Rèn luyện kĩ năng tư duy logic và tạo lập văn bản của học sinh bằng các dạng đề văn mở

150 737 1
Rèn luyện kĩ năng tư duy logic và tạo lập văn bản của học sinh bằng các dạng đề văn mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội hiện nay, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, khối lượng kiến thức của nhân loại càng gia tăng cùng đó là giao lưu trao đổi đã thành nhu cầu tất yếu thì yêu cầu có tư duy logic và khả năng giao tiếp hiệu quả bằng văn bản nói viết là một xu thế làm việc phát triển và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động. Không môn nào rèn luyện kĩ năng tư duy logic và tạo lập văn bản của học sinh tốt bằng môn Ngữ văn. Học Văn là học về ngôn ngữ, tiếng nói, văn chương của Tiếng Việt. Thông qua đó, ta học cách để nói, viết, để xây dựng văn bản giao tiếp sao cho phù hợp với cấu trúc ngữ pháp cũng như văn hoá Tiếng Việt. Học văn tốt, vốn từ của bản thân cũng dần trôi chảy, linh hoạt, diễn đạt vấn đề khi học các môn tự nhiên cũng theo đó mà được cải thiện. Nó sẽ giúp ta sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi trong học tập cũng như trong sinh hoạt, làm việc. Năng lực viết văn ngày càng cần thiết cho cuộc sống của mỗi con người. Bởi trên thực tế, ngành nào, lĩnh vực nào cũng đòi hỏi người đọc thông viết thạo, hay từ các văn bản thủ tục hành chính đến lĩnh vực kinh tế, chính trị xã hội, bài luận tốt nghiệp. Đó chính là điều kiện để rèn luyện kĩ năng giao tiếp ứng xử. Hơn nữa, làm đề Văn còn là cách rèn luyện tư duy logic. Việc lập dàn ý, bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc chính là thể hiện tư duy logic trong sắp xếp ý tốt. Việc diễn đạt đúng ngữ pháp làm người khác dễ hiểu thể hiện tư duy logic trong diễn đạt của người viết. Ngay cả việc tưởng không liên quan như cảm nhận một tác phẩm văn học cũng đòi hỏi kĩ năng phân tích chặt chẽ bên cạnh cảm nhận riêng. Đề văn mở là một hướng đi hiệu quả để thực hiện việc rèn luyện kĩ năng tư duy logic và tạo lập văn bản của học sinh. Bằng đề Văn này, chính người học phải tự thể hiện mình thể hiện quan điểm bản thân qua bài viết, chứ không phải đi sao chép từ thầy cô hay văn mẫu. Tính cách của mỗi cá nhân được bộc lộ, được uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng…nhờ đó mà hiệu quả học tập sẽ tăng lên, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và của cả lớp. Đề Văn mở đã đóng góp tích cực trong xu thế đổi mới dạy học Văn hiên nay với quan điểm lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.Như vậy, hiệu quả của đề Văn mở trong học tập là không thể phủ nhận, nhưng không phải giáo viên nào cũng biết cách ra đề Văn mở đúng đắn đồng thời không phải học sinh nào cũng đạt hiệu quả cao khi làm đề Văn này. Bởi các giáo viên có thể chưa hiểu hết giá trị của loại đề này, ngại đổi mới hoặc do học sinh trình độ thấp nên chỉ hoạt động mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Chất lượng của rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua đề mở còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ trương của trường, của tổ Văn; kinh nghiệm, trình độ nhận thức và kiến thức của giáo viên; trình độ và ý thức học sinh… Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ năng tư duy logic và tạo lập văn bản của học sinh bằng các dạng đề văn mở”.

Tên đề tài: Rèn luyện kĩ tư logic tạo lập văn học sinh dạng đề văn mở A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội hiện nay, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, khối lượng kiến thức của nhân loại càng gia tăng là giao lưu trao đổi đã thành nhu cầu tất yếu thì yêu cầu có tư logic và khả giao tiếp hiệu văn nói viết là mợt xu thế làm việc phát triển và hiệu mọi lĩnh vực hoạt động Không môn nào rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh tốt môn Ngữ văn Học Văn là học ngơn ngữ, tiếng nói, văn chương của Tiếng Việt Thơng qua đó, ta học cách để nói, viết, để xây dựng văn giao tiếp cho phù hợp với cấu trúc ngữ pháp văn hoá Tiếng Việt Học văn tốt, vốn từ của thân dần trôi chảy, linh hoạt, diễn đạt vấn đề học các mơn tự nhiên theo mà được cải thiện Nó giúp ta sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi học tập sinh hoạt, làm việc Năng lực viết văn ngày càng cần thiết cho cuộc sống của người Bởi thực tế, ngành nào, lĩnh vực nào địi hỏi người đọc thơng viết thạo, hay từ các văn thủ tục hành đến lĩnh vực kinh tế, trị xã hợi, bài ḷn tớt nghiệp Đó là điều kiện để rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử Hơn nữa, làm đề Văn là cách rèn luyện tư logic Việc lập dàn ý, bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc là thể hiện tư logic xếp ý tốt Việc diễn đạt ngữ pháp làm người khác dễ hiểu thể hiện tư logic diễn đạt của người viết Ngay việc tưởng không liên quan cảm nhận một tác phẩm văn học địi hỏi kĩ phân tích chặt chẽ bên cạnh cảm nhận riêng Đề văn mở là một hướng hiệu để thực hiện việc rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh Bằng đề Văn này, người học phải tự thể hiện mình thể hiện quan điểm thân qua bài viết, chứ chép từ thầy hay văn mẫu Tính cách của cá nhân được bộc lộ, được uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cợng đờng…nhờ mà hiệu học tập tăng lên, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của cá nhân và của lớp Đề Văn mở đã đóng góp tích cực xu thế đổi dạy học Văn hiên với quan điểm lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của người học Như vậy, hiệu của đề Văn mở học tập là không thể phủ nhận, giáo viên nào biết cách đề Văn mở đắn đồng thời học sinh nào đạt hiệu cao làm đề Văn này Bởi các giáo viên có thể chưa hiểu hết giá trị của loại đề này, ngại đổi học sinh trình độ thấp nên chỉ hoạt động mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu mong muốn Chất lượng của rèn luyện kĩ cho học sinh qua đề mở cịn phụ tḥc vào nhiều yếu tố: chủ trương của trường, của tổ Văn; kinh nghiệm, trình độ nhận thức và kiến thức của giáo viên; trình độ và ý thức học sinh… Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở” Lịch sử vấn đề Đề Văn mở trở thành một vấn đề được đặc biệt quan tâm môn Văn học thời gian gần Có mợt sớ đề Văn lạ cịn gây dư ḷn xôn xao và được lan truyền khắp nơi tín hiệu đổi Ngữ văn Năm 2014, kì thi tớt nghiệp THPT, Bợ đã thức đưa đề Văn mở vào đề thi toàn q́c và khún khích HS viết, tư theo suy nghĩ riêng của mình Rõ ràng có mợt vị trí tới quan trọng đới với việc rèn kĩ cho HS nói riêng và đổi dạy học Văn nói chung Chính vì lẽ mà nhiều bài viết đã nhắc tới đề Văn mở Song xuất hiện rãi rác các báo, tạp chí, chưa được tập hợp thành sách a Hệ thớng bài viết trực tiếp nói đề Văn mở GS Đỗ Ngọc Thớng có viết bợ sách “Hệ thống đề mở Ngữ văn” dành cho lớp 10, 11, 12; NXB Giáo dục, Hà Nội Đây là ćn sách và có lẽ hiện là đề cập trực tiếp tới đề Văn mở GS tha thiết với việc đổi kiểm tra Ngữ văn và muốn đưa một hệ thống đề khác phát huy được trí ṭ HS Trong bợ sách, học hỏi được nhiều đề, đáp án mở Chúng ta vô biết ơn GS việc tiên phong này Tuy nhiên, hệ thống đề cuốn sách dừng lại nhiều các đề SGK Có mợt sớ đề tham khảo khác lại quá xa lạ và khó với HS Nếu chỉnh lí lần sau, hi vong ćn sách có bợ đề phong phú Trong trang Văn học và học Văn vào tháng 2/2014, GS Trần Đình Sử đã nói tới vấn đề này GS khẳng định đề mở là một hướng tiến bộ dạy học làm văn, là một vấn đề mới, chưa được nghiên cứu sâu, cịn có khía cạnh chưa rõ, phải qua thực tiễn thì nhìn thấy hết được Vấn đề này đòi hỏi các giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, nhìn thấy chỗ mạnh, chỗ khó, thậm chí chỗ ́u của nó, nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp thì phương hướng này phát huy được tác dụng tích cực của GS đã đưa khái niệm và nêu ví dụ cụ thể dạng đề này Trên nhiều trang web, sau bộ Giáo dục đổi đề thi THPT, hàng loạt các bài hướng dẫn làm đề mở xuất hiện Ở trung tâm Nghiên cứu và sản xuất học liệu thuộc ĐHSPHN, vấn đề đổi kiểm tra và đề mở là một đề tài xuất hiện thường xuyên, trở thành một chuỗi tin bài nóng kéo theo nhiều bình luận Chuỗi bài viết khẳng định đề thi, kiểm tra môn Ngữ văn theo hướng mở có vai trị gián tiếp thúc đẩy hình thành và phát triển NL, phẩm chất của người học Vì vậy, giáo viên phải bắt đầu dạy từ kỹ năng, NL cho HS Khi bài học chỉ đơn giản là một lát cắt tình huống vô sinh đợng của c̣c sớng mn màu (trong có đời sống văn học, ngôn ngữ, giao tiếp mà mơn Ngữ văn có liên quan) Các bài viết cịn đề xuất hướng đề thi mở cụ thể Nhiều báo chí nói vấn đề này báo Dantri.vn, báo Ninh Thuận,…Ở báo Ninh Thuận, có đăng bài của thầy Đặng Quang Sơn Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Ninh Thuận cách thức làm bài Văn mở Thầy so sánh đề Văn nước ta và Trung Q́c từ chỉ cái hay của đề Văn mở và cách khắc phục khó khăn làm dạng đề này Ngoài ra, các tổ Văn các trường THPT, vấn đề đổi kiểm tra, đề mở trở thành chuyên đề gây ý, ví dụ: trường THPT Kim Liên, Hà Nội; Chuyên Lê Hồng Phong của TP Hờ Chí Minh,…Lĩnh hợi các chun đề này, ta bổ sung thêm được các dạng đề Văn mở lạ đáp án đã được cân nhắc tổ Tuy vậy, có ćn sách nào sâu vào nói dạng đề mở này Tất tài liệu trực tiếp liên quan chỉ là bài viết tản mạn b Hệ thớng bài viết có liên quan gián tiếp tới đề Văn mở Hệ thống liên quan gián tiếp là các ćn sách, bài viết nói vấn đề đổi kiểm tra, cách học THPT nói các đề thi Văn THPT Tơi đã đọc nhiều ćn sách song tơi thấy có giá trị là cuốn “Phương pháp dạy học Văn” của GS Phan Trọng Luận – Nguyễn Thanh Hùng (2005), NXB ĐHQGHN Đây là cuốn sách gối đầu giường cho sinh viên Sư phạm Trong cuốn sách, các GS đã trình bày được điều việc đổi kiểm tra đề thay đổi chất lượng giáo dục Cuốn thứ là “Những vấn đề của giáo dục học hiện đại” của Thái Duy Tuyên (1998), NXB GD Cuốn sách đã khai mở mợt sớ hướng đổi giáo dục, nhiên chung chung cho tất môn học Cuốn tiếp theo là “Câu hỏi và bài tập ôn luyện kiến thức THPT môn Ngữ văn” Nguyễn Duy Kha chủ biên (2009), NXBGD Cuốn sách gồm các đề thi Văn từ lớp 10 tới 12, gồm đề kiểm tra 15p thi đại học Trong đó, tơi có thể so sánh câu hỏi – đáp án mở với câu hỏi thường Đây là nguồn tư liệu bổ sung cho việc làm đề Văn mở Cuốn thứ của Đỗ Ngọc Thống (cb) xuất năm 2005 với tiêu đề “Luyện tập và kiểm tra Ngữ văn THCS”, NXB Giáo dục Cuốn sách đưa các dạng đề luyện tập kiểm tra Ngữ văn Các câu hỏi bám sát chương trình, đưa đáp án rõ ràng Hầu hết HS THCS có ćn sách này để phục vụ thi cử Tuy vây, ćn sách chỉ gói gọn kiến thức bản, để mở ít; chỉ là cuốn sách THCS Với bài viết trên, phần đa các tác giả - dù dù nhiều đề cập đến đề Văn mở nói chung chứ chưa có bài nào nói cụ thể tác dụng của đề mở với rèn tư kĩ tạo lập văn cho HS Theo tư liệu chúng tơi có được thì bài nghiên cứu dừng lại khảo sát một vài đề, một vài luận điểm nhỏ lẻ chứ chưa nghiên cứu mợt cách thấu triệt và có tính hệ thớng Tuy nhiên, tất bài viết là gợi mở q giá giúp ích cho chúng tơi quá trình thực hiện đề tài Bản thân nhận thấy rằng, đề Văn mở là đề tài kích thích và gây hứng thú tìm tịi, khám phá Vì vậy, chọn đề tài này, cố gắng lĩnh hội các quan điểm, ý tưởng từ các bài viết của các tác giả đã đề cập, đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến riêng để có mợt cách nhìn hệ thớng c Hệ thớng bài viết nói tư logic và kĩ tạo lập văn GS Đỗ Kim Hời có viết nhiều cuốn kĩ anwng tạo lập văn dành cho HS Tiêu biểu là cuốn “Vài ý nghĩ văn nghị luận và tập làm văn nghị luận” xuất năm 2005 Đây là ćn đưa lí thút làm văn nghị luận – một thể loại văn khó nhằn với HS cấp 2,3 hiện Ćn sách có đưa khái niệm văn nghị luận, cách làm bài các đề và bài làm mẫu Ćn sách hữu ích tạo lập văn nghị luận Tiếp theo cuốn trên, GS xuất thêm cuốn “Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Ngữ Văn 12”, NXB Giáo Dục, Hà Nợi Ćn sách mang tính định hướng cho HS lớp 12 cách học mới, GV 12 cách dạy mới; dod có mợt phần nói đổi thi cử và tạo lập văn song chưa nhiều GS Đỗ Kim Hời cịn viết nhiều bài nói làm văn, “Thêm mợt lời nói ngắn việc dạy học làm văn”, Tạp chí ngôn ngữ số 6, năm 2000 hay “Rèn luyện kĩ làm văn cho HS THPT”, Nghiên cứu giáo dục sớ Những bài viết này có kiến thức khá đúc, đưa biện pháp cụ thể để có bài văn hay, trọng tới dàn ý, nhiên, cịn chung chung, chưa đề cập tới đề Văn mở và các kĩ tạo lập văn nhiều Tác giả Hà Thúc Hoan có xuất ćn “Làm văn nghị ḷn lí thút và thực hành”, NXB Tḥn Hóa Ćn sách nói lí thút và thực hành làm văn nghị luận Giống cuốn của GS Đỗ Kim Hời, ćn sách có hệ thớng lí thút, bài tập khá rõ ràng Song ćn sách có nhiều lỗi lập luận các đáp án các đề Văn, vậy chỉ tham khảo được phần lí thuyết và các đề Về việc rèn tư cho HS, I Lencov viết “Logic biện chứng”, NXB Thông tin, Hà Nội; Nguyễn Anh Tuấn dịch Cuốn sách đề cập tới khái niệm, các biểu hiện của tư logic Ćn sách hữu ích việc chỉ lí thút của ḷn văn Trong đó, tác giả khẳng định: không nên nhầm tư thông thường với tu logic Tu logic là nhìn nhận mọi thứ mối quan hệ hữu Từ đây, ta có thể hình dung tư logic của HS mơn Ngữ văn là xếp các ý định viết có mới liên hệ với nhau, có hệ thớng ý nhỏ, ý lớn đờng thời văn viết phải có sự liên kết Ngoài ćn trên, cịn nhiều bài viết của các tác giả các trang Hieuhoc.com, Violet.vn,… hướng dẫn cho ta việc luyện rèn tư logic Tôi thấy tham khảo bài viết vậy hữu ích Tuy nhiên, cần biết chắt lọc các ý phù hợp với thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận việc rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở và điều tra thực trạng để từ tiến hành thực nghiệm việc áp dụng đề mở nhằm rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh THPT một cách hiệu Trên sở đề xuất mợt sớ biện pháp nhằm nâng cao hiệu học tập với hình thức đề mở môn Văn của học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở b Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 và 10 trường THPT Bán Công Vĩnh Long, TP Vĩnh Long Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở b Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở thông qua hai lớp 12 và 10 THPT Bán Công Vĩnh Long, TP Vĩnh Long 4.3 Đề xuất một số biện pháp hiệu để rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở Giới hạn đề tài - Đối tượng: Kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở - Khách thể: 90 em học sinh lớp 12A1 và 10A1 trường THPT Bán Công Vĩnh Long, TP Vĩnh Long - Thời gian: Từ tháng 4/2014 đến tháng 11/2014 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp các tài liệu, sách báo, cơng trình, đề tài có liên quan, hệ thớng hóa theo mục đích nghiên cứu b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Theo dõi qúa trình học tập lớp, ngoài lên lớp nhằm đánh giá thực trạng tư và tạo lập văn của HS - Phương pháp điều tra bài kiểm tra Tiến hành xây dựng bài kiểm tra môn Văn với đề mở dành đối tượng là HS THPT lớp 10 và 12 nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trang việc rèn luyện tư logic và kĩ tạo lập văn cho HS - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sản phẩm (bài làm) của HS - Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến các GV, các nhà khoa học suốt quá trình nghiên cứu đề tài c Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học được sử dụng để so sánh, tính toán, xử lý, phân tích sớ liệu thu được qúa trình nghiên cứu Đóng góp luận văn - Ḷn văn là mợt cơng trình nghiên cứu có hệ thớng đề Văn mở Từ đó, cho thấy tầm quan trọng của đề Văn mở với việc rèn tư logic và kĩ tạo lập văn cho HS - Nó đóng vai trị quan trọng, khơng thể vắng mặt việc đổi dạy học Văn Nó là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy văn học các trường trung học Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu này, ta hiểu tạo được để HS áp dụng được các kĩ từ môn Văn vào môn học khác và ngoài đời - Ngoài công trình cịn có thể là mợt định hướng, mợt gợi mở đối với việc tìm hiểu và nghiên cứu đề Văn mở việc nâng cao nhận thức, hiểu biết của HS và các cách thức để tạo đề Văn mở 9 Cấu trúc đề tài Đề tài có kết cấu gồm các phần: Phần mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, kết ḷn Nợi dung tập trung ba chương là: Chương 1: Những vấn đề chung khái niệm Chương 2: Thực trạng tư logic, kĩ tạo lập văn của học sinh và việc ứng dụng đề Văn mở kiểm tra trường THPT Chương 3: Thực nghiệm, đánh giá, đề xuất Chương 1: Những vấn đề chung khái niệm 10 Tài liệu tham khảo I Sách tham khảo A.G.Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Thống (cb) (2005), Luyện tập và kiểm tra Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục Đỗ Ngọc Thống (cb), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, 11, 12; NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Kim Hồi (2007), “Vài ý nghĩ văn nghị luận và tập làm văn nghị luận”, Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Ngữ Văn 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội 136 Đỗ Kim Hồi (2000), Thêm một lời nói ngắn việc dạy học làm văn, Tạp chí ngơn ngữ sớ 6 Đỗ Kim Hời (1984), Rèn luyện kĩ làm văn cho HS THPT, Nghiên cứu giáo dục số 7 Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lí thuyết và thực hành, NXB Thuận Hóa I Lencov (2003), Nguyễn Anh Tuấn dịch, Logic biện chứng, NXB Thông tin, Hà Nội I.F.Kharlamop (1987), Phát huy tính tích cực của HS thế nào, NXB GD 10 Kruchexki (1989), Những sở của tâm lý học sư phạm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 La Kim Liên (2007), Chấm văn Sự cảm thụ đặc biệt của người giáo viên, Nghiên cứu giáo dục số 157 12 M.Alêcxeep (cb) (1976), Hoàn Yến dịch, Phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt các kiểu bài nghị luận PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2010,2011), Tuyển tập đề bài và bài văn nghị luận xã hội, tập 1, 2; NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ninh (1993), Phương pháp đánh giá nội dung bài văn của học sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục sớ 10 17 Nguyễn Tấn Huy (cb) (2009), Hướng dẫn ôn tập và làm bài văn nghị luận xã hội, NXB ĐHSP, Hà Nội 137 18 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn của HS THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thúy Hồng, Vũ Nho, Trần Thị Nga (2009), Hướng dẫn làm văn 10, 11; NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thúy Hồng (cb) (2010), Hướng dẫn làm văn 12, NXB Giáo dục Hà Nợi 21 Ngọc Khánh (1995), Bí quyết giỏi văn, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Hông Kiên (2007), Đổi đề làm văn THCS theo hướng đề tự luận mở vận dụng tư cấp độ cao, Nghiên cứu giáo dục số 154 23 Nguyễn Đăng Mạnh (cb), (2008), Muốn viết được bài văn hay, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Kỳ (1996), mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, trường Cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo 25 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục 26 Vũ Thị Nho, tâm lý học phát triển (2008), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Bình (1998), Bài phát biểu tại hội thảo “Nghiên cứu và phát triển tự học – tự đào tạo”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 28 Nguyễn Duy Kha (CB) (2009),Câu hỏi và bài tập ôn luyện kiến thức THPT môn Ngữ văn, NXBGD 29 Phan Trọng Luận (1996), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng, Dạy học là một quá trình rèn luyện toàn diện, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 28 31 Phan Trọng Luận – Nguyễn Thanh Hùng (2005), Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHQGHN 138 32 Trần Bá Hoành (1996), Phương pháp dạy học tích cực, Nghiên cứu giáo dục số 33 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học tập 1,2 34 Nguyễn Xuân Thức (2008), tâm lý học đai cương, Nxb Đại học sư phạm 35 Từ điển tiếng việt (1992), trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội - Việt Nam 36 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề của giáo dục học hiện đại, NXB GD 37 Vũ Dũng (2000), tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 38 Vũ Dũng (2000), từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội 39 Đề thi và đáp án sưu tầm từ các giáo viên THPT các trường nước II Sách giáo khoa Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn lớp 10, tập 1,2, năm 2014, NXB GD Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn lớp 11, tập 1,2, năm 2014, NXB GD Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1.2, năm 2014, NXB GD III Trang Web Các trang web tham khảo tham khảo : http://www.hou.edu.vn, http://vanhocvanhatruong.vn, http://zingme.vn, http://dantri.vn, 139 What is E-learning ICT Applications Network for Capacity Building and Knowledge Exchange Retrieved September 24, 2008, from http://cbdd.wsu.edu/edev/nigeria_tot/tr510/page15.htm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi Mẫu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TƯ DUY LOGIC ( Dành cho học sinh) Các bạn học sinh thân mến! Để tìm hiểu tư logic học tập học sinh 10A1 12A1 trường THPT Bán Công Vĩnh Long, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy ứng dụng đề Văn mở cho nhà trường; cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác bạn! 140 Bạn hãy chọn đáp án – sai theo suy nghĩ của bạn! Voi là động vật, động vật có chân voi có chân Đúng-Sai Thư ký của chưa đến tuổi được tham gia bầu cử, thư ký của tơi có mái tóc đẹp, thư ký của là một cô gái chưa đến tuổi 18 Đúng-Sai Các cửa hàng dãy phớ này khơng có đèn nê-ông, các cửa hàng dãy phố này có đèn chùm Cho nên: a Những cửa hàng nào có đèn chùm thì khơng có đèn nê-ơng b Mợt sớ cửa hàng vừa có đèn chùm cừa có đèn nê-ơng Tất A có mắt, B có mắt B là A Đúng-Sai Giá rẻ so với cà chua Tiền của không đủ mua một cân giá cho nên: a Tiền của không đủ để mua nửa cân cà chua b Tiền của tơ có thể mua được nửa cân cà chua có thể khơng đủ Hải đá bóng giỏi Huy Huy đá bóng giỏi nhiều cầu thủ khác đội Cho nên: a Hải là tuyển thủ giỏi đội b Huy là tuyển thủ giỏi đội c Hải và Huy là cầu thủ giỏi đợi 141 Nghệ sỹ có trình đợ cao diễn tấu nhạc cổ điển, để trở thành nghệ sỹ có trình đợ cao thì phải tập lụn diễn tấu Cho nên luyện tập diễn tấu nhạc cổ điển tốn nhiều thời gian so với diễn tấu nhạc jazz Đúng-Sai Nếu của bạn chơi, đánh làm tức giận Đúng-Sai Hình vng là hình có góc Mợt hình khơng có góc cho cho nên: a Hình này là hình trịn b Khơng thể đưa kết ḷn xác c Hình này khơng phải là hình vng 10 Mary phía Đơng Bắc thành phớ của Smith New York phía Đơng Bắc thành phố của Smith Cho nên: a New York gần nhà Mary so với nhà Smith Đúng-Sai b Smith phía Tây Nam của thành phớ New York Đúng-Sai c New York cách thành phố của Smith không xa 11 Khi màu xanh lá đậm thì màu đỏ nhạt; màu vàng nhạt thì màu xanh lam vừa; là màu xanh lá đậm là màu vàng nhạt Cho nên: a Màu xanh lam vừa Đúng-Sai b Màu vàng và màu đỏ nhạt Đúng-Sai c Màu đỏ nhạt màu xanh lam vừa Đúng-Sai 142 12 Nếu bạn đọt nhiên dừng xe lại, chiếc xe tải đằng sau đâm vào xe bạn Nếu không làm vậy bạn đâm vào một phụ nữ Cho nên: a Người bộ không nên đường Đúng-Sai b Tốc độ của xe tải quá nhanh Đúng-Sai c Bạn là bị xe tải đâm là đâm vào người phụ nữ Đúng-Sai 13 Tôi thành phố và nông trại, nông trại nằm thành phố và sân bay Cho nên: a Từ nông trại đến nhà gần so với đến sân bay Đúng-Sai b Nhà nằm nông trại và sân bay Đúng-Sai c Nhà đến nông trại gần so với sân bay Đúng-Sai 14 Tay cờ bạc thơng minh chỉ đánh bạc tình thế có lợi cho Tay cờ bạc lão luyện chỉ đánh bạc có lời Có lúc tay cờ bạc này đánh bạc Cho nên: a Tay cờ bạc này là lão luyện là thông minh Đúng-Sai b Tay cờ bạc này có thể lão luyện có thể thơng minh Đung-Sai c Ơng ta khơng là tay cờ bạc lão luyện không thông minh Đúng-Sai 15.Khi B=Y, thì A=Z; A không Z, E Y là Z Cho nên: a Khi B=Y, E không Y không Z Đúng-Sai b Khi A=Z, Y Z E Đúng-Sai c Khi B không Y, E không Y không Z Đúng-Sai 143 16 Khi B lớn C, X nhỏ B C không thể lớn B Cho nên: a X không thể lớn B Đúng-Sai b X không thể nhỏ B Đúng-Sai c X không thể nhỏ C Đúng-Sai 17 Chỉ cần X là màu đỏ, Y định lầ màu xanh lá cây; Y là màu xanh lá thì định là màu xanh lam Nhưng X là màu đỏ, Z không thể là màu xanh lam Cho nên: a Chỉ Z là màu xanh lam, Y có thể là màu xanh lam Đúng-Sai b Khi X là màu đỏ, Z không thể là màu xanh lam Đúng-Sai c Khi Y là màu xanh lá cây, X sã có thể là màu đỏ Đúng-Sai 18 Có người Do Thái là người Ấn Đợ, người Do Thái có là ḷt sư Cho nên: a Có người Ấn Đợ không định là người Do Thái luật sư Đúng-Sai b Người Ấn Độ không thể là người Do Thái luật sư Đúng-Sai Đáp án: đúng, sai 3a sai, 3b sai 5a sai, 5b 6a sai, 6b sai, 6c 144 sai 8a đúng, 8b sai 9a sai, 9b sai, 9c 10a sai, 10b đúng, 10c sai 11a sai, 11b sai, 11c 12a sai 12b sai, 12c 13a sai 13b sai, 13c 14a sai, 14b đúng, 14c sai 15a đúng, 15b sai, 15c sai 16a đúng, 16b sai, 16c sai 17a sai, 17b sai, 17c 18a đúng, 18b sai, 18c sai Trả lời sai1 câu được điểm, trả lời thiếu câu được điểm Cộng điểm lại và đối chiếu: 0-13: Khả tư logic suất sắc 14-19: Khả tư logic tốt 20-15: Khả tư logic bình thường 26-42: Khả tư logic Mẫu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN 145 (Dành cho học sinh ) Bạn hãy chọn mức độ thành thạo của các kĩ phù hợp với lực của thân! (đánh đấu tích vào chọn) STT Các kĩ Thành Tương Chưa thạo đối thành thành thạo Định hướng quá trình tạo lập văn Xây dựng bố cục văn Viết thành văn hoàn chỉnh Sửa chữa, hoàn thiện Mẫu 03: thạo PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC RA ĐỀ VĂN MỞ (Dành cho học sinh và giáo viên) Bạn hãy chọn ô bạn thấy phù hợp các ôm mức độ đây! (đánh đấu tích vào chọn) STT ́u tớ ảnh hưởng Nhận thức của GV, nhà trường tầm quan trọng của đổi giáo dục và đề Văn mở Nội dung và phân phối chương 146 Mức độ ảnh hưởng Nhiều Vừa Ít trình dạy Phương pháp giảng dạy của GV Nhận thức của HS vai trò của đề Văn mở Kiến thức, kĩ của HS Hệ thống tư liệu, ngân hàng đề, internet,… Mẫu 04: PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN NIỆM GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐỀ VĂN MỞ (Dành cho học sinh và giáo viên) Bạn hãy chọn ô bạn thấy phù hợp các ơm mức đợ đây! (đánh đấu tích vào ô chọn) Phiếu 1: Dành cho GV STT Quan niệm và lợi ích của đổi giáo dục và đề Văn mở I Quan niệm đổi giáo dục và đề Văn mở Đổi dạy học là thầy định hướng, trị chủ đợng, tích cực thực hiện việc học Đề Văn là đề không áp đặt yêu cầu đề và nội dung kiến thức II Ý kiến khác lập văn Ý kiến khác Ý kiến đồng tình (%) Lợi ích của đổi giáo dục và đề Văn mở Học hỏi, trao dồi thêm kiến thức ngoài sách vở, Phát huy sự sáng tạo, rèn óc tư logic Rèn luyện nhiều kỹ năng, đặc biệt là kĩ tạo Phiếu 2: Dành cho học sinh STT Quan niệm và lợi ích của đề Văn mở 147 Ý kiến đồng I Quan niệm đổi giáo dục và đề Văn mở tình (%) Đề Văn là đề không áp đặt yêu cầu đề và nội dung kiến thức II Ý kiến khác Lợi ích của đề Văn mở Học hỏi, trao dồi thêm kiến thức ngoài sách vở, Phát huy sự sáng tạo, rèn óc tư logic Rèn luyện nhiều kỹ năng, đặc biệt là kĩ tạo lập văn Ý kiến khác Mẫu 05: Khảo sát số lượng áp dụng đề Văn mở THPT Bán Công Vĩnh Long Khối lớp 10 11 12 Số đề Văn mở tổng số đề Văn (%) Mẫu 06: Khảo sát việc rèn tư logic kĩ tạo lập văn kiểm tra theo đề Văn mở THPT Bán Công Vĩnh Long Các bước kiểm tra theo đề Văn mở Mức độ thường xuyên dùng của GV Thường Thỉnh Không sử xuyên Bước chuẩn bị a Ra đề mở song phải cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng, khơng quá khó, quá xa lạ 148 thoảng dụng b Đề có phần liên hệ thực tế Khơng có yêu cầu đề cụ thể c Đáp án, biểu điểm phải mở d Hướng dẫn HS cách tìm ý, lập dàn bài và viết đoạn đề Văn mở e Áp dụng dạy học nêu vấn đề, liên hệ thực tế, khuyến khích sự sáng tạo của HS,… Bước chấm bài, đánh giá a Chấm “mở”, không bỏ qua suy nghĩ độc đáo của học sinh b Cho HS tự chấm bài của c Sữa chữa lỗi lập ý, diễn đạt của HS Mẫu 7: Đánh giá HS GV THPT Bán Công Vĩnh Long hiệu giáo án ứng dụng đề Văn mở rèn tư logic kĩ tạo lập văn ST GV và HS Rất hiệu T HS 12A1 Hiệu 149 Bình thường Không hiệu GV 12A1 HS 10A1 GV 10A1 Mẫu 8: Kết thống kê chất lượng viết kiểm tra theo đề Văn mở hai lớp 12A1, 10A1 THPT Bán Công Vĩnh Long Tốt (9-10 điểm) STT Khá (7-8 điểm) Lớp 12A1 10A1 Trung bình (5- Yếu (dưới điểm) điểm) Mẫu 9: Thầy/cô có đề xuất việc đề Văn mở nhằm rèn luyện tư logic nâng cao kỹ tạo lập văn cho học sinh? ………………………………… ……………………………………… Phụ lục 2: Đề Văn kiểm tra đáp án Đề: Lập dàn ý mợt đề: Suy nghĩ của em vai trị của sách Đáp án: - MB: + Trùc tiÕp: dÉn c©u nói + Gián tiếp: liên hệ thực tế đọc sách - TB: + Sách sản phẩm tinh thần kì diệu ngời: sản phẩm tinh thần, kho tàng tri thức + Sách mở rộng chân trêi míi: hiĨu biÕt tù nhiªn – x· héi, gióp tự hoàn thiện thân + Thái độ với sách: yêu quý, biết cách chọn, đọc - KB: + Tóm tắt vấn đề 150 ... tư? ? xác định đề mục, viết bài làm văn nghị luận, biểu cảm không quá 800 chữ 1.3.2 Vai trò đề Văn mở với việc rèn kĩ tư logic tạo lập văn cho học sinh THPT 1.3.2.1 Ưu điểm hướng đề Văn. .. luận rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở b Khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ tư logic và tạo lập văn của học sinh các dạng đề văn mở thông... HS trước một vấn đề 1.3.2.2 Nhược điểm hướng đề mở với việc rèn kĩ tư logic tạo lập văn cho học sinh THPT Đề mở u cầu kiến thức quá rợng làm khó cho việc tư và lập văn Để làm được

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp quan sát

  • - Phương pháp điều tra bằng bài kiểm tra

  • - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

  • - Phương pháp chuyên gia

  • 8. Đóng góp của luận văn

  • 2.3.1.1 Nguyên nhân chủ quan

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Phương pháp quan sát

  • - Phương pháp điều tra bằng bài kiểm tra

  • - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

  • - Phương pháp chuyên gia

  • Đề:

  • Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn

  • ( Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa Học Trò)

  • Quà tặng cuộc sống anh (chị) đã nhận được từ câu chuyện trên.

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan