thứ hai xác minh mối quan tâm, mong muốn đối tượng hữu quan thể thông qua việc, tình cụ thể Ngồi quản lý có mong muốn định hành vi kết đạt người lao động Họ sử dụng biện pháp tổ chức (cơ cấu quyền lực) kỹ thuật (công nghệ) để hậu thuẫn cho người lao động việc thực mong muốn họ cơng việc, hoạt động, chương trình cụ thể Ngược lại, người lao động có kỳ vọng định người quản lý Những kỳ vọng định hình quy tắc hành động, chuẩn mực hành vi cho việc định tác nghiệp, lợi ích riêng thỏa mãn (hồi bão, hội nghề nghiệp, tôn trọng, việc làm, thu nhập) Tương tự, người chủ sở hữu đặt kỳ vọng định người quản lý (thường vấn đề chiến lược, hoài bão, lâu dài), người quản lý có mong muốn cần thỏa mãn nhận trách nhiệm ủy thác (danh tiếng, quyền lực, hội thể hiện, thu nhập) Như vậy, đối tượng có mối quan tâm mong muốn hay kỳ vọng định đối tượng liên quan khác việc Khi mối quan tâm mong muốn đối tượng không mâu thuẫn xung đột, hội để nảy sinh vấn đề đạo đức khơng có Ngược lại, mối quan tâm mong muốn hài hòa, vấn đề đạo đức nảy sinh Cần lưu ý, đối tượng tự – mâu thuẫn mối quan tâm mong muốn khơng thống hay khơng thể dung hịa với Thứ ba xác định chất vấn đề đạo đức Việc xác định chất vấn đề đạo đức thực thơng qua việc chất mâu thuẫn Do mâu thuẫn thể nhiều phương diện khác quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích, việc chất mâu thuẫn thực sâu xác minh mối quan hệ biểu 1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3.1 Chuẩn mực kinh tế - xã hội Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ hệ thống xã hội, nguồn lực sử dụng để làm sản phẩm dịch vụ Trong nguồn lực xã hội dùng cho hoạt động kinh doanh, tài nguồn lực quan trọng nhất, nhà đầu tư thường người có ảnh hưởng định người quản lý Sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn người tiêu dùng phúc lợi sử dụng để trả thù lao cho người lao động Đối với người tiêu dùng người lao động, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương xứng Nghĩa vụ kinh tế tổ chức bao gồm việc tìm kiếm nguồn lực mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm Trong thực nghĩa vụ này, doanh nghiệp thực góp phần tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đồng thời đảm bảo tồn phát triển thân doanh nghiệp Đối với người tiêu dùng nghĩa vụ kinh tế liên quan đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối bán hàng, cạnh tranh Lợi ích người tiêu dùng quyền đáng khả hợp lý lựa chọn sử dụng hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu thân với mức giá hợp lý Đối với người lao động, hội việc làm ngang nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng mức thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn vệ sinh, đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp bảo tồn phát triển giá trị tài sản ủy thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân họ tự nguyện giao phó cho doanh nghiệp – mà đại diện người quản lý, lãnh đạo – với điều kiện ràng buộc thức, định Đối với chủ sở hữu tài sản, cam kết, ràng buộc khác đối tượng, liên quan đến vấn đề quyền phạm vi sử dụng tài sản giá trị ủy thác, phân phổi sử dụng phúc lợi thu từ tài sản việc sử dụng tài sản, báo cáo/ thông tin hoạt động giám sát Với đối tượng liên quan, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa cơng cho họ Chúng thực cách cung cấp trực tiếp lợi ích hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi tức đầu tư cho đối tượng hữu quan tương ứng Nghĩa vụ kinh tế cịn thực cách gián tiếp thông qua cạnh tranh Cạnh tranh kinh doanh phản ánh khía cạnh liên quan đến lợi ích người tiêu dùng lợi nhuận doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng để phân phối cho người lao động chủ sở hữu Các biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp làm thay đổi khả tiếp cận lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng ; lợi nhuận tăng trưởng kinh doanh so với hãng khác tác động đến định lựa chọn đầu tư chủ đầu tư Chính vậy, nhiều doanh nghiệp ý thức việc lựa chọn biện pháp cạnh tranh; triết lý đạo đức doanh nghiệp có ý nghĩa định việc nhận thức lựa chọn biện pháp chấp nhận mặt xã hội Những biện pháp cạnh tranh chiến tranh giá cả, phá giá, phân biệt giá, có định giá, câu kết làm giảm tính cạnh tranh, tăng quyền lực độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng Lạm dụng tài sản trí tuệ bí mật thương mại cách bất hợp pháp biện pháp thường thấy cạnh tranh Điều không liên quan đến vấn đề sở hữu lợi ích mà cịn liên quan đến quyền người Phần lớn nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp thường thể chế hóa thành nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ pháp lý Các nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm xã hội đòi hỏi doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ quy định luật pháp yêu cầu tối thiểu hành vi xã hội doanh nghiệp hay cá nhân Những nghĩa vụ xã hội đặt đối tượng hữu quan người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, nhóm đối tượng hưởng lợi khác nhau, cấp quản lý vĩ mô kinh tế tin công việc kinh doanh thực cách tốt đẹp không đảm bảo trung thực Đây tâm điểm nghĩa vụ pháp lý Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Trong đó, luật dân quy định quyền nghĩa vụ cá nhân tổ chức, luật hình khơng quy định hành động khơng phép thực mà cịn định hình phạt trường hợp vi phạm Sự khác biệt quan trọng hai luật việc thực thi ; luật dân thực cá nhân tổ chức, luật hình quan hành pháp phủ thực thi vấn đề đạo đức nảy sinh từ mâu thuẫn lợi ích người hữu quan cần giải mặt pháp lý tinh thần luật dân hình Những vấn đề hay mâu thuẫn không tự giải phải dẫn đến kiện tụng thường trở nên tốn thiệt hại cho tất bên, vật chất tinh thần Cần lưu ý rằng, luật pháp để phán xét hành động có đạo đức hay vơ đạo đức trường hợp cụ thể mà thiết lập quy tắc cho hành động coi có trách nhiệm kinh doanh Nói cách khác, việc thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý quy định luật chưa phải đầy đủ để đánh giá tính cách đạo đức người hay tập thể Tuy nhiên, yêu cầu tối thiểu cá nhân, tổ chức cần thực mối quan hệ xã hội Về bản, nghĩa vụ pháp lý quy định luật pháp liên quan đến khía cạnh a) Điều tiết cạnh tranh.: Do quyền lực độc quyền dẫn đến thiệt hại cho xã hội đối tượng hữu quan, kinh tế hiệu “mất không” phúc lợi xã hội, phân phối phúc lợi xã hội không công phần “thặng dư” người tiêu dùng hay người cung ứng bị tước đoạt, chứng minh lý thuyết Kinh tế học thị trường Khuyến khích cạnh tranh đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cách thức quan trọng để điều tiết quyền lực độc quyền Vì vậy, nhiều nước thông qua nhiều sắc luật 10 loại ngày trở nên nghiêm trọng, đô thị, hãng sản xuất ngày coi trọng yếu tố marketing Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên, vật chất, vấn đề bảo vệ mơi trường văn hóa – xã hội, phi vật thể trọng nhiều quốc gia Tác động biện pháp hình thức quảng cáo tinh vi, đặc biệt thông qua phim ảnh, dẫn đến trào lưu tiêu dùng, làm xói mịn giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, làm thay đổi giá trị tinh thần triết lý đạo đức xã hội, làm mât sáng tinh tế ngôn ngữ Những vấn đề nhiều đối tượng quốc gia quan tâm d) An tồn bình đẳng: Luật pháp quan tâm đến việc đảm bảo quyền bình đẳng đối tượng khác với tư cách người lao động Luật pháp bảo vệ người lao động trước tình trạng phân biệt đối xử Sự phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc, thể chất Luật pháp thừa nhận quyền doanh nghiệp việc tuyển dụng người có lực vào vị trí cơng tác khác theo yêu cầu máy tổ chức Tuy nhiên, luật pháp ngăn chặn việc sa thải người lao động tùy tiện bất hợp lý Những quyền người lao động cần bảo vệ quyền sống làm việc, quyền có hội lao động Việc sa thải người lao động mà khơng có chứng cụ thể việc người lao động khơng đủ lực hồn thành yêu cầu hợp lý công việc bị coi vi phạm quyền nêu Luật pháp bảo vệ quyền người lao động hưởng môi trường làm việc an toàn Sự khác đặc trưng cấu trúc thể thể lực dẫn đến việc nhận thức khả đương đầu với rủi ro công việc khác Luật pháp bảo vệ người lao động không cách ngăn chặn tình trạng người lao động phải làm việc điều kiện nguy hiểm, độc hại, mà bảo vệ quyền họ việc “được biết từ chối công việc nguy hiểm hợp lý” Trong trường hợp công việc nguy hiểm nhận thức đầy đủ người lao động tự nguyện chấp nhận, luật pháp buộc doanh nghiệp phải đảm bảo trả mức lương tương xứng với mức độ nguy hiểm rủi ro công việc người lao động e) khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái: Hầu hết trường hợp vi phạm đạo đức doanh nghiệp vượt khỏi giới hạn chuẩn mực đạo đức doanh nghiệp hay ngành quy định Những chuẩn mực thể chế hóa thành luật để áp dụng rộng rãi đối tượng, trường hợp vi phạm đạo đức trở thành vi phạm pháp luật Tuy nhiên, ranh giới chuẩn mực đạo đức pháp lý thường khó xác định, người quản lý đào tạo kỹ luật Khó khăn người quản ý chủ yếu đào tạo để định tác nghiệp kinh doanh đồng thời 12 lại phải chịu trách nhiệm vấn đề đạo đức pháp lý Hầu tách rời khía cạnh định kinh doanh, bất cần mặt đạo đức hành vi kinh doanh dễ dẫn đến khiếu nại dân Hệ mặt tinh thần, đạo đức kinh tế thường lớn Hành vi sai trái bị phát chậm, trách nhiệm hay vị trí người có hành vi sai trái cao, hậu nặng nề Xử lý thiếu nghiêm minh, hành vi sai trái lan rộng, hậu nghiêm trọng khó khắc phục Phát sớm hành vi sai trái hay dấu hiệu sai trái tiềm tàng giúp khắc phục có hiệu giảm thiểu hậu xấu Tuy nhiên, người phát sai trái thường xuyên phải chịu rủi ro bất hạnh doanh nghiệp khơng có biện pháp hữu hiệu phát hiện, xử lý sai trái hay bảo vệ người cáo giác Xây dựng chương trình giao ước đạo đức thiết lập hệ thống phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý hành vi sai trái, bảo vệ người phát giác biện pháp hữu hiệu nhiều doanh nghiệp quan tâm Những người quản lý quan niệm “đạo đức tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu pháp lý” mang lại cho doanh nghiệp sắc thái riêng mà hình ảnh mờ nhạt Đó cam kết pháp lý có tác dụng ngăn chặn vi phạm pháp luật Những giá trị đạo đức riêng doanh nghiệp có tác dụng tạo nên hình ảnh cho chúng Vì vậy, chương trình giao ước đạo đức góp phần tạo nên hình ảnh đáng trân trọng doanh nghiệp chúng lấy giá trị chuẩn mực đạo đức đắn xây dựng làm động lực Nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ đạo đức trách nhiệm xã hội liên quan đến hành vi hay hành động thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi hay không mong đợi chế hóa thành luật Nghĩa vụ đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể thông qua tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ánh mối quan tâm đối tượng hữu quan chủ yếu người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở hữu, cộng đồng Nói cách khác, chuẩn mực phản ánh quan niệm đối tượng hữu quan – sai, công bằng, quyền lợi cần bảo vệ họ Vai trò việc thực nghĩa vụ đạo đức chủ đề quan tâm năm gần Quan niệm cổ điển cho rằng, với tư cách chủ thể kinh tế, việc doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý tạo lợi nhuận hoàn thành trách nhiệm đạo lý xã hội Quan niệm nhà kinh tế Milton Friedman ủng hộ, “sứ mệnh doanh nghiệp làm hàng hóa, dịch vụ nhiều lợi nhuận, cách doanh nghiệp đóng 13 góp nhiều cho xã hội, chứng tỏ có trách nhiệm xã hội” Tuy nhiên, thực tế kinh doanh đại lại chứng tỏ lợi nhuận doanh nghiệp tạo nhờ trung thành người hữu quan quan trọng, điều lại định giá trị, hình ảnh doanh nghiệp hay “nhân cách” doanh nghiệp Nghĩa vụ đạo đức doanh nghiệp thể rõ thông qua nguyên tắc giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược doanh nghiệp Thông qua tuyên bố tài liệu quan điểm doanh nghiệp việc sử dụng nguồn lực người để đạt đến mục tiêu/sứ mệnh, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên người hữu quan Những người quản lý có kinh nghiệm thường chọn cách thực mục tiêu tổ chức thông qua việc tác động vào hành vi người lao động Kinh nghiệm quản lý cho thấy, nhận thức người lao động thường bị ảnh hưởng quan điểm hành vi đạo đức người xung quanh, cộng Tác động nhiều lớn chi phối quan niệm niềm tin người – sai, đơi làm thay đổi quan niệm niềm tin họ Vì vậy, việc tạo lập bầu khơng khí đạo đức đắn tổ chức có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh hành vi đạo đức nhân viên Những nhân cách đạo đức chọn làm điển hình có tác dụng gương giúp người khác soi rọi thân điều chỉnh hành vi Nghĩa vụ nhân văn (philanthropy) Nghĩa vụ nhân văn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp liên quan đến đóng góp cho cộng đồng xã hội Những đóng góp doanh nghiệp bốn phương diện nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên, phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động Con người cần thực phẩm không để trì sống, họ khơng muốn nguồn thực phẩm ln dồi sẵn có Con người cịn muốn thực phẩm họ phải an tồn, không chứa chất độc hại cho người sức khỏe người Hơn nữa, họ không muốn thấy động vật hoang dã bị giết hại cách không cần thiết để bổ sung vào nguồn thực phẩm cho người Họ tìm thấy lợi ích đáng kể từ việc sử dụng hệ thống thông tin đại thiết bị tin học công nghệ cao Thế họ không muốn bí mật riêng tư họ bị phơi bày phát tán khắp nơi Giúp đỡ người bất hạnh hay yếu lĩnh vực nhân đạo doanh nghiệp quan tâm Những người bị bệnh mong muốn 14 chữa trị, họ khơng có khả tiếp cận với nguồn dược liệu cần thiết hay tránh khỏi bệnh tật họ nghèo Giáo dục ln đóng vai trị quan trọng không quốc gia hay cá nhân người dân mà doanh nghiệp tương lai Đóng góp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục không nghĩa vụ nhân đạo doanh nghiệp mà coi “khoản đầu tư khôn ngoan cho tương lai” doanh nghiệp Nhân đạo chiến lược trở thành khái niệm doanh nghiệp vận dụng củng cố phát triển lợi ích lâu dài đa phương đối tượng hữu quan chính, có thân doanh nghiệp Mặc dù vậy, nhân đạo chiến lược bị phê phán công cụ chiến lược vỏ bọc hoạt động nhân đạo 1.3.2 Đạo đức kinh doanh tránh nhiệm xã hội Khái niệm “đạo đức kinh doanh” “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội nhiều người sử dụng biểu đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, hai khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn khác Nếu trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định tiêu chuẩn đạo hành vi giới kinh doanh Trách nhiệm xã hội xem cam kết với xã hội, đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất đạo trình đưa định tổ chức Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến nguyên tắc quy định đạo định cá nhân tổ chức trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu định tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanh thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên Tuy khác đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với Đạo đức kinh doanh sức mạnh trách nhiệm xã hội tính liêm tn thủ đạo đức tổ chức phải vượt xa tuân thủ luật lệ quy định Có nhiều chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận Đạo đức doanh nghiệp coi lí quan trọng giải thích khách hàng tránh khơng mua sản phẩm doanh nghiệp Một nghiên cứu nhận thấy trách nhiệm xã hội góp phần vào tận tụy nhân viên trung thành khách hàng – mối quan tâm chủ yếu doanh nghiệp để tăng lợi nhuận Chỉ 15 doanh nghiệp có mối quan tâm đạo đức sở chiến lược kinh doanh trách nhiệm xã hội quan niệm có mặt q trình đưa định hàng ngày Mặt khác, vụ tranh cãi vấn đề đạo đức trách nhiệm đạo đức thường dàn xếp thông qua hành động pháp lí dân Với tư cách nhân tố tách rời hệ thống kinh tế – xã hội, doanh nghiệp ln phải tìm cách hài hịa lợi ích bên liên đới địi hỏi, mong muốn xã hội Khó khăn định quản lý không việc xác định giá trị, lợi ích cần tơn trọng, mà cân đối, hài hòa chấp nhận hy sinh phần lợi ích riêng lợi nhuận Chính vậy, vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có quy tắc riêng, phương pháp riêng đạo đức kinh doanh trách nhiệm phạm vi mức độ rộng rãi lớn trách nhiệm xã hội 1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4.1 Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trò đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác, pháp luật đầy đủ, chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, hạn chế kiếm lời phi pháp Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức” Các mức độ bổ sung “dung hòa” đạo đức pháp luật khái qt qua “góc vng xác định tính chất đạo đức pháp lý hành vi” Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng thân sản phẩm dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm ngạn ngữ Ấn Độ lưu truyền 16 giới doanh nghiệp nước phát triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” 1.4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Phần thưởng cho doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội định kinh doanh bao gồm hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, tận tâm nhân viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, đưa định đắn hơn, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn Các tổ chức phát triển môi trường trung thực công gây dựng nguồn lực đáng quý mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công Các tổ chức xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành đội ngũ nhân viên vững mạnh, tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ Nếu nhân viên hài lịng khách hàng hài lịng; khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài lịng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng doanh nghiệp liêm hơn, đặc biệt giá doanh nghiệp với giá doanh nghiệp đối thủ Khi nhân viên cho tổ chức có mơi trường đạo đức, họ tận tâm hài lịng với cơng việc Các doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng để qua hợp tác họ xóa bỏ khơng hiệu quả, chi phí nguy để làm hài lịng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín doanh nghiệp mà họ đầu tư, doanh nghiệp quản lý tài sản giúp nhà đầu tư mua cổ phiếu doanh nghiệp có đạo đức Các nhà đầu tư nhận rằng, môi trường đạo đức tảng cho hiệu quả, suất, lợi nhuận Mặt khác, nhà đầu tư biết hình phạt hay cơng luận tiêu cực làm giảm giá cổ phiếu, giảm trung thành khách hàng đe dọa hình ảnh lâu dài doanh nghiệp Các vấn đề pháp lí cơng luận tiêu cực có tác đọng xấu tới thành công doanh nghiệp Sự lãnh đạo mang lại giá trị tổ chức mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức Các nhà lãnh đạo nhận thức chất mối quan hệ kinh doanh, vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn, tìm biện pháp quản lý khắc phục trở ngại dẫn đến bất đồng, tạo dựng bầu khơng khí làm việc thuận lợi cho người hịa đồng, tìm hướng chung tạo sức mạnh tổng hợp đồng thuận, đóng góp cho phát triển tổ chức Sự lãnh đạo trọng vào việc xây dựng giá trị đạo đức tổ chức vững mạnh cho nhân viên tạo đồng thuận chuẩn tắc đạo đức đặc điểm mối 17 quan hệ chung Các lãnh đạo địa vị cao tổ chức đóng vai trị chủ chốt việc truyền bá tiêu chuẩn đạo đức, chuẩn tắc quy định đạo đức nghề nghiệp Sự cần thiết có lãnh đạo có đạo đức để cung cấp cấu cho giá trị tổ chức ngăn cản hành vi vô đạo đức làm rõ nghiên cứu trước Các nhà lãnh đạo cung cấp cấu cách thiết lập chương trình đào tạo đạo đức thức khơng thức, hướng dẫn khác, giúp nhân viên phải lưu tâm đến khía cạnh đạo đức q trình đưa định Nhận thức nhân viên doanh nghiệp có mơi trường đạo đức mang lại kết tốt đẹp hoạt động tổ chức Xét khía cạnh suất làm việc theo nhóm, nhân viên phòng ban khác phịng ban cần thiết có chung nhìn tin tưởng Mức độ tin tưởng cao có ảnh hưởng lớn lên mối quan hệ nội phịng ban hay nhóm làm việc, tin tưởng nhân tố quan trọng mối quan hệ phòng ban tổ chức Bởi vậy, chương trình tạo mơi trường lao động có lịng tin làm cho nhân viên sẵn sàng hành động theo định hành động đồng nghiệp Trong môi trường làm việc này, nhân viên mong muốn đồng nghiệp cấp đối xử với với tơn trọng quan tâm sâu sắc Các mối quan hệ có lòng tin tổ chức giám đốc cấp họ ban quản lý cấp cao góp phần vào hiệu q trình đưa định Hầu hết doanh nghiệp đáng ngưỡng mộ giới trọng vào phương pháp làm việc theo nhóm, quan tâm nhiều đến khách hàng, đề cao việc đối xử công với nhân viên, thưởng cho thành tích tốt 1.4.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm mơi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng, thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình cơng việc” chia/bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện trợ giúp cộng đồng không tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành nhân viên doanh nghiệp 18 Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên thường tăng trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ với mục tiêu tổ chức Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc khơng chây ì, “chỉ làm cho xong cơng việc mà khơng có nhiệt huyết” làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm mục tiêu đề tổ chức họ cảm thấy khơng đối xử cơng Mơi trường đạo đức doanh nghiệp quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin rằng, hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng vô quan trọng, nhân viên thấy doanh nghiệp tham gia tích cực vào cơng tác cộng đồng cảm thấy trung thành với cấp cảm thấy tích cực thân họ Khi nhân viên cảm thấy môi trường đạo đức doanh nghiệp có tiến bộ, họ tận tâm để đạt tiêu chuẩn đạo đức cao hoạt động hàng ngày Các nhân viên sẵn lòng thảo luận vấn đề đạo đức ủng hộ ý kiến nâng cao chất lượng doanh nghiệp doanh nghiệp cam kết thực quy định đạo đức Thực chất, người làm việc môi trường đạo đức tin họ phải tôn trọng tất đối tác kinh doanh mình, khơng kể đối tác bên hay bên doanh nghiệp Họ cần phải cung cấp giá trị tốt cho tất khách hàng cổ đông Cam kết nhân viên chất lượng doanh nghiệp có tác động tích cực đến vị cạnh tranh doanh nghiệp nên môi trường làm việc có đạo đức có tác dụng tích cực đến điểm mấu chốt tài Bởi chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng tác động đến hài lòng khách hàng, nên cải thiện dịch vụ phục vụ khách có tác động trực tiếp lên hình ảnh doanh nghiệp, khả thu hút, khách hàng doanh nghiệp 1.4.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thời nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lòng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp Các khách hàng thích mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Khách hàng nói họ ưu tiên thương hiệu làm điều thiện giá chất lượng thương hiệu Các doanh nghiệp có đạo đức đối xử với khách hàng công liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu, có lợi cạnh tranh tốt dành nhiều lợi nhuận Điểm mấu chốt chi phí để phát triển 19 mơi trường đạo đức có phần thưởng trung thành khách hàng ngày tăng Đối với doanh nghiệp thành công nhất, thu lợi nhuận lâu dài việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với khách hàng chìa khóa mở cánh cửa thành công Bằng việc trọng vào hài lịng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào doanh nghiệp ngày sâu sắc hơn, niềm tin khách hàng tăng lên doanh nghiệp có tầm hiểu biết sâu việc làm phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ Các doanh nghiệp thành cơng mang lại cho khách hàng hội góp ý kiến phản hồi, cho phép khách hàng tham gia vào trình giải rắc rối Một khách hàng cảm thấy vừa lịng quay lại, khách hàng khơng vừa ý nói cho 10 người khác việc họ khơng hài lịng với doanh nghiệp bảo bạn bè họ tẩy chay doanh nghiệp Các khách hàng đối tượng dễ bị tổn thương việc khai thác hoạt động doanh nghiệp không tôn trọng quyền người Sự công dịch vụ quan điểm khách hàng mức độ công hành vi doanh nghiệp Bởi vậy, nghe thông tin tăng giá sản phẩm dịch vụ thêm không bảo hành khách hàng phản ứng tiêu cực bất công Phản ứng khách hàng bất cơng – ví dụ phàn nàn từ chối không mua bán với doanh nghiệp – thúc đẩy nhu cầu trừng phạt mong muốn hạn chế bất công tương lai Nếu khách hàng phải mua mặt hàng đắt hẳn cảm giác khơng cơng tăng lên bùng nổ thành giận Một môi trường đạo đức vững mạnh thường trọng vào giá trị cốt lõi đặt lợi ích khách hàng lên hết Đặt lợi ích khách hàng lên hết khơng có nghĩa phớt lờ lợi ích nhân viên, nhà đầu tư Tuy nhiên, môi trường đạo đức trọng đến khách hàng kết hợp lợi ích tất cổ đơng định hoạt động Những nhân viên làm việc môi trường đạo đức ủng hộ đóng góp vào hiểu biết yêu cầu mối quan tâm khách hàng Các hành động đạo đức hướng tới khách hàng xây dựng vị cạnh tranh vững mạnh có tác dụng tích cực đến thành tích doanh nghiệp cơng tác đổi sản phẩm dịch vụ 1.4.5 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp cam kết thực hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt thành cơng lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành phận kế hoạch chiến lược doanh nghiệp, khơng cịn chương trình 20 phủ yêu cầu mà đạo đức dần trở thành vấn đề quản lý nỗ lực để dành lợi cạnh tranh Trách nhiệm công dân doanh nghiệp gần đề cập nhiều có liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu Trách nhiệm công dân doanh nghiệp đóng góp doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh mình, đầu tư xã hội, chương trình mang tính nhân văn cam kết doanh nghiệp vào sách cơng, cách mà doanh nghiệp quản lý mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường cách mà doanh nghiệp cam kết với bên liên đới có tác động đến thành cơng dài hạn doanh nghiệp Một doanh nghiệp khơng thể trở thành công dân tốt, nuôi dưỡng phát triển mơi trường tổ chức có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn hơn, thường có phương tiện để thực thi trách nhiệm cơng dân với việc phục vụ khách hàng, tăng giá trị nhân viên, thiết lập lòng tin với cộng đồng Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực trách nhiệm cơng dân với thành tích cơng dân Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sai trái thường phải chịu giảm lãi tài sản doanh nghiệp không phạm lỗi Các nghiên cứu tác động tiêu cực lên doanh thu không xuất trước năm thứ ba từ sau doanh nghiệp vi phạm lỗi Như vậy, đầu tư vào sở hạ tầng đạo đức tổ chức mang lại sở cho tất hoạt động kinh doanh quan trọng tổ chức cần thiết để thành cơng có nhiều minh chứng cho thấy, việc phát triển chương trình đạo đức có hiệu kinh doanh không giúp ngăn chặn hành vi sai trái mà mang lại lợi kinh tế Mặc dù hành vi đạo đức doanh nghiệp quan trọng xét theo quan điểm xã hội quan điểm cá nhân, khía cạnh kinh tế nhân tố quan trọng không Một khó khăn việc dành ủng hộ cho ý tưởng đạo đức tổ chức chi phí cho chương trình đạo đức khơng tốn mà cịn chẳng mang lại lợi lộc cho tổ chức Chỉ đạo đức không mang lại thành công tài chính, đạo đức giúp hình thành phát triển bền vững văn hóa tổ chức phục vụ cho tất cổ đông 1.4.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Một câu hỏi quan trọng thường nêu liệu hành động đạo đức kinh doanh có tác động đến kinh tế quốc gia hay không Các nhà kinh tế học thường đặt câu hỏi số kinh tế thị trường mang lại 21 suất cao, công dân có mức sống cao, kinh tế khác lại không Các thể chế xã hội, đặc biệt thể chế thúc đẩy tính trung thực, yếu tố vơ quan trọng để phát triển phồn vinh kinh tế xã hội Các nước phát triển ngày trở nên giàu có có hệ thống thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích suất Trong đó, nước phát triển, hội phát triển kinh tế xã hội bị hạn chế độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến cá nhân phúc lợi xã hội Niềm tin mà cá nhân xác định, có cảm giác chia sẻ với người khác xã hội Ở mức độ hẹp niềm tin xã hội lịng tin vào mình, rộng thành viên gia đình họ hàng Các Quốc gia chế dựa vào niềm tin phát triển môi trường suất cao có hệ thống đạo đức giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, làm cạnh tranh trở nên hiệu Trong hệ thống dựa vào thị trường có niềm tin lớn, doanh nghiệp thành cơng phát triển nhờ có tinh thần hợp tác niềm tin Chúng ta tiến hành so sánh tỷ lệ tham nhũng thể chế xã hội khác nhau, Nigêria Nga có tỷ lệ tham nhũng cao Canada Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp Ta thấy điểm khác biệt cấp độ vững mạnh ổn định kinh tế nước vấn đề đạo đức Điểm khác biệt vững mạnh ổn định kinh tế nước cho ta minh chứng đạo đức đóng vai trị chủ chốt cơng phát triển kinh tế Tiến hành kinh doanh có đạo đức có trách nhiệm tạo niềm tin dẫn tới mối quan hệ giúp tăng cường suất đổi 1.5 Một số khía cạnh khác đạo đức kinh doanh 1.5.1.Thương hiệu tốt không tự nhiên mà có Viện Đạo đức kinh doanh quốc tế (International Business Ethics Institute) Mỹ xác định công việc mà công ty cần phải thực để củng cố gia tăng uy tín cho thương hiệu mình: - Thứ nhất, trung thực với nhà đầu tư người tiêu dùng - Thứ hai, cải thiện ngày tốt tình hình nội hãng cách gia tăng tinh thần trách nhiệm lợi ích nhân viên, giảm biến động đội ngũ cán bộ, tăng suất lao động - Thứ ba, đánh bóng thương hiệu cách chuyên nghiệp thực chất - Cuối cùng, xử lý cách việc liên quan tới cổ phiếu tài - có ứng xử thật đàng hồng với luật pháp tạo dựng tương lai lâu dài bền cho hãng 22 Cịn tạp chí Business Ethics 16 năm liền thường xuyên công bố bảng xếp hạng công ty mà họ cho có tính đạo đức Mỹ Trong số tiêu chí để xếp hạng có tính tới quan hệ với nhà đầu tư đội ngũ nhân viên (trong có quan hệ với phụ nữ; với cộng đồng sắc tộc thiểu số, khác màu da, tôn giáo quan điểm ); với quan quyền sở cộng đồng nhà cung cấp nguyên, nhiên liệu; với người tiêu dùng; sách bảo vệ mơi trường Năm 2004, tạp chí bình chọn cơng ty sau: Fannie Mae (dịch vụ tài lĩnh vực bất động sản) Cũng thật bất ngờ đầu năm nay, lãnh đạo công ty đệ đơn từ chức bị lịng tin nhà quản lý chủ chốt tự đặt tiền thưởng cao; Procter & Gamble (hóa chất gia dụng mỹ phẩm); Intel Corporation (cơng nghệ máy tính tin học); St Paul Companies SPC (dịch vụ bảo hiểm tài chính); Green Mountain Coffee Roasters Inc (thực phẩm); Deere & Company (chế tạo máy); Avon Products (mỹ phẩm); Hewlett- Packard Company (cơng nghệ máy tính tin học); Agilent Technologies (cơng nghệ tin học, điện tử hố chất); Ecolab (dịch vụ làm nội thất diệt côn trùng) Những quy tắc xếp hạng tạp chí Business Ethics áp dụng rộng rãi tiêu chí dựa tiền đề mà Tổ chức Bàn tròn doanh nghiệp giới (Caux Round Table, viết tắt CRT) tạo nên CRT lập từ năm 1986 doanh nhân tới từ Mỹ, châu Âu Nhật Bản, số có Chủ tịch hãng Philips, Phó Chủ tịch Viện Quản trị châu Âu Chủ tịch hãng Canon CRT tập hợp tiền đề sở ý tưởng doanh nghiệp Nhật Bản: ý tưởng thể từ "quơxây", nghĩa "cùng sống làm việc" Trong tiền đề toát lên tôn trọng nguyên tắc tập thể lãnh đạo cần thiết cho cách tân liên tục để đạt hài hòa giới CRT nhấn mạnh tới tình bạn, hiểu biết lẫn hợp tác với sở tôn trọng giá trị đạo đức cao quý tinh thần trách nhiệm cá nhân cụ thể nhằm thích ứng với mơi trường ảnh hưởng họ (tại nơi mà họ cư trú làm việc) Khái niệm nhân phẩm coi thiêng liêng quý báu cá nhân mục tiêu, phương tiện để nhằm đạt mục tiêu Quan trọng tìm hiểu xem đúng, khơng phải tìm xem (tức khơng nên q cố gắng tìm xem có lỗi, khơng, mà tìm cách giải vấn đề cho có hiệu nhất) 23 Tất nhiên, xã hội tư bản, khơng phải nói thực Lập quy tắc đạo đức dễ nhiều lần thực chúng 1.5.2.Lợi nhuận tăng theo đạo đức Có khơng người làm giàu nhanh tới chóng mặt nhờ "xập xí xập ngầu" chế Trong xã hội nằm giai đoạn chuyển tiếp hình thái xã hội, ăn gian nói dối đơi dễ dàng mang lại khoản thu khổng lồ Tuy nhiên, bạo phát bạo tàn Kết cục số nhà tài phiệt Nga (Oligarkh) thí dụ nhỡn tiền Họ kiếm gia sản nhiều triệu USD thời kỳ Moskva lãnh đạo ông Boris Yeltsin phát tán tài sản thừa kế từ Liên bang Xôviết trở thành cự phú có máu mặt quy mơ tồn cầu Rồi thời thay đổi, ông Vladimir Putin lên làm Tổng thống Nga, số nhà tài phiệt dạng kiểu Khodokovsky phải vào tù Cơ quan lập pháp dễ dàng tìm đủ thứ tội nhà tài phiệt dạng để họ phải "mùa đông sẵn có hỏa lị, mùa hè nhà đá nghỉ ngơi" Hai Giáo sư John Kotter James Heskett trường đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Harvard, tác giả sách "Văn hóa cơng ty số hoạt động hữu ích", phân tích kết khác công ty với truyền thống đạo đức khác Cơng trình nghiên cứu họ cho thấy, vịng 11 năm, cơng ty "đạo đức cao" nâng thu nhập lên tới 682% (trong cơng ty đối thủ thường thường bậc trung chuẩn mực đạo đức đạt 36%) Giá trị cổ phiếu cơng ty "đạo đức cao" thị trường chứng khốn tăng tới 901% (còn đối thủ "kém tắm" hơn, số 74%) Lãi ròng công ty "đạo đức cao" Mỹ 11 năm tăng tới 756% (1%) Trên sở kết nghiên cứu này, hai vị Giáo sư khả kính khẳng định, gian manh chẳng lọ thật thà! Nhận thức vai trò quan trọng gương mặt đạo đức công việc kinh doanh, người Mỹ bỏ nhiều công sức nghiên cứu vấn đề Chỉ tính riêng năm 2000, theo Trung tâm văn hóa kinh doanh có đạo đức (Center for Ethical Business Culture), có tới 52 cơng trình nghiên cứu hàn lâm xuất Mỹ viết ảnh hưởng đạo đức kinh doanh tới thu nhập tài cơng ty 33 cơng trình phát tỉ lệ thuận phẩm chất đạo đức đội ngũ lãnh đạo nhân viên thu nhập công ty cơng trình lại phát mối quan hệ tỉ lệ nghịch hai yếu tố 14 cơng trình cịn lại khơng tìm thấy 24 liên hệ hai yếu tố với Thế rõ, đại phận nhà nghiên cứu cho rằng, cơng ty có đạo đức dễ làm ăn phát đạt Theo cơng trình nghiên cứu hãng tiếp thị Environics tiến hành 20 quốc gia giới, uy tín xã hội cơng ty có vai trị vơ to lớn nhà đầu tư Thí dụ Mỹ, có khoảng 60% dân số sở hữu cổ phiếu hãng tư nhân 28% số định làm dựa vào thông tin thu thập hình ảnh cơng ty mắt xã hội Tại Italia, tỉ lệ nhà đầu tư vào khoảng 33%, Canada 26%, Nhật Bản - 22%, Anh, Pháp, Đức - 21% Cũng cơng trình nghiên cứu cho thấy, uy tín xã hội ngày có ảnh hưởng lớn tới thương hiệu công ty, lớn quảng cáo sách tài Một khía cạnh quan trọng đạo đức kinh doanh thái độ lãnh đạo công ty nhân viên Theo cơng trình nghiên cứu Tạp chí Fast Company tiến hành năm 2001, 26% số nhân viên Mỹ tuyên bố rằng, họ quan tâm thực tới thành công công ty mà họ làm việc 55% hồn tồn đánh đồng lợi ích cá nhân với lợi ích ơng chủ Chỉ có 19% khơng u cơng ty mà họ phục vụ Chỉ đối xử khơng thỏa đáng với nhân viên mà đại đa số doanh nghiệp bị vơ ích tới hai phần ba thời gian làm việc nhân viên 1.5.3.Những hành vi trái với đạo đức kinh doanh Một doanh nhân Việt kiều Việt Nam làm ăn, đứng tên cơng ty, nhờ người bạn chí cốt đứng tên giùm cho hùn phần vốn vào Thời gian sau, công ty ăn nên làm ra, người bạn chí cốt mê tiền danh vọng nên tìm cách hất ln người chủ thật công ty khỏi doanh nghiệp Anh A giỏi kỹ thuật, hợp tác với anh B mạnh vốn có khả mở thị trường, để lập cơng ty AB Đến công ty lớn mạnh, anh A- lúc tích lũy đủ vốn tạo nhiều mối quan hệ rộng rãi với khách hàng, âm thầm lập thêm công ty ngành nhờ người nhà đứng tên hoạt động song song “hốt trọn” khách hàng doanh nghiệp hợp tác AB Hai người góp vốn làm ăn chung Lợi dụng tin đối tác, người đưa người thân vào vị trí then chốt lút rút bớt lợi nhuận doanh nghiệp Những chuyện tương tự xảy doanh nhân khơng có đạo đức Họ thành cơng bước đầu, dựa tráo trở thường không bền Hơn nữa, họ khơng có “uy” để quản lý nhân viên thiếu tín nhiệm 25 khách hàng Quan trọng hơn, sau họ cần mở rộng kinh doanh cịn dám hợp tác? 1.5.4.Hành xử chuyên nghiệp với đối tác Để hợp tác với lâu dài, đối tác cần: Thứ nhất, xác định xem đối tác có “ăn rơ” với khơng? Hai bên có tơn trọng tin tưởng không? Thứ hai, bàn bạc thật kỹ việc quyền lợi nghĩa vụ hai bên, nên cụ thể hóa thỏa thuận văn Thứ ba, hoạch định hướng lâu dài anh nghiệp, thành cơng hay thất bại giải theo cách hợp lý Thứ tư, nên thiết lập hệ thống quản lý nhân chuyên nghiệp Thứ năm, phải thông tin với rõ ràng trung thực Và cuối cùng, điều quan trọng hết phải có lịng tin lẫn Làm đối tác phần tránh diễn tiến xấu trình hợp tác Một đối xử với thế, dù phải chia tay bên hợp tác nể trọng quan hệ tốt với 1.5.5.Cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ Đối thủ doanh nghiệp khác cạnh tranh trực tiếp gián tiếp với doanh nghiệp Lợi dụng câu nói “thương trường chiến trường”, số doanh nghiệp tìm cách “giết” hay làm suy yếu đối thủ nhiều chiêu cạnh tranh không lành mạnh Có doanh nghiệp nhờ vào trị, hay quen biết, tìm cách khơng cho cơng ty có ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm Có doanh nhân tìm cách làm hỏng sản phẩm đối thủ, thu gom sản phẩm tung tin bất lợi đối thủ Có doanh nghiệp gài người thâm nhập vào hệ thống máy tính đối thủ để lấy cắp thơng tin Có doanh nhân lợi dụng quản lý lỏng lẻo quan chức năng, chép, làm nhái 100% sản phẩm người khác dán mác lên Những hành vi thể yếu kém, thiếu tự tin doanh nhân Có hành vi bị pháp luật xử lý, có hành vi bị cộng đồng doanh nhân phản ứng, có hành vi khiến họ phải xấu hổ với thân 26 ... đề đạo đức kinh doanh 1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.3.1 Chuẩn mực kinh tế - xã hội 1.3.2 Đạo đức kinh doanh tránh nhiệm xã hội 1.4 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH. .. CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh 1.2.2... chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan