Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

66 1.6K 11
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnLỜI MỞ ĐẦUThế giới đang trải qua những năm đầu tiên của thế kỷ 21, thế kỷ của bùng nổ thông tin khoa học, của hội nhập kinh tế, của tự do thương mại. Đất nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nhân dân ta còn nghèo đói, muốn đuổi kịp thế giới, sánh vai cùng bạn bè năm châu mà vẫn phải giữ vững mục tiêu cách mạng là đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một bài toán vô cùng khó khăn. Nền kinh tế công nghiệp của ta vốn đã non trẻ, các doanh nghiệp của ta luôn luôn phải đương đầu với biết bao khó khăn như: tình hình dây chuyền công nghệ cũ kỹ, lạc hậu không còn đáp ứng được yêu cầu về năng suất, độ tinh xảo của sản phẩm; thị trường tiêu thụ còn nhỏ, tình hình huy động vốn kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Trong đó vốn kinh doanh là vấn đề khó khăn nhất đối với các doanh nghiệp, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh.Phát triển kinh tế nghĩa là không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để mở rộng quy mô phải một lượng vốn kinh doanh nhất định. Hơn nữa, vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó không chỉ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường mà còn đưa doanh nghiệp phát triển, đi lên cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.Mặt khác, trong điều kiện phát triển hiện nay, với xu thế quốc tế hoá ngày càng mở rộng, khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ, môi trường cạnh tranh khắc nghiệt thì nhu cầu vốn để kinh doanh nhất là nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải trở thành những đơn vị kinh tế độc lập, độc lập về vốn, về công nghệ, tự chủ sản xuất nhất là phải một lượng vốn đảm bảo cho phát triển.Do còn hạn chế nhiều mà phần lớn các doanh nghiệp của ta sử dụng vốn không hiệu quả, công tác quản lý vốn lỏng lẻo, các biện pháp quản lý đưa ra chỉ mang tính lý thuyết dẫn đến làm ăn thua lỗ và không ít doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản.Như vậy, mặc dù các nhà quản lí của ta đã nhiều cố gắng nhất định vẫn còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dung vốn kinh doanh. Xuất phát từ những yêu cầu đó, từ những kiến thức SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnđược học trong nhà trường và qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà ”.CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐNHIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPCHƯƠNG IITHỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐNHIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀCHƯƠNG IIIMỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ Do trình độ và thời gian hạn chế nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy giáo trong khoa Tài chinh - Ngân hàng mà đặc biệt là sự quan tâm của giảng viên hướng dẫn Phan hữu Nghị, các chú cán bộ công nhân viên trong Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà và của toàn thể các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn! SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnCHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH1.1.1. Khái niệm chung về vốnDoanh nghiệp là một tổ chức được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh (ngoại trừ một số doanh nghiệp hoạt động công ích). Các doanh nghiệp thể thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất từ khâu đầu tư, sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.Ngay từ đầu, để đầy đủ tiêu chuẩn để thành lập công ty thì vốn cũng là một điều khoản không thể thiếu. Một doanh nghiệp để đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục thì phải đảm bảo một lượng vốn nhất định. Đây là lượng vốn để mua sắm trang thiết bị, dụng cụ dây truyền sản xuất.Nhà kinh tế học người Anh Uyliam Petty đưa ra luận điểm đầu tiên về vốn: “ Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất”. Hiểu một cách đơn giản là nguồn gốc của mọi của cải vật chất trong xã hội đều xuất phát từ nguồn lực của con người, đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Kế thừa những tư tưởng đó, Marx đã trình bày quan điểm của mình về vốnVốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất”. Với quan niệm đó, Marx mới chỉ đề cập đến khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.Samuelson - Nhà kinh tế học theo trường phái “Tân cổ điển” đã kế thừa những quan điểm của trường phái cổ điểm về các yếu tố sản xuất và phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ra thành ba loại chủ yếu là đất đai, lao động và vốn. Theo ông, vốn là hàng hóa sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Như vậy, trong quan niệm về vốn của mình Samuelson không đề cập đến các tài sản tài chính, các giấy tờ giá thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thông qua chuyển đổi, ông đã đồng nhất vốn với tài sản cố định của doanh nghiệp. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnVốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa để sản xuất các hàng hóa khác; vốn tài chính là tiền và các giấy tờ giá của doanh nghiệp. Như vậy, David Begg đã bổ sung vốn tài chính vào định nghĩa vốn của Samuelson.Từ những quan niệm trên, các tác giả đã thống nhất và đưa ra khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của toàn bộ tài sản được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh hay một ngành nghề nhất định nhằm mục đích sinh lời”.1.1.2. Vai trò của vốnVốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của mỗi doanh nghiệp. Một lượng vốn để trang trải các chi phí như: chi phí thành, lập mua sắm tài sản, vật tư, nguyên nhiên vật liệu và các chi phí tối thiểu theo quy định của pháp luật, phù hơp với từng ngành nghề kinh doanh là điều kiện vô cùng quan trọng của các doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp và khi đó địa vị pháp lý của các doanh nghiệp mới được xác lập.Vốn là sở để doanh nghiệp duy trì và phát triển bình thường. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần một lượng vốn để thể cung cấp vật tư, hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, dự trữ tồn kho, chi phí cho việc đầu tư tiêu thụ sản phẩm, trả lương cho công nhân viên . đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục. Không những thế vốn còn là sở để doanh nghiệp mở rộng năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận- mục đích cuối cùng và lâu dài và lâu dài của các doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường.Vốn cũng là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất. Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, đồng vốn không những được đảm bảo mà còn sinh sôi nảy nở. Do vậy, doanh nghiệp thể mở rộng quy mô sản xuất, thâm nhập vào nhiều thị trường mà trước đây doanh nghiệp chưa điều kiện.Như vậy, vốn kinh doanh đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn1.1.3. Phân loại vốnCăn cứ vào vai trò, đặc trưng và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và mục đích sử dụng vốn thể chia vốn kinh doanh thành nhiều loại khác nhau.1.1.3.1 Phân theo tính chất sở hữu a) Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp quyền chiếm hữu, định đoạt số vốn đó. Khi doanh nghiệp mới được thành lập thì vốn chủ sở hữu thể là vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần, vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh . và hình thành nên vốn điều lệ. Khi doanh nghiệp đang hoạt động, ngoài số vốn điều lệ còn một số nguồn khác cùng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu như lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khấu hao . Vốn chủ sở hữu được đánh giá là ổn định và mang lại hiệu quả cao cho người nắm giữ biết sử dụng hợp lý. b) Nguồn vốn vayLà khoản vốn đầu tư từ ngoài vốn pháp định được hình thành từ nguồn đi vay đi chiếm dụng của các đơn vị tổ chức, các cá nhân khác, nguồn vốn này doanh nghiệp phải nghĩa vụ và trách nhiệm thanh toán sau khi hợp đồng vay đã đáo hạn. Bên cạnh đó doanh nghiệp thể phát hành trái phiếu nếu đủ các điều kiện pháp lý cho phép để huy động vốn.Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường phải kết hợp cả hai nguồn vốn trên để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp nhất là trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động khó lường, thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển. Tuy nhiên để kết hợp hai nguồn vốn này sao cho hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề doanh nghiệp hướng tới cũng như quyết định của lãnh đạo, nhà quản lý trên sở xem xét tình hình chung của nền kinh tế và thực tại của doanh nghiệp.1.1.3.2. Phạm vi nguồn hình thành a) Vốn bên trong Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là nguồn vốn được huy động từ hoạt động của doanh nghiệp. Đây nguồn vốn quan trọng đảm bảo khả năng tự chủ về SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnmặt tài chính của doanh nghiệp. Nguồn vốn này thể từ các nguồn như: Tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại doanh nghiệp, các quỹ dự phòng . b) Vốn bên ngoài Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là nguồn vốn do doanh nghiệp huy động từ bên ngoài phạm vi doanh nghiệp nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn vốn này thể từ các nguồn như vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn liên doanh, liên kết, vốn do nợ người cung cấp .Từ các cách phân loại trên cho phép các doanh nghiệp thấy được những thuận lợi, khó khăn trong quá trình huy động vốnsử dụng vốn.Đối với nguồn vốn bên trong, doanh nghiệp thể toàn quyền tự chủ sử dụng vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp mà không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn chính vì vậy thể dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.Việc huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp cấu tài chính linh hoạt hơn. Điều này thể hiểu được vì doanh nghiệp phải trả những khoản chi phí vốn nên bản thân doanh nghiệp phải cẩn trọng cố gắng bằng tất cả những khả năng thể để việc sử dụng vốn đạt hiệu quả tốt nhất. Do đó việc vay vốn từ bên ngoài mở rộng phạm vi hoạt động là việc làm cần thiết tăng nội lực vốn và tạo ra đòn bẩy tài chính cho doanh nghiệp.1.1.3.3. Theo thời gian sử dụng a) Vốn dài hạn Đây là nguồn vốn mang tính ổn định, lâu dài mà doanh nghiệp thể sử dụng để đầu tư vào TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu cần thiết cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay trung và dài hạn của doanh nghiệp.Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào nguồn vốn dài hạn là một trong những điều kiện cần và đủ, làm nền tảng cho kế hoạch lâu dài sản xuất kinh doanh hiệu quả b) Vốn ngắn hạn Nguồn vốn này tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp thể sử dụng bất thường phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này được hình thành qua các khoản vay ngắn hạn, nợ nhà SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốncung cấp hay các khoản vốn chiếm dung của bạn hàng… trong doanh nghiệp vốn ngăn hạn đươc sử dụng ở khoản nào trên đây đều hỗ trợ giúp doanh nghiệp 1.1.3.4. Theo nội dung kinh tế a) Vốn cố định Vốn cố định là giá trị những tài sản cố định mà doanh nghiệp đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh, là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển từng phần vào chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.Thông thường một tư liệu lao động được coi là một tài sản cố định phải đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau:- Phải thời gian sử dụng dài tối thiểu là một năm.- Phải giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.Tiêu chuẩn này thể thay đổi theo từng thời kỳ khác nhau. Các tài sản không đủ tiêu chuẩn nêu trên được coi là công cụ lao động nhỏ và được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp.Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn cố định sao cho hiệu quả, người ta chia tài sản cố định theo bốn tiêu thức sau:+ Theo hình thái biểu hiệnTài sản cố định hữu hình là những tài sản được biểu hiện bằng hình thái vật chất cụ thể như là nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải vật kiến trúc. Những tài sản thể là từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hay là hệ thống bao gồm những bộ phận liên kết với nhau để thực hiện một chức năng nhất định của quá trình sản xuất.Tài sản cố định vô hình là những tài sản không hình thái vật chất cụ thể như chi phí sử dụng đất, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh, các nhãn hiệu thương mại, các lợi thế thương mại.Cách phân loại này cho thấy hình thái biểu hiện cụ thể của các tài sản cố định trong doanh nghiệp , từ đó nhà quản trị doanh nghiệp chế quản lý phù hợp với từng loại tài sản.+ Theo mục đích sử dụngTài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnTài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh và quốc phòng: Những tài sản này thường được đánh giá thông qua chất lượng sản phẩm và khả năng phục vụ.Tài sản cố định bảo quản hộ theo quyết định của chính phủ.Cách phân loại này giúp ta nhận thấy được cấu tài sản trong doanh nghiệp từ đó tìm ra biện pháp quản lý tốt hơn.+ Theo công dụng kinh tếNhà cửa vật kiến trúc là những tài sản của doanh nghiệp được hình thành sau một quá trình thi công xây dựng. Nó bao gồm: Nhà xưởng, trụ sở, nhà kho, tháp nước, hàng rào, cầu cống .Máy móc thiết bị bao gồm toàn bộ máy móc thiết bị dùng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thiết bị động lực, thiết bị chuyên dùng, máy công tác, máy móc đơn lẻ khác .Phương tiện vận tải bao gồm các tài sản cố định phục vụ cho ngành hàng không, đường biển và vận tải thô sơ.Thiết bị dụng cụ quản lý là những máy móc dùng trong các văn phòng, quan như máy vi tính, thiết bị điện tử .Cách phân loại này cho thấy công dụng kinh tế của từng loại tài sản trong doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp tăng cường các biện pháp quản lý phù hợp.+ Theo tình hình sử dụngTài sản cố định đang dùngTài sản cố định không cần dùngTài sản cố định chưa dùngTài sản cố định chờ thanh lýVốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. Điều này xuất phát từ đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.Vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, một bộ phận của vốn cố định được luân chuyển vào giá trị sản phẩm, làm cho vốn đầu tư ban đầu vào giá trị tài sản cố định giảm xuống và tài sản cố định hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó được luân chuyển SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnhết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì tài sản cố định mới hoàn thành một vòng chu chuyển. Từ đặc điểm đó của tài sản cố định đòi hỏi công việc quản lý tài sản, vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của tài sản cố định. b) Vốn lưu động của doanh nghiệp Vốn lưu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động hiện đang đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốn lưu động của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn luôn vận động thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục. Phù hợp với đặc điểm trên, vốn lưu động cũng không ngừng vận động qua các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Qua mỗi giai đoạn, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vật tư hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất rồi cuối cùng lại trở lại vốn tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển, giá trị của tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm.Để quản lý và sử dụng vốn lưu động hiệu quả người ta thường phân loại vốn lưu động theo nhiều tiêu thức nhất định.+ Theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất là giá trị các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ.Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền kể cả vàng bạc đá quý, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký qũy ngắn hạn các khoản vốn trong quá trình thanh toán. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốnCách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình sản xuất. Từ đó doanh nghiệp biện pháp quản lý hiệu quả.+ Theo hình thái biểu hiện hai loạiVốn vật tư hàng hoá là các khoản vốn lưu động hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán sản phẩm.Vốn bằng tiền bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt, tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn đọng trong quá trình thanh toán, đầu tư tài chính ngắn hạn.Cách phân loại này cho thấy hình thái biểu hiện của từng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó doanh nghiệp biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.+ Phân loại theo quan hệ sở hữuVốn chủ sở hữu là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu nội dung cụ thể khác nhau.Các khoản nợ là vốn lưu động được hình thành từ các khoản nợ vay: vay ngân hàng phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các loại vốn huy động trên thị trường tài chính.Cách phân loại này cho thấy quan hệ sở hữu của vốn lưu động từ đó giúp doanh nghiệp điều chỉnh cấu vốn cho phù hợp vừa phát huy được tác dụng của đòn bẩy kinh doanh đồng thời vừa đảm bảo khả năng chi trả các khoản nợ.+ Phân loại theo nguồn hình thànhVốn điều lệ là số vốn lưu động được hình thành từ số vốn điều lệ ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất.Nguồn vốn tự bổ sung là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất từ lợi nhuận.Nguồn vốn liên doanh, liên kết là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia liên doanh. SV: Vũ Văn Nhã [...]... cho vốn được quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả thì cả người sở hữu vốn và người sử dụng vốn phải trách nhiệm với đồng vốn mình đang sử dụng và nắm giữ. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 2.3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Mặc dù hoạt... tổng hợp Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn đều nhầm Công ty với công ty bánh kẹo Hải Hà Hà Nội, họ không hề biết đến Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Để tìm hiểu sâu hơn về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua biểu sau: Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng vốn Đơn vị: trđ TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh... thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển do đó hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao. doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng biện pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát huy những ưu điểm của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng vốn. Thơng qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ cung cấp... tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn Đứng đầu mỗi phân xưởng là quản đốc phân xưởng. Phân xưởng một quản đốc và hai phó quản đốc, một phó quản đốc phụ trách mảng bánh tươi và một phó quản đốc phụ trách mảng bánh khơ, nhiệm vụ phụ trách nhân sự và điều phối nguyên vật liệu. 2.1.4.5. Đặc điểm bộ máy kế toán ở Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty Cơng Ty Cổ phần bánh kẹo. .. vốn kinh doanh của Cơng ty theo nguồn hình thành của Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Theo nhận xét của cá nhân tôi, cấu vốn như vậy chứng tỏ Cơng ty độ tự chủ khá cao về tài chính. Vì khơng vay vốn ngân hàng nên Cơng ty khơng phải mất khoản chi phí sử dụng vốn vay. Đây cũng là một thuận lơị để Cơng ty giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định Thứ nhất, Công. .. điểm rất lạ đối với Công ty cấu nợ phải trả của Cơng ty khơng nợ ngân hàng. Đây là điều khá đặc biệt. Thông thường các Công ty thành lập đều cần đến sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng. Song Cơng ty lại độ tự chủ khá cao về vốn. Trong số nợ của Công ty, chiếm tỷ trọng cao nhất là khoản tiền mà Công ty SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn Trên đây là một... quả đó hay để đo lường được sự nỗ lực trong công việc sử dụng vốn ta thông qua một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để quản lý và sử dụng vốn hiệu quả, các doanh nghiệp phải nắm vững được những đặc trưng sau của vốn: Thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều đó nghĩa là vốn phải biểu hiện bằng giá trị của những tài sản... vậy trong Cơng ty hầu như khơng máy móc. 2.2.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động Thứ nhât, Đối với việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty chỉ có ưu điểm là lượng vốn tự cao. Cơng ty tính tự chủ cao trong kinh doanh. Số vòng thu hồi nợ cao. Thứ hai, Do cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về vốn chủ sở hữu và không tham gia trên thị trường tài chính cho nên Cơng ty tránh được những... những tồn tại trong sử dụng vốn để từ đó những biện pháp phát huy và khai thác những tiềm năng và những thành tựu về vốn của doanh nghiệp đồng thời những biện pháp khắc phục và hạn chế những tồn tại để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Cơng tác quản lý sản xuất cũng tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu công tác... và hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cả hai mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. SV: Vũ Văn Nhã Chuyên đề thực tập Nâng cao hiệu quả sử dung vốn mua chịu của nhà cung cấp. Năm 2007 Công ty còn nợ nhà cung cấp là 5317.194 trđ chiếm 8.5% tổng vốn kinh doanh, năm 2008 số nợ nhà cung cấp tăng lên 5640.14 trđ chiếm 8.53% trong tổng vốn kinh doanh. Đây là điểm thuận lợi đối với Công ty. Công ty . SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀCHƯƠNG IIIMỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG. nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà ”.CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu TSCĐ của Công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.1.

Cơ cấu TSCĐ của Công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.4.

Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 211 23.866.828.000 20.481.839.000 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

1..

TSCĐ hữu hình 211 23.866.828.000 20.481.839.000 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Các chỉ tiêu ngoài bảng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

c.

chỉ tiêu ngoài bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 211 20.481.839.000 17.881.481.000 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

1..

TSCĐ hữu hình 211 20.481.839.000 17.881.481.000 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.6.

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7: Vốn kinh doanh theo nguồn hình thành của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.7.

Vốn kinh doanh theo nguồn hình thành của doanh nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2007 và 2008 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.8.

Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2007 và 2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng vốn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.9.

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng vốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2008 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.10.

Cơ cấu TSCĐ của Công ty năm 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu TSLĐ của Công ty năm 2007 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.11.

Cơ cấu TSLĐ của Công ty năm 2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty năm 2008 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà.DOC

Bảng 2.1.

2: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty năm 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan