Phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh…

143 931 2
Phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh…

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH….. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI cũng xác định: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Và để thực hiện những yêu cầu trên, toàn ngành Giáo dục – Đào tạo cần: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. 1.2. Dạy học hợp tác là kiểu dạy học bám sát với đặc trưng bộ môn phát huy được tính chủ động tích cực của người học. Nó đem lại hiệu quả làm việc tốt hơn so với cách dạy thông thường; đặc biệt với bài học đòi hỏi kỹ năng, sự đánh giá, kinh nghiệm phức tạp. Nhóm hợp tác là cách tốt hơn để khai thác năng lực cá nhân vừa làm tăng sự gắn kết các thành viên trong nhóm với nhau. Không có biện pháp nào tốt hơn là HS được hợp tác, được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo. Nó còn là cơ hội rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên để sau này các em có thể mang theo hành trang ấy tự tin bước vào đời. Do đó, mỗi HS cần trang bị ngay từ khi đang theo học trong nhà trường cách học hợp tác để có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cách tích cực. Đồng thời, GV cũng phải biết hướng dẫn HS học tập theo phương pháp mới này. 1.3. Ở bậc THPT, dạy học hợp tác gần đây đã được đưa vào giảng dạy như một phương pháp hiện đại, góp phần đổi mới dạy học Ngữ văn. Tác phẩm văn học bao giờ cũng tồn tại trong đối thoại. Tận dụng đối thoại là đi đúng bản chất của vấn đề dạy học hiện đại. Mà thực hiện hoạt động đối thoại thì không gì tốt bằng tổ chức hoạt động hợp tác. Qua đó HS được nói tiếng nói của cá nhân, được thể hiện suy nghĩ của bản thân. Đồng thời, văn chương cũng được gắn hơn với cuộc sống và tính thiết thực của văn chương cũng được thể hiện một cách rõ nét hơn. 1.4. Nhà văn Tô Hoài được đánh giá là cây bút văn xuôi tiêu biểu của đất nước ta, đặc biệt trong thời kỳ văn học kháng chiến chống Pháp. Những năm trước cách mạng, đề tài của Tô Hoài tập trung vào đời sống người lao động ven đô và đề tài thiếu nhi. Trong đó có cuốn sách “bất tử” Dế mèn phiêu lưu ký. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Tô Hoài cho ra đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với những O Chuột; Vợ chồng A Phủ; Mường Giơn giải phóng…Nhưng đến giai đoạn đổi mới, Tô Hoài cho ra mắt bạn đọc ba tác phẩm rất xuất sắc: Cát bụi chân ai; Chiều chiều; Ba người khác. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ. Trong hơn 60 năm viết, ông thuộc số người hiếm hoi có khả năng thâm nhập rất nhanh và rất sâu vào những vùng đất mới. Vì thế ông đã để lại nhiều tác phẩm viết về vùng Tây Bắc vô cùng đặc sắc. Nó như cái chất yêu đời, yêu người của ông nhưng lại cũng vì yêu cầu của công chúng, của cách mạng. 1.5. Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được đưa vào giảng dạy ở chương trình Ngữ văn lớp 12 là tác phẩm độc đáo về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu cho phong cách nhà văn Tô Hoài. “Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn được rút ra từ tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài viết vào năm 1953 ngay sau chuyến thâm nhập thực tế của tác giả. Truyện đã được tặng giải nhất của Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Đấy là truyện ngắn đặc sắc nhất của Tô Hoài nói riêng và của văn xuôi chống Pháp nói chung, tác phẩm là một bức tranh chân thực về cuộc sống và thân phận khổ đau của những người nông dân nghèo miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến, đồng thời là bài ca về phẩm chất, sức sống, khát vọng tự do của con người lao động miền núi, là hình ảnh con đường giải phóng và sự đổi đời của họ. 1.6. Đối tượng học viên ở trung tâm GDTX tỉnh …..rất đa dạng: tỉ lệ học viên là dân tộc miền núi chiếm đa số (dân tộc Thái, H.Mông, Kinh), độ tuổi không đồng đều, trình độ nhận thức của nhiều em còn hạn chế. Các giờ học văn hầu như mang tính thụ động. Do vậy, cần phải có một phương pháp dạy học tích cực nhằm thay đổi thực trạng này. Dạy học hợp tác là một giải pháp khả thi trong số đó. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh…” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và góp phần thêm vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị Quyết số 29 – NQ/TW. 2. Lịch sử vấn đề Vận dụng hình thức dạy học hợp tác vào giờ dạy học Ngữ văn là một vấn đề đã được nhiều người nghiên cứu. Các tác giả: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Duy Bình cũng đề cập đến hình thức này. Các tác giả đều có điểm chung là nhìn nhận hợp tác “công cụ xúc tác” để hỗ trợ cho việc dạy học. Nhưng các tác giả chỉ dừng lại ở mức độ khám phá một loại hình thức dạy học mới nhằm phát huy vai trò của HS mà thôi. Giáo trình giảng dạy “Giáo dục 2”, thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc có đề cập đến hình thức hợp tác nhưng sự trình bày của thạc sĩ lại khá khái quát: nêu định nghĩa, chỉ ra các loại nhóm, những chú ý khi thực hiện các loại nhóm. Cho nên người đọc chưa thể hình dung một cách cụ thể về hình thức này. Tuy nhiên, thạc sĩ cũng chỉ ra được những tác dụng tích cực khi sử dụng nó: phát huy vai trò tích cực của HS, giúp HS chủ động trong học tập. Ông Đồng Xuân Quế thì nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn: tác giả đi sâu phân tích từng khía cạnh của vấn đề, chỉ ra tác dụng và vai trò của hình thức này; đồng thời ông còn đưa ra những trường hợp sử dụng hợp tác khi dạy học. Ông Nguyễn Trọng Sửu có sự nhìn nhận về hình thức hợp tác như: tác giả cũng trình bày khá rõ, nhiều chỗ tác giả còn phân tích, bình giá vấn đề thật rõ. Bài viết có giá trị vận dụng rất cao, đặc biệt là tác giả còn chỉ ra được những nhược điểm của hình thức này: “dạy học nhóm đòi hỏi nhiều thời gian. 45 phút của một tiết học cũng là một trở ngại trên con đường thành công cho công việc nhóm… Nếu tổ chức và thực hiện kém, nó thường dẫn đến kết quả ngược lại với những dự định sẽ đạt. Bên cạnh đó, trong các nhóm chưa được luyện tập sẽ dễ gây ra hỗn loạn…”[17; 22] Các tác giả: Hoàng Thảo Nguyên, Trịnh Xuân Vũ, Lê Thị Xuân Liên nhìn nhận hình thức này trên phương diện lý luận học, các tác giả chưa đưa ra một cách cụ thể về hình thức hợp tác. Tóm lại, trong những năm gần đây, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về hoạt động hợp tác trong dạy học nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về hoạt động hợp tác trong dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Thứ hai, chúng ta xét về việc nghiên cứu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tác phẩm được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12, vì thế có rất nhiều bài viết, sách nghiên cứu nói về nó song chỉ dừng lại ở bài viết dành cho học sinh với kiến thức cơ bản. Việc nghiên cứu chuyên sâu đa số đan lồng vào việc nhận định cả về sự nghiệp và phong cách sáng tác của Tô Hoài. Người đầu tiên nghiên cứu văn chương Tô Hoài là nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan. Trong cuốn Nhà văn hiện đại, khi giới thiệu về Tô Hoài, Vũ Ngọc Phan đã có những đánh giá rất thiết thực và ý nghĩa về phong cách viết tiểu thuyết của Tô Hoài. Sau năm 1945, Tô Hoài đã cho ra đời nhiều tác phẩm. Số lượng công trình nghiên cứu văn chương Tô Hoài cũng không ngừng gia tăng. Những nhà phê bình có tên tuổi yêu thích văn chương Tô Hoài như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp… đã có những đánh giá thật tinh tế khách quan về các tác phẩm và văn chương của ông. Có thể nói, nhìn chung, các tác giả nói trên đã chỉ ra những nghiên cứu rõ ràng , cụ thể về hoạt động hợp tác trong dạy học. Trong đó có cả nghiên cứu chung về phương pháp này và cả nghiên cứu riêng về cách dạy này trong một bài học, một tác giả, tác phẩm cụ thể. Bên cạnh đó, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” cũng như tác giả Tô Hoài cũng được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới. Tuy nhiên, hầu hết những công trình này vẫn nghiêng về truyền đạt kiến thức như thế nào cho tốt. Còn phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn này thì chưa có. Nhất là ở miền núi hay ở Trung tâm GDTX tỉnh ….. thì càng vắng. Do vậy, chúng tôi muốn hoàn thành luận văn như góp thêm một sáng kiến giúp nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn ở trung tâm GDTX tỉnh ….và để tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học hợp tác cho HS trung tâm GDTX tỉnh…….. - Phải tìm hiểu về thi pháp truyện ngắn kháng chiến của Tô Hoài trong tương quan với các nhà văn cùng thời. Phát hiện và phát triển năng lực so sánh và liên tưởng tưởng tượng theo chiều ngang và chiều dọc trong tiếp nhận truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” với các đối tượng học viên đặc biệt ở trung tâm GDTX tỉnh …. - Tìm ra những biện pháp thích hợp và tiến hành thực nghiệm trong việc tổ chức hợp tác khi dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” ở trung tâm GDTX tỉnh ….. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu của đề tài. 4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2 1. Phương pháp quan sát Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là theo dõi các buổi học tập và thảo luận nhóm của sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên. 4.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng là sinh viên nhằm thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho cho việc phân tích và đánh giá thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên 4.2.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến các chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra và khẳng định giá trị của các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập nhóm trong sinh viên. 4.2.4. Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh… 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: biện pháp phát triển năng lực tổ chức hợp tác trong dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở trung tâm GDTX tỉnh…” - Địa điểm: Trung tâm GDTX tỉnh….. - Thời gian nghiên cứu: tháng 12/2014 đến tháng 4/2015 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác trong dạy học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Tên đề tài: : PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TƠ HỒI Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH… A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị số 29NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI xác định: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Và để thực yêu cầu trên, toàn ngành Giáo dục – Đào tạo cần: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” 1.2 Dạy học hợp tác kiểu dạy học bám sát với đặc trưng môn phát huy tính chủ động tích cực người học Nó đem lại hiệu làm việc tốt so với cách dạy thông thường; đặc biệt với học đòi hỏi kỹ năng, đánh giá, kinh nghiệm phức tạp Nhóm hợp tác cách tốt để khai thác lực cá nhân vừa làm tăng gắn kết thành viên nhóm với Khơng có biện pháp tốt HS hợp tác, học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Nó còn hội rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên để sau em mang theo hành trang tự tin bước vào đời Do đó, mỡi HS cần trang bị từ theo học nhà trường cách học hợp tác để sống làm việc tổ chức cách tích cực Đồng thời, GV phải biết hướng dẫn HS học tập theo phương pháp 1.3 Ở bậc THPT, dạy học hợp tác gần đưa vào giảng dạy phương pháp đại, góp phần đổi dạy học Ngữ văn Tác phẩm văn học tồn đối thoại Tận dụng đối thoại chất vấn đề dạy học đại Mà thực hoạt động đối thoại khơng tốt tổ chức hoạt động hợp tác Qua HS nói tiếng nói cá nhân, thể suy nghĩ thân Đồng thời, văn chương gắn với sống tính thiết thực văn chương thể cách rõ nét 1.4 Nhà văn Tơ Hồi đánh giá bút văn xuôi tiêu biểu đất nước ta, đặc biệt thời kỳ văn học kháng chiến chống Pháp Những năm trước cách mạng, đề tài Tơ Hồi tập trung vào đời sống người lao động ven đô đề tài thiếu nhi Trong có sách “bất tử” Dế mèn phiêu lưu ký Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Tơ Hồi cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với O Chuột; Vợ chồng A Phủ; Mường Giơn giải phóng…Nhưng đến giai đoạn đổi mới, Tơ Hồi cho mắt bạn đọc ba tác phẩm xuất sắc: Cát bụi chân ai; Chiều chiều; Ba người khác Ông nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật Đợt (1996) cho tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ Trong 60 năm viết, ông thuộc số người hoi có khả thâm nhập nhanh sâu vào vùng đất Vì ơng để lại nhiều tác phẩm viết vùng Tây Bắc vơ đặc sắc Nó chất u đời, u người ơng lại u cầu công chúng, cách mạng 1.5 Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 12 tác phẩm độc đáo nội dung nghệ thuật, tiêu biểu cho phong cách nhà văn Tơ Hồi “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn rút từ tập “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi viết vào năm 1953 sau chuyến thâm nhập thực tế tác giả Truyện tặng giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Đấy truyện ngắn đặc sắc Tơ Hồi nói riêng văn xi chống Pháp nói chung, tác phẩm tranh chân thực sống thân phận khổ đau người nông dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến, đồng thời ca phẩm chất, sức sống, khát vọng tự người lao động miền núi, hình ảnh đường giải phóng đổi đời họ 1.6 Đối tượng học viên trung tâm GDTX tỉnh … đa dạng: tỉ lệ học viên dân tộc miền núi chiếm đa số (dân tộc Thái, H.Mơng, Kinh), độ tuổi khơng đồng đều, trình độ nhận thức nhiều em còn hạn chế Các học văn mang tính thụ động Do vậy, cần phải có phương pháp dạy học tích cực nhằm thay đổi thực trạng Dạy học hợp tác giải pháp khả thi số Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trung tâm GDTX tỉnh…” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần thêm vào cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Quyết số 29 – NQ/TW Lịch sử vấn đề Vận dụng hình thức dạy học hợp tác vào dạy học Ngữ văn vấn đề nhiều người nghiên cứu Các tác giả: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Nguyễn Duy Bình đề cập đến hình thức Các tác giả có điểm chung nhìn nhận hợp tác “cơng cụ xúc tác” để hỗ trợ cho việc dạy học Nhưng tác giả dừng lại mức độ khám phá loại hình thức dạy học nhằm phát huy vai trò HS mà thơi Giáo trình giảng dạy “Giáo dục 2”, thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc có đề cập đến hình thức hợp tác trình bày thạc sĩ lại khái quát: nêu định nghĩa, loại nhóm, ý thực loại nhóm Cho nên người đọc chưa thể hình dung cách cụ thể hình thức Tuy nhiên, thạc sĩ tác dụng tích cực sử dụng nó: phát huy vai trò tích cực HS, giúp HS chủ động học tập Ơng Đồng Xn Quế nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn: tác giả sâu phân tích khía cạnh vấn đề, tác dụng vai trò hình thức này; đồng thời ơng còn đưa trường hợp sử dụng hợp tác dạy học Ơng Nguyễn Trọng Sửu có nhìn nhận hình thức hợp tác như: tác giả trình bày rõ, nhiều chỡ tác giả còn phân tích, bình giá vấn đề thật rõ Bài viết có giá trị vận dụng cao, đặc biệt tác giả còn nhược điểm hình thức này: “dạy học nhóm đòi hỏi nhiều thời gian 45 phút tiết học trở ngại đường thành cơng cho cơng việc nhóm… Nếu tổ chức thực kém, thường dẫn đến kết ngược lại với dự định đạt Bên cạnh đó, nhóm chưa luyện tập dễ gây hỗn loạn…”[17; 22] Các tác giả: Hoàng Thảo Nguyên, Trịnh Xuân Vũ, Lê Thị Xuân Liên nhìn nhận hình thức phương diện lý luận học, tác giả chưa đưa cách cụ thể hình thức hợp tác Tóm lại, năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động hợp tác dạy học chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hoạt động hợp tác dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Thứ hai, xét việc nghiên cứu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12, có nhiều viết, sách nghiên cứu nói song dừng lại viết dành cho học sinh với kiến thức Việc nghiên cứu chuyên sâu đa số đan lồng vào việc nhận định nghiệp phong cách sáng tác Tơ Hồi Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, giới thiệu Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan có đánh giá thiết thực ý nghĩa phong cách viết tiểu thuyết Tơ Hồi Sau năm 1945, Tơ Hồi cho đời nhiều tác phẩm Số lượng cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi khơng ngừng gia tăng Những nhà phê bình có tên tuổi u thích văn chương Tơ Hồi như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp… có đánh giá thật tinh tế khách quan tác phẩm văn chương ơng Có thể nói, nhìn chung, tác giả nói nghiên cứu rõ ràng , cụ thể hoạt động hợp tác dạy học Trong có nghiên cứu chung phương pháp nghiên cứu riêng cách dạy học, tác giả, tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” tác giả Tơ Hồi nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiêng truyền đạt kiến thức cho tốt Còn phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn chưa có Nhất miền núi hay Trung tâm GDTX tỉnh … vắng Do vậy, chúng tơi muốn hồn thành luận văn góp thêm sáng kiến giúp nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn trung tâm GDTX tỉnh ….và để tìm hiểu sâu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học hợp tác cho HS trung tâm GDTX tỉnh…… - Phải tìm hiểu thi pháp truyện ngắn kháng chiến Tơ Hồi tương quan với nhà văn thời Phát phát triển lực so sánh liên tưởng tưởng tượng theo chiều ngang chiều dọc tiếp nhận truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” với đối tượng học viên đặc biệt trung tâm GDTX tỉnh … - Tìm biện pháp thích hợp tiến hành thực nghiệm việc tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” trung tâm GDTX tỉnh … Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2 Phương pháp quan sát Theo dõi q trình học tập lớp, ngồi lên lớp, đặc biệt theo dõi buổi học tập thảo luận nhóm sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên 4.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng sinh viên nhằm thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho cho việc phân tích đánh giá thực trạng học tập theo nhóm sinh viên 4.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên 4.2.4 Phương pháp hỡ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trung tâm GDTX tỉnh… 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: biện pháp phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trung tâm GDTX tỉnh…” - Địa điểm: Trung tâm GDTX tỉnh… - Thời gian nghiên cứu: tháng 12/2014 đến tháng 4/2015 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động hợp tác giáo dục 1.1.1.1 Cơ sở khoa học hoạt động hợp tác a Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm sở khoa học hoạt động hợp tác Tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm tư tưởng giáo dục đại mang tính nhân văn sâu sắc Để thực tư tưởng này, cần tiến hành kiên trì có kế hoạch lâu dài nhằm đưa việc đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta tiến lên cách vững có hiệu Dạy học truyền thống dạy học đổi theo tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm có điểm khác đây: DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC ĐỔI MỚI - Trong trình dạy học, - Phần thảo luận học sinh giáo viên nói nhiều học tương đương, chí nhiều sinh phần giảng thầy giáo - Giảng dạy chủ yếu - Các hoạt động học tập cá cách giáo viên thuyết trình cho nhân tiến hành thực lớp nhóm nhỏ - Sách giáo khoa tài liệu - Sử dụng nhiều loại tài liệu học tập chủ yếu dạy học cho phép học - Giáo viên định quy trình dạy học sinh sử dụng tài liệu cách độc lập hay theo nhóm - Học sinh đưa ý kiến cá nhân, nhóm học thơng qua hướng dẫn giáo viên - Bàn ghế lớp - Bàn ghế xếp hướng xếp cho học sinh hoạt động độc lập nhóm thuận lợi bảng giáo viên - Học sinh lại - Học sinh khơng tự học trường hợp cần thiết di chuyển chỗ ngồi b Dạy học hoạt động qua hoạt động Cở sở khoa học thứ hai tư tưởng: Dạy học hoạt động qua hoạt động Tư tưởng thể nguyên lí giáo dục quán xuyến toàn giáo dục xuyên suốt hệ thống giáo dục nước ta Nguyên lí ghi rõ luật giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Luật Giáo dục 2005, điều 3) [] Theo nguyên lí này, hoạt động học phải có hoạt động cụ thể, có phần áp dụng thực tế, vận dụng điều học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Học sinh tiếp thu học không qua việc nghe giảng mà còn qua hoạt động thực tế Cần coi hoạt động học sinh trung tâm trình học Trong trình học tập “hành” có tính chất tồn diện với mức độ khác Đó vận dụng hiểu biết để giải tập , thực hành phòng thí nghiệm, vườn trường, thảo luận, trao đổi học,… Dựa vào thực tế trường mối quan hệ với gia đình, cộng đồng xã hội mà xác định nội dung tổ chức phối hợp Hoạt động nâng cao hiệu giảng dạy mà còn có ý nghĩa sống nhằm nâng cao ý thức, thái độ kỹ sống cho học sinh 164 Nhằm nâng cao thái độ học tập tinh thần giúp đỡ học tập học sinh góp phần thực tốt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục BT THPT mà trung tâm đề Nhằm giúp cho học sinh rèn luyện đạo đức tác phong để trở thành người có đạo đức tốt có ích cho xã hội Nhằm giảm bớt tình trạng vi phạm nội quy học sinh trung tâm BCH đoàn trung tâm đề hoạt động thi đua với nội dung sau: II NỘI DUNG: ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: a) Đối tượng: Áp dụng cho tất học sinh Trung tâm b) Hình thức: Mỡi lớp chọn “đôi bạn học sinh” hỗ trợ lẫn học tập hay gọi “Đôi bạn tiến” gồm HS Trong mỗi “Đôi bạn tiến” phải có: - Một học sinh có thành tích học tập tốt (Giỏi, Khá TB) kèm học sinh có thành tích thấp (yếu, TB) - Hai học sinh “Đôi bạn tiến” có kết học tập trung bình c) Nội dung: Những “Đôi bạn” công nhận đạt “Đôi bạn tiến” phải đạt yêu cầu sau: - Trong hai học sinh phải có học sinh đạt thành tích học tập tiến trước học sinh còn lại phải trì thành tích học tập học kì trước tiến học kì trước - Cả hai học sinh phải có đạo đức tốt, có chuyển biến tích cực đạo đức (từ đạo đức lên tốt từ 164 165 TB lên khá) Nếu kết học tập có tiến đạo đức khơng tốt khơng cơng nhận đạt “Đơi bạn tiến” - Các lớp lập danh sách “Đôi bạn tiến” theo mẫu sau nộp Văn phòng đoàn Trung tâm (Văn Phòng) hạn chót vào thứ bảy (ngày 05/01/2013) Số “Đôi bạn” Họ HK1 Học lực tên Hạnh PHẤN ĐẤU HK2 Học lực Hạnh kiểm kiểm d) Cơ cấu giải thưởng: Những đôi học sinh công nhận đạt “ Đôi bạn tiến” tặng 10 tập + viết + giấy khen ĐIỂM ĐẠO ĐỨC: a) Đối tượng: Áp dụng cho tất học sinh Trung tâm b) Hình thức: Mỡi học sinh có số “Điểm đạo đức” khởi đầu 30 điểm (loại tốt) cộng trừ dần c) Nội dung: - Loại tốt: Từ 25 điểm trở lên - Loại khá: Từ 20 điểm đến 25 điểm - Loại TB: Từ 10 điểm đến 20 điểm - Loại yếu: Dưới 10 điểm 165 166 * Những trường hợp cộng vào điểm đạo đức: Nội dung cộng - Tham gia tích cực phong trào quận Số điểm cộng điểm/hs đồn tổ chức - Có việc làm thiết thực giúp đỡ bạn bè điểm/hs - Tham gia tích cực phong trào BCH điểm/hs đoàn trung tâm Hội LHTN Trung tâm tổ chức - Lao động vệ sinh, làm cỏ, khiêng đất, điểm/hs chăm sóc hoa kiểng khn viên trung tâm - Đạt điểm tốt: 8, 10 điểm ghi điểm/lần/hs nhận vào sổ đầu bài(điểm miệng, 15’, tiết, thi) - Có chứng ngoại ngữ, tin học, nghề phổ thông điểm/lần/ hs - Đạt giải giấy chứng nhận học sinh điểm/hs giỏi môn văn hoá, MTCT… * Những trường hợp bị trừ vào điểm đạo đức: Nội dung bị trừ Số điểm trừ - Đánh lộn lớp lôi kéo người điểm/hs ngồi đánh học sinh Trung tâm - Có hành vi vô lễ với giáo viên, xúc phạm điểm/hs danh dự người khác - Tổ chức uống rượu, cờ bạc lớp học điểm/hs vào lớp học có chất kích thích - Cố ý làm tổn hại tài sản bạn bè, điểm/hs lớp, trung tâm 166 167 - Đi học trễ phút có hiệu lệnh tập điểm/hs trung - Vắng không phép, không thuộc bài, không điểm/lần/hs làm tập bị GV phê vào sổ đầu - Không chấp hành phân công BCH điểm/hs đồn, GVCN, ban cán lớp * Các đ/c Bí thư chi đoàn lớp chịu trách nhiệm theo dõi việc chấm điểm đạo đức chi đồn nộp kết tổng kết Văn Phịng đồn vào 11h ngày thứ hai hàng tuần III- Thời gian thực hiện: - Phong trào “Đôi bạn tiến” “Điểm đạo đức” áp dụng bắt đầu từthứ hai tuần HKII (Bắt đầu từ 31/12/2012), tổng kết vào cuối học kì II * Chú ý: Việc cộng trừ “Điểm đạo đức” BCH chi đoàn lớp theo dõi thực (Theo dõi học tập lớp, chấm công học sinh buổi lao động, hoạt động ngoại khoá) Kết phân loại đạo đức áp dụng cho học sinh vào cuối học kì cuối năm học Đề nghị BCH chi đoàn lớp nghiên cứu kĩ nội dung nghiêm túc thực Kính mong q thầy GVCN theo dõi giúp đỡ BCH chi đoàn lớp thực nội dung phong trào nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học BT THPT rèn luyện đạo đức học sinh Trung tâm 167 168 TM.BCH ĐOÀN TRUNG TÂM Phụ lục 3: Bài kiểm tra (dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) 1) Tơ Hồi q a Hà Giang b Hà Nội c Hà Tây d Vĩnh Phú 2) Thông tin sau tiểu sử Tơ Hồi xác a Trước cách mạng dạy cho trường tư Hà Nội b Năm 1943, gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc c Năm 1996 Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật d Cả ba thông tin e Điểm b, c 3) Sáng tác Tơ Hồi theo thể loại a Truyện b Kí 168 169 c Kịch phim d Tiểu luận e Tất loại 4) Trước Cách mạng tháng Tám, Tơ Hồi người đọc biết đến với tác phẩm sau dây a OChuột b Nhà nghèo c Dế mèn phiêu lưu kí d Cả ba tác phẩm 5) Cách giới thiệu sau xác nói tác phẩm Tơ Hồi a Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ, Truyện Tây Bắc truyện ngắn tiêu biểu Tơ Hồi b Cứu đất cứu mường, Mường Gion, Vợ chồng A Phủ ba truyện ngắn in tập “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi 6) Thơng tin sau xác nói “Truyện Tây Bắc” Tơ Hoài: a “Truyện Tây Bắc” kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 b Đây tác phẩm tặng giải Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955 c Tác phẩm sáng tác năm 1953 169 170 d Cả ba thông tin e Điểm a, b 7) Đoạn trích giảng “Vợ chồng A Phủ” kể chuyện: a Mị Hồng Ngài b Mịvà A Phủ Hồng Ngài c Mị A Phủ Phiềng Sa d Điểm b, c 8) Nội dung đoạn trích giảng “Vợ chồng A Phủ” thể a Số phận nô lệ tủi nhục người dân nghèo miền núi ách thống trị phong kiến miền núi b Tội ác dã man thực dân Pháp c Sự cố gắng vươn lên để tự giải phóng người miền núi d Cả ba điểm e Điểm a, c 9) Chi tiết khơng có hồi tưởng Mị hình ảnh đẹp sống khứ a Ngày trước Mị thổi sáo giỏi b Mị có giọng hát hay c Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị d Điểm b, c 170 171 10) Tơ Hồi chọn cách sau để giới thiệu nhân vật Mị đoạn đầu tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” a Giới thiệu trực tiếp Mị dâu nhà thống lí b Kể nợ cha mẹ Mị vay thống lí dẫn đến việc Mị bị bắt dâu gạt nợ c Kể chuyện A Sử bắt cóc Mị làm vợ, Mị trở thành dâu thống lí d Thủ pháp đối lập gây ý người đọc vào số phận nhân vật: Hình ảnh gái làm việc lúc cúi mặt “mặt buồn rười rượi” đối lập với cảnh giàu có tấp nập nhà thống lí, Mị khơng phải gái mà dâu thống lí 11) Số phận Mị nhà thống lí a Là dâu nhà giàu có kẻ hầu người hạ, ăn sung mặc sướng b Là nơ lệ bị bóc lột sức lao động, bị tước bỏ quyền làm người 12) Sống nhà thống lí Pá Tra, Mị có số phận tủi nhục, thấp hèn Tơ Hồi so sánh thân phận Mị với thân phận a Con trâu b Con ngựa c Con rùa d Cả ba loài vật e Dữ kiện a, b 13) Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” có đoạn Tơ Hồi miêu tả: “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay 171 172 Lúc trông củng thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông đến chết thơi” Trong ý nghĩa sau ý nghĩa sâu sắc mà đoạn văn muốn nói a Tả chỡ chật chội, tăm tối Mị nhà thống lí để hồn thiện nỡi khổ nhân vật b Lên án đối xử tàn nhẫn thống lí Mị c Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng cho đời tăm tối, bế tắc, tương lai mờ mịt Đó nhà tù giam hãm đời Mị 14) “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi”, Mị dã thành người vơ cảm Nhưng có lúc Mị dã bừng tĩnh khát vọng sống Thời điểm bừng tỉnh khi: a Mị ngồi buồng kín mít b Thấy A Phủ bị trói chờ chết c Tết đến “những đèm tình mùa xn tới” d Mị bị A Sử trói khơng cho chơi Tết 15) Trong đoạn miêu tả cảnh Tết, có âm nhắc lại lần có tác động đặc biệt tới Mị dó là: a Tiếng chiêng b Tiếng khèn c Tiếng hát d Tiếng sáo gọi bạn tình 172 173 16) Tác động tiếng sáo đêm tình mùa xuân dối với Mị: a Mị nghe cách vô cảm, không xúc động b Mị nghe buồn thêm cho số phận c Mị nghe nhớ khứ với nỗi đau đớn tuyệt vọng d Gợi dậy lòng yêu sống vốn tiềm tàng người Mị dẫn đến hành động đấu tranh tự phát liệt 17) Mị bừng tỉnh điều đêm tình mùa xuân (khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình) a Vượt khỏi tâm trạng thờ ơ, nguội lạnh lâu nay, sống lại với hồi tưởng đẹp khứ b Ý thức tuổi xuân bừng tỉnh niềm ham sống tuổi trẻ c Hành động để thực khát vọng sống: chơi Tết người d Cả ba điểm e Điểm a, b 18) Chi tiết sau khơng xác giới thiệu nhân vật A Phủ a A Phủ người yêu Mị b Khỏe, chạy nhanh ngựa c Cày giỏi săn bò tót bạo d Khơng có bố mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc, khơng thể lấy vợ 173 174 19) Khi kể A Phủ, Tơ Hồi có dụng ý cho thấy anh tiềm ẩn khả phản kháng Điều thểhiện chi tiết sau đây: a Lúc nhỏ bị bắt bán xuống vùng thấp không chịu, bỏ trốn lên núi cao b Không sợ bọn nhà quan, đánh A Sử tới tấp c Bị trói vào cột, nhai đứt hai vòng dây mây d Cả ba chi tiết e Điểm a, b 20) Cảnh xử kiện A Phủ tranh cụ thể sinh động giàu sức tô cáo tập tục thân cách áp chế kiểu trung cổ miền núi Ý nghĩa lên án chỗ: a Cuộc xử kiện diễn khói thuốc phiện mù mịt b Bị cáo khơng trình bày, minh mà im lặng chịu đòn c Người kiện thống lí đồng thời quan tòa cao buổi xử kiện d Cả ba ý nghĩa e Điểm b, c 21) Giải thích hợp lí với chi tiết: Mấy đêm A Phủ bị trói, Mị thấy thản nhiên ngồi thổi lửa, hơ tay bên bếp: a Mị người vơ tình vơ cảm b Q quen thuộc với cảnh trói người tàn ác nhà thống lí c Mị nạn nhân bất lực, cô có q nhiều nỡi đau 174 175 d Cả ba điểm e Điểm b, c 22) Chi tiết, hình ảnh khiến Mị không còn thản nhiên trước cảnh A Phủ bị trói: a Thấy A Phủ đói b A Phủ bị trói đêm chết c Thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ d Điểm a, c 23) Trước cảnh A Phủ bị trói khát đau đớn tuyệt vọng Mị có biểu tâm lí hành động sau đây: a Từ xót thương người đồng cảnh ngộ hình thành mối đồng cảm giai cấp b Ý nghĩ cứu A Phủ lấn áp nỗi lo sợ cho thân c Hành động cắt dây trói giải thoát cho A Phủ d Chạy theo A Phủ, tự cứu e Tất điểm 24) Theo em, lí khiến cho Mị chấp nhận sống nhà thống lí mà khơng có ý định giải cho cứu A Phủ a Mị người đàn bà yếu đuối b Chấp nhận sống nô lệ 175 176 c Sợ uy quyền thống lí d Sự ràng buộc thần quyền (con ma nhà thống lí nhận mặt Mị dâu) 25) Ở góc độ người phân tích nhân vật văn chương lí giải sau đánh giá hành động Mị chạy theo A Phủ cuối đoạn trích “Vợ chồng A Phủ”: a Tựa đề tác phẩm Vợ chồng A Phủ nên tác giả phải Mị chạy theo A Phủ b Tơ Hồi phải Mị chạy theo A Phủ nói lên chủ đề tác phẩm c Trong Mị tiềm ẩn khát vọng sống mãnh liệt lại thêm hình ảnh tự A Phủ thúc dẫn đến cố gắng vươn lên vượt hồn cảnh để tự giải phóng Chi tiết thể vận động phát triển tâm lí, tính cách nhân vật hợp lí 26) Mị nhân vật thành cơng Tơ Hồi văn xi thời kháng chiến chống Pháp Nghệ thuật đặc sắc Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị là: a Miêu tả ngoại hình ’ b Kể hành động c Miêu tả, phân tích tâm lí sâu sắc, tinh tế 27) Cảnh sau miêu tả “Vợ chồng A Phủ” chứng tỏ am hiểu Tơ Hồi người sống Tây Bắc a Cảnh rừng núi mùa xuân 176 177 b Cảnh sinh hoạt ngày tết, đêm tình mùa xuân c Cảnh xử kiện d Tất cảnh e Điểm a, b 28) Giá trị bật truyện “Vợ chồng A Phủ” là: a Giá trị thực b Giá trị nhân đạo c Giá trị yêu nước d Điểm a, b ĐÁP ÁN b e e d 5.b d b e b 10 d 11 b 12 d 13.c 14 c 15 d 16 d 17 d 18 a 19 d 20 d 21 e 22 c 23 e 24 d 25 c 26 c 27 d 28 d 177 178 178 ... BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ CHỒNG A PHỦ” C? ?A TÔ HOÀI Ở TRUNG TÂM GDTX TỈNH …… 2.1 Những yêu cầu có tính ngun tắc dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” 2.1.1... sở khoa học hoạt động hợp tác a Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm sở khoa học hoạt động hợp tác Tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm tư tưởng... pháp phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trung tâm GDTX tỉnh… 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: biện pháp phát triển lực tổ chức hợp tác dạy học

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5.1. đối tượng nghiên cứu

  • 5.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Có một mục tiêu chung rõ ràng và thuyết phục:

  • Có quan hệ giao tiếp tốt

  • Nhóm có sự linh hoạt

  • Năng suất làm viêc tối ưu

  • Có sự công nhận và trân trọng thành quả đạt được

  • Có tinh thần nhiệt huyết trong công việc

  • Có một trưởng nhóm có năng lực

  • Giai đoạn hình thành.

  • Giai đoạn hỗn loạn.

  • Giai đoạn định hình.

  • Giai đoạn hoạt động.

  • Giai đoạn kết thúc.

  • b2. Giải thích mục tiêu và giao bài tập cho nhóm thảo luận

  • c2. Tiêu chuẩn đánh giá nhóm hiệu quả

  • - Các yếu tố kết quả, gồm:

  • - Các yếu tố quy trình gồm:

  • Phương pháp quan sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan