Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tại tập đoàn Phú Thái.docx

37 840 9
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tại tập đoàn Phú Thái.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tại tập đoàn Phú Thái.

LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO. Chúng ta đã gia nhập sân chơi kinh tế lớn nhất thế giới. Điều này là kết quả nổ lực không ngừng của toàn dân tộc sau hơn 30 năm thống nhất đất nước. Đây chính là lúc để Việt Nam chính thức giới thiệu khẳng định tên tuổi trên bản đồ kinh tế thế giới. Tuy vậy, không có con đường đi đến vinh quang mà không có chông gai. Chấp nhận tham gia sân chơi lớn ta phải chấp nhận đối đầu với những đối thủ lớn, những thử thách lớn. Do đó, cơ hội rủi ro sẽ luôn đồng hành chúng ta trên con đường vinh quang này. Một doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội sẽ phát triển vượt bậc. Một doanh nghiệp biết giải quyết rủi ro sẽ tồn tại vững chắc. Vậy nắm bắt cơ hội quảnrủi ro là phương tiện để phát triển bền vững!Hiện nay, ngành cà-phê nước ta đang đứng vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu (sau Bra-xin). Đó không phải là do may mắn mà cũng là sự cố gắng của Đảng Nhà nước doanh nghiệp.kinh doanh cà-phê của Việt Nam. Tuy nhiên với việc gia nhập WTO đã không những mở ra cơ hội mà nó còn đem lại những rủi ro khắc nghiệt hơn cho ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là những rủi ro trong cạnh tranh. Chúng ta cần phải cố gắng thực để tìm ra những giải pháp cho những rủi ro này Mục tiêu nghiên cứu Với mong muốn được nghiên cứu ứng dụng kiến thức. Chúng tôi đã chọn đề tài “Giải pháp cho rủi ro cạnh tranh trong ngành cà phê”. Với mục tiêu xác định được những rủi ro trong cạnh tranh mà ngành cà phê đang sẽ gặp sau đó đưa ra những kiến nghị để quản trị những rủi ro này.Phương pháp nghiên cứuDo hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu xây dựng trên cơ sở dữ liệu thứ cấp. Dựa vào những thông tin đáng tin cậy để đưa ra nhận xét kết luận. Phạm vi nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích những rủi ro bên trong đặc trưng của ngành cà phê những rủi ro trực tiếp trong môi trường vi mô. Kết cấu đề tàiĐề tài gồm 5 phần : Phần 1: Tổng quan về tình hình cà phê Việt NamPhần 2: Những rủi ro trong ngành cà phê Việt NamPhần 3 : Rủi ro trong môi trường cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam.Phần 4 : Những bài học kinh nghiệm trong phòng chống rủi ro trong cạnh tranh.Phần 5: Những giải pháp khắc phục rủi ro cạnh tranh trong ngành cà phê.1. Tổng quan về tình hình cà phê Việt Nam .1. Những thuận lợi khó khăn của Cà phê Việt Nam .1.1. Thuận lợi . Việt Nam có thế mạnh về trồng cây cà phê do điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi. Đất đỏ bazan, rất thích hợp với cây cà phê, được phân rộng khắp lãnh thổ, trong đó tập trung nhiều ở các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Bắc. Trong đó: tính đến năm 2009 Tây Nguyên đã có 434 nghìn ha cà phê, chiếm hơn 80% diện tích sản lượng cà phê cả nước.- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa , lượng mưa phân bố đều các tháng trong năm , nhất là các tháng cà phê sinh trưởng. Cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là đất nước thì cả hai yếu tố ấy đều có ở Việt Nam.- Các tài nguyên thiên nhiên về đất, nước, rừng, động vật hoang dã tại các vùng trồng cà phê, đặc biệt là vùng đất Tây Nguyên là vô cùng đa dạng và phong phú, cùng với tổng thể cây cà phê đã tạo ra một hỗn hợp sản phẩm công nghiệp, du lịch sinh thái - hoang dã - văn hóa, tạo ra các khái niệm điểm đến có thể thu hút sự chú ý của thế giới, để cộng hưởng quảng bá cho thương hiệu chung của cà phê Việt Nam.Về nhân công : Tận dụng nguồn nhân công dồi dào, ngành cà phê của nước ta hiện đang thu hút hàng triệu lao động nhưng phần lớn là dân cư các vùng nông thôn, trung du và miền núi như khu vực Tây Nguyên ( Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Nông) và khu vực miền núi Tây Bắc. Do tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn và miền núi nên tạo điều kiện tận dụng nguồn nhân công giá rẻ đã góp phần giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm. Nhờ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.Kỹ thuật canh tác : Nhận biết được tầm quan trọng của cây cà phê đối với nền kinh tế, nhà nước ta đã và đang không ngừng hỗ trợ và phát triển kỹ thuật cho cây cà phê. Những kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê ngày càng được chú trọng và nâng cao giúp cho việc giữ ổn định áp dụng kỹ thuật thâm canh cà phê ở những nơi có điều kiện sinh thái thích nghi; ghép, cải tạo hoặc tái canh bằng các giống cà phê mới, đồng thời thực hiện canh tác đúng quy trình thâm canh, tăng năng suất chất lượng cà phê xuất khẩu; tiến hành thu hoạch cà phê đúng độ chín.Những ngành công nghiệp bổ trợ và liên quan:Sau 1975, khi đi vào phát triển sản xuất cà phê, chúng ta mới có một ít xưởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. Cùng với việc mở rộng diện tích trồng cà phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xưởng chế biến mới. Những năm gần đây, nhiều công ty, nông trưòng đã xây dựng các xưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với thiết bị nhập từ CHLB Đức, Brazil. Một loạt hơn chục dây chuyền chế biến cà phê của hãng Pinhalense-Brazil được đưa vào Việt Nam. Tiếp đó lại xuất hiện nhiều xưởng lắp ráp thiết bị do cơ sở công nghiệp Việt Nam chế tạo mô phỏng có cải tiến công nghệ của Brazil. Hiện nay, Trung Nguyên nói riêng các nhà sản xuất chế biến cà phê Việt Nam nói chung luôn hết sức chú trọng khâu nghiên cứu, chọn lọc công nghệ chế biến cà phê hiện đại từ các quốc gia hàng đầu về công nghệ như Đức, Đan Mạch, Ý kết hợp với các nhà tư vấn hàng đầu quốc tế để chọn ra những công nghệ tối ưu nhất, giúp Việt Nam không chỉ dừng lại ở chế biến cà phê thô để xuất khẩu mà còn các mặt hàng phong phú khác như: Cà phê sâm, cà phê hòa tan, cà phê lon uống liền, cà phê hạt rang .v.v.Ngoài ra, ngành công nghiệp bánh kẹo hay công nghiệp nước giải khát cũng tạo ra những sản phẩm manh hương vị cà phê. Tất cả những điều nêu trên đã giúp cho ngành công nghiệp chế biến cà phê trong nước ngày càng phát triển hơn hỗ trợ cho ngành nông nghiệp cà phê Việt Nam.Các yếu tố khác:Theo số liệu của Hiệp hội cà phê Việt Nam, cà phê mang thương hiệu Việt Nam hiện nay được tiêu dùng ở trên 70 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới với sản lượng xuất khẩu bình quân đạt 850.000 tấn/nămTrong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày một tăng cao, ngành cà phê Việt Nam đang có lợi thế hướng đến việc chi phối thị trường cà phê thế giới trong những năm tới. Đó chính là chúng ta có sản lượng cà phê robusta (cà phê vối) lớn nhất với giá thành sản xuất thấp, tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩu khác. Dự báo tiêu thụ cà phê thế giới sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới với tốc độ khoảng 2%/năm đến năm 2015 thế giới cần tới 140 triệu bao. Đồng thời, việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang lại cho ngành cà phê Việt Nam một thị trường khổng lồ với hơn 5 tỷ người tiêu thụ kim ngạch nhập khẩu hàng năm trị giá đến hàng chục tỷ đôla. Đây thực sự là một cơ hội vàng đối với một quốc gia có diện tích trồng cà phê trên 500.000 ha như nước ta. Vụ cà phê năm 2009 được mùa, đầu vụ bán với giá khá cao, trên dưới 1.500 USD/tấn, đến giữa vụ (khoảng tháng 6), giá cà phê xuống thấp, chỉ bán được khoảng 1.400 USD/tấn. Giá bán trong nước từ 25 triệu đồng/tấn giảm xuống còn 23 triệu, thậm chí hơn 21 triệu đồng/tấn. Nhiều người cho rằng, giá cà phê xuống nhanh như vậy là do sự đầu cơ của những nhà nhập khẩu cà phê Việt Nam. Điều này không phải là không có cơ sở bởi hiện đang có khoảng 12 nhà nhập khẩu cà phê nước ngoài có mặt tại Việt Nam, tiến hành thu mua cà phê ngay tại vườn, nếu họ muốn đầu cơ thì hoàn toàn có thể.Bên cạnh đó, giá cà phê còn phụ thuộc vào cán cân cung – cầu. Năm nay, cà phê của chúng ta được mùa, trong khi Colombia, nước xuất khẩu cà phê lớn lại mất mùa. Do đó, vào đầu vụ, thị trường thế giới thiếu hụt cà phê chất lượng cao, người ta tìm mua cà phê của Việt Nam. Khi người ta thu mua đã đủ để dự trữ, người ta có cơ hội để đầu cơ.1.2. Thách thức cà phê Việt Nam hiện tại trong thời gian tới. Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triển không theo quy hoạch. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt nam thì trong tổng số trên 500.000 ha cà phê của cả nước hiện nay chỉ có khoảng 274.000ha, chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 – 15 năm. Đây là số diện tích cà phê đang ở giai đoạn sung sức cho năng suất cao nhất. Trong những năm tới sản lượng cà phê Việt nam phụ thuộc chủ yếu vào diện tích này. Trong khi đó số diện tích cà phê còn lại có 139.600 ha , chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 – 1993, đến nay ở tuổi từ 15 – 20 năm, phần lớn diện tích này đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi khả năng cho năng suất giảm dần. Số diện tích cà phê trồng từ trước năm 1988 đến nay đã trên 20 năm tuổi có tới 86.400ha chiếm 17,3%. Những diện tích này đã già cỗi không còn khai thác có hiệu quả cần phải được thay thế. Như vậy có thể thấy rằng trong thời gian 5 – 10 năm tới sẽ có trên 50% diện tích cà phê của Việt nam đã hết thời kỳ kinh doanh có hiệu quả phải cưa đốn phục hồi hoặc phải trồng lại. Cùng với diện tích cà phê già cỗi tăng lên thì tổng sản lượng cà phê của cả nước sẽ giảm xuống, không còn khả năng duy trì ở con số khoảng 1 triệu tấn như hiện nay. Mặc dù một số năm gần đây do giá cả tăng cao, số diện tích cà phê trồng mới được tăng lên đáng kể, có năm tới gần 30.000ha. Nhưng hầu hết những diện tích trồng mới này không nằm trong vùng quy hoạch, chủ yếu là được trồng trên những nơi không thích hợp như tầng đất nông, độ dốc lớn, nơi thiếu nguồn nước tưới v.v… không ít trong số đó là đất rừng. Do vậy dù diện tích trồng mới có tăng lên, nhưng do được trồng ở những vùng không thích hợp sẽ khó có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao do năng suất thấp chi phí sản xuất tăng cao. Số diện tích trồng mới này không những không đủ bù đắp phần sản lượng thiếu hụt của những diện tích cà phê già cỗi phải thanh lý mà còn đe dọa trực tiếp đến tính bền vững của những diện tích cà phê còn lại do môi trường bị hủy hoại, trong đó đặc biệt là nguồn nước tưới. Cùng với việc mở rộng diện tích không theo quy hoạch, ngành cà phê Việt nam trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn từ 1990 trở đây do có nhiều năm giá cà phê lên cao người trồng cà phê đã loại bỏ cây che bóng, đồng thời tăng cường bón phân hóa học, lượng nước tưới v.v… nhằm mục đích đạt được năng suất tối đa. Những biện pháp thâm canh cao độ này không những đã làm cho cây cà phê nhanh chóng bị kiệt sức, sớm già cỗi mà còn làm cho môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm phát sinh nhiều loại sâu, bệnh hại, trong đó đặc biệt là nấm bệnh tuyến trùng hại rễ. Thực tế trong những năm qua đã có hàng chục ngàn ha cà phê bị bệnh không có khả năng phục hồi phải thanh lý nhiều diện tích cà phê già cỗi sau khi thanh lý cũng không có khả năng trồng lại được cà phê. Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao. Quá trình canh tác, chăm sóc thu hoạch cây cà phê đòi hỏi rất nhiều công lao động. Để thực hiện các khâu chăm sóc làm cỏ, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại v.v… thu hoạch trong một năm, trung bình 1 ha cà phê cần từ 300 – 400 công lao động, trong đó riêng công thu hái chiếm tới trên 50%. Trước đây vào thời kỳ thu hoạch cà phê thường có hàng ngàn lao động từ các tỉnh ven biển miền Trung đồng bằng sông Cửu long đến vùng Tây nguyên để tham gia thu hái cà phê, nhưng bắt đầu từ một hai năm trở lại đây số lao động ở các vùng này đến Tây nguyên vào mùa thu hoạch cà phê đã giảm đi rệt. Do mang tính chất thời vụ rất khắt khe, trong khoảng thời gian thu hái rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng đòi hỏi số công lao động rất lớn chiếm trên 50% số công trong năm đã làm cho tình trạng thiếu hụt lao động càng trở nên trầm trọng, từ đó đẩy giá ngày công lên cao. Trước sức ép về thiếu hụt lao động chi phí ngày công tăng cao, để giảm chi phí công thu hái người nông dân có xu hướng giảm số lần thu hái xuống còn một đến 2 lần dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút do thu hái quả xanh thiếu hụt điều kiện phơi xấy. Quá trình công nghiệp hóa không những không thu hút được lực lượng lao động đến từ các vùng khác mà ngay cả một bộ phận lực lượng lao động thanh niên trẻ, khỏe từ các vùng trồng cà phê về các thành phố, khu công nghiệp làm cho lực lượng lao động trong ngành cà phê ngày càng thiếu hụt trầm trọng. Như vậy có thể thấy trước rằng trong những năm tới việc thiếu hụt lao động sẽ là một áp lực nặng nề cho người trồng cà phê chi phí công lao động sẽ ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong các khoản chi phí sản xuất. Lợi thế cạnh tranh về giá ngày công lao động rẻ trong ngành cà phê Việt nam so với các nước khác sẽ không còn. Cùng với sự thiếu hụt lao động chi phí nhân công tăng cao, giá cả vật tư phân bón, xăng dầu v.v… cũng đang có xu hướng ngày càng tăng cao sẽ làm cho chi phí sản xuất tăng lên, [...]... dung nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích những rủi ro bên trong đặc trưng của ngành cà phê những rủi ro trực tiếp trong môi trường vi mô. Kết cấu đề tài Đề tài gồm 5 phần : Phần 1: Tổng quan về tình hình cà phê Việt Nam Phần 2: Những rủi ro trong ngành cà phê Việt Nam Phần 3 : Rủi ro trong môi trường cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam. Phần 4 : Những bài học kinh nghiệm trong phòng chống rủi ro. .. các ưu tiên nghiên cứu phân bổ vốn cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao cũng như các chương trình khác như xúc tiến thương mại trong nước, nâng cao chất lượng cà phê, bảo vệ mơi trường… 2. Bài học phịng chống rủi ro cạnh tranh cho cà phê Việt Nam: Cần giám sát chặt chẽ nguồn cung nhằm đưa ra những thông tin dự báo cung chính xác, phục vụ các quyết định chính sách, sản xuất đầu tư cho... chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium), chịu trách nhiệm nghiên cứu chuyển giao các vấn đề kỹ thuật cho cà phê, bao gồm nhiều tổ chức nghiên cứu khác nhau như tổ chức nghiên cứu nơng nghiệp của chính phủ (Embrapa-điều phối của nhóm), các đơn vị nghiên cứu của các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ… Bên cạnh các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Brazil cịn có tổ chức nghiên. .. là sự cố gắng của Đảng Nhà nước doanh nghiệp.kinh doanh cà-phê của Việt Nam. Tuy nhiên với việc gia nhập WTO đã khơng những mở ra cơ hội mà nó còn đem lại những rủi ro khắc nghiệt hơn cho ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là những rủi ro trong cạnh tranh. Chúng ta cần phải cố gắng thực để tìm ra những giải pháp cho những rủi ro này Hiện nay, Trung Nguyên nói riêng các nhà sản xuất chế biến cà... nhập cao hơn, giải quyết được đầu ra sản phẩm tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN Rủi ro cạnh tranh là điều không thể tránh trong kinh doanh nhưng chúng ta có thể khắc phục được chúng. Ngành cà phê Việt Nam cần phấn đấu nhiều hơn nữa trong tương lai để phòng chống những rủi ro đó. Đối với cơ quan Nhà nước các doanh nghiệp cà phê Việt Nam cần nâng cao vai trò của Hiệp hội Cà phê Việt Nam của... lớn ta phải chấp nhận đối đầu với những đối thủ lớn, những thử thách lớn. Do đó, cơ hội rủi ro sẽ luôn đồng hành chúng ta trên con đường vinh quang này. Một doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội sẽ phát triển vượt bậc. Một doanh nghiệp biết giải quyết rủi ro sẽ tồn tại vững chắc. Vậy nắm bắt cơ hội quảnrủi ro là phương tiện để phát triển bền vững! Hiện nay, ngành cà-phê nước ta đang đứng vị... hạ tầng thương mại…); nghiên cứu khoa học, khuyến nông, xúc tiến thương mại: 469 tỷ đồng, chiếm 1,5 %; + Từ nguồn tài trợ ODA cho đầu tư cải tạo, thâm canh, thực hiện sản xuất an toàn, bền vững: 13.705 tỷ đồng, chiếm 41,8%; + Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp nông dân: 18.585 tỷ đồng, chiếm 56,7%. 2. Các loại rủi ro của ngành cà phê . 1. Rủi ro tài sản . Các loại rủi ro tài sản như mất cắp,... thiết bị, nhà cửa các thiết bị dùng trong sản xuất cà phê. Những mất mát về tài sản của các doanh nghiệp cà phê Việt Nam thông thường sẽ được bồi thường bằng bảo hiểm hoặc trong trường hợp xảy ra thảm hoạ, nhà nước có thể hỗ trợ giảm mất mát. 2. Rủi ro sản xuất cà phê. Các hiện tượng tự nhiên, thời tiết, các bệnh hại cây trồng lun gây ra những rủi ro trong sản xuất cà phê. Rủi ro sản xuất có thể... 4C, UTZ, EUROGAP…là một trong những công cụ được xem là hiệu quả nhất giúp cà phê Việt Nam khẳng định được thương hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh. Có thề cải thiện tình hình kinh tế của các nhà sản xuất cà phê bằng việc hướng dẫn để đạt hiệu quả cao hơn thông qua các phương thức nông nghiệp quản lý tốt. Sản phẩm tạo ra có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, từ đó được bán giá cao trên... chỉ thích hợp với độ cao từ 1000-1500m, trong khi độ cao trung bình ở các địa phương trồng cà phê ở Việt Nam chỉ vào khoảng 700-800m, giống cây trồng thì bị phụ thuộc vào nước ngoài nên hiệu quả mang lại là không cao. nước xuất khẩu trực tiếp tới các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản. HTX có hệ thống hồn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bóng, pha trộn hạt cà phê, buôn bán trực tiếp. . xét và kết luận. Phạm vi nghiên cứu. Nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích những rủi ro bên trong đặc trưng của ngành cà phê và những rủi ro trực. rủi ro trong cạnh tranh. Chúng ta cần phải cố gắng thực để tìm ra những giải pháp cho những rủi ro này Mục tiêu nghiên cứu Với mong muốn được nghiên cứu

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan