Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

79 2.2K 6
Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

BQL chợ Cầu Giấy BQL chợ Nghĩa Chuyên đề thựcTân tốt nghiệp tập BQL chợ Đồng Xa Chợ Cầu Giấy Đội Tổ Phịngcung cấp thơng tin thị Phịng Phịng Tổ Chợ Các Phịng kiểmtrơng giữTổxếpĐội bảosảntổng hợp Đội tổkiểmHành định số lượng chấttài BQL Tổ Đội xếp vệPhóGiám tổ chức Bộ chuyển BQL Tổ dịch traPhóĐội bốcđốcquản lượng điệnbảo bốc nước - đốc vận Phó Tổ vụ Tổ Giámbảo Các phận Trưởng vệ sinh môiQuản lý chợ vệ sinh môi trường quản lý ngành doanh Tổ quản lý ngành hàng Kinh hàng Tổ Tổ điện nước trường Kế toán trường kiểm tra Quan Hoa y tế dịch vụ tổ vệ Chợ Trong kinh tế thị trường nước ta nay, thành phần kinh tế, Nghĩa Tân Chợ hìnhNhà Xanh doanh, mặt hàng trở nên đa dạng phong phú Khi đời thức kinh Chợ Đồng Xa sống người dân ngày cải thiện nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày Chợ NSDV tăng Do hoạt động mua bán, hình thức tổ chức thương mại LỜI MỞ ĐẦU diễn tấp nập ngày mở rộng Là loại hình tổ chức thương mại hỗn hợp, chợ đời phát triển với phát triển sản xuất xã hội Tính chất trình độ xã hội hoá sản xuất ngày cao, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc nhu cầu trao đổi hàng hố ngày lớn chợ với tư cách nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ người sản xuất với người sản xuất, người sản xuất với người tiêu dùng ngày phát triển Thơng qua mặt tình hình sinh hoạt chợ đánh giá trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đời sống dân cư vùng, địa phương Tuy nhiên, thực tế hệ thống chợ nước ta nói chung quận Cầu Giấy - Hà Nội nói riêng cịn tồn nhiều yếu sở vật chất nhìn chung cịn nghèo nàn, lạc hậu, việc đầu tư xây dựng chợ Nhà nước làm, chưa thực xã hội hoá công tác đầu tư xây dựng chợ theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", nhiều chợ chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm, văn minh thương mại Công tác quản lý chợ nhiều hạn chế yếu kém, đội ngũ cán quản lý nhiều người chưa qua đào tạo hạn chế lực chuyên môn Trên cở sở ta thấy cần thiết phải phát triển mạng lưới chợ theo hướng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Một biện pháp nhằm tạo phát triển đột biến mạng lưới chợ chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, cho phép tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, xây dựng, kinh doanh chợ Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy lên kế hoạch đề án để thực việc chuyển đổi Tuy nhiên, việc SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A triển khai có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, dừng lại giai đoạn thí điểm bước đầu Vì địi hỏi cần nhanh chóng có biện pháp để tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh chợ, từ làm cho việc chuyển đổi triển khai nhanh chóng thực tế Xuất phát từ thực tiễn đó, em xin chọn đề tài "Phương hướng biện pháp chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy Hà Nội giai đoạn nay" làm đề tài nghiên cứu cho Mục đích đề tài: Hệ thống vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta Trên sở phân tích thực trạng phát triển quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy, đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận giai đoạn Bố cục đề tài bao gồm chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ - Chương II: Thực trạng phát triển tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy - Chương III: Phương hướng biện pháp nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn Với trình độ cịn hạn chế, đề tài hồn thành cịn nhiều thiếu sót định, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn để đề tài em hoàn chỉnh Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Văn Bưu cơ, phịng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỢ VÀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ I CHỢ VÀ VAI TRÒ CỦA CHỢ TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Khái niệm, đặc trưng chợ 1.1 Khái niệm: Trên thực tế tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu mà có nhiều khái niệm khác chợ: - Theo định nghĩa từ điển tiếng Việt lưu hành: "Chợ nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày buổi định"(1); "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên)"(2) - Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội" - Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" (1) Phạm vi chợ: khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như: bãi để (1)(1) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138) (2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố Thơng tin - 2004 (tr.155) SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác) đường bao quanh chợ (2) Chợ đầu mối: chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hoá lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác (3) Điểm kinh doanh chợ: bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu m2/điểm Từ điểm hội tụ chung nhiều định nghĩa, ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đông người mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định 1.2 Đặc trưng chợ: Chợ có đặc trưng sau: - Chợ nơi (địa điểm) công cộng để mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ dân cư, có nhu cầu đến mua, bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ với - Chợ hình thành yêu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ dân cư, chợ hình thành cách tự phát trình nhận thức tự giác người Vì thực tế có nhiều chợ hình thành từ việc quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ cấp quyền ngành quản lý kinh tế kỹ thuật Nhưng có nhiều chợ hình thành cách tự phát nhu cầu sản xuất trao đổi hàng hoá dân cư, chưa quy hoạch, xây dựng, tổ chức, quản lý chặt chẽ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ chợ thường diễn theo quy luật chu kỳ thời gian (ngày, giờ, phiên) định Chu kỳ họp chợ hình thành nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ tập quán vùng, địa phương quy định 1.3 So sánh chợ với siêu thị: Theo từ điển Kinh tế thị trường: "Siêu thị cửa hàng tự phục vụ bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình loại vật dụng cần thiết khác" Như vậy, nét đặc trưng siêu thị khác với chợ là: - Siêu thị cửa hàng bán lẻ - Siêu thị áp dụng phương thức tự phục vụ - Giá siêu thị niêm yết công khai - Siêu thị thường trọng nghệ thuật trưng bày hàng hoá - Siêu thị áp dụng hình thức quản lý, bán hàng tốn tiến khoa học, cơng nghệ (tin học, điện tử, khoa học xã hội bán hàng…) Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta Hiện nước ta tồn nhiều loại chợ khác nhau, dựa theo tiêu thức khác ta có cách phân loại sau: 2.1 Theo địa giới hành chính: Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chợ đô thị chợ nông thôn 2.1.1 Chợ đô thị: Là loại chợ tổ chức, tụ họp thành phố, thị xã, thị trấn Do đây, đời sống trình độ văn hố có phần cao nơng thơn, chợ thành phố có tốc độ đại hoá nhanh hơn, văn minh thương mại chợ trọng, sở vật chất ngày tăng cường, bổ sung hoàn chỉnh Phương tiện phục vụ mua bán, hệ thống phương tiện truyền thông dịch vụ chợ thường tốt chợ khu vực nông thôn SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A 2.1.2 Chợ nông thôn: Là chợ thường tổ chức trung tâm xã, trung tâm cụm xã Hình thức mua bán chợ đơn giản, dân dã (có nơi, số vùng núi, người dân tộc thiểu số hoạt động trao đổi vật chợ), quầy, sạp có quy mơ nhỏ lẻ, manh mún Nhưng chợ nông thôn thể đậm đà sắc truyền thống đặc trưng địa phương, vùng lãnh thổ khác 2.2 Theo tính chất mua bán: Dựa theo tiêu thức này, ta phân chia thành hai loại chợ bán buôn bán lẻ 2.2.1 Chợ bán buôn: Là chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí cửa ngõ thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung với khối lượng hàng hoá lớn Hoạt động mua bán chủ yếu thu gom phân luồng hàng hoá nơi Các chợ thường nơi cung cấp hàng hoá cho trung tâm bán lẻ, chợ bán lẻ ngồi khu vực, nhiều chợ cịn nơi thu gom hàng cho xuất Các chợ có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%), đồng thời có lẻ tỷ trọng nhỏ 2.2.2 Chợ bán lẻ: Là chợ thuộc phạm vi xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư, hàng hoá qua chợ chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng 2.3 Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Theo tiêu thức chợ phân thành loại chợ tổng hợp chợ chuyên doanh 2.3.1 Chợ tổng hợp: Là chợ kinh doanh nhiều loại hàng hoá thuộc nhiều ngành hàng khác Trong chợ tồn nhiều loại mặt hàng như: hàng tiêu dùng (quần áo, giày dép, mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng gia dụng…), công cụ lao động Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nông nghiệp (cuốc, xẻng, liềm búa…), trồng, vật ni…, chợ đáp ứng tồn nhu cầu khách hàng Hình thức chợ tổng hợp thể khái quát đặc trưng chợ truyền thống, nước ta loại hình chiếm ưu số lượng thời gian hình thành phát triển 2.3.2 Chợ chuyên doanh: Là loại chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% đồng thời có bán số mặt hàng khác, loại hàng có doanh số 40% tổng doanh thu Hình thức chợ tồn nước ta chợ vải, chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ rau quả, chợ giống trồng… 2.4 Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ: Dựa theo cách phân loại Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ chia thành loại: chợ loại 1, chợ loại chợ loại 2.4.1 Chợ loại chợ phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch - Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác 2.4.2 Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A - Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường 2.4.3 Chợ loại chợ thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố - Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận 2.5 Theo tính chất quy mơ xây dựng: Theo tiêu chí này, chợ chia thành chợ kiên cố, chợ bán kiên cố chợ tạm: 2.5.1 Chợ kiên cố: Là chợ xây dựng hoàn chỉnh với đủ yếu tố cơng trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao (thời gian sử dụng 10 năm) Chợ kiên cố thường chợ loại có diện tích đất 10.000 m2 chợ loại có diện tích đất từ 6000-9000 m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm tỉnh, thành phố lớn, huyện lỵ, trị trấn có thời gian tồn lâu đời, thời kỳ dài trung tâm mua bán vùng rộng lớn 2.5.2 Chợ bán kiên cố: Là chợ chưa xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh hạng mục xây dựng kiên cố (tầng lầu, cửa hàng, sạp hàng) cịn có hạng mục xây dựng tạm lán, mái che, quầy bán hàng…, độ bền sử dụng không cao (dưới 10 năm) thiếu tiện nghi Chợ bán kiên cố thường chợ loại 3, có diện tích đất 3000-50000 m2 Chợ chủ yếu phân bổ huyện nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, chợ liên xã, liên làng, khu vực thành phố lớn 2.5.3 Chợ tạm: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Là chợ mà quầy, sạp bán hàng lều qn làm có tính chất tạm thời, khơng ổn định, cần thiết dỡ bỏ nhanh chóng tốn Loại chợ thường hay tồn vùng q, xã, thơn, có chợ dựng lên để phục vụ thời gian định (như tết, lễ hội…) Vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90 Đây giai đoạn mà mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chưa hình thành phát triển, chợ nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp sản xuất nơi mua sắm chủ yếu người dân Tuy nhiên, chợ giữ vai trò quan trọng thể mặt sau: 3.1 Về mặt kinh tế Chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội : - Đối với vùng nông thôn: Chợ vừa nơi tiêu thụ nơng sản hàng hố, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hoá phân tán, nhỏ lẻ để cung ứng cho thị trường tiêu thụ lớn nước, vừa nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân số loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp nông thôn - Ở khu vực thành thị: Chợ nơi cung cấp hàng hoá tiêu dùng, lương thực thực phẩm chủ yếu cho khu vực dân cư Tuy nhiên xuất nhiều hình thức thương mại cạnh tranh trực tiếp với chợ, bên cạnh việc mở rộng hay tăng thêm số lượng chợ phải đầu tư nâng cấp chất lượng hoạt động chợ chất lượng dịch vụ chợ Hoạt động chợ làm tăng ý thức kinh tế hàng hoá người dân, rõ nét miền núi, vùng cao từ thúc đẩy sản xuất phát triển, góp SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo nơng thơn, miền núi Trong phiên chợ, buổi chợ hội người dân giao lưu trao đổi, mua bán, lưu thơng hàng hố mình, cập nhật thơng tin, ý thức xã hội, làm tăng khả phản ứng người dân với thị trường, với thời tự ý thức cơng việc làm ăn bn bán cơng đổi Chợ nguồn thu quan trọng Ngân sách Nhà nước (NSNN) Mặc dù Nhà nước chưa nâng cấp đủ hệ thống chợ nước ta, chưa đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển, chợ nước đem lại cho NSNN khoảng 300.000 triệu đồng năm (chưa kể nguồn thu từ thuế trực tiếp) Sự hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất Đây tiền đề hội tụ dòng người từ miền đất nước tập trung để làm ăn, bn bán Chính q trình làm xuất trung tâm thương mại khơng số trở thành thị sầm uất 3.2 Về giải việc làm Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Hiện tồn quốc có 2,3 triệu người lao động buôn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm Nếu người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa chợ, đưa hàng tới mối tiêu thụ theo yêu cầu khách…) số người lao động có việc chợ gấp đơi, gấp ba lần số lượng người buôn bán chợ, chợ giải số lượng lớn công việc cho người lao động hoạt động 3.3 Về việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có thể nói, chợ mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Kinh doanh khai thác chợ kinh doanh loại hình nào, tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh chợ Nhà nước nên có áp dụng ưu đãi riêng quy định mức thuế thấp so với loại hình kinh doanh khác miễn thuế cho doanh nghiệp vài năm đầu hoạt động - Giao quyền tự chủ tài cho đơn vị tự cân đối, tự hạch toán thu, chi, tự chịu trách nhiệm tài chính, gắn kết hoạt động quản lý theo pháp luật Khi doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ tự tìm phương án kinh doanh tốt để vừa thu lợi nhuận tối đa vừa trì hoạt động kinh doanh chợ, có kênh lưu thông khác cạnh tranh với chợ cửa hàng bán lẻ, siêu thị Đồng thời, chợ địa bàn cạnh tranh với - Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh chợ đảm bảo chống thất thu công hộ kinh doanh ngồi chợ Việc thu thuế khơng chặt chẽ hộ kinh doanh chợ làm cho giá mặt hàng chợ cao ngồi chợ, hoạt động kinh doanh chợ không hiệu Những bất lợi trước mắt khơng khuyến khích tổ chức, cá nhân tiến hành đầu tư, xây dựng chợ Ban hành quy chế đấu thầu UBND thành phố Hà Nội cần nhanh chóng ban hành quy chế đầu thầu kinh doanh khai thác quản lý chợ địa bàn toàn thành phố Hà Nội Việc chuyển đổi mơ hình tổ chức BQL chợ sang mơ hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ phải thực thơng qua hình thức giao tổ chức đấu thầu để chọn doanh nghiệp có lực Tuy nhiên, thành phố Hà Nội chưa có văn quy định quy chế đấu thầu chợ Đã có số chợ địa bàn chuyển sang mơ hình HTX quản lý khơng phải thơng qua đấu thầu mà quan 65 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A quản lý có thẩm theo phân cấp quản lý giao cho HTX quản lý Mục đích chủ yếu nhằm thí điểm để tổng kết rút kinh nghiệm Vì vậy, quận, huyện nhanh chóng triển khai việc chuyển đổi mơ hình Nhà nước cần nhanh chóng ban hành quy chế đấu thầu chợ, có quy định đối tượng tham gia dự thầu, phương thức đấu thầu sao, quy trình thủ tục đấu thầu nào… Việc ban hành quy chế đấu thầu tạo khung pháp lý cho đối tưọng tham gia đấu thầu chợ Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy chế đấu thầu quy định rõ cá nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng tham gia dự thầu Cải tổ máy BQL chợ Trong thời gian trước mắt, cần tiếp tục cải tổ lại máy BQL chợ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý chợ cho cán công nhân viên BQL Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ biên chế Nhà nước điều động từ ngành khác, khơng có nghiệp vụ chuyên ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm Mặt khác, thiếu cán quản lý có trình độ, nhiều chợ cịn có cán Do vậy, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo thêm cán chuyên ngành công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương, phối hợp với trường thuộc Bộ Thương mại tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên quản lý chợ Ngoài cán quản lý cấp cao cấp tỉnh, thành phố, cán Sở, Bộ, Ngành liên quan cần thiết có thêm lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyến tập huấn, phải thực tế chợ tiêu biểu, đảm bảo kết hợp lý thuyết thực tế, giúp cho họ ban hành sách cách xác, sát thực hiệu 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nghĩa vụ phải gắn liền với lợi ích, cần thiết phải có sách đãi ngộ, sách lao động hợp lý đội ngũ cán quản lý chợ Chúng ta cần thiết có sách thi đua khen thưởng làm động lực cho quan đơn vị phấn đấu Có thế, lực lượng cán chợ an tâm cống hiến, nhiệt tình để hồn thành cơng việc Giải toả chợ tự phát Chính quyền địa phương cấp cần phối hợp chặt chẽ với quan chức để kiên giải toả tụ điểm chợ tạm, chợ xanh, chợ cóc lấn chiếm lòng lề đường xung quanh chợ thức Việc thu thuế hộ kinh doanh tụ điểm khó khăn Vì coi đối thủ cạnh tranh với chợ thức Để nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng chợ việc giải toả tụ điểm chợ tự phát việc làm cấp thiết Để giải toả chợ tự phát cần thực biện pháp sau: - Thực đồng toàn địa bàn quận thường xuyên, liên tục việc giải toả chợ tự phát nhằm tránh tình trạng giải toả chỗ hộ kinh doanh lại chuyển sang chỗ khác - Ngăn chặn kịp thời tụ điểm tụ điểm kinh doanh tự phát phát sinh - Đối với chợ tự phát ăn theo chợ thức, kiên giải toả Giải toả hộ kinh doanh lưu động, hộ kinh doanh lấn chiếm lòng, lề đường - Đối với chợ tự phát hình thành từ nơi có nhu cầu chợ (các khu dân cư tập trung, khu thị mới…) chưa có chợ thức, việc giải toả chợ tự phát phải đồng thời với việc xây dựng chợ nhằm đảm bảo nhu cầu sinh hoạt dân cư Trong trình chờ xây dựng chợ mới, cần trì chợ tự phát thời gian định tổ chức xếp lại, tăng cường công tác quản lý không cho chợ phát sinh thêm 67 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A - Áp dụng chế quản lý thông qua đăng ký kinh doanh quy định hành để giải toả chợ tự phát Các hộ kinh doanh phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, khơng có quan chức xử lý theo quy định hành - Thực nghiêm túc quy định an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn phịng cháy, chữa cháy để điều chỉnh hoạt động kinh doanh hộ tiểu thương Những hộ không đảm bảo quy định bị xử lý Xử lý vi phạm người mua hàng dừng xe mua hàng lề đường gây cản trở giao thông - Thực công tác tuyên truyền, vận động hộ kinh doanh tự phát việc giải toả chợ tự phát Chính quyền địa phương phối hợp với quan, đoàn thể, chi Đảng, Đồn niên người có uy tín khu vực để tuyên truyền, vận động hộ chấm dứt mua bán lấn chiếm lòng, lề đường Phân cơng rõ chức năng, nhiệm vụ phịng, ban q trình thực Việc chuyển đổi mơ hình tổ chức BQL chợ thành lập Công ty cổ phần, HTX Công ty tư nhân kinh doanh khai thác quản lý chợ phải tiến hành khẩn trương thận trong, bước vững chắc, phải tổ chức thí điểm, rút kinh nghiệm nhân rộng Trong qua trình tổ chức thực phải xác định rõ trách nhiệm phòng, ban chức 5.1 Phịng Kinh tế - Kế hoạch: - Tham mưu trình UBND quận xây dựng đề án, kế hoạch chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn, báo cáo Sở Thương mại, Sở Nội vụ, Sở Tài thẩm định trình UBND thành phố phê duyệt - Theo dõi, tổng hợp báo cáo UBND quận, UBND thành phố tiến độ, kết thực kế hoạch 68 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5.2 Phòng Tổ chức quyền: - Lựa chọn chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ - Hướng dẫn tổ chức máy, biên chế, chế độ sách cán bộ, công nhân viên làm việc BQL chợ, cơng ty cổ phần, HTX 5.3 Phịng tài chính: - Hướng dẫn nội dung, trình tự thực cổ phần hóa chợ định giá quyền sử dụng đất, tài sản Nhà nước tham gia cổ phần hoá, bảo toàn phát triển vốn Nhà nước tham gia cổ phần hoá - Hướng dẫn chuyển giao vốn Nhà nước cho doanh nghiệp, tham gia công ty cổ phần hướng dẫn việc cử cán Nhà nước tham gia hội đồng quản trị công ty cổ phần (nếu chuyển giao vốn Nhà nước cho UBND quận tham gia cổ phần) để quản lý phần vốn Nhà nước cổ tức hàng năm - Hướng dẫn hình thức quản lý vốn Nhà nước công ty cổ phần phân phối lợi tức Nhà nước - Hướng dẫn chế độ tài thu - chi - vốn góp doanh nghiệp Nhà nước tham gia cổ phần chợ chế độ đặc thù hộ kinh doanh chợ thực chuyển đổi mơ hình - Hướng dẫn việc thu - chi - nộp ngân sách BQL chợ theo quy định (đối với nơi tồn BQL) 5.4 Phòng Tài nguyên môi trường: Hướng dẫn thủ tục thuê đất thành phần kinh tế tham gia quản lý chợ 5.5 Phịng Văn hố thơng tin: Phối hợp với UBND phường tổ chức tuyên truyền chủ trương Thành phố đến nhân dân chủ trương xã hội hố cơng tác kinh doanh khai thác quản lý chợ 5.6 UBND phường: 69 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A - Phổ biến tuyên truyền chủ trương Thành phố đến nhân dân địa phương chủ trương xã hội hố cơng tác kinh doanh khai thác quản lý chợ; vận động thành phần kinh tế tham gia - Xây dựng đề án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ phường quản lý báo cáo UBND quận định Quy định rõ mối quan hệ phân cấp quản lý chợ 6.1 Về mối quan hệ: - Quan hệ UBND quận với tổ chức kinh doanh khai thác quản lý chợ địa bàn quan hệ Nhà nước (thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực chợ) với đơn vị kinh tế (tổ chức kinh doanh khai thác quản lý chợ) Các bên có nghĩa vụ thực theo pháp luật bình đẳng trước pháp luật - Tổ chức kinh doanh khai thác có quản lý chợ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền quy định, chịu quản lý Nhà nước quyền địa phương thực quy định Nhà nước - Tất chợ hoạt động địa bàn chịu hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực kinh doanh thương mại Sở Thương mại Sở, Ngành Thành phố theo quy định pháp luật 6.2 Về phân cấp quản lý: - Quận quản lý chợ loại 1, loại chợ đầu mối địa bàn quận - Phường quản lý chợ loại địa bàn phường 70 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chợ loại hình thương mại có từ lâu đời nước ta, nắm thị phần chủ yếu kênh phân phối hàng hố tồn xã hội, nơi giao lưu bn bán số địa phương nước ta Trên địa bàn quận Cầu Giấy hàng hoá đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống chợ chiếm tới 50%, lại qua kênh phân phối khác Do đó, việc phát triển mạng lưới chợ nước ta nói chung địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng việc làm cần thiết, tiến tới bước xã hội hoá hoạt động chợ Để thực mục tiêu việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ quan trọng, tạo tiền đề cho thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, xây dựng, kinh doanh quản lý chợ Tuy nhiên, không nên vội vàng triển khai thực hiện, mà phải làm cách tuần tự, phù hợp, thí điểm số, tổng kết rút kinh nghiệm sau nhân rộng triển khai tồn quận Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất quy mơ loại chợ mà lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý thích hợp, khơng nên rập khn cách máy móc Nếu khơng khơng tránh khỏi thất bại Căn vào tình hình thực tế phát triển mạng lưới chợ quận Cầu Giấy nay, em xin có số kiến nghị sau: Kiến nghị với Nhà nước Một là, việc đầu tư, xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ khơng đơn vấn đề kinh tế mà cịn mang tính chất xã hội, cịn mẻ nước ta Do đó, Nhà nước nên có sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân kinh doanh chợ như: - Nhà nước cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư, xây dựng chợ 71 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A - Áp dụng mức thuế Thu nhập doanh nghiệp thấp so với mức hành áp dụng cho loại hình kinh doanh khác hay miễn thuế thời gian định cho doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh chợ Hai là, Nhà nước cần có sách đãi ngộ, chế độ lương cán quản lý chợ sách lương, sách thi đua khen thưởng… để tạo động lực cán quản lý chợ mức lương cán quản lý chợ q thấp, đồng thời khơng có chế độ đãi ngộ Kiến nghị địa bàn quận Kiến nghị đưa nhằm điều chỉnh hoạt động xảy trực tiếp hàng ngày chợ Từ hạn chế trình hoạt động chợ nay, chợ ngồi đợi hướng giải từ cấp ban hành, q lâu, thiếu chủ động có hạn chế định, khơng phù hợp với tình hình thực tế loại chợ khác nhau: - Mỗi chợ nên thành lập tổ kiểm tra hoạt động vi phạm hộ kinh doanh, cho phép tổ kiểm tra có quyền xử phạt hành chính, tạm dừng hoạt động kinh doanh sạp hàng vi phạm (ví dụ, vi phạm phòng cháy chữa cháy, vi phạm hành vi thương mại…) - Mỗi chợ cần thiết phải có dịch vụ cân đo, kiểm tra chất lượng , trực tiếp địa điểm này, phải có cán quản lý chợ đứng để thực cơng việc khách hàng có u cầu Dựa kết thực tế, có phát sai sót đáng kể ngưịi bán hàng, họ yêu cầu người mua đưa đến chỗ người bán vi phạm, người quản lý lập biên bản, xử lý hành vi gian lận hình thức theo Nội quy, quy định chợ Công việc tạo nên liên tưởng khách hàng đến với chợ, tạo người bán tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành nội quy thương mại chợ 72 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết số 09/BC-KTKH ngày 01/02/2005 Phòng Kinh tế - Kế hoạch UBND quận Cầu Giấy phong trào quản lý chợ an toàn - văn minh - hiệu Biểu tổng hợp đầu tư quản lý sau đầu tư xây dựng chợ, cải tạo, chỉnh trang chợ địa bàn quận Cầu Giấy năm UBND quận Cầu Giấy Biểu tổng hợp xây dựng, cải tạo chợ năm 2003, 2004, 2005 UBND quận Cầu Giấy Đề án số 1718/UB-SNV ngày 04/05/2005 UBND thành phố Hà Nội chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội Khoa học Quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Chính sách Kinh tế xã hội - Đồn thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (CB) - NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2000 Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Khoa học quản lý (tập 1) - Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (CB) - NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2002 Kế hoạch Thực chương trình phát triển mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy đến năm 2010 Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà nước - Mai văn Bưu (CB) - NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2001 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ 10 Tạp chí Thương mại số 23 (tháng 8/2001): "Siêu thị cửa hàng tự chọn Việt Nam" - Phạm Hữu Thìn 11 Phụ lục Kinh tế - Xã hội quận Cầu Giấy (nhiệm kỳ 2002-2005) UBND quận Cầu Giấy 73 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A 12 Quyết định số 1181/QĐ-UB ngày 07/03/2006 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định chế đầu tư quản lý sau đầu tư, xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ địa bàn thành phố Hà Nội 13 Quyết định số 144A/2003/QĐ-UB UBND thành phố Hồ Chí Minh duyệt quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới Chợ - Siêu thị Trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 14 Quyết định số 216/2004/QĐ-UB ngày 15/09/2004 UBND thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành quy chế đấu thầu kinh doanh khai thác quản lý chợ loại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 15 Quyết định số 34/2005/QĐ-UB ngày 10/05/2005 UBND tỉnh Quảng Nam việc ban hành Quy chế quản lý phát triển chợ địa bàn tỉnh Quảng Nam 16 Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 31/05/2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển chợ đến năm 2010 17 Quyết định số 63/2005/QĐ-UB ngày 29/04/2005 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Kế hoạch chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê - Kết điều tra mạng lưới lưu lượng hàng hoá chợ năm 1999 - NXB Thống kê - Hà Nội 2000 19 Thông tư số 06/TT-BLĐTBXH ngày 15/08/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Ban quản lý chợ 20 Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/09/2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tư xây dựng chợ 21 Thông tư số 15/TT-BTM ngày 16/10/1996 Bộ Thương mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ 22 Thông tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/09/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ 23 Website: 74 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - www.luatvietnam (trang web văn luật Việt Nam) - www.vneconomy.com.vn (thời báo kinh tế Việt Nam) - www.baothuongmai.com.vn (báo thương mại)… 75 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỢ VÀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ I Chợ vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta Khái niệm, đặc trưng chợ .3 Phân loại chợ mạng lưới chợ nước ta Vai trò chợ kinh tế - xã hội nước ta II Một số mơ hình tổ chức quản lý chợ nước ta 12 Tổ chức, quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý .12 Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình doanh nghiệp 17 III Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ số nơi nước ta 23 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ Thành phố Hồ Chí Minh: tư nhân quản lý chợ 23 Kinh nghiệm tổ chức quản lý chợ số tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY HIỆN NAY .28 I Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy .28 Vị trí địa lý 28 Về xã hội 28 Về kinh tế 31 II Thực trạng chung phát triển mạng lưới chợ 33 Thực trạng số lượng phân bổ mạng lưới chợ 33 Thực trạng phân loại chợ 34 Thực trạng quy mô loại chợ 35 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật .37 Thực trạng hoạt động kinh doanh chợ 38 Thực trạng sinh môi trường, đảm bảo an toàn chợ văn minh thương mại chợ 44 76 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III Thực trạng mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy .46 Các mơ hình tổ chức quản lý chợ .46 Đánh giá mơ hình BQL chợ địa bàn quận Cầu Giấy thời gian qua 53 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 62 I Mục đích, yêu cầu chuyển đổi 62 Mục đích 62 Yêu cầu .62 II Phương hướng chuyển đổi mơ hình 62 Đối với chợ thuộc Quận quản lý .62 Đối với chợ thuộc phường quản lý .64 Đối với chợ thành lập 65 III Một số biện pháp nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 65 Về chế, sách 66 Ban hành quy chế đấu thầu .67 Cải tổ máy BQL chợ .68 Giải toả chợ tự phát .69 Phân công rõ chức năng, nhiệm vụ phịng, ban q trình thực .70 Quy định mối quan hệ phân cấp quản lý .72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kiến nghị với Nhà nước 73 Kiến nghị địa bàn Quận .74 Danh mục tài liệu tham khảo 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 77 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng Lớp: QLKT 44A Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức BQL chợ 13 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ 19 Bảng 1: Biến động dân số quận Cầu Giấy (giai đoạn 2000-2005) 29 Bảng 2: Biến động doanh thu bán lẻ quận Cầu Giấy .30 Bảng 3: Biến động thu nhập bình quân người 31 Bảng 4: Biến động GDP quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 - 2005 .32 Bảng 5: Số lượng phân bổ mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy .33 Bảng 6: Phân loại mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy 34 Bảng 7: Quy mô loại chợ theo hai tiêu thức diện tích chợ số người bán 35 Bảng 8: Thực trạng sở vật chất kỹ thuật mạng lưới chợ .37 Biểu đồ 1: Phân bổ cấu hàng hoá chợ .39 Bảng 9: Các dịch vụ chợ địa bàn quận 43 Bảng 10: Số lao động chợ 44 Sơ đồ Sơ đồ BQL chợ địa bàn quận Cầu Giấy 47 Bảng 11: Số lao động làm việc chợ đơn vị nghiệp có thu 54 Bảng 12: Nộp NSNN chợ thuộc đơn vị nghiệp có thu 55 Bảng 13: Vốn đầu tư xây dựng ban đầu chợ địa bàn 57 Bảng 14: Kinh phí sửa chữa, cải tạo chợ năm 2005 quận cấp 58 Bảng 15: Lương bình quân nhân viên BQL chợ .59 Bảng 16: Các tụ điểm chợ tự phát địa bàn quận .57 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 78 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp BQL HTX NSNN UBND 79 SVTH: Kiều Thị Bùi Hằng : : : : Ban quản lý Hợp tác xã Ngân sách Nhà nước Uỷ ban nhân dân Lớp: QLKT 44A ... chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy - Chương III: Phương hướng biện pháp nhằm chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn Với trình độ cịn hạn chế, đề tài hồn thành cịn... chợ loại (chợ Cầu Giấy, chợ Nghĩa Tân, chợ Đồng Xa) chợ cịn lại chợ loại Có BQL chợ quận quản lý, BQL chợ quản lý chợ: BQL Cầu Giấy quản lý thêm chợ Quan Hoa, BQL chợ Nghĩa Tân quản lý thêm chợ. .. mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận giai đoạn Bố cục đề tài bao gồm chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ - Chương II: Thực trạng phát triển tổ chức quản

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Biến động doanh thu bán lẻ của quận Cầu Giấy (giai đoạn 2000-2005) - Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

Bảng 2.

Biến động doanh thu bán lẻ của quận Cầu Giấy (giai đoạn 2000-2005) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Phân loại mạng lưới chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy (tính đến hết tháng 12/2005) - Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

Bảng 6.

Phân loại mạng lưới chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy (tính đến hết tháng 12/2005) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Quy mô các loại chợ theo hai tiêu thức diện tích chợ và số người bán (tính đến hết tháng 12/2005) - Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

Bảng 7.

Quy mô các loại chợ theo hai tiêu thức diện tích chợ và số người bán (tính đến hết tháng 12/2005) Xem tại trang 34 của tài liệu.
3. Thực trạng về quy mô các loại chợ - Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

3..

Thực trạng về quy mô các loại chợ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Số lao động trong các chợ (tính đến hết tháng 12/2005) - Phương hướng và biện pháp chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.docx

Bảng 10.

Số lao động trong các chợ (tính đến hết tháng 12/2005) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan