Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam

46 528 0
Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ_ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT KHOA QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIỆP VỤ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU VỚI NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM _CHI NHÁNH BẮC NINH Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Thúy Sinh viên : Ngô Thanh Huyền Lớp : TCNH 02 – K3 Khóa học : 2008 – 2011 Mã số ID : 0810090091 Bắc Ninh, tháng 5 năm 2011 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính LỜI CAM KẾT Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ- Công Nghệ Việt Nhật Đồng kính gửi: Ban Chủ nhiệm khoa Quản trị- Tài chính. Tên em là: Ngô Thanh Huyền Sinh viên lớp: CĐ TCNH02- K3 Khoa: Quản trị- Tài chính Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ- Công Nghệ Việt Nhật. Tên đề tài: Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam. Đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam_ Chi nhánh Bắc Ninh. Địa chỉ: 31 Nguyễn Đăng Đạo – Thành phố Bắc Ninh. Với trách nhiệm cá nhân, em xin đảm bảo việc hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này có sự tham khảo các tài liệu khác nhưng được sự soạn thảo và hoàn thành một cách độc lập, sáng tạo, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những điều nói trên đây. Sinh viên Ngô Thanh Huyền Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính LỜI CẢM ƠN Qua ba năm học ở Trường cao đẳng Việt Nhật, em luôn nhận được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, nhất các thầy cô trong khoa Quản trị- Tài chính đã truyền đạt cho em lý thyết cũng như thực tế trong suốt thời gian học tập tại trường. Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh, được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban lãnh đạo và cô chú trong ngân hàng, đặc biệt được sự chỉ dạy của các thầy, cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Em kính gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoa Quản trị- Tài chính đã trang bị cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian vừa qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô giáo Nguyễn Ngọc Thúy đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành được tốt nhất báo cáo tốt nghiệp này. Em kính gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo và cô chú trong Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian tực tập. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu,, chắc chắn đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế của một sinh viên thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể các bạn đọc quan tâm để em có thể rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức cho mình. Em xin kinh chúc quý thầy cô trong khoa Quản trị- Tài chính và Ban lãnh đạo, các cô chú trong ngân hàng lời chúc sức khỏe và luôn thành đạt. Sinh viên: Ngô Thanh Huyền Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHCTVN Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần NHCT Ngân hàng công thương NHTM Ngân hàng thương mại TTQT Thanh toán quốc tế VNĐ Việt Nam đồng XNK Xuất nhập khẩu TTXNK Thanh toán xuất nhập khẩu Tiếng anh WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) L/C Letter of Credict (Tín dụng chứng từ) TTR Telegraphic transfer reimbursement USD United States dollar ( Đồng tiền Mỹ) Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính MỤC LỤC Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ nền kinh tế Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội cũng như các thách thức cho nền kinh tế Việt Nam để ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng của nước ta với các nước trên thế giới đã và đang ngày càng mở rộng và phát triển hết sức phong phú khẳng định ngày càng đầy đủ hơn vị trí và vài trò của Việt Nam trong cộng đồng các nước trên thế giới. Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các Ngân hàng thương mại đóng vai trò như cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên. Để có thể cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong WTO, các NHTM Việt Nam cần phải giành thế trong tiến trình hôi nhập. Nhận thấy đây là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng,em quyết định chọn đề tài: “Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán quốc tế với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam” nhưng với khả năng và trình độ còn hạn chế nên trong bài viết này em xin đề cập đến trong phạm vi “thanh toán xuất nhập khẩu” vì thanh toán xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ quan trọng của NHTM. Việc tổ chức tốt hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương Việt Nam nói chung. Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính A. PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Lý do chọn đề tài: Cùng với xu thế mở cửahội nhập với nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày càng mở rộng. Sự giao lưu buôn bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày một lớn đã đòi hỏi quá trình hàng hóa xuất nhập khẩu phải nhanh chóng thuận tiện cho các bên. Trong những năm qua NHCTVN đã không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán của mình để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu cho khách hàng. Cùng với chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng mở rộng, thông thoáng của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển. Do đó, thanh toán xuất nhập khẩu ngày càng được phát triển và hoàn thiện hơn. Xuất phát từ vấn đề đó mà em muốn đi sâu vào tìm hiểu “Tầm quan trọng của thanh toán xuất nhập khẩu với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam" tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh nhằm tìm hiểu thêm về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Đồng thời tìm ra giải pháp mở rộng và nâng cao hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương. 2. Giới hạn nghiên cứu: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. 2.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực trạng thanh toán quốc tế nhưng do thời gian và khả năng có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi thanh toán xuất nhập khẩu và kết quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh từ năm 2008 đến năm 2010. Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 1 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu: 3.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tếthanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Phân tích, đánh giá thực trạng về thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh. Đề xuất giải pháp nâng cao thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu cụ thể hơn về ngân hàng từ quá trình hình thành, phát triển đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây. Qua đó thấy được những thành công, hạn chế của ngân hàng để có những giải pháp khắc phục và mở rộng nâng cao năng lực hoạt động của ngân hàng. 4. Phương pháp nghiên cứu: 4.1. Phương pháp trực quan: Là phương pháp quan sát cung cấp thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị và hành vi tự thuật của đối tượng. Các phương pháp quan sát cung cấp thông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn về hành vi mình nghiên cứu. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa học. 4.3. Phương pháp điều tra: Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định, nhằm thu thập những thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người được điều tra. Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 2 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính 5. Tóm tắt nội dung, bố cục của đề tài: 5.1. Tóm tắt nội dung của đề tài: " Tầm quan trọng của nghiệp vụ thanh toán quốc tế với nền kinh tế hội nhập WTO của Việt Nam" tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh. Để thực hiện quá trình hội nhập với khu vực và thế giới hoạt động ngoại thương Việt Nam đã có nhiều thay đổi mạnh mẽ cả về lượng và chất đáp ứng nhu cầu quốc tế ngày càng tăng. Điều này đòi hỏi các ngân hàng và các doanh nghiệp Việt Nam phải có một hệ thống thanh toán quốc tế hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế có nhiều biến động. Nền kinh tế Châu Á sau một thời gian tăng trưởng đã chững lại và tình hình chính trị bất ổn ở một số nước đã làm cho nền kinh tế thế giới có dấu hiệu suy thoái. Trước những khó khăn chung hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải có những giải pháp nâng cao, mở rộng để ngày một phát triển và trở thành một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh nói riêng và đưa ra một số ý kiến của mình về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 5.2. Bố cục của đề tài: Đề tài được kết cấu làm 3 phần và 5 chương: A. Phần mở đầu. Chương 1: Đặt vấn đề. B. Phần nội dung. Chương 2: Tổng quan về nghiên cứu thanh toán quốc tếthanh toán xuất nhập khẩu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu thanh toán xuất nhập khẩu Chương 4: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu trong nền kinh tế hội nhập WTO của Ngân hàng TMCP Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 3 Trường: Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính Công thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh. C. Phần kết luận. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Sinh viên: Ngô Thanh Huyền _ Lớp: CĐ TCNH02-K3 4 [...]... và khốc liệt Mức độ cạnh tranh của dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu của NHCTVN chưa cao nên mức độ tăng trưởng của dịch vụ này vẫn còn thấp 3 Những nhận định cũ và mới về thanh toán quốc tếthanh toán xuất nhập khẩu: 3.1 Thanh toán xuất nhập khẩu trong " Nghiệp vụ ngân hàng thương mại" của tác giả PGS TS Nguyễn Thị Mùi Nội dung: Các hình thức thanh toán xuất nhập khẩu: thư tín dụng, ủy thác thu,... hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với cộng đồng ngân hàng thế giới 1.2 Tổng quan về thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại: 1.2.1 Khái niệm về thanh toán xuất nhập khẩu Thanh toán xuất nhập khẩu là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế trong quan hệ thanh toán giữa các nước Các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên đề ra để giải quyết và thực... Việt Nhật Khoa: Quản trị- Tài Chính B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THANH TOÁN QUỐC TẾTHANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 1 Những vấn đề cơ bản: 1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế. .. giữa người xuất và người nhập khẩu gắn liền với quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên 1.2.3.3 Thanh toán xuất nhập khẩu là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh Thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến vòng quay của vốn sản xuấtkinh doanh, do vậy sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của các bên tham gia Thông qua hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu mà người... số các NHTM Việt Nam khác) Theo số liệu trên ta thấy rằng duy chỉ có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng duy trì được sự cân đối gữa thanh toán hàng xuất khẩuthanh toán hàng nhập khẩu còn Ngân hàng Đầu tư cũng như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam doanh số thanh toán hàng xuất khẩu cũng chỉ đạt xấp xỉ 50% doanh số thanh toán hàng nhập khẩu Sinh viên: Ngô Thanh Huyền... và người nhận đầu tư trên phạm vi quốc tế Nhu cầu trao đổi hàng hóa xuất nhập khẩu tất yếu sẽ xảy ra đòi hỏi đến thanh toán xuất nhập khẩu để giải quyết hài hòa các mối quan hệ 1.2.3.2 Thanh toán xuất nhập khẩukhâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu Khi quá trình thanh toán được đảm bảo thực hiện thì mới có sự chuyển dịch hàng hóa Chính vì vậy, thanh toán là điều kiện cần để quá trình phân... đến cho vay của NH…Cho ta cách nhìn tổng quát nhất về tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP CT BN trên cơ sở đó để phân tích một cách sâu sắc nhất, toàn diện nhất về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 1.2 Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng: 1.2.1 Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng 1.2.1.1 Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu Tiếp nhận... trị giá L/C nhập khẩu thanh toán qua ngân hàng giảm xuống so với năm 2008 do ảnh hưởng của nhiều nhân tố như cuộc khủng hoảng kinh tế nên nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thường xuyên có quan hệ buôn bán với các nước trong khu vực gặp nhiều khó khăn Số lượng và trị giá L/C xuất khẩu biến động do nền kinh tế Việt Nam không ổn đinh, khả năng khai thác của các đơn vị xuất khẩu và do phải cạnh tranh với các nước... này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan 1.1.2 Đặc điểm của thanh toán quốc tế Thanh toán liên quan tới đồng tiền, địa điểm, phương tiện, phương thức và thời gian thanh toán Thanh toán quốc tế phục vụ chủ yếu cho hoạt động kinh tế đối ngoại Gặp nhiều rủi ro do có sự biến động về tiền tệ 1.1.3 Vai trò của thanh. .. hối 1.2.3 Vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu 1.2.3.1 Thanh toán xuất nhập khẩu là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế Với sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động giao lưu quốc tế, các nước không thể chỉ bó hẹp các hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào các hoạt động kinh tế trong khu vực và toàn cầu Điều đó tất yếu làm phát sinh các mối quan hệ giữa người . tr ng c a thanh to n xu t nh p kh u v i n n kinh t h i nh p WTO c a Vi t Nam& quot; t i Ng n h ng TMCP C ng thư ng Vi t Nam chi nh nh B c Ninh nh m t m. tr ng v thanh to n xu t nh p kh u c a Ng n h ng TMCP C ng thư ng Vi t Nam chi nh nh B c Ninh. Đề xu t gi i ph p n ng cao thanh to n xu t nh p kh u c a Ng n

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan