Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

108 2.1K 8
Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang ngày càng phát triển rất mạnh mẽ không ngừng vơn tới những đỉnh cao mới trong đó có những thành tựu về khoa học kĩ thuật tự động hoá sản xuất . Khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ tự động trong chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta là một việc hết sức có ý nghĩa , tạo ra khả năng phát triển kinh tế với tốc độ cao, vững chắc và lâu dài. ở các nớc có nền công nghiệp tiên tiến việc tự động hoá các nghành kinh tế, kĩ thuật trong đó có cơ khí chế tạo đã thực hiện từ nhiều thập kỉ trớc đây . Một trong những vấn đề quyết định của ngành tự động hoá ngành cơ khí chế tạo là kĩ thuật điều khiển số và công nghệ trên các máy điều khiển số . Để góp phần vào việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ điều khiển số CNC và công nghệ gia công trên các máy điều khiển số, trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài đợc giao là Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC với nhiệm vụ đó chúng em phải tìm hiểu hệ thống điều khiển theo chơng trình số và cách lập trình . Đây là một đề tài mới, tài liệu nghiên cứu và tham khảo còn hạn chế, cộng với sự thu nhận kiến thức của chúng em còn chậm nên trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành đồ án, chúng em cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy chúng em kính mong nhận đợc sự đóng góp phê bình và chỉ bảo của các thầy cô. Để chúng em hoàn thành đợc đồ án này là nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Doãn ý, cùng sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong bộ môn máy và ma sát học. Vậy chúng em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo hớng dẫn và các thầy cô giáo trong hội đồng đã kí duyệt và cho chúng em ý kiến. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I. Khái niệm cơ bản về điều khiển số 1.Lịch sử phát triển 1. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX ,viện công nghệ MIT (Massachusetts Institute of Technology) của Hoa Kì đã thực hiện dự án nghiên cứu kĩ thuật điều khiển số . Năm 1948 Viện MIT tiến hành thành công nối ghép mạch giữa máy tính điện tử với máy công cụ để tự động hoá điều khiển gia công. Thành công này là bớc mở đầu cho các chuyên gia ở lĩnh vực khác nhau tìm cách xây dựng nh hệ thống điều khiển theo chơng trình số đã đợc công bố Năm 1957 tại Mỹ máy công cụ điều khiển theo chơng trình số đã đợc sử dụng cho ngành hàng không. Năm 1959 triển lãm máy công cụ tại Pari trình bày những máy NC đầu tiên tại Châu Âu. Năm 1960 các hệ điều khiển số đợc chế tạo tơng ứng với trình độ kĩ thuật của công nghệ bóng đèn điện tử và rơle, kích thớc còn lớn, nhạy cảm với các điều kiện môi trờng và còn rất đắt, không thể dùng đợc trong các xởng máy thông thờng. Máy NC ở thời kì này đợc ứng dụng chủ yếu trong ngành cơ khí phục vụ quân đội. Năm 1965 hệ thống tự động thay dụng cụ cắt xuất hiện trên các trung tâm gia công. Năm 1972 nhờ sự phát triển của máy vi tính cùng kĩ thuật điện tử thì máy CNC ra đời làm thay đổi hẳn bộ mặt của ngành công nghệ chế tạo máy Năm 1985 máy CNC đã có sự hỗ trợ của các phần mềm đồ hoạ mô phỏng quá trình gia công. Hệ thống đo bằng số hoá vật mẫu các máy đo hiển thị 3 chiều độ chính xác cao. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II.Nguyên tắc cấu trúc Điều khiển theo chơng trình số NC (Numerical control)là phơng pháp tự động điều hành máy móc, trong đó các hành động điều khiển đợc sản sinh trên cơ sở cung cấp các dữ liệu ở dạng mã chữ cái + con số và các kí tự đặc trng hợp thành một chơng trình làm việc. Điều khiển NC là phơng pháp tự động hoá các chức năng của máy với tính linh hoạt cao để thích ứng dễ dàng với các công việc gia công khác nhau. Máy công cụ điều khiển theo chơng trình số M-CNC là những máy công cụ làm việc với hệ lệnh đóng ngắt và hệ lệnh đờng dịch chuyển trên cơ sở cung cấp các số liệu gia công cắt gọt. Những hệ lệnh này đợc tổ chức thành chu trình gia công chặt chẽ và chính xác. Nguyên tắc cấu tạo của M- CNC đợc mô tả nh trong hình. Từ bản vẽ chế tạo chi tiết và những số liệu kĩ thuật, số liệu công nghệ yêu cầu một chơng trình gia công đợc thiết lập gồm những bớc chơng trình kế tiếp nhau, chơng trình này đợc số hoá và đợc ghi vào vật mang tin bởi một cột mã t- ơng thích ở các hệ máy công cụ NC ban đầu vật mang tin có thể là băng đục lỗ, băng từ , đĩa từ .Với sự phát triển các hệ máy tính công cụ NC,sau này ngời ta dùng chính bộ nhớ của máy tính trung tâm (trên nguyên tắc DNC (direct numerical control) hoặc bộ nhớ cụm máy vi tính cài đặt ngay bên trong máy công cụ (nguyên tắc CNC) để ghi lại chơg trình, quá trình ,xử lí số bớc này đợc gọi là xử lí số bớc bên ngoài. Tiếp theo là quá trình xử lí số liệu bên trong, các dữ liệu ghi trên vật mang tin đợc tiếp nhận thông qua bộ đọc và chuyển đổi sang dạng tín hiệu tơng tự (tín hiệu điêù). Tín hiệu này hình thành giá trị cần của vị trí bàn máy (trong hệ lệnh về hớng dịch chuyển ),nó đợc dẫn tới bộ so sánh theo một nhịp điều khiển xác định giá trị thực về vị trí bàn máy đợc thu thập qua hệ thống đo lờng dịch chuyển và cũng đợc dẫn tới bộ so sánh. Kết quả đa ra từ bộ so sánh gặp giá trị "cần - thực " trở thành những tín hiệu điều khiển tự động cấp cho hệ chuyển động nhằm đạt tới vị trí chính xác mong muốn của bàn máy. Lúc đó kết quả so sánh gặp giá trị "cần -thực"bằng 0 tín hiệu điều khiển không còn nữa nên hệ chuyển động ngừng lại . Quá trình 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trên đợc thực hiện theo nguyên tắc đờng tác dụng "kín". Ngoài ra còn có nguyên tắc đờng tác dụng hở. ở đờng tác dụng hở, thông tin đã đợc ghi nhận truyền thẳng tới hệ truyền động, thông qua cụm điều khiển đóng vai trò là những giá trị cần. Bàn máy thực hiện ra sao là phụ thuộc hoàn toàn vào cụm điều khiển. Giá trị "thực " không đợc thu nhận vào và phản hồi nên đờng tác dụng là "hở". Đối với hệ đóng ngắt quá trình cũng diễn ra tơng tự chúng đợc ghi nhớ, xử lí và truyền dẫn tới các khâu điều khiển với những chu kì làm việc thích hợp. III. Các hệ thống điều khiển số. 1. Hệ thống điều khiển NC Ngày nay các máy trang bị hệ điều khiển NC vẫn còn thông dụng. Đây là hệ điều khiển đơn giản với số lợng hạn chế các lệnh thông tin. Trong hệ điều khiển NC các thông số hình học của chi tiết gia công và các lệnh điều khiển đợc cho dới dạng dãy các con số. Hệ điều khiển NC làm việc theo nguyên tắc sau đây: Sau khi mở máy các lệnh thứ nhất và thứ hai nằm trong bộ nhớ. Chỉ sau khi quá trình đọc kết thúc ,máy mới bắt đầu thực hiệu lệnh thứ nhất trong thời gian này thông tin của lệnh của lệnh thứ hai nằm trong bộ nhớ của hệ thống điều khiển .Sau khi hoàn thành việc thực hiện lệnh thứ nhất ,máy bắt đầu thực hiện lệnh thứ hai lấy từ bộ nhớ ra trong khi thực hiện lệnh thứ hai ,hệ điều khiển đọc lệnh thứ ba đợc đa vào chỗ của bộ nhớ mà lệnh thứ hai vừa đợc giải phóng ra. Nhợc điểm chính của hệ điều khiển NC là khi gia công chi tiết tiếp theo trong loạt hệ điều khiển lại phải đọc tất cả các lệnh từ đầu và nh vậy sẽ không tránh khỏi những sai sót của bộ tính toán trong hệ điều khiển. Do đó chi tiết gia công có thể bị phế phẩm. Một nhợc điểm khác nữa là do cần rất nhiều lệnh chứa trong băng đục lỗ hoặc băng từ nên khả năng mà chơng trình bị dừng lại không chạy thờng xuyên có thể xảy ra. Ngoài ra với chơng trình làm việc nh vậy băng đục lỗ hoặc băng từ sẽ nhanh chóng bị bẩn và mòn, gây lỗi cho chơng trình. 2.Hệ điều khiển CNC 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đặc điểm chính của hệ điều khiển CNC là sự tham gia của máy vi tính. Các nhà tạo máy CNC cài đặt vào máy tính một chơng trình điều khiển cho từng loại máy. Hệ điều kiện CNC cho phép thay đổi và hiện chỉnh các chơng trình gia công chi tiết và cả chơng trình hoạt động của bản thân nó.Trong hệ điều khiển CNC các chơng trình gia công có đợc ghi nhớ lại. Trong hệ điều khiển CNC chơng trình có thể đợc nạp vào bộ nhớ toàn bộ một lúc hoặc từng lệnh băng từ từ bàn điều khiển .Các lệnh điều khiển không chỉ đợc viết cho từng chuyển động riêng lẻ mà còn cho nhiều chuyển động cùng lúc. Điều này cho phép giảm số câu lệnh của chơng trình và nh vậy có thể nâng cao độ tin cậy làm việc của máy. Hệ điều khiển CNC có kích thớc nhỏ hơn và giá thành thấp hơn so với hệ điều khiển NC nhng lại có những đặc lính mới mà các hệ điều khiển trớc đó không có. Ví dụ, nhiều hệ điều khiển loại này có khả năng hiệu chỉnh những sai số cố định của máy - những nguyên nhân gây ra sai số gia công. 3.Hệ điều khiển DNC( Direct Numerical Control) Đặc điểm của hệ điều khiển DNC nh sau: hình 1 . 1 Máy công cụ CNC Máy tính trung tâm CNC CNC CNC 1 2 1 2 2 1 - Nhiều máy công cụ CNC đợc nối với một máy tính trung tâm qua đờng dẫn dữ liệu. Mỗi một máy công cụ có hệ điều khiển CNC mà bộ tính toán của nó có nhiệm vụ chọn lọc và phân phối các thông tin (theo chiều 1 hình 3 ). Hay nói cách khác thì bộ tính toán là cầu nối giữa các máy công cụ và máy tính trung tâm. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Máy tính trung tâm có thể nhận những thông tin từ các bộ điều khiển CNC (theo chiều 2 hình 1 .3) để hiệu chỉnh chơng trình hoặc để đọc những dữ liệu từ máy công cụ. - Trong một số trờng hợp máy tính đóng vai trò chỉ đạo trong việc lựa chọn những chi tiết gia công theo thứ tự u tiên để phân chia đi các máy khác nhau. - Hệ DNC có ngân hàng dữ liệu trung tâm cho biết các thông tin của ch- ơng trình gia công chi tiết trên tất cả các máy công cụ. - Có khả năng truyền dữ liệu nhanh và có khả năng nối ghép vào hệ thống gia công linh hoạt FMS. 4.Điều khiển thích nghi. 4 5 7 3 2 py 1 6 1-Chi tiết 2-Dao 3-Datric 4-Bộ biến đổi 5,6,7-Cơ cấu chạy dao Hình 1 .2 Sơ đồ điều khiển thích nghi Sử dụng hệ điều khiển thích nghi là một trong những phơng pháp hoàn thiện máy công cụ CNC. Các máy CNC thông thờng có chu kì gia công cố định (chu kì cứng) đã đợc xác định ở phần tử mang chơng trình và nh vậy cứ mỗi lần gia công chi tiết khác chu kì lại đợc lặp lại nh cũ không có sự thay đổi nào. Ch- ơng trình điều khiển nh vậy không đợc hiệu chỉnh khi có các yếu tố công nghệ thay đổi. Ví dụ khi gia công một chi tiết lợng d có thể thay đổi dẫn đến thay đổi biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ. Khi đó nếu hệ thống điều khiển 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 không hiệu chỉnh lại lực cắt thì kích thớc gia công có thể vợt ra ngoài phạm vi dung sai (nghĩa là sinh ra phế phẩm). Trong trờng hợp này để tránh phế phẩm ta phải giảm lợng chạy dao hoặc thêm bớc gia công nghĩa là ta đã giảm năng suất gia công.Hệ thống điều khiển thích nghi là hệ thống điều khiển có tính đến những tác động bên ngoài của hệ thống công nghệ để hiệu chỉnh chu kì gia công (quá trình gia công )nhằm loại bỏ ảnh hởng của các yếu tố đó toạ độ chính xác gia công. Hình 1.2 là một ví dụ về sơ đồ điều khiển thích nghi . Dao 2 gia công chi tiết 1 . Các yếu tố công nghệ không ổn định có thể gây ra sự thay đổi lực cắt Py( lực hớng kính ). Lực Py đợc datric 3 ghi lại. Tín hiệu của datric đi qua bộ biến đổi 4 tác động đến cơ cấu chạy dao (5-7) và làm ồn định lực cắt Py.Nếu lực cắt Py tăng thì lợng chạy dao sẽ giảm xuống và nh vậy lực cắt Py sẽ giảm xuống. Ngợc lại nếu lực cắt Py sẽ giảm xuống thì lợng chạy dao sẽ tăng lên. ổn định lực cắt có nghĩa là ta giảm đợc giao động của kích thớc gia công (tăng độ chính xác và năng xuất gia công).Cũng tơng tự nh vậy hệ thống điều khiển thích nghi có thể ổn định đợc công suất cắt, mômen cắt hay nhiệt độ cắt . Tuy nhiên hệ thống điều khiển thích nghi hay đợc dùng để ổn định kích thớc gia công. ở đây cơ cấu kiểm tra tích cực (kiểm tra chủ động ) luôn luôn xác định đợc kích thớc gia công và tác động đến cơ cấu điều khiển để ổn định kích thớc của chi tiết IV.Đặc trng của máy NC và CNC 1. Tính tự động cao Các máy ứng dụng kĩ thuật số NC đạt tốc độ dịch chuyển lớn. Trong lĩnh vực gia công cắt gọt máy công cụ NC có năng suất cắt gọt cao và giảm tối đa thời gian phụ do mức tự động nâng cao vợt bậc. 2. Nâng cao tính linh hoạt 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Với một tổ chức tốt cho công tác chuẩn bị sản xuất và chuẩn bị môi trờng xung quanh vùng làm việc, máy NC có thể dễ dàng thay đổi chơng trình gia công thích hợp với các hoạt động gia công chi tiết khác nhau. Trên bản thân máy NC,CNC thời gian hiệu chỉnh và thời gian làm việc tại khu vực làm việc giảm đáng kể, thời gian thay dao đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, có thể chuẩn bị dao ở vùng ngoại vi và nạp trở lại ổ tích dao chuyển dùng trên máy. Máy NC, CNC có thể thực hiện cùng lúc nhiều chuyển động khác nhau ,có thể tự động hiệu chỉnh sai số dao cụ, tự động kiểm tra kích thớc chi tiết và qua đó tự động điều khiển giữa dao và chi tiết. Máy NC gia công đợc các loại chi tiết nhỏ, phản ứng một cách linh hoạt khi nhiệm vụ công có thể thực hiện bên ngoài máy,hay trong văn phòng có sự trợ giúp của kĩ thuật tin học, thông qua các thiết bị vi tính xử lí. 3.Tính tập trung nguyên công cao Đa số các máy NC,CNC có thể thực hiện một số lớn các nguyên công khác nhau mà không cần thay đổi vị trí gá lắp chi tiết. Từ khả năng tập trung nguyên công các máy NC,CNC đã đợc phát triển thành các trung tâm CNC . 4.Nâng cao chất lợng Độ chính xác lặp lại đặc trng cho suốt quá trình gia công .Bản thân nguyên tắc điều khiển theo chơng trình số đảm bảo cơ bản độ chính xác gia công trên máy. Ngoài ra máy CNC, NC còn có thể điều khiển khai thác tối chính xác cao và ổn định về chất lợng sản phẩm. 5.Nâng cao hiệu quả kinh tế. Sự lựa chọn thế hệ máy NC,CNC ngày nay trở thành một đặc tính cần thiết có tính quyết định đối với các xí nghiệp , nhà máy, phân xởng .Nhiều nghiên cứu đã dự báo về khả năng lợi nhuận và khả năng tái xuất tiềm năng đã thuyết phục giới công nghiệp càng tiến triển tới phổ cập đIều khiển số cho máy công cụ cùng với các quá trình thiết kế các moden sản phẩm mới. V.Chỉ tiêu gia công của CNC. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.Thông số hình học Thông số hình học của máy CNC hay của vùng gia công là thông số của không gian mà trong đó dụng cụ cắt và chỉ tiêu gia công có thể tác động qua lại ở bất kì vị trí nào.Nh vậy trên các máy gia công chi tiết quay vùng gia công là một khối lăng trụ đợc xác định bằng bán kính và chiều dài dịch chuyển của các toạ độ.Trên các máy gia công chi tiết hình hộp chữ nhật vùng gia công là một khối hình hộp ( đôi khi hình lăng trụ ) đợc xác định bằng các chiều dài dịch chuyển của các toạ độ. Các điểm giới hạn của vùng làm việc đợc đánh số tơng tự kí hiệu số của ma trận. Để thuận tiện và dễ nhớ ngời ta đánh thứ tự theo các qui tắc sau: số thứ nhất của chữ số kí hiệu các điểm theo trục thẳng đứng, số thứ hai của các chữ số kí hiệu các điểm theo trục dọc (trục z) và số thứ ba của các số kí hiệu các điểm theo trục nằm ngang (trục x). 2. Thông số gia công . Thông số gia công của máy CNC là tốc độ chuyển động của các cơ cấu chấp hành và công suất động cơ. Ngời ta dựa vào thông số hình học (vùng gia công ) nh kích thớc bàn máy phay hay chiều cao của tâm máy tiện để chọn công suất động cơ, tốc độ quay của trục chính và lợng chạy dao 3. Năng suất gia công Năng suất gia công là số lợng chi tiết đợc gia công trong một đơn vị thời gian công thức tính năng suất gia công đợc viết dới dạng. Q= 0 1 T =+ 1 1 1 1 )( ++++ i k TktTtdtTctTcbkt n m 4. Độ tin cậy của máy CNC Các máy công cụ CNC có giá thành rất cao, cho nên chúng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế khi chúng đợc sử dụng liên tục (hai ca có khi cả ba ca và không có hỏng hóc nào trong khi làm việc. Ngoài ra trong quá trình làm việc các máy phải đảm bảo đợc độ chính xác gia công và nếu có bị hỏng hóc thì máy phải có khả năng đợc sửa chữa hoặc thay thế một số cơ cấu một cách dễ dàng, thuận tiện. Vậy độ tin cậy của máy CNC là tính chất thực hiện chức năng gia công, giữ 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đợc các chỉ tiêu công nghệ cũng nh sửa chữa theo một thời gian quy định. Độ tin cậy của máy đợc đặc trng bởi ba tính chất sau đây : a) Tính làm việc không bị hỏng. Tính chất này đợc đặc trng bằng sự làm việc liên tục của máy trong một thời gian nhất định (thời gian chạy rà và làm việc của máy ). b)Tuổi thọ của máy. Tính chất này là sự ổn định làm việc cho tới lúc sửa chữa ( một phần tuổi thọ ) và sau đó máy lại tiếp tục hoạt động. Nh vậy hai tính chất này đều đặc trng cho khả năng làm việc của máy(tính làm việc không bị hỏng ) tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, còn tính chất thứ hai (tuổi thọ) tồn tại trong suốt quá trình máy đợc sử dụng, kể cả thời gian dừng đề sửa chữa. Đối với tính chất thứ nhất (tính làm việc không bị hỏng) còn có khái niệm về xác xuất P của tính chất này. c)Khả năng sửa chữa. Tính chất này có nghĩa là ngời ta có khả năng phát hiện những khuyết tật, hỏng hóc đó. Đối với máy CNC thì hai tính chất là quan trọng nhất bởi vì các máy CNC có cấu trúc rất phức tạp và có rất nhiều cơ cấu có tác động qua lại lẫn nhau. VI. Các dạng điều khiển 1. Điều khiển điểm Điều khiển điểm đợc ứng dụng khi gia công theo các toạ độ chính xác đơn giản dụng cụ sẽ thực hiện chạy dao nhanh đến điểm đã lập trình. Trong hành trình này dao cụ không cắt vào chi tiết. Chỉ khi đạt tới điểm đích quá trình gia công mới thực hiện theo phơng chạy dao đã lập trình. Tuỳ theo dạng điều khiển mà các trục có thể chuyển động kế tiếp nhau hoặc tất cả các trục có chuyển động đồng thời song song không có mối quan hệ hàm số giữa các trụ. Khi các trục có chuyển động đồng thời hớng chuyển động tạo thành góc 45 0 . Khi một trong hai toạ độ của trục đã đạt đợc thì trục thứ hai sẽ đợc kéo đến điểm đích. Điều khiển điểm đợc ứng dụng trên các máy khoan toạ độ và trên các thiết bị hàn điểm. 10 [...]... CƠ BảN Về LậP TRìNH Gia CÔNG TRÊN MáY CNC 1 Các chơng trình lập trình 1 Các định nghĩa Trên các máy CNC quá trình gia công đợc thực hiện một cách tự động Hệ thống điều khiển số của máy sẽ điều khiển quá trình gia công theo một Chơng trình đã lập sẵn chơng trình NC đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình gia công, đó là một mắt xích của quá trình chuẩn bị sản xuất Vị trí của chơng trình NC đợc... 4) Thủ tục lập trình Sự khác nhau giữa các thủ tục lập trình dựa trên các yếu tố sau : - Vị trí lập trình - Mức độ tự động hoá đã có - Kiểu của máy tính đợc sử dụng - Các phơng tiện hỗ trợ lập trình đã có - Các phơng tiện hỗ trợ điều khiển và kiểm tra a) Lập trình bằng tay 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Khi lập trình chi tiết bằng tay, ngời lập trình hoàn... bị công nghệ Chơng trình NC Lập trình NC Máy công cụ NC Quá trình hình thành chơng trình NC đợc hiểu nh sau: Từ bản vẽ thiết kế ngời lập trình có các thông tin hình học để tính toán sắp xếp cáclệnh điều khiển theo trình tự nhất định, đồng thời ngời lập trình phải cung cấp các thông tin công nghệ (chế độ công nghệ dụng cụ, các chức năng phụ) để hình thành chơng trình NC Nh vậy chơng trình NC chứa toàn... chơng trình không có sự giúp đỡ của máy tính Phơng tiện hỗ trợ duy nhất đợc sử dụng là bảng số liệu, một máy tính tay, các lệnh lập trình cho một máy công cụ, thiết bị điều khiển cụ thể, một thiết bị chuẩn bị băng và kinh nghiệm b) Lập trình có sự trợ giúp của máy tính - Khi lập trình có sự trợ giúp của máy tính, ngời lập trình mô tả chi tiết cho máy tính bằng một ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu đợc... công nghệ của quá trình gia công Trên cơ sở phân tích về quá trình hình thành chơng trình NC ta có định nghĩa sau: quá trình thiết lập các lệnh cho dụng cụ cắt trên cơ sở bản vẽ chi tiết và các thông tin công nghệ rồi chuyển các thông tin này sang bộ phận mang dữ liệu đợc mã hoá và sắp xếp theo dạng mà máy hiểu đợc gọi là lập trình Tuy nhiên để có thể lập trình gia công trên máy CNC chúng ta phải nắm... chơng trình gốc Nó có thể đợc đa vào theo một trong hai cách: Tách rời: Chơng trình gốc đợc đa vào máy tính thông qua một bộ phận mang dữ liệu( VD: nh thẻ đục lỗ) Dữ liệu đợc đục ở trên có thể đợc đọc theo trình tự vào máy tính thông qua một thiết bị không nối trực tiếp với máy tính - Liên kết dữ liệu đợc đa trực tiếp vào máy tính qua một cổng sử dụng một ngôn ngữ lập trình phù hợp Nhiệm vụ của ngôn ngữ. .. giữa ngời sử dụng với máy thông qua các phím dành riêng và các chu trình, chơng trình con đợc lu giữ Nhờ các thiết bị hiển thị lỗi đầu vào và việc tính toán dữ liệu hành trình cắt cục bộ trong máy CNC, số lợng các dữ liệu vào cần thiết lúc này nhỏ hơn nhiều so với khi lập trình đợc làm bằng tay trong phòng kĩ thuật 5) Lựa chọn hệ thống lập trình 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel... theo một hình thức tối u và giữ các dữ liệu theo một chuỗi lôgíc tất cả đều không có sự can thiệp của con ngời, lập trình chi tiết phải tính toán vấn đề gia công và sau đó lập trình trong một ngôn ngữ tợng trng gần với ngời sử dụng - Các u điểm do khuynh hớng này tạo ra là: - Dùng một ngôn ngữ tợng trng tơng đối dễ nh là một bàn phím các kí tự để đa ra số liệu hình học và công nghệ 36 ... tin này cho hệ CNC Hệ CNC tiếp nhận ngay và thực hiện tiếp khâu quản trị dữ liệu Cách này càng chiếm u thế vì nó tận dụng các tính chất u việt của hệ điều khiển số và tránh các điểm hạn chế Ưu điểm của cách này là: Sử dụng các dụng cụ không mã hoá hoặc các dụng cụ mã hoá điện tử, tận dụng các mã hiệu vị trí tin cậy của ổ tích dao Lập trình số hiệu dụng cụ trong chơng trình tiến trình tìm kiếm có quãng... từ 1 đến n đợc đánh số vào trong chơng trình gia công, chi tiết không phải là dụng cụ mà là vị trí đợc lập trình Sau khi sử dụng, dụng cụ lại trở về vị trí quy định của nó trong ổ tích dao, u điểm của cách này là tìm kiếm vị trí nhanh, xác nhận vị trí năng động bằng hệ thống thích hợp nh dùng cam mã hiệu dài và dùng các, vì vậy tốc độ tìm kiếm có thể cao dụng cụ tìm kiếm có thể nhận vị trí bất kì ,các

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:37

Hình ảnh liên quan

hình1 .1 - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

hình 1.

1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
CNC (theo chiều 2 hình1 .3) để hiệu chỉnh chơng trình hoặc để đọc những dữ - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

theo.

chiều 2 hình1 .3) để hiệu chỉnh chơng trình hoặc để đọc những dữ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình vẽ: điều khiển điểm- điểm - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình v.

ẽ: điều khiển điểm- điểm Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Điều khiển đờng thẳng - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

2..

Điều khiển đờng thẳng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Thông số hình học Thông số gia công Độ tin cậy của máy - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

h.

ông số hình học Thông số gia công Độ tin cậy của máy Xem tại trang 13 của tài liệu.
I. Kĩ thuật tạo hình trên máy công cụ. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

thu.

ật tạo hình trên máy công cụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Quá trình hình thành chơng trình NCđợc hiểu nh sau: Từ bản vẽ thiết kế - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

u.

á trình hình thành chơng trình NCđợc hiểu nh sau: Từ bản vẽ thiết kế Xem tại trang 29 của tài liệu.
cần thiết tạo ra dữ liệu hình học và công nghệ cho hệ điều khiển. Quá trình tự - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

c.

ần thiết tạo ra dữ liệu hình học và công nghệ cho hệ điều khiển. Quá trình tự Xem tại trang 38 của tài liệu.
hình mẫu gia công. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

hình m.

ẫu gia công Xem tại trang 55 của tài liệu.
hình vẽ 1. 1, nếu phôi nằm giữa đờng đi của dụng cụ, nh trên hình1 2, thì đờng - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

hình v.

ẽ 1. 1, nếu phôi nằm giữa đờng đi của dụng cụ, nh trên hình1 2, thì đờng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 1.2 - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình 1.2.

Xem tại trang 62 của tài liệu.
cung đợc xác định bởi G02/G03 nh đã thấy ở hình trên. Điểm cuối đợc xác định - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

cung.

đợc xác định bởi G02/G03 nh đã thấy ở hình trên. Điểm cuối đợc xác định Xem tại trang 64 của tài liệu.
biệt. Ngời dùng có thể lập trình máy theo hình dạng của hình dạng của phôi mà - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

bi.

ệt. Ngời dùng có thể lập trình máy theo hình dạng của hình dạng của phôi mà Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình1 .3 Dịch chuyển đờng kính dụng cụ. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình 1.

3 Dịch chuyển đờng kính dụng cụ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Lựa chọn nh hình dới đay,lệnh đi đến vị trí hiện tại của dụng cụ là: X  3000  Y200  Z150  tính từ hệ toạ độ phôi. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

a.

chọn nh hình dới đay,lệnh đi đến vị trí hiện tại của dụng cụ là: X 3000 Y200 Z150 tính từ hệ toạ độ phôi Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 1.1 Nguyên tắc hoạt động của V-CNC - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình 1.1.

Nguyên tắc hoạt động của V-CNC Xem tại trang 83 của tài liệu.
G02 01 Vẽ hình cung (cw). G03          01        Vẽ hình cung ccw. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

02.

01 Vẽ hình cung (cw). G03 01 Vẽ hình cung ccw Xem tại trang 87 của tài liệu.
4. Tự động cắt bề mặt và cắt góc bán kính R. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

4..

Tự động cắt bề mặt và cắt góc bán kính R Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình vẽ: Mô tả lợng dịch chuyển. - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình v.

ẽ: Mô tả lợng dịch chuyển Xem tại trang 91 của tài liệu.
-3 -4 nh hình 9.7. Dấu (+) củ aU và W đợc thay đổi theo các hớng của 1 và 2 - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

3.

4 nh hình 9.7. Dấu (+) củ aU và W đợc thay đổi theo các hớng của 1 và 2 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 14.1 Khai báo định nghĩa các điểm Điểm P7 và P25 trên hình 14.1 đợc viết nh sau: - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

Hình 14.1.

Khai báo định nghĩa các điểm Điểm P7 và P25 trên hình 14.1 đợc viết nh sau: Xem tại trang 103 của tài liệu.
5.4.6 Điểm trên đờng tròn đợc xác định bằng gó cở tâm (hình 14.2e). - Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình CNC

5.4.6.

Điểm trên đờng tròn đợc xác định bằng gó cở tâm (hình 14.2e) Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan