nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

213 2.3K 17
nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu ngành dệt may việt nam

LỜI NÓI ĐẦU Nhiều năm qua, dệt mayngành “tiên phong” trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn. Ngành dệt may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao, bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 . Thành quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập khẩu lớn trên thế giới. Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu tố bất lợi và ít lợi thế cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng. Điều đó góp phần lý giải tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Từ khi chế độ hạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá bỏ (1/1//2005) thì tốc độ tăng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không những đã đe doạ ngành công nghiệp dệt may các nước nhập khẩu lớn mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt Nam. Xu thế toàn cầu hoá thương mại cùng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đang đặt ngành dệt may Việt Nam trước những áp lực và thách thức to lớn. Dù Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong những năm tới ngành dệt may vẫn chưa thể phát triển i ii nhanh và cạnh tranh được với nhiều nước xuất khẩu. Dệt may Việt Nam vẫn chưa thể cất cánh như một số chuyên gia phân tích thị trường đã nhận định, nếu các doanh nghiệp chưa thực sự đổi mới mạnh mẽ hơn trong cung cách tổ chức sản xuất kinh doanh của mình. Trong những nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp và ngành hàng gia tăng hiệu quả xuất khẩu, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) đã thu thập, xử lý thông tin và biên soạn tài liệu nghiên cứu này với một số lượng thông tin khá đa dạng về ngành dệt may Việt Nam và các thị trường xuất khẩu trọng điểm. Tuy nhiên, lượng thông tin phân tích, đánh giá và dự báo còn rất hạn chế, những nghiên cứu về thị trường mcụ tiêu còn giới hạn về nguồn dữ liệu cũng như thời gian phân tích. Rất mong nhận được sự đóng góp của độc giả để tập tài liệu này ngày càng có giá trị thiết thực hơn cho doanh nghiệp và ngành hàng. TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm …. iii MỤC LỤC ------oOo------ Phần I: NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1 1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 1 2. Năng lực của ngành may Việt Nam 3 - Ngành bông xơ - Ngành sợi - Ngành vải - Ngành may 3. Nguồn lao động 9 4. Vấn đề nội địa hóa 10 5. Thị trường nội địa 12 6. Xuất khẩu 18 7. Kế hoạch phát triển ngành 23 8. Dệt may Việt Nam những thách thức 25 khi gia nhập WTO Phần II: NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI 29 A. Tổng quan ngành dệt may thế giới 29 B. Các thị trường xuất khẩu trọng điểm 32 I. Thị trường EU 32 1. Giới thiệu thị trường EU 32 2. Tổng quan ngành may mặc EU 32 - Đặc tính sản phẩm 35 - Sức tiêu thụ 41 - Phân khúc thị trường 44 - Mô hình và khuynh hướng tiêu thụ 48 - Sản xuất 52 - Nhập khẩu 61 iv - Xuất khẩu 80 - Cơ cấu thương mại 86 - Giá 90 - Những yêu cầu về tiếp cận thị trường EU 92 - Để trở thành bạn hàng của đối tác Châu Âu100 - Một số vấn đề các DN 109 cần lưu ý khi xuất hàng may mặc sang châu Âu. II. Thị trường Hoa Kỳ 1. Giới thiệu thị trường Hoa Kỳ 118 2. Tổng quan ngành may mặc Hoa Kỳ 123 - Các nhóm sản phẩm 125 - Sức tiêu thụ 125 - Phân khúc thị trường. 127 - Thuế quan. 148 - Hệ thống phân phối. 156 III. Thị trường Nhật Bản 1. Giới thiệu thị trường Nhật Bản 159 2. Tổng quan ngành may mặc Nhật Bản 161 - Lịch sử phát triển ngành dệt may Nhật Bản161 - Đặc điểm sản phẩm 171 - Sức tiêu thụ 180 - Phân khúc thị trường 183 - Thuế quan 187 - Quy định và yêu cầu liên quan 194 đến nhập khẩu hàng may mặc hiện nay vào Nhật Bản LIỆT KÊ BẢNG – BIỂU ĐỒ ---------oOo---------- Bảng 1.1: Thông tin máy móc thiết bị trong ngành 7 Bảng 1.2: Số doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo 8 các tiêu chí Bảng 1.3: Dự báo quy mô thị trường nội địa 13 Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 19 Việt Nam giai đoạn 2000-2006 Bảng 1.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu 19 của Việt Nam giai đoạn 2003 – 2005 Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may 22 Việt Nam sang các thị trường Bảng 1.6: Số dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may Bảng 2. 1: Tỷ giá hối đoái các đồng tiền của EU 33 so với đồng euro năm 2005-2006 Bảng 2.2: Bảng tóm lược hệ thống HS 40 Bảng 2.3: Tiêu dùng trang phục bên ngoài theo 42 giá trị của các quốc gia EU, 2002-2005 Bảng 2.4: Cơ cấu sản xuất hàng may mặc của 52 EU, 2003-2004 Bảng 2.5 : Chỉ số sản lượng của ngành trang phục 54 EU giai đoạn 2002-2004 (năm 2000 = 100) Bảng 2.6 : Tỷ phần theo doanh thu của các công 56 ty may mặc lớn tại EU, 2003-2004 Bảng 2.7: Nhập khẩu trang phục bên ngoài 62 của EU, 2000-2004 Bảng 2.8: 10 nhà cung cấp trang phục bên 65 ngoài hàng đầu của EU Bảng 2.9 : Nhập khẩu trang phục bên ngoài của 66 EU theo nhóm sản phẩm Bảng 2.10: Các nhà cung cấp trang phục bên 68 v vi ngoài hàng đầu của EU theo nhóm sản phẩm và % thị phần về giá trị Biểu đồ 2.1: Áo bó, áo len chui đầu, áo len dài 70 tay dệt kim nhập khẩu theo nguyên liệu năm 2004 Biểu đồ 2.2: Áo T-shirt nhập khẩu theo chất liệu, 71 năm 2004 Bảng 2.11: Nhập khẩu quần dài, quần soóc, quần 75 yếm có dây đeo dệt thoi 2000-2004 Bảng 2.12: Nhập khẩu trang phục bên ngoài của EU 78 từ các quốc gia đang phát triển theo xuất xứ, 2002-2004 Bảng 2.13 : Xuất khẩu trang phục bên ngoài của 82 các thành viên EU, 2000-2004 Bảng 2.14 : 10 điểm xuất khẩu trang phục bên 85 ngoài hàng đầu của EU giai đoạn 2002-2005 Biểu đồ 2.3: Các kênh phân phối và thương mại 87 trang phục bên ngoài tại EU Bảng 2.15: Chỉ số giá so sánh trang phục tại các 91 nước EU năm 2004, EU=100 Bảng 2.16 : Thuế nhập khẩu trang phục bên ngoài 96 Bảng 2.17: Hạn ngạch nhập khẩu trang phục bên 98 ngoài của EU áp dụng cho hàng Trung Quốc 2006-2007 Bảng 3.1: Các chỉ số kinh tế 121 Bảng 3.2: Tổng xuất khẩu hàng dệt may của 129 Hoa Kỳ theo quốc gia Bảng 3.3 : Tổng xuất khẩu hàng dệt may của 130 Hoa Kỳ theo ngành Bảng 3.4: Tổng xuất khẩu hàng may mặc 131 của Hoa Kỳ theo quốc gia Bảng 3.5: Xuất khẩu hàng dệt của Hoa Kỳ 132 vii theo quốc gia Bảng 3.6: Tổng nhập khẩu hàng dệt may 133 Hoa Kỳ theo quốc gia Bảng 3.7: Tổng nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ 134 theo ngành hàng Bảng 3.8: Các công đoạn chế biến, gia công mà 143 hải quan chấp nhận và không chấp nhận là sự biến đổi thực chất Bảng 3.9: Các quy định về nhập khẩu hàng dệt, 146 len, lông thú Bảng 3.10 : Cơ cấu các kênh bán lẻ tại Hoa Kỳ 156 Bảng 3.11: Các nhà bán lẻ lớn nhất tại Hoa Kỳ 157 Bảng 3.12: Doanh thu bán lẻ hàng may mặc 157 của Hoa Kỳ năm 2005 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất hàng dệt may 163 tại Nhật 2000-2005 Bảng 4.2: Các chỉ số trong ngành sản xuất 164 hàng may mặc Nhật Bảng 4.3: Nhân lực trong ngành dệt may 165 Bảng 4.4: Nhập khẩu quần áo và vải vào Nhật 167 giai đoạn 1999 – 2005 Bảng 4.5: Nhập khẩu quần áo vào Nhật năm 2005 171 Bảng 4.6: Phân loại sản phẩm nhập từ nước 172 ngoài vào Nhật Biểu đồ 4.1: Các kênh phân phối và thương mại 178 trang phục bên ngoài tại Nhật Bảng 4.7: Chi tiêu cho trang phục trung bình 181 của một hộ gia đình Nhật Bảng 4.8: Chi tiêu trung bình hàng năm 181 cho quần áo của một hộ gia đình Nhật năm 2005 Bảng 4.9: Phân khúc thị trường theo sản phẩm 184 hàng may mặc Nhật Bản viiiBảng 4.10: Xếp hạng các nhà bán lẻ quần áo 185 nam, nữ ở Nhật Bảng 4.11: Mức thuế quan chung cho hàng 189 may mặc nhập khẩu vào Nhật Bảng 4.12: Hệ thống hài hòa HS của các mặt 190 hàng may mặc Nhật Bản 1 Phần I : NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam: Ngành may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt mayngành hàng mũi nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu chủng loại và giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những thành công của sản phẩm may mặc trên thị trường quốc tế đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong toàn ngành Dệt may, may mặc là ngành có nhiều tiềm năng phát triển, có lợi thế cạnh tranh lớn trên trường quốc tế. Sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam được ghi nhận với những kết quả đáng khích lệ. Đến thời điểm hiện nay dệt may là một trong những ngành công nghiệp sản xuất, xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, là một ngành thu hút lượng lao động lớn, vừa tạo ra giá trị hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Số lượng doanh nghiệp tăng gấp 5-6 lần so với 10 năm trước. Trình độ công nghệ được cải thiện đáng kể, [...]... khổ). Khoảng 90% áo T-shirt được làm bằng cotton. 1 Phần I : NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam: Ngành may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời. Dệt may là ngành hàng mũi nhọn của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng, cơ cấu chủng loại và giá trị kim... 1 Nguồn:: Hiệp hội dệt may Việt Nam 8. Dệt may Việt Nam những thách thức khi gia nhập WTO: Thuận lợi: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các rào cản xuất khẩu vào Hoa Kỳ đối với sản phẩm dệt may sẽ được xóa bỏ. Các doanh nghiệp may không phải lo chạy hạn ngạch. Với những 24 đào tạo dệt may Quốc tế (IGTC) được thành lập tại TP.HCM. IGTC cũng sẽ đào tạo các nhà quản lý ngành dệt may để đảm bảo... phẩm may mặc trên thị trường quốc tế đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong toàn ngành Dệt may, may mặc là ngành có nhiều tiềm năng phát triển, có lợi thế cạnh tranh lớn trên trường quốc tế. Sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam được ghi nhận với những kết quả đáng khích lệ. Đến thời điểm hiện nay dệt may là một trong những ngành. .. nhập từ Trung Quốc tính đến tháng 6 có nguy cơ làm đảo lộn thị trường dệt may nước này, buộc họ phải có biện pháp tự vệ bằng cách áp dụng hạn ngạch dệt may trở lại. Theo Phòng Thương mại - xuất nhập khẩu dệt may Trung Quốc, việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu mà Mỹ áp đặt đối với bảy mặt hàng dệt may của Trung Quốc làm cho ngành dệt may của nước này bị thất thu tới 2 tỷ USD, kéo theo khoảng 400 nghìn... Ngành dệt may Việt Nam hiện có khoảng 700 doanh nghiệp lớn làm hàng xuất khẩu. Từ 2001 - 2004, toàn ngành đã thu dụng thêm khoảng nửa triệu lao động, đưa tổng số lao động lên khoảng 2 triệu người. Với chỉ tiêu xuất khẩu đạt 5 tỷ USD, theo các chuyên gia thì số lao động tồn ngành sẽ phải tăng thêm khoảng 5% và đây sẽ là thách thức lớn đối với ngành. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, công nhân may. .. Thơng tin máy móc thiết bị trong ngành 7 Bảng 1.2: Số doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo 8 các tiêu chí Bảng 1.3: Dự báo quy mô thị trường nội địa 13 Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 19 Việt Nam giai đoạn 2000-2006 Bảng 1.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yếu 19 của Việt Nam giai đoạn 2003 – 2005 Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may 22 Việt Nam sang các thị trường Bảng... hàng dệt may năm 2006 sẽ hơn 5 tỷ USD do xuất khẩu của các tháng đầu năm 2006 khá lạc quan. Mục tiêu của ngành dệt may đến năm 2010 là phải đạt kim ngạch xuất khẩu 9- 10 tỷ USD. Biểu đồ 1.1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2006 (Đơn vị: Triệu USD ) 1.892 1.975 2.75 3.6 4.385 4.82 5.5 0 1 2 3 4 5 6 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (dự đoán) Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt. .. vấn đề khơng ít doanh nghiệp dệt may lo ngại khi Việt Nam hội nhập. Bên cạnh đó tình trạng người lao động khơng cịn thiết tha với ngành dệt may, cụ thể là làn sóng chuyển dịch lao động thời gian qua, ưu thế chi phí nhân cơng thấp khơng cịn, ngành cơng nghiệp phụ trợ lại yếu càng khiến cho doanh nghiệp khó cạnh tranh hơn. Nói chung sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thế giới vẫn còn... khẩu hàng dệt may và hiện chiếm 50% thế giới về thị phần hàng dệt và 75% thế giới về thị phần hàng may. Đây là lĩnh vực đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát tr iển và nhiều nước coi ngành này là ngành công nghiệp quan trọng nhất, về xuất khẩu cũng như về việc làm và tăng thêm giá trị. Nhiều nước nhỏ kém phát triển và đang phát triển có khi phụ thuộc hồn tồn vào ngành dệt may vì ngành. .. năng cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa. Thúc đẩy các ngành sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may phát triển, tiến đến giảm dần việc nhập khẩu nguyên phụ liệu tránh bị phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu Để thành công trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường nội địa, ngành dệt may cần có những biện pháp sau: Về phía ngành dệt may: Tích cực đầu tư vào các vùng trồng bông, đầu tư thêm . mặt 190 hàng may mặc Nhật Bản 1 Phần I : NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam: Ngành may Việt Nam có lịch sử phát. 2.3. Ngành vải: Vải dệt thoi: + Số lượng thiết bị dệt thoi: 5Ngành dệt may Việt Nam dự kiến có 20.000 máy, trong đó Tổng công ty Dệt- May Việt Nam có

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Thơng tin máy mĩc thiết bị trong ngành                                                                                                          - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 1.1.

Thơng tin máy mĩc thiết bị trong ngành Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo các tiêu chí                                                                                              - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 1.2.

Số doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo các tiêu chí Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng ï.35: Dự báo quy mơ thị trường nội địa - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

ng.

ï.35: Dự báo quy mơ thị trường nội địa Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang các                                                                                              - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 1.5.

Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang các Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.6: Số dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực dệt may - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 1.6.

Số dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực dệt may Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2. ¡: Tỷ giá hối đối các đồng tiền của EU so với đồng euro  năm  2005-2006  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2..

¡: Tỷ giá hối đối các đồng tiền của EU so với đồng euro năm 2005-2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ câu sản xuất hàng may mặc của EU, 2003-2004 - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.4.

Cơ câu sản xuất hàng may mặc của EU, 2003-2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Chỉ số sản lượng của ngành trang phục EU giai đoạn  2002-2004  (năm  2000  =  100)  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2..

5: Chỉ số sản lượng của ngành trang phục EU giai đoạn 2002-2004 (năm 2000 = 100) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nhập khẩu trang phục bên ngồi của EU, 2000-2004 - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.7.

Nhập khẩu trang phục bên ngồi của EU, 2000-2004 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.8: 10 nhà cung cấp trang phục bên ngồi hàng đầu của  EU  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.8.

10 nhà cung cấp trang phục bên ngồi hàng đầu của EU Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2. 9: Nhập khẩu trang phục bên ngồi của EU theo nhĩm  sản  phẩm  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2..

9: Nhập khẩu trang phục bên ngồi của EU theo nhĩm sản phẩm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.11: Nhập khẩu quân dài, quần soĩc, quần yếm cĩ dây  đeo  dệt  thoi  2000-2004  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.11.

Nhập khẩu quân dài, quần soĩc, quần yếm cĩ dây đeo dệt thoi 2000-2004 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.1 3: Xuất khẩu trang phục bên ngồi của các thành viên EU, 2000-2004 - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.1.

3: Xuất khẩu trang phục bên ngồi của các thành viên EU, 2000-2004 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.15: Chỉ số giá so sánh trang phục tại các nước EU năm  2004,  EU=100  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.15.

Chỉ số giá so sánh trang phục tại các nước EU năm 2004, EU=100 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2.1 6: Thuế nhập khẩu trang phục bên ngồi - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 2.1.

6: Thuế nhập khẩu trang phục bên ngồi Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ số kinh tế - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3.1.

Các chỉ số kinh tế Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tổng xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3.2.

Tổng xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Tơng xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3..

3: Tơng xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ theo Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tổng xuất khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ theo - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3.4.

Tổng xuất khẩu hàng may mặc của Hoa Kỳ theo Xem tại trang 140 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tống nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ theo ngành hàng - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3.7.

Tống nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ theo ngành hàng Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 3.11: Các nhà bán lẻ lớn nhất tại Hoa Kỳ - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 3.11.

Các nhà bán lẻ lớn nhất tại Hoa Kỳ Xem tại trang 167 của tài liệu.
Bảng 42: Các chỉ số trong ngành sản xuất hàng may mặc - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 42.

Các chỉ số trong ngành sản xuất hàng may mặc Xem tại trang 174 của tài liệu.
Bảng 43- Nhân lực trong ngành dệt may - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 43.

Nhân lực trong ngành dệt may Xem tại trang 175 của tài liệu.
Bảng 4.5: Nhập khẩu quần áo vào Nhật năm 2005 - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 4.5.

Nhập khẩu quần áo vào Nhật năm 2005 Xem tại trang 180 của tài liệu.
Bảng 47: Chỉ tiêu cho trang phục trung bình của một hộ gia  đình  Nhật  - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 47.

Chỉ tiêu cho trang phục trung bình của một hộ gia đình Nhật Xem tại trang 190 của tài liệu.
Bảng 4.9: Phân khúc thị trường theo sản phẩm hàng may mặc Nhật Bản - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 4.9.

Phân khúc thị trường theo sản phẩm hàng may mặc Nhật Bản Xem tại trang 193 của tài liệu.
Bảng 4.10: Xếp hạng các nhà bán lé quần áo nam, nữ ở Nhật                                                                           - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 4.10.

Xếp hạng các nhà bán lé quần áo nam, nữ ở Nhật Xem tại trang 194 của tài liệu.
Bảng 4.11: Mức thuế quan chung cho hàng may mặc nhập - nghiên cứu ngành dệt may việt nam.pdf

Bảng 4.11.

Mức thuế quan chung cho hàng may mặc nhập Xem tại trang 198 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan