Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

79 813 6
Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam

Mục lụclời mở đầu .3Chơng I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu .5I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc .51. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu .52. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam 6II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá .81. Điều tra nghiên cứu thị trờng 82. Lập phơng án kinh doanh .93. Tạo nguồn hàng xuất khẩu .94. Lựa chọn đối tác giao dịch .115. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng .126. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu .15III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu .211. Yếu tố kinh tế quốc tế .212. Điều kiện sản xuất trong nớc .213. Yếu tố chính trị luật pháp .234. Yếu tố văn hoá xã hội 24Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị tr-ờng Mỹ 24I. Giới thiệu chung về tổng công ty rau quả Việt Nam .241. Quá trình hình thành và phát triển 242. Chức năng và nhiệm vụ của tỏng công ty rau quả Việt Nam 263. Hệ thống tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả Việt Nam .27ii. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu rau quảtổng công ty trong những năm qua 311. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu rau quảtổng công ty 31Sản phẩm .312. Đặc điểm về thị trờng .333. Đặc điểm về lao động Tổng công ty .344. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty .355. Sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu rau quả 38iii.thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Mỹ .411. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ 412. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 453. Quy cách phẩm chất và các hình thức xuất khẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 494. Đánh giá tình hình xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả việt nam .50Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại1 54Chơng III: phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trờng mỹ 54I. tìm hiểu về thị trờng mỹ 541. Đặc điểm trong chính sách thơng mại của Mỹ .542. Các công cụ thông thờng của chính sách thơng mại Mỹ: 553. Những nét khác biệt của thị trờng Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý 57II. Phơng hớng phát triển rau quả sang thị trờng Mỹ .591. Phơng hớng xuất khẩu chung của TCT .592. Mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ .603. Triển vọng xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ .61III. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ 631. Giải pháp từ phía tổng công ty 632. Một số kiến nghị đối với nhà nớc .74Kết luận .76Tài liệu tham khảo 77Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại2 lời mở đầu Chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ta đã có sự thay đổi to lớn. Xuất khẩu trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp chuyên về hoạt động xuất khẩu trong sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, số lợng các doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh trên thị trờng ngày càng tăng lên nhanh chóng và kéo theo khối lợng, danh mục hàng hoá sản phẩm đa vào tiêu thụ trên thị trờng cũng tăng lên gấp bội. Do đó tính cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. trong điều kiện đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, Tổng công ty XNK rau quả Việt nam nói riêng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Sau thời gian thực tập tại Tổng công ty XNK rau qu Việt nam, xuất phát từ tình hình thực tế hoạt động xuất khẩu của công ty, em lựa chọn đề tài Một số giải pháp tăng c ờng xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt nam sang thị trờng Mỹ của Tổng công ty XNK rau quả Việt nam làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Mục tiêu ngiên cứu của đề tài nhằm phân tích, so sánh giữa lý thuyết về hoạt động xuất khẩu em đã đợc học với thực tế hoạt động xuất khẩuTổng công ty XNK rau quả Việt nam để rút ra những kinh nghiệm và đa ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty để nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế. Tổng công ty XNK rau quả Việt nammột công ty lớn kinh doanh trên lĩnh vực rau quả. Do vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu của công ty trên thị trờng Mỹ Phơng pháp nghiên cứu với đề tài này là phơng pháp lí luận học kết hợp với nghiên cứu thực tế. Lí luận mang tính khái quát hệ thống và lô gích, còn thực tế thì phong phú đa dạng, phức tạp và có tính cụ thể về thời gian, địa điểm. Vì vậy Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại3 phân tích thực tế để thấy đợc sự khái quát sâu sắc và củng cố lí luận đã học và từ đó ứng dụng lí luận vào trờng hợp tình huống cụ thể. Hoạt động xuất khẩu tuy là một đề tài truyền thống và đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu song nó có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nội dung chính của đề tài em trình bày gồm ba chơng: Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩuChơng II: Thực trạng xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ.Chơng III: phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ Để hoàn thành đề tài này em đã nỗ lực cố gắng học hỏi kinh nghiệm trong thực tế cùng với việc sử dụng kiến thức đã học. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trên giảng đờng, sự giúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình của cô giao TS Nguyễn Thị Xuân Hơng và các bác, các cô, các chú đang công tác tại Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt nam.Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại4 Chơng I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩuI. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.Bớc vào thế kỷ 20, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật có những bớc nhảy vọt làm thay đổi bộ mặt toàn thế giới. Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy để có thể phát triển đợc trên lĩnh vực kinh tế khi mà trên thế giới xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ thì phải thực hiện chính sách kinh tế mở hay còn có thể nói là phải có ngoại thơng. Việt Nam đang trên con đờng phát triển và còn chậm hơn so với thế giới trong nhiều lĩnh vực. Đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng là vô cùng cần thiết, vì khi thực hiện hoạt động ngoại thơng thì cũng đồng thời đẩy mạnh hay góp phần đẩy mạnh các hoạt động khác, lĩnh vực khác.Xuất khẩumột bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá và dịch vụ bán cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ.Nếu xét trên góc độ kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm của nớc mình ra nớc ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. Các lý do để một công ty thực hiện xuất khẩu là:Thứ nhất: sử dụng khả năng vợt trội của công ty hay lợi thế của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác.Thứ hai: giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối l-ợng sản xuất.Thứ ba: nâng cao đợc lợi nhuận công ty.Thứ t: giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại5 Khi một thị cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trờng còn ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực kinh doanh quốc tế cha đủ để thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu thờng đợc lựa chọn. Bởi vì, so với đầu t thì xuất khẩu đòi hỏi một lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và đặc biệt thu đợc hiệu quả trong một thời gian ngắn.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam.Đối với mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Hoạt động xuất khẩu không chỉ phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất kinh doanh với nhau mà nó là một mắt xích trong tổng thể các mối quan hệ xã hội tức là nó có mối quan hệ biện chứng với rất nhiều mối quan hệ khác. Tuy nhiên vai trò của hoạt động xuất khẩu là không thể phủ nhận đợc nó biểu hiện qua những điểm sau.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và cậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hoá đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến.Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh đầu t n-ớc ngoài, vay, viện trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động . Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ . tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nh vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH- HĐH đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ của nhập khẩu.2.2-Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại6 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:Một là: xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà cứ chờ đợi sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp. Hai là: coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Ta sẽ tập trung đi sâu vào quan điểm này. Theo quan điểm này, xuất khẩu có tác động tích cực tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nhiên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sẽ có thể kéo theo phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó. - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. - Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng thế giới.2.3-Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dânTác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại7 thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. 2.4 -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩucác quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩumột hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩucông nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu. II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá.Hoạt động xuất khẩu hàng hoá bao gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng đến các khâu nh lập phơng án kinh doanh, lựa chọn đối tác giao dịch, tổ chức tạo nguồn, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, giải quyết những vấn đề còn tồn tại và thực hiện đánh giá. Mỗi nghiệp vụlà một nội dung cần phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lỡng.1. Điều tra nghiên cứu thị trờng.Đây là quá trình tìm kiếm, thu thập, xử lý các thông tin liên quan đến thị trờng xuất khẩu nhằm đa ra các quyết định của doanh nghiệp cho phù hợp với thị trờng đó. Quá trình này bao gồm các bớc sau: Nhận biết sản phẩm xuất khẩu.Việc nhận biết mặt hàng kinh doanh trớc tiên phải dựa voà nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về các khía cạnh nh chủng loại, kích cỡ, thời vụ, giá cả, thị hiếu cũng nh tập quántiêu dùng của từng vùng, từng địa phơng, từng lĩng vực sản xuất. Từ đó, xem xét các khía cạnh hàng hoá trên thị trờng thế giới. Về khía cạnh thơng phẩm cần hiểu rõ giá trị, công dụng, các đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Nắm bắt đầy đủ các mức giá cho từng điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hoá, khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ cho hàng hoá. Ngoài ra còn phải xác Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại8 định nắm rõ vị trí của ản phẩm trong chu kỳ sống của nó. Cuối cùng phải chú ý đến tỷ giá ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu. Nắm vững thị trờng nớc ngoài.Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt đặc thù về văn hoá, chính trị, kinh tế, vì thế cần phải tìm hiểu kỹ về thị trờng xuất khẩu của sản phẩm. Những nội dung cần nắm vững về thị trờng nớc ngoài đó là: Những điều kiện về chính trị, kinh tế, pháp luật, chính sách thơng mại và đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải, giá cớc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp doanh nghiệp còn phải tìm hiểu những đặc điểm về thị trờng có liên quan tới sản phẩm xuất khẩu nh: dung lợng thị trờng, tập quán tiêu dùng, giá cả, các sản phẩm cạnh tranh cùng loại và kênh tiêu thụ .2. Lập phơng án kinh doanh.Trên cơ sở kết quả thu đợc trong quá trìnhnghiên cứu tiếp cận thị trờng kết hợp với khả năng của doanh nghiệp, nguồn vốn của doanh nghiệp mà từ đó doanh nghiệp lập phơng án kinh doanh. Nội dung của phơng án kinh doanh phải thể hiện đợc nh sau:- Đánh giá tổng quát tình hình thị trờng và đối tác, phân tích những khó khăn, thuận lợi trong kinh doanh.- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế - Đề ra những mục tiêu cụ thể: khối lợng bán hàng, giá cả, xâm nhập thị trờng nào .- Đề ra những biện pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra nh: Đầu t vào sản xuất, kí kết hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài, mở rộng mạng lới tiêu thụ .- bộ đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc tính toán các chỉ tiêu nh tỷ xuất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn .3. Tạo nguồn hàng xuất khẩu Có nhiều cách tạo nguồn hàng xuất khẩu và do vậy có nhiều cách để phân loại nguồn hàng, có thể phân loại nguồn hàng nh sau:Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại9 3.1 Phân loại theo đơn vị giao hàng Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể mua, huy động từ:- Các xí nghiệp công nghiệp trung ơng và địa phơng - Các xí nghiệp nông, lâm nghiệp trung ơng và địa phơng- Cácsở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Các công ty hợp doanh- Các hợp tác xã, t nhân, hộ gia đình- Các xí nghiệp bán buôn- Các xí nghiệp sản xuất của xí nghịêp thơng nghiệp - Các xí nghiệp trực thuộc cơ quan mình quản lý3.2. Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân công của đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu- Nguồn hàng trong trong địa phơng là nguồn hàng nằm trong khu vực hoạt động kinh doanh của đơn vị. Ví dụ: Đối với một công ty liên hiệp ngoại thơng tỉnh, nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phơng- Nguồn hàng ngoài địa phơng là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thơng đó thu mua nhng đơn vị đã tranh thủ lâpj đợc quan hệ cung cấp hàng xuất khẩu- Trong mối quan hệ giữa hai nguồn hàng trên đây, phơng châm giải quyết là: Cố gắng tận thu mua đối với nguồn hàng trong địa phơng, tranh thủ điều kiện thuận lợi khai thác nguồn hàng ngoài địa phơng, hết sức tránh việc tranh mua với tổ chức ngoại thơng ở địa phơng sở tại.3.3. phân loại nguồn hàng theo phơng thức thu muaTrong thu mua tạo nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng thờng sử dụng nhiềo phơng thức khác nhau. Các phơng thức thu mua chủ yếu bao gồm:- Bao tiêu (thu mua toàn bộ )- Đặt hàngĐại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại10 [...]... động Tổng công ty 34 4. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty 35 5. Sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu rau quả 38 iii.thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Mỹ 41 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ 41 2. Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 45 3. Quy cách phẩm chất và các hình thức xuất khẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công. .. phẩm nói chung, Tổng công ty XNK rau quả Việt nam nói riêng hoạt động xuất khẩu sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Sau thời gian thực tập tại Tổng công ty XNK rau qu Việt nam, xuất phát từ tình hình thực tế hoạt động xuất khẩu của công ty, em lựa chọn đề tài Một số giải pháp tăng c ờng xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt nam sang thị trờng Mỹ của Tổng công ty XNK rau quả Việt nam làm đề tài... mặt hàng rau quả khác nh long nhÃn, Puree đu đủ đang tăng lên. Nếu khai thác tốt tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng này thì Tổng công ty Rau quả Việt Nam sẽ thu đợc những kết quả cao và thị trờng Mỹ sẽ trở thành thị trờng trọng điểm tiêu thụ các mặt hàng rau quả của Tổng công ty. Hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam thuận lọi hơn sau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc... trọng của các mặt hàng xuất khẩu snag Mỹ thì Tổng công ty Rau quả Việt Nam sẽ thu đợc lợi nhuận lớn. Trong mặt hàng dứa, các dạng sản phẩm tơi, đóng hộp, nớc dứa xuất sang Mỹ theo số lợng rất khác nhau. Đặc biệt tổng công ty vẫn cha xuất khẩu đ- ợc dứa tơi sang Mỹ. Không phải do chế độ bảo quản các sản phẩm tơi của tổng công ty cha tốt mà muốn xuất khẩu rau quả tơi sang Mỹ phải đợc sự cho phép của. .. cho phép nhập khẩu các loại rau rau quả tơi từ Việt Nam. Các thông tin về sâu bệnh phải do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn của Việt Nam cung cấp, trên cơ sở đó APHIS sẽ tiến hành xem xét và quyêt định cho phép nhập khẩu. Vì vậy, dứa tơi của Tổng công ty Rau quả Việt Nam vẫn cha thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ. Bảng 11: Các sản phẩm dứa xuất khẩu sang Mỹ của tổng công ty Rau quả Việt Nam ( níc... chung về tổng công ty rau quả Việt Nam 24 1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2. Chức năng và nhiệm vụ của tỏng công ty rau quả Việt Nam 26 3. Hệ thống tổ chức và điều hành của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 27 ii. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu rau quảtổng công ty trong những năm qua 31 1. Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu rau quảtổng công ty 31 Sản phẩm 31 2. Đặc điểm về thị trờng... quả sang các thị trờng thế giới, nhất là sang thị tr- ờng Mỹ- một thị trờng tiêu thụ rau quả lớn và đầy triển vọng. iii.thực trạng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam sang Mỹ. 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ. Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng. Với dân số trên 265 triệu ngời, GDP gần 8 nghìn tỷ USD chiếm 22% GDP thế giới, mỹ Đại... trờng Mỹ 61 III. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ 63 1. Giải pháp từ phía tổng công ty 63 2. Một số kiến nghị đối với nhà nớc 74 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 77 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ¬ng M¹i 2 Mô hình 90 đợc áp dụng cho nền kinh tế thị trờng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa cácsở và các. .. ngày 13/7/2000, Tổng công ty rau quả Việt Nam có nhiều khả năng xuất khẩu hơn. Nếu Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ thì thuế đánh vào các mặt hàng trong đó có mặt hàng rau quả nhập khẩu vào Mỹ sẽ đợc giảm. nh vậy, giá bán sản phẩm xuất khẩu có xu hớng giảm, làm tăng khả năng cạnh tranh về giá của tổng công ty so với các đối thủ cạnh tranh khác. Và nh vậy, một số khách hàng Đại học Kinh... xuất phát triển Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đà và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Th ơng Mại 6 4. Đánh giá tình hình xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả việt nam. 4.1. Những u điểm mà Tổng công ty đạt đợc khi xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ. Khối lợng xuất khẩu rau quả của Tổng . Mỹ. ..................................61III. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ. .........................................................631.. trạng xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam sang thị trờng Mỹ. Chơng III: phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trờng Mỹ Để

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 1.

Sản phẩm nông nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 2..

Một số sản phẩm công nghiệp chính Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Một số thị trờng lớn của Tổng công ty - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 3.

Một số thị trờng lớn của Tổng công ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 4.

Tình hình cơ cấu lực lợng lao động hiện nay Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ số tài chính của Tổng công ty - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 5.

Tỷ số tài chính của Tổng công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Mô hình 90 đợc áp dụng cho nền kinh tế thị trờng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các cơ sở và các phòng ban trực thuộc  Tổng công ty. - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

h.

ình 90 đợc áp dụng cho nền kinh tế thị trờng góp phần nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các cơ sở và các phòng ban trực thuộc Tổng công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam sang Mỹ - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 6.

Kim ngạch xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam sang Mỹ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Sản lợng và kim ngạch xuấtkhẩu sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 7.

Sản lợng và kim ngạch xuấtkhẩu sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhìn vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tình hình xuấtkhẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty cha ổn định - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

h.

ìn vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tình hình xuấtkhẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty cha ổn định Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: mức tiêu dùng dứa bình quân đầu ngời của ngời dân Mỹ                                (Quy ra đơn vị kg dứa tơi/ngời) - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 8.

mức tiêu dùng dứa bình quân đầu ngời của ngời dân Mỹ (Quy ra đơn vị kg dứa tơi/ngời) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu các mặt hàng XK sang Mỹ theo kim ngạch và sản lợng - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 10.

Cơ cấu các mặt hàng XK sang Mỹ theo kim ngạch và sản lợng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11: Các sản phẩm dứa xuấtkhẩu sang Mỹ của tổng công ty Rau quả Việt Nam ( nớc dứa quy ra dứa tơi) - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 11.

Các sản phẩm dứa xuấtkhẩu sang Mỹ của tổng công ty Rau quả Việt Nam ( nớc dứa quy ra dứa tơi) Xem tại trang 48 của tài liệu.
3. Quy cách phẩm chất và các hình thức xuấtkhẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

3..

Quy cách phẩm chất và các hình thức xuấtkhẩu rau quả sang Mỹ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng14: Mục tiêu xuấtkhẩu của tổng công ty sang thị trờng mới trong những năm tới. - Một số Giải pháp tăng cường xuất khẩu các mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ của Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả Việt Nam.doc

Bảng 14.

Mục tiêu xuấtkhẩu của tổng công ty sang thị trờng mới trong những năm tới Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan