Tài liệu giảng dạy chuyên đề phát triển bền vững với những vấn đề toàn cầu và của việt nam phần 2

58 393 0
Tài liệu giảng dạy chuyên đề phát triển bền vững với những vấn đề toàn cầu và của việt nam  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG iV ĐịNH HƯớNG CHIếN LƯợC PHáT TRIểN BềN VữNG CủA VIệT NAM (CHƯƠNG TRìNH NGHị Sự 21 CủA VIệT NAM) Việt Nam sớm tham gia vào tiến trình chung giới việc xây dựng CTNS 21 Năm 1992, đoàn đại biểu Chính phủ Việt nam tham dự Hội nghị Thợng đỉnh trái đất Môi trờng Phát triển Rio de Janero (Braxin) ký tuyên bố chung giới môi trờng phát triển, CTNS 21 toàn cầu, cam kết xây dựng Chiến lợc PTBV quốc gia CTNS 21 địa phơng Năm 2004 Việt Nam phê chuẩn Chiến lợc quốc gia bảo vệ môi trờng thời kỳ đến 2010 định hớng đến 2020 Việt Nam tham gia nhiều cam kết quốc tế nhằm bảo vệ môi trờng phát triển xã hội, năm 2000 Việt Nam cam kết thực mục tiêu thiên niên kỷ giới Hội đồng PTBV quốc gia đợc thành lập theo Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 1032/QĐ-TTg ngày 27/9/2005 Hội đồng Phó Thủ tớng Chính phủ làm Chủ tịch, Bộ trởng Bộ Kế hoạch Đầu t Phó Chủ tịch thờng trực Cơ quan Thờng trực giúp việc cho Hội đồng PTBV Văn phòng PTBV đặt Bộ Kế hoạch Đầu t 4.1 Quan điểm, mục tiêu, nội dung phát triển bền vững Đảng Nhà nớc Hòa nhập với cộng đồng Quốc tế, trình đổi kinh tế xã hội, PTBV với nội hàm phát triển toàn diện có hiệu kinh tế, đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trờng luôn mục tiêu phát triển thời kỳ kế hoạch đất nớc Đại hội Đảng lần thứ IX thông qua mục tiêu chiến lợc 10 năm (2001-2010) mà nội dung tập trung vào nhân tố phát triển bền vững: Đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân Tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại; nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành Vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Để thực mục tiêu PTBV nh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc đề thực cam kết quốc tế PTBV, Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Định hớng Chiến lợc Phát triển bền vững Việt Nam (CTNS 21 Việt Nam) Đây chiến lợc khung, bao gồm định hớng lớn làm sở pháp lý để Bộ, ngành, địa phơng, tổ chức cá nhân triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nớc kỷ 21 95 Định hớng chiến lợc PTBV Việt Nam nêu lên thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, đề xuất chủ trơng, sách, công cụ pháp luật lĩnh vực hoạt động u tiên để thực mục tiêu PTBV Với định hớng chiến lợc phát triển dài hạn, văn Định hớng chiến lợc PTBV Việt Nam thờng xuyên đợc xem xét, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn phát triển, cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện đờng PTBV Việt Nam 4.2 Định hớng chiến lợc phát triển Việt Nam (Chơng trình nghị 21 Việt Nam) CTNS 21 Việt Nam khung chiến lợc để xây dựng chơng trình hành động Trên sở phân tích thực trạng phát triển Việt Nam dới góc độ bền vững, CTNS đa nguyên tắc PTBV, mục tiêu tầm nhìn dài hạn, lĩnh vực hoạt động u tiên, phơng tiện giải pháp nhằm đạt đợc PTBV kỷ 21 Dới lần lợt điểm qua nét đợc đề cập đến CTNS 4.2.1 Thực trạng phát triển bền vững Việt Nam Thành tựu Qua mời tám năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt đợc kết to lớn phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trờng a Về kinh tế Nền kinh tế Việt Nam bớc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao tơng đối ổn định Trong năm thập kỷ 90 (thế kỷ 20), tổng sản phẩm nớc (GDP) tăng bình quân 7,5%/ năm, GDP năm 2000 gấp lần so với năm 1990 Năm 2003 GDP tăng 7,24%, bình quân năm 2001-2003, tốc độ phát triển kinh tế tăng 7,1%/năm 96 520 430 436 2001 2002 450 405 375 364 354 1997 1998 337 289 228 190 145 119 98 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1999 2000 2003 2005 Hình 19 GDP bình quân đầu ngời (Tổng cục Thống kê) Trong ngành nông nghiệp, sản xuất lơng thực từ mức 19,9 triệu (quy thóc) năm 1990 tăng lên tới 37 triệu năm 2003; lơng thực có hạt bình quân đầu ngời tăng từ 303 kg năm 1990 lên 462 kg năm 2003, bảo đảm an ninh lơng thực vững cho đất nớc mà đa Việt Nam vào danh sách nớc xuất gạo hàng đầu giới Nhờ bảo đảm an ninh lơng thực, nông nghiệp hàng hoá chăn nuôi có điều kiện phát triển Gạo, cà phê, cao su, hạt điều, chè, lạc, rau quả, thịt lợn, thuỷ hải sản trở thành mặt hàng nông sản xuất quan trọng Việt Nam Công nghiệp đợc cấu lại tăng trởng ổn định Tốc độ tăng bình quân hàng năm mời năm qua đạt mức 13,6%; khu vực quốc doanh tăng 11,4%, khu vực quốc doanh tăng 11,4% khu vực có vốn đầu t nớc tăng 22,5% Tính theo giá trị sản xuất, quy mô sản xuất công nghiệp năm 2000 gấp 3,6 lần năm 1990 Trong năm 2001-2003 công nghiệp tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất tăng 15%, công nghiệp quốc doanh tăng 12,1%/năm, công nghiệp quốc doanh tăng 19,8%/năm công nghiệp có vốn đầu t nớc tăng 15,6% Các ngành dịch vụ đợc mở rộng chất lợng phục vụ đợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế phục vụ đời sống dân c Giá trị sản xuất ngành dịch vụ bình quân 10 năm (1990-2000) tăng 8,2%, bình quân năm (2001-2003) tăng 7% Thị trờng nớc thông thoáng với tham gia nhiều thành phần kinh tế Giá trị hàng hoá bán thị trờng nớc năm 2000 đạt gấp 12,3 lần so với năm 1990 Trong năm (2001-2003) thị trờng nớc trở nên sôi động, tổng mức lu chuyển hàng hoá thị trờng tăng bình quân hàng năm 12% 97 Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải phát triển nhanh, đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Giá trị dịch vụ vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần Du lịch có bớc phát triển khá, nhiều trung tâm du lịch đợc nâng cấp, trùng tu, cải tạo, loại hình du lịch phát triển đa dạng, đặc biệt năm gần tập trung khai thác nâng cao giá trị nhân văn sắc văn hoá dân tộc tuyến du lịch, làm cho du lịch thêm phong phú, hấp dẫn khách du lịch nớc Dịch vụ bu viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông nớc đợc đại hoá Nhiều phơng tiện thông tin đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc phát triển, bớc đầu đáp ứng nhu cầu thông tin, giao dịch thơng mại hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc Đã hình thành thị trờng dịch vụ bảo hiểm với tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nớc Dịch vụ tài chính, ngân hàng có đổi quan trọng Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế bắt đầu phát triển Do sản xuất phát triển thực sách điều tiết tài chính, tiền tệ có hiệu quả, môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện cho thu hút đầu t nâng cao mức sống nhân dân b Về x hội Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển xã hội Đầu t Nhà nớc cho lĩnh vực xã hội ngày tăng, chiếm 25% vốn ngân sách nhà nớc, đặc biệt u tiên đầu t cho xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng chống tệ nạn xã hội, khoa học-công nghệ, bảo vệ môi trờng nh dịch vụ xã hội khác Một hệ thống luật pháp đợc ban hành đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn phù hợp với yêu cầu đổi đất nớc tình hình nh Bộ Luật dân sự; Bộ Luật lao động; Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật bảo vệ môi trờng; Luật giáo dục; Luật khoa học công nghệ; Pháp lệnh u đãi ngời có công, Pháp lệnh ngời tàn tật, Luật bảo hiểm 98 51 ?Chuẩn QT Chu 38 Chuẩn VN Chu ? 30 30 17 13 1992 1998 2002 2010 Hình 20 Tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn quốc tế v Việt Nam (Vũ Tuấn Anh, 2002) Nhiều chơng trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội đợc triển khai thực đạt hiệu xã hội cao Bảy chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 1998-2000 về: xóa đói giảm nghèo; giải việc làm; dân số kế hoạch hoá gia đình; phòng chống HIV/AIDS; toán số bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm; nớc vệ sinh môi trờng nông thôn; xây dựng lực lợng vận động viên tài trung tâm thể thao trọng điểm; phòng, chống tội phạm nh số chơng trình mục tiêu khác về: phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; tiêm chủng mở rộng cho trẻ em; xóa mù chữ phổ cập tiểu học; phòng chống tệ nạn xã hội đợc triển khai thực đạt hiệu tốt mặt xã hội Các quỹ quốc gia xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ tạo việc làm, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ tình thơng, quỹ hỗ trợ trẻ em nghèo vợt khó đợc thành lập hoạt động có hiệu Giai đoạn 2001-2005 có chơng trình mục tiêu quốc gia về: xoá đói giảm nghèo việc làm; nớc vệ sinh môi trờng nông thôn; dân số kế hoạch hoá gia đình; phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS; văn hoá; giáo dục đào tạo đợc phê duyệt, tích cực triển khai thực đạt đợc kết qủa ban đầu mặt xã hội đáng khích lệ Đời sống nhân dân thành thị nông thôn đợc cải thiện rõ rệt Công xóa đói giảm nghèo đạt đợc thành tựu đợc d luận nớc giới đánh giá cao Tỷ lệ hộ nghèo đói nớc tính theo chuẩn nghèo quốc gia giảm từ 30% năm 1992 xuống 10% năm 2000 (theo chuẩn cũ), bình quân năm giảm đợc gần 300 nghìn hộ Tính theo chuẩn đến năm 2003 tỷ lệ hộ nghèo khoảng 11% Tính theo chuẩn nghèo so sánh quốc tế Điều tra mức sống dân c 1993 1998, tỷ lệ nghèo chung giảm từ 58% năm 1993 xuống 37% năm 1998 tỷ lệ nghèo lơng thực giảm từ 25% xuống 15% Từ năm 1991 đến năm 2000, số ngời có việc làm tăng từ 30,9 triệu lên 40,6 triệu ngời, bình quân năm tăng thêm khoảng 2,9% Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu chỗ làm việc đợc tạo 99 Đến năm 2000, nớc đạt tiêu chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, 90% dân c đợc tiếp cận với dịch vụ y tế, 60% số hộ gia đình có nớc sạch, sóng truyền hình phủ 85%, sóng phát phủ 95% diện tích nớc Các tiêu xã hội đợc cải thiện nhiều Chỉ số phát triển ngời (HDI) Việt Nam tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999 Xếp hạng HDI số 162 nớc, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 thứ 109 175 nớc vào năm 2003 So với số nớc có tổng sản phẩm nớc - GDP đầu ngời tơng đơng, HDI Việt Nam cao đáng kể Về số phát triển giới (GDI), năm 2003 Việt Nam đợc xếp thứ 89 trong tổng số 144 nớc Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, 15 nớc có tỷ lệ nữ cao quan quyền lực Nhà nớc c Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trờng chiến tranh để lại Nhiều sách quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng đợc xây dựng thực năm gần Hệ thống quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng đợc hình thành cấp Trung ơng địa phơng Công tác quản lý môi trờng, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng cho tổ chức, cá nhân ngày đợc mở rộng nâng cao chất lợng Công tác giáo dục truyền thông môi trờng đợc đẩy mạnh Nội dung bảo vệ môi trờng đợc đa vào giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việc thực sách góp phần tăng cờng quản lý, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái cố môi trờng; phục hồi cải thiện cách rõ rệt chất lợng môi trờng sinh thái số vùng Những tồn chủ yếu Bên cạnh thành tựu nói trên, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nớc, ngành địa phơng, tính bền vững phát triển cha đợc quan tâm mức số tồn chủ yếu sau đây: a Về nhận thức Quan điểm PTBV cha đợc thể cách rõ rệt quán qua hệ thống sách công cụ điều tiết Nhà nớc Các sách kinh tế - xã hội thiên tăng trởng nhanh kinh tế ổn định xã hội, mà cha quan tâm đầy đủ, mức đến tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Mặt khác, sách bảo vệ môi trờng lại trọng việc giải cố môi trờng, phục hồi suy thoái cải thiện chất lợng môi trờng, mà cha định 100 hớng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tơng lai xã hội Quá trình lập quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trình xây dựng sách bảo vệ môi trờng cha đợc kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý với Cơ chế quản lý giám sát PTBV cha đợc thiết lập rõ ràng có hiệu lực b Về kinh tế Nguồn lực phát triển thấp nên yêu cầu PTBV có đủ điều kiện vật chất để thực Đầu t đợc tập trung chủ yếu cho công trình mang lại lợi ích trực tiếp, đầu t cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Số nợ Việt Nam so với nớc khác cha thuộc loại cao cha tới giới hạn nguy hiểm, song tăng lên nhanh chóng có nguy đe doạ tính bền vững phát triển tơng lai, vốn vay cha đợc sử dụng có hiệu Mức độ chế biến, chế tác nguyên vật liệu kinh tế Việt Nam thấp mức độ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu cho đơn vị giá trị sản phẩm cao; sản phẩm tiêu dùng nớc nh xuất phần lớn sản phẩm thô; tăng trởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn bị khai thác đến mức tới hạn Xu hớng giảm giá sản phẩm thô thị trờng giới gây nhiều khó khăn cho tăng trởng nông nghiệp Việt Nam Với cấu sản xuất nh nay, để đạt đợc giá trị thu nhập nh cũ từ thị trờng giới, Việt Nam phải bán số lợng hàng hoá vật nhiều trớc Các mục tiêu phát triển ngành có sử dụng tài nguyên thiên nhiên mâu thuẫn cha đợc kết hợp cách thoả đáng Các cấp quyền Trung ơng địa phơng cha quản lý có hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng c Về x hội Sức ép dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng thiếu việc làm ngày xúc, tỷ lệ hộ nghèo cao trở ngại lớn PTBV Chất lợng nguồn nhân lực thấp Số lợng chất lợng lao động kỹ thuật (về cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng lao động Khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội có xu hớng gia tăng nhanh chóng kinh tế thị trờng Mô hình tiêu dùng dân c diễn biến theo truyền thống quốc gia phát triển, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, lợng thải nhiều chất thải chất độc hại Mô hình tiêu dùng đã, tiếp tục làm cho môi trờng tự nhiên bị tải lợng chất thải khai thác mức Một số tệ nạn xã hội nh nghiện hút, mại dâm, bệnh kỷ HIV/AIDS, tham nhũng cha đợc ngăn chặn có hiệu quả, gây thất thoát tốn nguồn cải, tạo nguy ổn định xã hội phá hoại cân đối sinh thái 101 d Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng Do trọng vào phát triển kinh tế, tăng trởng GDP, ý tới hệ thống tự nhiên, nên tợng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thoái môi trờng làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Một số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh việngây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng Quá trình đô thị hoá tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nớc ngầm, ô nhiễm nguồn nớc mặt, không khí ứ đọng chất thải rắn Đặc biệt, khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trờng biển ven biển cha đợc ý bảo vệ, bị khai thác mức Tuy hoạt động bảo vệ môi trờng có bớc tiến đáng kể, nhng mức độ ô nhiễm, suy thoái suy giảm chất lợng môi trờng tiếp tục gia tăng Điều chứng tỏ lực hiệu hoạt động máy làm công tác bảo vệ môi trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu PTBV Công tác bảo vệ môi trờng có tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia toàn cầu, cần phải đợc tiến hành từ cấp sở phờng xã, quận huyện Chúng ta thiếu phơng thức quản lý tổng hợp môi trờng cấp vùng, liên vùng liên ngành, lại có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trờng Quản lý nhà nớc môi trờng đợc thực cấp Trung ơng, ngành, tỉnh, cha có cấp quận huyện cha có cấp phờng xã Một số quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đợc xây dựng, song cha có chế bắt buộc địa phơng ngành tham gia xây dựng thực quy hoạch 4.2.2 Những mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là: "Đa đất nớc khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nớc công nghiệp Nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành bản; vị đất nớc trờng quốc tế đợc nâng cao" Quan điểm phát triển Chiến lợc đợc khẳng định : "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trờng"; "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trờng, bảo đảm hài hoà môi trờng nhân tạo với môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" 102 Mục tiêu tổng quát PTBV đạt đợc đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa ngời tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà đợc ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trờng Mục tiêu PTBV kinh tế đạt đợc tăng trởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh đợc suy thoái đình trệ tơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu PTBV xã hội đạt đợc kết cao việc thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dỡng chất lợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày đợc nâng cao, ngời có hội đợc học hành có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo hạn chế khoảng cách giàu nghèo tầng lớp nhóm xã hội, giảm tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ xã hội, trì phát huy đợc tính đa dạng sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần Mục tiêu PTBV môi trờng khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm soát có hiệu ô nhiễm môi trờng, bảo vệ tốt môi trờng sống; bảo vệ vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái cải thiện chất lợng môi trờng Tám nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam Để đạt đợc mục tiêu nêu trên, trình phát triển cần thực nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, ngời trung tâm PTBV Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nguyên tắc quán triệt quán giai đoạn phát triển Thứ hai, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm giai đoạn phát triển tới, bảo đảm an ninh lơng thực, lợng để phát triển bền vững, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa với phát triển xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trờng lâu bền Từng bớc thực nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội môi trờng có lợi" Thứ ba, bảo vệ cải thiện chất lợng môi trờng phải đợc coi yếu tố tách rời trình phát triển Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trờng hoạt động ngời gây Cần 103 áp dụng rộng rãi nguyên tắc "ngời gây thiệt hại tài nguyên môi trờng phải bồi hoàn" Xây dựng hệ thống pháp luật đồng có hiệu lực công tác bảo vệ môi trờng; chủ động gắn kết có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trờng việc lập quy hoạch, kế hoạch, chơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trờng tiêu chí quan trọng đánh giá PTBV Thứ t, trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tơng lai Tạo lập điều kiện để ngời cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, đợc tiếp cận tới nguồn lực chung đợc phân phối công lợi ích công cộng, tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, sử dụng tiết kiệm tài nguyên tái tạo lại đợc, gìn giữ cải thiện môi trờng sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trờng; xây dựng lối sống lành mạnh, hài hoà, gần gũi yêu quý thiên nhiên Thứ năm, khoa học công nghệ tảng động lực cho công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững đất nớc Công nghệ đại, thân thiện với môi trờng cần đợc u tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất, trớc mắt cần đợc đẩy mạnh sử dụng ngành lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực sản xuất khác Thứ sáu, PTBV nghiệp toàn Đảng, cấp quyền, bộ, ngành địa phơng; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân c ngời dân Phải huy động tối đa tham gia ngời có liên quan việc lựa chọn định phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trờng địa phơng quy mô nớc Bảo đảm cho nhân dân có khả tiếp cận thông tin nâng cao vai trò tầng lớp nhân dân, đặc biệt phụ nữ, niên, đồng bào dân tộc ngời việc đóng góp vào trình định dự án đầu t phát triển lớn, lâu dài đất nớc Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để PTBV đất nớc Phát triển quan hệ song phơng đa phơng, thực cam kết quốc tế khu vực; tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học công nghệ, tăng cờng hợp tác quốc tế để PTBV Chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, lực cạnh tranh Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trờng trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế gây Thứ tám, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 104 trờng phát triển Đó ý kiến xuất sắc đề nghị hành động cần thiết cho thập kỷ sau kim nam cho phủ tổ chức quốc tế Lời Tuyên bố Nguyên tắc Rừng nh tên gọi nó, không ràng buộc phủ, nhng Công ớc vấn đề đợc soạn thảo nguyên tắc chung : 1) Nguyên tắc uỷ thác nhân dân; 2) Nguyên tắc phòng ngừa; 3) Nguyên tắc bình đẳng hệ; 4) Nguyên tắc bình đẳng nội hệ; 5) Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền; 6) Nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền; 7) Nguyên tắc ngời sử dụng phải trả tiền Tuy Hội nghị Thợng đỉnh đạt đợc số kết quả, nhng nhiều việc phải làm Nh lời ông Maurice Strong, tổng th ký Hội nghị Thợng đỉnh nói : Hội nghị Rio định hớng tiếp sức cho hoạt động trị, nhng điều hứa không thành thực nhân dân khắp nơi không tham gia thực hiện, hợp tác với nhau, cộng đồng sống họ Trong trình làm việc, thảo luận Hội nghị bị chi phối vấn đề trị tình hình thời trớc mắt nên cha đợc quan tâm mức đến vấn đề nh mối liên quan dân số, tài nguyên, môi trờng phát triển, điều cần thiết phải bàn đến tính bền vững xã hội, kinh tế môi trờng Muốn đạt đợc kết quả, tất hiệp ớc có đợc Rio cần phải giành đợc quan tâm mức u tiên cao kèm theo ngân sách đầy đủ cho tất thành phần tham gia Nói cách khác, tất nớc tổ chức quốc tế cần phải phát triển Chiến lợc Sự sống bền vững dựa theo đờng lối vạch Sau Hội nghị Rio 1992, Chơng trình Nghị 21 tiếp tục đợc thảo luận thực thông qua số Hội nghị cấp cao vấn đề nh Phát triển xã hội, Các thành phố, Quyền ngời, Phụ nữ, Khí hậu nóng lên toàn cầu, Lơng thực Năm 1997, Đại hội đồng LHQ tổ chức kiểm điểm lại trình năm thực cam kết Rio Hội nghị Rio + đợc tổ chức Kyoto, Nhật Bản nhằm thúc đẩy trình Rio Hội nghị đánh giá kết hoạt động CTNS 21 cấp quốc gia, vùng địa phơng, đề xuất chơng trình hành động cho giai đoạn 1998-2002 Ngay sau đó, nhiều hội nghị quốc tế khác đợc tổ chức : Hội nghị quản lý nguồn nớc đợc tổ chức với kết Tổ chức Cộng tác nớc toàn cầu (Global Water 138 Partenership) đợc thành lập (1998) : Hội nghị Biển Đại dơng (1999); Hội nghị Quản lý Tài nguyên Đất (2000); Hội nghị Khí Năng lợng (2001) Năm 2000, giới bớc sang Thiên niên kỷ với dân số toàn cầu đạt tỷ ngời, đánh dấu bớc ngoặt thách thức cho nhân loại Tháng năm 2000, diễn đàn toàn cầu cấp Bộ trởng Môi trờng đợc tổ chức Malto, Thuỵ Điển Các đại biểu thẳng thắn đa vấn đề mà giới phải đối mặt, Môi trờng Tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho sống Trái đất, tiếp tục bị suy thoái với tốc độ báo động có trái ngợc lớn cam kết hành động liên quan đến PTBV Tuyên bố Malto kêu gọi đến lúc phải biến cam kết thành hành động Tại Hội nghị thợng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng năm 2000, tuyên bố Thiên niên kỷ Tổng th ký LHQ trình bày nêu: Chúng ta phải đối mặt với thực tế xẩy Những thách thức PTBV lấn át ứng phó Trừ số ngoại lệ, ứng phó ít, nhỏ muộn Tuy có nhiều tuyên bố PTBV môi trờng, nhng phủ nớc giới lúng túng việc lồng ghép vấn đề môi trờng vào định sách Có thể nhận thấy góc độ đó, thất bại việc thực cam kết đa 30 năm trớc Stockhom đợc nhắc lại Rio Tuy nhiên điều nghĩa tiến 30 năm trớc, nhận thức đợc vấn đề, nhng nhận thức cha đầy đủ quy mô phức tạp vấn đề mà có 30 năm qua trình trởng thành, từ nhận thức đến cam kết hành động PTBV nhân loại 6.1.3 Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới v Phát triển bền vững Johannesburg (The Johannesburg Summit - Rio + 10) Mời năm sau Hội nghị Rio, từ ngày 26/8 đến ngày 4/9 năm 2002, Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới đợc tổ chức Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi Tham gia Hội nghị có 196 quốc gia, 92 tổ chức quốc tế, 55 quan chức đứng đầu quốc gia, 53 vị thủ tớng 42 vị phó tổng thống phó thủ tớng hàng trăm vị trởng, thứ trởng tơng đơng nớc Tổng số quan chức phủ thuộc đoàn lên đến khoảng 9.200 ngời, khoảng 627.000 ngời thuộc tổ chức đoàn thể, xã hội khác nhau, có 5.000 phóng viên báo chí Có thể coi diễn đàn đông đảo từ trớc tới PTBV, đánh dấu mốc quan trọng loài ngời nỗ lực tiến tới mục tiêu PTBV toàn cầu Những kết Hội nghị bao gồm : 139 Khảng định lại PTBV yếu tố trung tâm CTNS 21 quốc tế tiếp tục thúc đẩy hành động toàn cầu nhằm giảm nghèo đói bảo vệ môi trờng Khái niệm PTBV đợc mở rộng củng cố, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ nghèo đói, môi trờng sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các phủ trí khảng định lại loạt cam kết mục tiêu cụ thể cho hành động nhằm thực có hiệu mục tiêu PTBV Năng lợng vệ sinh nội dung chủ yếu mà đàm phán đạt đợc kết mức cao so với hội nghị quốc tế trớc Thúc đẩy thành lập quỹ quốc tế xoá đói giảm nghèo Đối tác cho Phát triển Châu Phi (New Parternership for African Development) đợc xác định để qua cộng đồng quốc tế tập trung vào cố gắng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lục địa 196 nớc tham gia Hội nghị Thợng đỉnh thông qua Bản Tuyên bố trị Johannesburg Bản Kế hoạch thực PTBV Hội nghị tiếp tục cam kết thực đầy đủ CTNS 21 PTBV Tuyên bố trị tái khảng định nguyên tắc PTBV đợc thông qua Hội nghi Rio 1992, đồng thời khảng định cam kết nớc PTBV, khảng định trách nhiệm chung xây dựng trụ cột PTBV : phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trờng cấp độ địa phơng, quốc gia, khu vực toàn cầu Hội nghị nêu vấn đề chủ chốt môi trờng mang tính chất cấp bách toàn cầu cần đợc tập trung giải năm trớc mắt : 1) Cung cấp nớc xử lý nớc thải; 2) Cung cấp lợng (năng lợng sạch) để thay lơng than đá, dầu mỏ; 3) Tập trung phòng chống loại dịch bệnh nh HIV-AIDS, lao phổi ; 4) Phát triển nông nghiệp, chống sa mạc hoá đất đai, giảm đói nghèo toàn giới; 5) Bảo đa dạng sinh học cải tạo hệ sinh thái Kết quan trọng Hội nghị kế hoạch thực nêu lên mục tiêu thời gian biểu nhằm thực thi hành động loạt vấn đề chủ yếu, bao gồm giảm số ngời không đợc hởng điều kiện nớc vệ sinh môi trờng vào năm 2015, giảm 50% số lợng ngời đói nghèo giới vào năm 2015, lần 140 quốc gia trí đa cam kết tăng cờng sử dụng lợng tái tạo với nhận thức cấp bách vấn đề Tại Hội nghị xuất sáng kiến quan hệ đối tác đợc thiết lập nớc, nhóm cộng đồng, giới kinh doanh Những quan hệ đối tác mang đến cho bên nguồn hỗ trợ tài kỹ thuật nhằm đạt đợc kết đáng kể cộng đồng toàn giới Hội nghị tạo hình ảnh bớc đột biến việc phát triển quan hệ đối tác Có thể nói bất đồng cha đợc giải quyết, Hội nghị đạt đợc thành công định Trong phát biểu bế mạc, Tổng th ký LHQ Kofi Annan nói : Hội nghị biến PTBV trở thành thực, mở cho đờng nhằm giảm nghèo bảo vệ đợc môi trờng, đờng mà hớng tới cho tất ngời, ngời giàu ngời nghèo, cho hôm cho ngày mai Những cam kết hành động cụ thể đợc trí tạo nên thay đổi thật cho ngời tất vùng giới Ông kết thúc diễn văn câu nói : Đã đến lúc cần thực vào hành động Thời điểm kết thúc Hội nghị hôm thời điểm khởi đầu công việc Tóm lại Hội nghị thợng đỉnh Johannesburg đề nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2015 bao gồm : Xoá đói giảm nghèo; Thay đổi cách thức tiêu dùng sản xuất; Bảo vệ Quản lý tài nguyên thiên nhiên; Phát triên bền vững điều kiện toàn cầu hóa; Nâng cao sức khỏe ngời, để cam kết thực Sau Hội nghị Thợng đỉnh Johannesburg, PTBV thực trở thành chiến lợc phát triển chung giới nhiều nớc lần lợt xây dựng Lịch trình phát triển cho đất nớc 6.2 Đằu t cho việc chăm sóc môi trờng Sức mạnh khối liên minh toàn cầu rõ ràng số tiền đầu t nớc định, vừa cho thân nớc họ vừa cho hoạt động hợp tác Công việc cần thúc đẩy phải cố gắng tăng hỗ trợ dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, cải tiến việc giáo dục, chăm sóc sức khoẻ vệ sinh, khôi phục lại môi trờng bị suy thoái, bảo vệ đa dạng sinh học, giữ vững sản lợng nông nghiệp, mở rộng diện tích trồng gây rừng, tăng cờng hiệu lợng phát triển nguồn tài nguyên lợng tái tạo Số tiền cần thiết cho mục tiêu toàn giới khó mà ớc lợng đợc, nhng chắn lớn, ớc tính chi phí năm phải nhiều tỷ Đô la Các nớc thu nhập cao cung cấp đợc cho tất nhu cầu đầu t môi trờng nớc họ Phần lớn nớc thu nhập trung bình thực đợc phần Nhng nhiều nớc thu nhập thấp nớc ngập nợ nần 141 tập trung cho việc xây dựng sống bền vững họ phải khai thác tài nguyên thiên nhiên để giải nhu cầu cấp bách, nhu cầu trớc mắt sống hàng ngày Đối với nớc này, cần cải tổ kinh tế giới có hỗ trợ trực tiếp Việc xoá nợ giải tình trạng buôn bán bất công giới ngày phải đoạn đờng dài đảo ngợc đợc chiều hớng dòng tài nguyên từ nớc thu nhập thấp chảy vào nớc thu nhập cao Các khu vực mang nợ nhiều vùng Cận Sahara châu Phi, số nợ trung bình ngang với tổng thu nhập quốc gia (GDP) châu Mỹ La Tinh lên đến 60% GDP Để trả đợc nợ khổng lồ đó, nớc buộc phải hạn chế mức sống nhân dân cảnh bần xuất khối lợng lớn tài nguyên hoi họ, nh kích thích thêm nạn tàn phá môi trờng Điều phải giảm nợ thức (tức nợ vay phủ ngân hàng nhà nớc) nợ thơng mại (vay từ ngân hàng thơng mại) cho nớc thu nhập thấp Một biện pháp giảm nợ tốt chuyển tiền nợ thành tiền hỗ trợ thiên nhiên, tức tạo điều kiện cho nớc mắc nợ thực dự án môi trờng Nhng điều quan trọng phải tránh áp đặt gây cản trở nớc việc tự quản lý hoàn toàn chiến lợc bền vững Cần cải thiện điều kiện buôn bán cho nớc phát triển Điều liên quan đến việc xem xét lại số tiền trợ cấp cho nông nghiệp nớc thu nhập cao, gây nên tình trạng hạ giá giả tạo làm giảm khả xuất lơng thực nớc thu nhập thấp Cần xem xét lại hàng rào thơng mại cản trở xuất cảng hàng hoá nớc thu nhập thấp, nhng phải giữ lại lệnh cấm buôn bán thứ thực phẩm bị ô nhiễm Sự giao động giá tiền tệ nạn đầu cơ, giá hàng hoá tỷ lệ tiền lãi làm suy yếu kinh tế vốn cõi Cần có hiệp ớc quốc tế để hỗ trợ ổn định giá mặt hàng sơ cấp mà nhiều nớc phải lệ thuộc vào Thêm vào cần khuyến khích đầu t nớc thu nhập thấp Hiện tiền lời từ nớc châu Mỹ La Tinh thờng chui vào nớc châu Âu Mỹ Những kiểu đầu t gây tác hại nh nợ nần Cách đầu t đắn không làm kiệt quệ phá hoạt môi trờng nớc đợc đầu t 6.3 Hỗ trợ cho việc phát triển Các chơng trình hỗ trợ phát triển số tiền mà nớc thu nhập cao cam kết dùng để giúp đỡ việc phát triển nớc thu nhập thấp Họ sử dụng nhiều tiền lớn xây dựng nhiều sở hạ tầng chuyển đến nhiều loại hàng hoá dịch vụ Nhng có số nớc thu nhập cao nhận thức đợc mục tiêu lâu dài cố định số tiền hỗ trợ phát triển phải đạt đợc 0,7 % GDP Hơn năm 142 gần đây, dòng tài từ nớc thu nhập thấp chảy đến nớc có thu nhập cao để trả nợ số tiền hỗ trợ phát triển Các nớc thu nhập cao cần nhận thức đợc quyền lợi lâu dài họ chỗ tăng cờng tài hỗ trợ có hiệu Nhiều nớc điều kiện phải dùng sản phẩm dịch vụ họ thực chơng trình hỗ trợ họ đài thọ Những cách thức không chấp nhận đợc ngăn cản phát triển tài phơng tiện nớc tiếp nhận Cách thức hỗ trợ lệch lạc tác hại việc hỗ trợ làm tăng lên vấn đề gay cấn năm gần Các dự án xây đập nớc di dân vấn đề đặc biệt nghiêm trọng Nhiều dự án di dân không tính đến khả chịu đựng đợc khu vực dời dân đến Một số lớn đập nớc đợc xây lên mà không quan tâm đầy đủ đến tàn phá môi trờng lẫn tình trạng khốn khổ nhân dân gây Bởi việc xây dựng thực dự án lớn phát triển nay, ngời ta quan tâm nhiều đến nhân tố môi trờng xã hội Cái gọi dự án khổng lồ không đợc coi hay ho nh trớc ngời ta thờng nghĩ Một chuyển biến tiến hỗ trợ kỷ thuật trình bày phơng pháp làm việc chiếm tỷ lệ lớn tổng số ngân sách hỗ trợ phát triển Đây cách hỗ trợ tốt nhất, giúp nớc chậm phát triển khả phân tích, nghiên cứu tự giải khó khăn 6.4 Các công ớc thoả thuận quốc tế môi trờng mà Việt Nam đ tham gia xem xét để tham gia Trong năm qua nhà nớc Việt Nam xem xét công ớc thỏa thuận quốc tế tham gia bớc đa nớc ta hội nhập vào khối liên minh toàn cầu tìm kiếm hỗ trợ quốc tế vào phát triển nớc ta, đồng thời thúc đẩy nớc ta phát triển kịp với nớc khu vực giới Từ năm 1980 đến nay, nớc ta cố gắng tham gia đợc số công ớc thoả thuận môi trờng Sau thoả thuận công ớc quốc tế mà nớc ta tham gia: Tên Công ớc Ngày ký kết Công ớc LHQ biến đổi môi trờng 26/8/1980 Công ớc IAEA thông báo sớm cố hạt nhân, 1987 29/12/1987 Công ớc IAEA trợ giúp trờng hợp cố hạt nhân, 29/12/1987 cấp cứu phóng xạ, 1986 Công ớc liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới, 1972 143 19/10/1987 Thoả thuận mạng lới trung tâm thuỷ sản châu á-Thái Bình 2/2/1989 Dơng, 1988 Công ớc vùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh 20/9/1989 nơi c trú loài chim RAMSAR, 1971 - Nghị định th bổ sung công ớc đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nh nơi c trú loài chim nớc, Pari, 1982 Công ớc quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu thuyền MARPOL, 1973 29/8/1991 - Bản bổ sung Luân Đôn cho công ớc, Luân Đôn, 1990 - Bản bổ sung Copenhagen, 1992 Công ớc buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật có nguy 20/1/1994 bị đe doạ (Công ớc CITES), 1973 Nghị định th Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 26/1/1994 Công ớc Vienna bảo vệ tầng ôzôn, 1985 26/4/1994 Công ớc Liên Hiệp Quốc Luật biển, 1982 25/7/1994 Công ớc khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 16/11/1994 Công ớc Đa dạng sinh học, 1992 16/11/1994 Công ớc kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải 13/3/1995 nguy hại việc loại bỏ chúng (Basel), 1989 Tuyên bố quốc tế Liên Hiệp Quốc sản xuất sách 23/9/1999 Công ớc Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 Thoả thuận thiết lập Uỷ ban nghề cá ấn Độ Dơng-Thái Bình Dơn Hiệp ớc khoảng không vũ trụ, 1976 Công ớc cấm phát triển , sản xuất tàng trữ vũ khí hoá học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng FAO, 1985 Hiện xem xét công ớc thỏa thận quốc tế sau để tham gia: 1- Công ớc quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 2- Công ớc quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trờng hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 3- Công ớc phòng ngừa ô nhiễm đổ chất thải chất khác, 1971 144 4- Công ớc phòng ngừa ô nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 5- Công ớc quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di c, 1979 6- Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985 7- Công ớc quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 6.5 Kết luận Nh nói để việc phát triển nớc giới đợc thuận lợi đạt đợc kết nh mong muốn, nớc phải hợp tác với liên minh toàn cầu Một liên minh toàn cầu muốn có hiệu lực phải quản lý đợc toàn nguồn tài nguyên nhân loại để đối phó đợc với thử thách to lớn thập kỷ tới Điều có nghĩa phủ nớc cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế , tổ chức phi phủ, nhóm tôn giáo, dân tộc địa, ngành doanh nghiệp, công nghiệp thơng nghiệp giới Tất phải chung giải vấn đề xúc tiến việc thay đổi cách sống Cũng cần phải liên kết với việc giám sát nghiên cứu để tạo kho tri thức chung ngày phong phú để đáp ứng đợc cách hiệu yêu cầu phát triển bền vững cho dân tộc cho nhân loại Trên bình diện quốc tế, tổ chức LHQ công cụ để thực nhiều vấn đề quan trọng, nhng tổ chức cồng kềnh cha có hiệu lực nh mong muốn Phải có hành động cần thiết để hợp lý hoá tăng cớng sức mạnh máy LHQ nhằm đảm bảo có hợp tác chặt chẽ dựa chơng trình đông đảo thành phần tham gia định Mối quan tâm đợc phản ánh Các Hội nghị Thợng đỉnh Rio 1992 Johannesburg 2002 Môi trờng Phát triển có đợc tiến định 145 Lời kết Ngày sống tiến lên ngày nhanh chóng Chúng ta làm đợc nhiều việc, đồng thời tiêu thụ nhiều tài nguyên, lợng, lại nhiều làm việc nhiều Công việc hàng ngày làm cho bận rộn nên ý đến vấn đề xa xôi không liên quan đến thân hàng ngày, nh việc cứu lấy Trái đất, hay cứu lấy nhân loại khỏi bị suy vong Dù sao, thời gian lại ngắn ngủi, suy thoái hệ tự nhiên mà phải lệ thuộc ập đến nhanh chóng Những tác động lên sống ngời ngày nghiêm trọng, nh tàn phá rừng, suy thoái đất, nguồn nớc cạn kiệt, khai thác cá mức, tát khô đất ngập nớc, khai thác tài nguyên làm ô nhiễm môi trờng Khả hồi phục lại suy thoái nói ngày khó khăn Dù tìm đợc đờng để tiến tới phát triển bền vững, liệu có đủ thời gian để thực không, trớc lúc làm cho thiên nhiên môi trờng sống vợt giới hạn chịu đựng Chúng phải ghi nhớ Trái đất chung sống giống nh đảo nhỏ Hòn đảo nhỏ thiên đờng, nh Đảo Easter Thái Bình Dơng, cách xa nơi có ngời khoảng 2.250 km, ngời Polynesian đến vào khoảng năm 300 A.D 900 A.D Hàng trăm tợng đá khổng lồ sừng sững đảo xơ xác, đợc phát vào năm 1722, ngời châu Âu đến lần nói lên đảo tồn lịch sử huy hoàng văn minh phát triển với dân số khoảng đến 30 ngàn dân, môi trờng thuận lợi với rừng tốt tơi, mà đảo nghèo nàn, không cối với số dân khoảng 000 ngời, chen chúc sống hang tự nhiên đói khát Trong trình phát triển ngời dân đảo Easter chặt hết cối đảo, nguồn nớc cạn kiệt, đất bị suy thoái, chim muông động vật đảo không nơi sinh sống dần cuối ngời dân cạn hết nguồn sống Họ biến vùng đất thiên đờng thành nơi đầy khó khăn cho sống Trái đất sống rộng đảo Easter nhiều lần, tài nguyên phong phú hơn, nhng dân số đông nhiều, nhng đảo Tài nguyên Trái đất bị suy thoái nghiêm trọng hoạt động phát triển Nếu không thay đổi cách sống mà đeo đuổi tơng lai Trái đất xã hội loài ngời theo vết chân Đảo Easter mà đảo ngợc đợc Tuy vậy, tin vào trí thông minh chúng ta, sớm tìm đờng để kịp đa xã hội loài ngời tiến theo đờng phát triển bên vững trớc tàn phá mức chịu đựng Trái đất Chúng ta làm suy giảm nguồn tài nguyên 146 thiên nhiên cho phát triển chúng ta, đồng thời làm giảm sút khả sống sót loài khác chung sống với Trái đất Nếu thực giải pháp phát triển bền vững, buộc phải co hẹp hoạt động lại chút ít, tơng tự nh phải chui qua nút cổ chai Vấn đề chủ chốt cho tơng lai Trái đất phải làm để vợt qua đợc khó khăn này, thoát qua đợc cổ chai cách an toàn nh nhà sinh vật học tiếng Edward O Wilson viết: Thế cổ chai môi trờng đến vào kỷ 21 Nó gây nên kiểu diễn biến biến đổi môi trờng Diễn biến mức độ toàn cầu, nhng tàn bạo nh xẩy lịch sử , mà biết văn minh vùng bị sụp đổ để trở lại thời hoang sơ, nh ỏ bắc Lỡng Hà (nay Irak), Hy Lạp, Mayan, hay nơi khác giới số lớn dân bị chết cách đau đớn Một số ngời khác phải tìm nơi tránh nạn hay toán để sống sót Dù ngời phải tìm cách co lại để thoát chỗ thắt nút cổ chai mà không làm suy thoái thêm môi trờng, nơi sống cuối Chúng ta đề Chơng trình Phát triển bền vững cho Thế giới cho nớc phấn đấu để đạt đợc công việc sớm tốt Tuy nhiên công việc lâu dài khó khăn Lý tởng xây dựng sống bền vũng thành công nh đông đảo nhân dân không nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề Một định cá nhân bảo vệ môi trờng hay giảm thiểu tiêu thụ có hiệu lúc có nhiều ngời thực ý đồ Nhng cá nhân gây ảnh hởng đến nhiều ngời khác cách tuyên truyền, giáo dục, trao đổi thông tin xây dựng đợc mô hình tốt cho ngời khác noi theo Thiết nghĩ, khoa học môi trờng có vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin ngời ứng dụng vào công việc giải vấn đề môi trờng xung quanh Bằng cách thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát minh nhiều sáng kiến để khắc phục hậu môi trờng, cải thiện sống giáo dục cho tầng lớp nhân dân khoa học môi trờng, hy vọng góp phần thúc công phát triển bền vũng thực thành công Các tác giả 147 Ti liệu tham khảo Agenda 21, 1992 United Nations Conference on Environment and Development Asia-Europe Foundation 2003 Finding the Path from Johannesburg Proceedings of the Asia-Europe Environment Forum First Roundtable on 29-30 September 2003 in Bangkok, Thailand Ban Khoa giáo Trung ơng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Bảo vệ môi trờng phát triển bền vững NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t, Dự án VIE/01/021, 2003 Hội thảo Hớng tới phát triển bền vững Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo 08/03/2002 Bộ Kế hoạch Đầu t, Dự án VIE/01/021, 2003 Kinh nghiệm xây dựng thực Chơng trình Nghị 21 Phát triển bền vững Trung Quốc VIE/01/21 Bộ Giáo dục Đào tạo (Lê Văn Khoa Chủ biên), 2001 Khoa học Môi trờng NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu, Dự án VIE/01/021, 2004 Hội thảo Tiến trình thể chế hoá CTNS 21 nâng cao vai trò giám sát Quốc hội Phát triển bền vững Kỷ yếu Hội thảo, 23/04/2004 Bộ Tài nguyên Môi trờng, 2004 Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trờng (Trơng Quang Học Chủ biên), 2005 Đa dạng sinh học Bảo tồn 10 Bộ Tài nguyên Môi trờng Các tài liệu Thoả thuận Công ớc quốc tế http://www.nea.gov.vn 11 Chính phủ Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam (Chơng trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội, tháng năm 2004 12 Cục Bảo vệ Môi trờng, Bộ Tài nguyên Môi trờng, 2003 10 năm phát triển bền vững chặng đờng từ Rio de Janeiro 1992 đến Johannesburg 2002, Hội thảo phát triển bền vững Việt nam, Hà Nội tháng 10 năm 2003 13 Bhaskar Nath, Luc Hens and Dimitri Devuyst, 1996 Textbook on Sustainable Development UNESCO, Paris 148 14 Brian Groombridge and Martin D Jenkins, 2002 World Atlas of Biodiversity Earths Living Resources in the 21 st Century University of California Press, Berkeley Los Angeles London 15 Cann R.L., 2001 Genetic clues to dispersal in human populations: Retracing the past from the present Science 291: 1742-1748 16 Crutzen, P.J., 2002 Geological of Mankind: The Anhtropocene, Nature, 415, 23 17 Crutzen, P.J., 2005 The Anthropocene: the current human-dominated geologiacal era: Human impacts on climate and environment Paper presented at GEA International Conference 05: Climate Change and its Effect on Sustainable Development October 15-16, 2005, Tokyo, Japan 18 DAC, 2001 DAC Guidelines: Strategies for Sustainable Development, OECD 19 David, C.K., 1996 Bớc vào Thế kỷ XXI, Hành động Tự nguyện Chơng trình Nghị Toàn cầu Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Dewar R.E., 1984 Mammalian extinctions and stone age people in Africa In: Partin P.S and Klein R.G Quarternary extinctions, pp 553-573 University of Arizona Press, Tucson 21 Dillehay T.D., 1977 Monte Verde:A Late Pleistocene settlement in Chile, Vol 1: The archaelogical context and interpretation Smithsonian Institution Press, Washington DC 22 Dự án VIE/01/021 Xác định tiêu chí phát triển bền vững chế xây dựng số sở liệu phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội 23 Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế Quản lý tài nguyên Môi trờng Đô thị, 2006 Bài giảng Phát triển bền vững Hà Nội 24 Gabunia L et al , 2000 Earliest Pleistocene hominid cranial remains from Dmanisi, Republic of Georgia: Taxonomy, geological setting, and age Science 288:1019-1025 25 Guidon N and Delibrias G., 1986 Carbon-14 dates point to man in the Americas 32,000 years ago Nature 321: 769-771 26 Jeffrey Sayer and Bruce Campbell, 2004, The Science of Sustainable Development: Local livelihoods and Global Environment Cambridge University Press, 27 Hà Huy Thành 2006 Phát triển bền vững: phơng thức phát triển đại aax hội loài ngời Nghiên cứu phát triển bền vững Số 2, 2006 Viện nghiên cứu Môi trờng Phát triển bền vững Viện Khoa học Xã hội 149 28 Hans van Ginkel, 2005 Imaginative Combinations: Towards More Successful Approaches to Mitigate and Adapt to Climate Changes Paper presented at GEA International Conference 05: Climate Change and its Effect on Sustainable Development October 15-16, 2005, Tokyo, Japan 29 Harcourt C.S and Sayer L.A , 1995 The Conservation atlas of tropical forests: The Americas IUCN-the World Conservation Union, Cambridge and Gland 30 Hardi, P; Zdan, T., 1997 Assessing Sustainable Development: Principles in Practice International Institute for Sustainable Development 31 IPCC , 2001 Technical Summary, Climate Change 2001: Impacts, Adaptetion and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change IPCC Cambridge University Press, New York, NY 32 IPCC 2007 Climate Change 2007: The Physical Science Basis Summary for Policymakers Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change Geneva 33 IUCN, 2003 Sustainable Development Goals and Trade IUCN& UNDP 34 IUCN, 2004 The IUCN Programme 2005-2010: Many voices, one earth 35 IUCN, 2004 Engaging People in Sustainability, IUCN, CEC 36 IUCN, UNEP, WWF, 1996 Cứu lấy Trái đất, Chiến lợc cho sống bề vững CRES biên dich Nhà Xuất KHKT Hà Nội 1999 37 Francois Ramade, 1989 Elements decologie, ecologie appliquee Paris 38 Larick R and Ciochon R.L., 1996 The African emergence and early Asian dispersal of the genus Homo American Scientist Nivember December 39 Lê văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, 2001 Chiến lợc Chính sách môi trờng NXB ĐHQGHN, Hà Nội 40 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001 Địa lý Sinh vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nôi 41 Lu Đức Hải- Nguyễn Ngọc Sinh, 2001 Quản lý Môi trờng cho phát triển bền vững NXB ĐHQGHN 42 Martin P.S , 1967 Pleistocene overkill Natural History 76, No 10 43 Meadows,D., 1998 Indicators and Information Systems for Sustainable Development The Sustainability Institute 150 44 Millennium Ecosystem Board, 2005 Ecosystems and Human Well-being MEA, Malaysia and United States 45 Neefjes, K., 2000 Environmental and Livelihoods: Strategies for Sustainability Oxfam Publication 46 Northern Arears, 2003 Strategy for Sustainable Development.IUCN, Pakistan 47 Odum P.E., 1971 Fundamental of Ecology Third edition Philadenphia London- Toronto 48 Odum P.E., 1975 Ecology Second edition New York Chicago- San FranciscoToronto- London- Sydney 49 Petit et al , 1999 Climate and atmospheric history of the past 420,000 years from the Vostok ice core, Antarctica Nature 399: 429-436 50 Philip Sarre &Paul Smith with Eleanor Morris, 1991 One World for one Earth, Saving the Environment Earthcan Publications Limited, London 51 Roberts R.G et al., 2001 New ages for the last Australian megafauna: Continentwide extinction about 46,000 uears ago Science 292: 1888-1892.s 98: 779-780 52 Rogers A.R., 2001 Order emerging from chaos in human evolutionary genetics Proceedings of the National Academy of Science 98: 779-780 53 Russian 3rd Nat Comm 2002 Tretie Nationalnoe Coovsenie rossiskoi federaxii Moscow http://unfccc.int/resource/docs/natc/rusncr3.pdf (last accessed 17 April 2007) 54 Trơng Quang Học, 2004 Giáo dục Nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu thiên niên kỷ Bản tin ĐHQGHN, Hà Nội 55 Truong Quang Hoc, 2005 Education for Sustainable Development Hanoi International Forum, Hanoi 56 Trơng Quang Học, Phạm Thị Minh Th, Võ Thanh Sơn 2006 Phát triển bền vững (Lý thuyết Khái niệm.) Tài liệu giảng dạy dùng cho Chơng trình Cao học: Môi trờng Phát triển bền vững Đại học Quốc gia Hà Nội; Bộ Kế hoach Đầu T 57 Tyler Miller, G.Jr., 1996 Living in the Environment Wadsworth Publishing Company, Belmont Warshington 151 58 Vandineanu, A., 2001 Sustainable Development: Theory and Practice Regarding the Transition of Socio-Economics System toward Sustainability UNESCO 59 Vietnam, 2001 National Plan for Environment & Sustainable Development, 1991-2000: Framework for Action Project VIE/89/021 60 Võ Quý 2008 Biến đổi khí hậu toàn cầu Đa dạng sinh học Báo cáo trinh bày Hội thảo Biến đổi khí hậu toan cầu giải pháp ứng phó Việt Nam 2629 tháng năm 2008 Hoi Bảo vệ Thiên nhiên Môi trờng Việt Nam Hà Nội 61 Vũ Tuấn Anh, 2002 Tiến tới phát triển bền vững Việt Nam Hà Nội 62 UNEP, 2007 GEO 4, Global Environment Outlook for Development 63 World Resources 2000-2001 Part I Rethingking the link Chapter Linking People and Ecosystems UNEP 64 Zhu R.X et al., 2001 Earliest presence of humans in northeast Asia Nature 413: 413-417 152 [...]... PTBV của Việt Nam (Agenda 21 của Việt Nam) , 20 04) 121 CHƯƠNG V XÂY DựNG CHƯƠNG TRìNH NGHị Sự CủA NGNH (SA21) V ĐịA PHƯƠNG (LA21) Mỗi ngành, địa phơng (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) cần xây dựng Định hớng chiến lợc về phát triển bền vững nhằm khẳng định những hoạt dộng cụ thể của ngành, địa phơng mình để tiến tới phát triển bền vững trên cơ sở tham chiếu những định hớng lớn của chiến lợc phát triển. .. thái vào mục tiêu phát triển bền vững; 4 Có sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa phơng trong xây dựng và điều hành thực hiện CTNS 21 ; 5 Có một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài để phát triển bền vững; 6 Có các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững; 7 Có hệ thống giám sát và báo cáo; 5 .2. 2 Nguyên tắc xây dựng LA21, SA21... hớng dẫn của Thông t 01 /20 05/TT-BKH 128 Chơng I Thực trạng môi trờng và những thách thức 1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991 -20 00 2 Môi trờng tiếp tục xuống cấp 3 Tác động của môi trờng toàn cầu a Vấn đề môi trờng của các lu vực sông Cửu long và sông Hồng; b Vấn đề bảo vệ môi trờng của các vùng rừng xuyên biên giới; c Vấn đề ma... hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài phát triển bền vững; - Có các tiêu chí đợc đa ra nh là một công cụ để đánh giá và giám sát mục tiêu phát triển bền vững; - Có hệ thống giám sát và báo cáo Các tiêu chuẩn trên sẽ đợc cụ thể hoá trong việc xây dựng kế hoạch PTBV (CTNS 21 ) của ngành và địa phơng 4.4.3 Đa những nội dung của chơng trình phát triển bền vững vo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội... và chỉ đạo thực hiện 5.1 .2 Nguyên tắc chỉ đạo v các hớng u tiên phát triển 1 Con ngời là trung tâm của PTBV: PTBV cần lấy con ngời làm đích của sự phát triển Phát triển kinh tế kết hợp hài hoà với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội Chú trọng phát triển khoa học và công nghệ, coi đây là nền tảng và động lực cho phát triển nhanh và bền vững; sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ sạch và thân thiện với. .. của cả nớc 5.3 .2 Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững cho ngnh, địa phơng Cụ thể hoá các quan điểm phát triển bền vững trong Định hớng Chiến lợc PTBV ở Việt Nam vào việc xây dựng CTNS 21 của từng ngành và từng tỉnh, thành phố 5.3.3 Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu phát triển bền vững trên 3 lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trờng Xác định hệ thống các mục tiêu, các chỉ tiêu PTBV của. .. nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nớc 105 - Phát triển về số lợng và nâng cao chất lợng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trờng sống 4 .2. 5 Những lĩnh vực u tiên trong sử dụng ti nguyên & bảo vệ môi trờng - Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất - Bảo vệ môi trờng nớc và sử dụng bền vững tài nguyên... hiện định hớng chiến lợc phát triển bền vững của Việt Nam 4.3.1 Xây dựng v chỉ đạo thực hiện chơng trình phát triển kinh tế nhanh v bền vững Trên tầm vĩ mô, chơng trình sẽ đi sâu nghiên cứu các giải pháp và triển khai thực hiện các nội dung nh : 1 Tiếp tục đổi mới nền kinh tế, duy trì khả năng phát triển nhanh và bền vững - Tiếp tục rà soát các cơ chế chính sách nhằm phát triển mạnh nền kinh tế đa... sự phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trờng; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh" - Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững Trong khi phát triển sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa theo yêu cầu của thị trờng, phải bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo tồn và phát triển đợc các nguồn tài. .. cấp và phát triển các hệ thống tới tiêu thủy lợi, hệ thống hồ chứa nớc ; - Xây dựng và thực hiện các chơng trình, dự án xử lý tổng hợp các giòng sông theo hớng phát triển bền vững, chống ô nhiễm nguồn nớc, trớc hết tập trung vào lu vực sông Cầu, lu vực sông Đồng Nai và lựa chọn một vài lu vực sông bị ô nhiễm nặng 3 Xây dựng và triển khai thực hiện các đề án về khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững tài ... Chỉ số phát triển ngời (HDI) Việt Nam tăng từ 0,611 năm 19 92 lên 0,6 82 năm 1999 Xếp hạng HDI số 1 62 nớc, Việt Nam đứng thứ 120 năm 19 92; thứ 101 năm 1999 thứ 109 175 nớc vào năm 20 03 So với số... hớng chiến lợc phát triển bền vững nhằm khẳng định hoạt dộng cụ thể ngành, địa phơng để tiến tới phát triển bền vững sở tham chiếu định hớng lớn chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam (Trích Chơng... phát triển Việt Nam (Chơng trình nghị 21 Việt Nam) CTNS 21 Việt Nam khung chiến lợc để xây dựng chơng trình hành động Trên sở phân tích thực trạng phát triển Việt Nam dới góc độ bền vững, CTNS đa

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan