Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 8 PGS TS trần thị thái hà

51 412 1
Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính  chương 8   PGS TS trần thị thái hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Chương HợP ĐồNG Kỳ HạN VÀ HợP ĐồNG TƯƠNG LAI Những nội dung Sử dụng hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai để rào chắn rủi ro lãi suất cho tài sản hay nợ riêng lẻ, cho toàn khe hở Duration bảng cân đối kế toán Rào chắn rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai Một số khái niệm • Các tài sản giao (cash asset) • Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) • Hợp đồng tương lai (Futures) Giao tháng Giá trả + trái phiếu giao (nhận) Hợp đồng Kỳ hạn tháng Giá thỏa thuận người mua người bán Hợp đồng “mark to market” hàng ngày Tương lai Người mua trả giá kỳ hạn Người bán giao trái phiếu tháng Người mua người bán tham gia hợp đồng với mức giá tương lai t0 Người mua trả giáTL yết cuối tháng Người bán giao trái phiếu Hợp đồng kỳ hạn • Thỏa thuận t0 mức giá xác định, với hàng hóa xác định • Đến thời điểm thỏa thuận, giao dịch thực hiện, giá giao khoảng thời gian từ lúc thỏa thuận tới lúc biến động Rào chắn rủi ro lãi suất với hợp đồng kỳ hạn • Một FI giữ trái phiếu 20 năm, với giá trị mệnh giá triệu $ bảng CĐKT • Tại t0, tổng MV trái phiếu 970000$ • Nhà quản trị dự báo: lãi suất tăng 2%, từ 8% lên 10% ba tháng tới Với trái phiếu có, tính D = Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm 16,67%, khoản vốn (on-balance sheet loss) dự tính là: P R  D  P 1 R P 0,02  9  970000  0,08 P  161666,67$ • “Hedging”: bán trái phiếu 20 năm mệnh giá triệu $, theo hợp đồng kỳ hạn, giao hàng sau tháng • Giả sử t0, tìm người mua sẵn sàng trả 97$ cho 100$ mệnh giá • Sau lãi suất tăng, nhà quản trị; – Mua thị trường giao trái phiếu 20 năm mệnh giá triệu $, với giá 808333$ – Giao với giá kỳ hạn, 970000$ • Lợi nhuận giao dịch kỳ hạn (off- balance sheet) là: 970000$ - 808333$ = 161667$ • → Lỗ bảng bù đắp vừa lời bảng, 161667$ Với thay đổi lãi suất, khoản lỗ (lãi) bảng CĐKT bị triệt tiêu hoàn toàn khoản lãi (lỗ) hợp đồng kỳ hạn • Rào chắn hợp đồng kỳ hạn: – Bán kỳ hạn năm gốc lãi khoản vay bảng, mức tỷ giá kỳ hạn biết vào đầu năm → FI rào chắn tổn thất vị khoản vay thay đổi tỷ giá vào năm Rào chắn rủi ro tỷ giá: bán kỳ hạn ngoại tệ Thực khoản vay 100 triệu £ Bán kỳ hạn khoản gốc 100 triệu £ + lãi 15 triệu £, tỷ giá kỳ hạn t0 Giao 115 triệu £ (gốc + lãi) khoản vay cho bên mua Nhận $ theo tỷ giá kỳ hạn t0 Rào chắn: bán hợp đồng tương lai • Bài tốn: cần bán HĐTL? – Khối lượng phải tạo lợi nhuận HĐTL đồng bảng đủ để bù đắp tổn thất tỷ giá danh mục khoản vay đồng bảng, bảng giảm giá tương đối so với đơla • Hai trường hợp cho giá HĐTL giá giao ngay, tính theo $/£ – Thay đổi giống hệt nhau, tương quan hồn hảo, khơng có rủi ro khoảng mở – Cùng hướng, khơng hồn hảo Tương quan hồn hảo • Giả định: – St = 1,4713 $/£ (tỷ giá giao ngay) – ft = 1,4640 $/£ (giá HĐTL gần nhất; 12/2001) – FI thực khoản vay 100 triệu £, 15%, muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro giá trị $ số tiền thu từ khoản vay (115 triệu £) – Dự báo: vịng năm: • St+1 = 1,4213$/£ • ft+1 = 1,4140$/£ • ∆St = -5 cents; ∆ft = - cents • Nếu tin vào dự báo đồng bảng giảm giá so với đơla, chiến lược thích hợp rào chắn cho 115 tr.£ • Bán HĐTL 115 triệu £, vào 25-9-2001, quay vịng liên tục 25-9-2002 kết thúc • Quy mô HĐTL = 62500 £, số lượng HĐTL phải bán 115000000 NF   1840 62500 Tương quan khơng hồn hảo • Giả sử, dự báo sau năm – – – – St+1 = 1,4213$/1£; ft+1 = 1,4340$/1£ Trong năm tới ∆St = - cents; ∆ft = - cents →giá HĐTL giảm tỷ giá $/£ giao FI định bán 1840 HĐTL • Lỗ khoản vay £ = 115 tr £ x (1,4713$/£ - 1,4213$/£) = 5,75 tr.$ • Lãi HĐTL = (1840 x 62500) x (1,4640$/£ - 1,4340$/£) = 3,45 triệu $ Lỗ ròng FI = 5,75 tr – 3,45 tr = 2,3 triệu $ • Khoản lỗ làm giảm lợi nhuận FI, giảm giá trị vốn chủ sở hữu • → Cần phải xem xét tới độ nhạy cảm thấp giá HĐTL so với tỷ giá giao • → bán lượng HĐTL lớn 1840 để loại bỏ hoàn toàn rủi ro khoản vay £ Hệ số rào chắn (hedge ratio) • Tỷ giá giao nhạy cảm giá HĐTL đến mức nào? St 0,05$ h   1,66 f t 0,03$ • Ý nghĩa: – Với 1% thay đổi giá HĐTL, tỷ giá giao thay đổi 1,66% – Cứ 1£ vị tài sản bảng CĐKT cần phải bán HĐTL 1,66£ • Khi tính tới mức độ nhạy cảm tỷ giá giao ngay, số HĐTL cần thiết lớn so với rủi ro khoảng mở: • Nt = Trạng thái tài sản x h Quy mô HĐTL 115tr $ 1,66 Nt   3054,4 62500$ Rủi ro tín dụng HĐ kỳ hạn • HĐKH tín dụng: thỏa thuận kỳ hạn nhằm rào chắn rủi ro trước gia tăng rủi ro vỡ nợ khoản vay, sau lãi suất khoản vay định khoản vay thực – Người mua hợp đồng kỳ hạn tín dụng: Cty bảo hiểm – Người bán: ngân hàng • Rủi ro tín dụng: Trong thời gian tồn khoản vay, khách hàng bị giảm mức tín nhiệm → MV khoản vay giảm → ảnh hưởng tới giá trị ròng vốn chủ sở hữu Nguyên tắc hợp đồng kỳ hạn tín dụng • Thiết lập việc mua, bán kỳ hạn dựa thay đổi rủi ro tín dụng người vay: – Xác định mức bù rủi ro ban đầu bên vay, CSF – Khi hợp đồng đáo hạn, mức bù rủi ro tăng, CST > CSF, bên bán nhận tiền từ bên mua Nếu CST < CSF, bên bán phải trả tiền cho bên mua • Căn để xác định rủi ro tín dụng khoản vay: – Dựa trái phiếu chuẩn bên vay; – Xác định chênh lệch lợi suất trái phiếu với lợi suất trái phiếu Kho bạc thời hạn (mức bù rủi ro) Quy tắc tốn hợp đồng kỳ hạn tín dụng MD = Duration trái phiếu chuẩn; A = Khối lượng gốc thỏa thuận kỳ hạn CST = mức bù rủi ro tín dụng thực tế đáo hạn hợp đồng kỳ hạn CSF = mức bù rủi ro tín dụng thời điểm thiết lập hợp đồng kỳ hạn Mức bù rủi ro tín dụng đáo hạn HĐKH Bên bán mức bù rủi ro tín dụng (Ngân hàng) Bên mua mức bù rủi ro tín dụng (đối tác) CST > CSF Nhận (CST – CSF) x MD x A Trả (CST – CSF) x MD x A CSF > ST Trả (CSF – CST) x MD x A Nhận (CSF – CST) x MD x A Ví dụ • Khách hàng có trái phiếu BBB – Tại thời điểm thực khoản vay, BBB có CSF = 2% – Tại lúc HĐKH đáo hạn, rủi ro vỡ nợ người vay tăng, ls đòi hỏi TP chuẩn BBB tăng, lên 3% – MD = năm quy mơ HĐ 10 triệu $ • NH nhận HĐKH tín dụng (CST – CSF) x MD x A (3% - 2%) x x 10 000 000 $ = 500 000$ • Đồng thời, NH giá trị khoản vay, chất lượng tín dụng người vay giảm: 500 000$ • → NH rào chắn rủi ro tín dụng Tác động hợp đồng kỳ hạn tín dụng lên ngân hàng Lãi CST – CSF > Payoff khoản vay, theo hợp đồng Giá trị tối đa khoản vay Payoff khoản vay Giá trị khoản vay CST = Lỗ CST – CSF < Payoff hợp đồng Lỗ tối đa hợp đồng kỳ hạn tín dụng • Nếu rủi ro vỡ nợ giảm, NH phải trả cho bên mua HĐTL tín dụng: (CSF – CST) x MD x A • Có giới hạn tối đa cho khoản toán này: – Khi CST giảm đến 0, tức BBB không cịn rủi ro tín dụng, ls TP chuẩn = rf Lỗ tối đa HĐKH tín dụng = (CSF – 0) x MD x A Đúng lãi tối đa có giới hạn khoản vay ... nhuận để rào chắn rủi ro • Loại bỏ rủi ro có chọn lọc (selective hedging) – Đa số FI chọn chấp nhận phần rủi ro lãi suất rủi ro tín dụng hay rủi ro tỷ giá, có lợi so sánh – Nhà quản trị FI tính tốn... triệt tiêu trạng thái rủi ro lãi suất bảng CĐKT vị giao tài sản nghĩa vụ – Tuy nhiên, giảm rủi ro giảm lợi suất kỳ vọng, nên tất nhà quản trị FI cố gắng để làm điều – Một nhà quản trị theo đuổi... Microhedging macrohedging • Rào chắn rủi ro cho danh mục (microhedging): việc FI sử dụng HĐTL hay HĐKH để rào chắn rủi ro cho TS hay khoản nợ; (hay danh mục bên tài sản hay bên nợ) – Với tài

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan