Nghiên cứu khoa học một số kết QUẢ NGHIÊN cứu đặc điểm SINH THÁI, vật hậu, kỹ THUẬT NHÂN GIỐNG cây THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON)

10 399 0
Nghiên cứu khoa học một số kết QUẢ NGHIÊN cứu đặc điểm SINH THÁI, vật hậu, kỹ THUẬT NHÂN GIỐNG cây THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU, KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) Phạm Văn Bốn Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Kết nghiên cứu ban đầu cho thấy Thanh thất có phân bố nhiều khu vực Phú Yên Bình Định Loại đất chủ yếu feralit phát triển đá Granite, tầng đất mỏng, thành phần giới nhẹ, chua Thanh thất phân bố chủ yếu độ cao 300m so với mực nước biển, chủ yếu trạng thái rừng thứ sinh, khoảng trống rừng, ven đường, ven rừng trồng, ven nương rẫy dọc theo khe suối; Khả tái sinh tự nhiên Thanh thất Mật độ tái sinh cấp độ tàn che tán rừng có khác lớn, giảm rõ rệt theo hướng tăng cấp độ tàn che tán rừng; Thanh thất hoa vào tháng 2-3, chín vào tháng 5-6 khu vực Đông Nam Bộ Ở khu vực Nam Trung Bộ chậm khoảng tháng Tỷ lệ hoa đạt 90%, tỷ lệ đậu 50%; Sinh trưởng rừng trồng Thanh thất Phú Yên Bình Phước có chênh lệch lớn Ở Phú Yên sinh trưởng chậm, tăng trưởng bình quân năm đường kính đạt 0,82-1,04cm/năm chiều cao 0,46-0,72m/năm Ở Bình Phước sinh trưởng nhanh, tăng trưởng bình quân năm đường kính đạt 2,63cm/năm, chiều cao 1,65m/năm Hạt Thanh thất dễ xử lý nẩy mần, xử lý nước lạnh nước ấm (2 sôi + lạnh); Trong điều kiện môi trường thông thường hạt sức nảy mầm sau 2-3 tháng Tuy nhiên, môi trường lạnh 10oC sau 12 tháng tỷ lệ nảy mầm 70%; Ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng Thanh thất giai đoạn gieo ươm, cấp độ che bóng 25% cho kết tốt Hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Thanh thất giai đoạn gieo ươm Hai công thức hỗn hợp ruột bầu có hiệu tương đương nhau, vượt trội so với công thức đối chứng công thức khác là: hỗn hợp (90%đất + 10% phân bò hoai) hỗn hợp (89%đất + 10% phân bò hoai + 1% phân VSSG) Từ khóa: Sinh thái, Vật hậu, Nhân giống, Cây Thanh thất I MỞ ĐẦU Thanh thất gỗ lớn, mọc nhanh, phân bố rộng tự nhiên, gỗ mềm, thớ thẳng, mịn, dễ bóc, sử dụng làm gỗ dán, bao bì, sản xuất diêm , có khả thích hợp cho việc trồng rừng cung cấp gỗ lớn Việt Nam Theo tác giả Phạm Đình Tam cộng Thanh thất thị trường giới ưa chuộng tương lai Tuy nhiên, kỹ thuật gây trồng Thanh thất đến nước ta thiếu, có số đơn vị, địa phương trồng thử nghiệm mang tính thăm dò, thiếu tính hệ thống Để khắc phục vấn đề trên, thực đề tài “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn” Đến đề tài thu số kết II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu kỹ thuật thu hái hạt giống Kế thừa tài liệu công bố vào quy trình kỹ thuật xây dựng rừng giống, vườn giống (QPN 15-93) để lựa chọn mẹ thu hái hạt Điều tra, theo dõi đặc điểm vật hậu để lựa chọn thời điểm phương pháp thu hái 2.2 Phương pháp điều tra rừng tự nhiên, rừng trồng Đối với rừng tự nhiên: sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến theo ÔTC điển hình Các tuyến bố trí cắt ngang trạng thái rừng phổ biến khu vực Bề rộng quan sát tuyến 20m (mỗi bên 116 10m), tuyến tiến hành điều tra ghi chép đặc điểm trạng thái rừng, thống kê loài gặp; ÔTC có diện tích 2.000m , bố trí vị trí đại diện cho trạng thái rừng phổ biến khu vực Trong ÔTC tiến hành đo đếm toàn gỗ, tái sinh, thực vật thảm tươi, lấy mẫu đất, đánh giá độ tàn che, độ che phủ Đối với rừng trồng: sử dụng lý lịch rừng trồng điều tra trường phương pháp ÔTC điển hình Diện tích ô điều tra 500m Trong ô tiến hành đo D1.3, Hvn, lấy mẫu đất 2.3 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hạt CT1: Bảo quản điều kiện thông thường CT2: Bảo quản khô lọ kín o CT3: Bảo quản nhiệt độ 10 C Thời gian theo dõi 12 tháng Định kỳ kiểm tra tỷ lệ nẩy mầm hạt tháng/lần Dung lượng mẫu kiểm tra 50 hạt, lặp lại lần 2.4 Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm Nghiên cứu kỹ thuật xử lý hạt nẩy mầm CT1: Phương pháp xử lý nước lạnh CT2: Phương pháp xử lý nước ấm (2 sôi + lạnh) Dung lượng mẫu 50 cây, lần lặp Ngâm hạt thời gian giờ, rửa chua mang ủ cát ẩm Nghiên cứu ảnh hưởng che bóng CT1: Không che bóng CT2: Che bóng 25% CT3: Che bóng 50% CT4: Che bóng 75% Thời gian theo dõi tháng Định kỳ đo đếm số liệu 1lần/tháng Dung lượng mẫu kiểm tra 50 cây, lặp lại lần Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu CT1: 100% đất CT2: 99% đất +1% super lân CT3: 99% đất + 1% VSSG CT4: 90% đất + 10% phân bò hoai CT5: 89% đất + 10% phân bò hoai + 1% VSSG CT6: 60% đất + 39% cát + 1% super lân CT7: 93% đất + 5% tro + 1% super lân + 1% VSSG Thời gian theo dõi tháng, định kỳ đo đếm số liệu 1lần/tháng Dung lượng mẫu 50 cây, lặp lại lần 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý phần mềm excel 2003, DataPlus Genstat5 III KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 3.1 Một số đặc điểm đất nơi Thanh thất phân bố 117 Trong khu vực điều tra, Thanh thất phân bố nhiều đất Feralit nâu xám phát triển đá granite Tầng đất tương đối mỏng Tỷ lệ đá lẫn, đá lộ đầu tương đối nhiều Thành phần giới, tính chất hóa học đất thể bảng dưới: Bảng Kết phân tích đất rừng tự nhiên Chỉ tiêu Địa điểm Tầng đất Tổng số pH_H2O Mùn AT-PY VC-BĐ Thành phần giới N P2O5 K2O 40 5,78 0,685 0,033 0,054 0,402 24,80 22,25 52,14 0-10 5,84 2,419 0,090 0,082 0,939 25,48 22,15 52,08 10-40 5,46 1,008 0,054 0,072 0,583 24,04 19,26 56,16 >40 5,58 0,783 0,042 0,062 0,526 23,64 17,66 58,13 Kết cho thấy đất khu vực điều tra có độ phì thấp, đất chua (pH50%) Đây đặc điểm chung nhóm đất xám Như vậy, nói Thanh thất loài không kén đất gây trồng đất xấu, nghèo dinh dưỡng 3.2 Đặc điểm phân bố Thanh thất theo độ cao so với mực nước biển Độ cao so với mực nước biển có ảnh hưởng lớn đến phân bố loài nói chung Thanh thất nói riêng Do có biến đổi điều kiện tiểu khí hậu, độ phì đất,… Kết điều tra phân bố Thanh thất theo cấp độ cao khác tỉnh Phú Yên Bình Định, thể bảng 2: Bảng Phân bố Thanh thất theo độ cao TT Cấp độ cao so với mực nước biển Mật độ Thanh thất (cây/ha) > 600m 300-600m 55 100-300m 100 < 100m 288 Loài phân bố Ghi Trâm, Thành ngạnh, Lòng mang, Sim, Mua, Thao kén, Gõ đỏ, Dền, Tế… Thành ngạnh, Trâm, Gõ đỏ, Thị rừng, Phân mã, Kơ nia, Cám, Lòng Mang, Hoắc quang, Dền, Thẩu tấu, Bời lời, Mò cua, Bằng lăng, … Trâm, Thành ngạnh, Thị rừng, Phân mã, Gõ đỏ, Lòng mang, Thẩu tấu, Muồng ràng ràng, Mít rừng, Bưởi bung, Hu đay, … Thành ngạnh, Lòng mang, Thừng mực, Gõ đỏ, Thao kén, Muồng ràng ràng, Thẩu tấu, Sổ, Hu đay,… Bảng cho thấy, phân bố Thanh thất có xu hướng giảm dần theo chiều tăng độ cao so với mực nước biển, từ 288 cây/ha độ cao 100m, xuống 100 cây/ha độ cao 100-300m, độ cao 300-600m 55 cây/ha tới độ cao 600m không thấy Thanh thất xuất Qua quan sát thực địa cho thấy, Thanh thất phân bố nhiều ven đường đi, ven nương rẫy, khe suối, với loài tiên phong ưa sáng Thành ngạnh, Trâm, Dền, Thẩu tấu… Điều chứng tỏ Thanh thất loài tiên phong ưa sáng 118 Thanh thất mọc ven đường đi, ven rừng trồng Bạch đàn 3.3 Tổ thành gỗ theo trạng thái rừng Tổ thành gỗ theo trạng thái có ý nghĩa quan trọng, cho thấy quan hệ loài, vai trò loài quần xã; từ có biện pháp tác động phù hợp Trong trồng rừng ta áp dụng mô hình rừng tự nhiên vào rừng trồng Kết điều tra tổ thành gỗ theo trạng thái rừng Phú Yên Bình Định, thể bảng 3: Bảng Tổ thành gỗ theo trạng thái rừng TT Trạng thái Ic 1.7 Thành ngạnh + 1.5 Trâm + 1.2 Hoắc quang +0.9 Dền+ 0.8 Thị rừng + 0.8 Lòng mạng +0.6 Cà te +0.5 Thanh thất +2 Loài khác IIa Thành ngạnh + 1.5 Trâm + 1.2 Lòng mang + 0.8 Cà te + 0.6 Thị rừng + 0.5 Thanh thất + 0.5 Nhựa ruồi + 2.9 Loài khác IIb 1.7 Bằng lăng + 1.3 Thị rừng + Lòng mang + 0.9 Nhựa ruồi + 0.9 Cà te + 0.8 Muồng ràng ràng + 0.5 Phân mã + 2.9 Loài khác IIIa 1.5 Bằng lăng + 1.3 Thị rừng + 1.2 Phân mã + 0.9 Bình linh + 0.8 Cà te + 0.5 Chân chim + 3.8 Loài khác Tổ thành gỗ Ghi Nhận xét Ở khu vực điều tra, rừng bị tác động mạnh, trạng thái rừng phổ biến là: Ic, IIa, IIb, IIIa Bảng cho thấy, thành phần loài tương đối phức tạp; nhiên, phần lớn loài tiên phong ưa sáng, gỗ có phẩm chất xấu Trong trạng thái rừng kể trên, Thanh thất tham gia vào công thức tổ thành trạng thái Ic IIa, với tỷ lệ không lớn Điều chứng tỏ Thanh thất có vai trò không lớn quần thể rừng 119 3.4 Một số đặc điểm tái sinh Thanh thất Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao Bảng Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao TT Thành phần Mật độ theo cấp chiều cao (cây/ha) 100 cm Tổng số Tất loài 26.666 10.833 15.000 52.499 Thanh thất 33 63 55 151 Bảng cho thấy, mật độ tái sinh tương đối lớn Cây tái sinh coi có triển vọng có chiều cao lớn 1m, sinh trưởng phát triển tốt, có xu hướng tham gia vào tán rừng Ở đây, số có chiều cao 1m 15.000 cây, chiếm tỉ lệ 28% Tỉ lệ tương đối cao, chứng tỏ rừng trạng thái phục hồi tốt Tuy nhiên, tỉ lệ tái sinh Thanh thất tương đối thấp, có 151 cây/ha, có triển vọng có 55 cây/ha Điều cho thấy khả tái sinh Thanh thất khu vực điều tra tương đối Mật độ tái sinh theo độ tàn che Bảng Mật độ tái sinh theo độ tàn che TT Độ tàn che (%) Mật độ (cây/ha) Cây có triển vọng (cây/ha) Tỷ lệ triển vọng (%) 75% 0 Kết cho thấy, mật độ Thanh thất cấp độ tàn che có khác lớn giảm rõ rệt theo hướng tăng cấp độ tàn che tán rừng Từ 750 cây/ha độ tàn che < 25%, xuống 553 cây/ha độ tàn che 25-50%, đến độ tàn che 50-75% 256 cây/ha, tới cấp độ tàn che >75% không thấy Thanh thất tái sinh Qua quan sát thực địa cho thấy, Thanh thất tái sinh chồi mạnh nơi ven rừng, ven đường đi, nương rẫy ven khe suối Đặc biệt Thanh thất có khả tái sinh chồi mạnh, gốc già (đường kính >50cm) Đây đặc điểm đáng lưa ý việc kinh doanh rừng chồi cung cấp gỗ nguyên liệu, gỗ nhỏ 3.5 Đặc điểm vật hậu Thanh thất Trong khu vực Nam Trung Bộ, Thanh thất hoa vào tháng 3-4, chín vào tháng 6-7 Tỷ lệ hoa đạt 90%, số đậu 50% Ngoài Thanh thất hoa rải rác vào tháng khác năm, nhiên tỷ lệ đậu thấp Đặc điểm hình thái quả: Quả dẹt, dạng cánh Mỗi có hạt Quả phát tán nhờ gió Hạt vỏ cứng bảo vệ nên dễ bị ảnh hưởng tác nhân môi trường Cần thu hái vừa chín tới để bảo quản Chỉ thị chín: Quả non có màu xanh nõn chuối, già chuyển sang mầu xanh vàng, chín chuyển sang mầu vàng cánh gián Lúc thu hái để chế biến, bảo quản Thời điểm thu hái tốt vào lúc lâm phần có 50% số có chín Cách thu hái quả: Trèo lên đứng dùng cù nèo, móc giật chùm chín Sau thu hái, phân loại Những chưa chín hẳn (chưa chuyển mầu cánh gián hoàn toàn), đem ủ thành đống 2-3 ngày cho chín Quả chín hong khô nhà, tránh phơi trực tiếp ánh sáng mặt trời Hạt sau bóc tách, tiến hành chế biến bảo quản 3.6 Tình hình sinh trưởng số mô hình rừng trồng Thanh thất Phú Yên Bình Phước Hiện có số đơn vị nghiên cứu gây trồng số mô hình rừng trồng Thanh thất trồng thử nghiệm Tuy nhiên, diện tích mô hình không lớn Kết điều tra số mô hình rừng trồng Thanh thất Phú Yên Bình Phước thể đây: 120 Bảng Sinh trưởng rừng trồng Thanh thất Phú Yên Bình Phước Địa điểm Năm trồng Tg điều tra Nbđ (cây/ha) TLS (%) D1.3 (cm) Hvn (m) ZbqD1.3 (cm/năm) ZbqHvn (m/năm) Phú Yên 1998 6/2007 1600 75 8,85 6,09 1,04 0,72 Phú Yên 2001 6/2007 625 83,2 4,42 2,57 0,80 0,47 Phú Yên 2002 6/2007 625 86,4 4,04 2,32 0.90 0,52 Phú Yên 2003 6/2007 625 67,2 2,87 1.61 0,82 0,46 Bình Phước 2002 7/2007 830 84 13,14 8,24 2,63 1,65 Bảng cho thấy sinh trưởng rừng trồng Thanh thất Phú Yên chậm, tăng trưởng bình quân năm đường kính đạt 0,82-1,04cm/năm chiều cao 0,46-0,72m/năm Rừng trồng Thanh thất Bình Phước sinh trưởng nhanh, tăng trưởng bình quân năm đường kính đạt 2,63cm/năm, chiều cao 1,65m/năm Như sinh trưởng rừng trồng Thanh thất hai khu vực chênh lệch lớn Kết phân tích đất cho thấy độ phì đất Phú Yên không so với địa điểm Bình Phước chí cao Mặt khác khu vực mà Thanh thất phân bố tự nhiên nhiều Từ thể nói nguyên nhân dẫn đến Thanh thất sinh trưởng chậm Phú Yên tính chất đất hay khí hậu mà kỹ thuật trồng, chăm sóc Việc đánh giá tìm hiểu kỹ thuật trồng chủ yếu dựa vào hồ sơ rừng trồng Thực tế việc tìm hiều kỹ thuật trồng rừng gặp nhiều khó khăn việc triển khai trường thường khác nhiều so với thuyết minh thiết kế hồ sơ Về kỹ thuật chăm sóc đánh giá thông qua thực trạng thực bì tán rừng Quá trình điều tra cho thấy rừng trồng Thanh thất Phú Yên có mật độ thưa, cỏ dại, dây leo, bụi phát triển mạnh, có chỗ thực bì cao ngang với trồng Điều chứng tỏ rừng không chăm sóc kỹ lưỡng Có thể nói nguyên nhân làm cho rừng trồng Thanh thất Phú Yên sinh trưởng chậm 3.7 Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt, gieo ươm giống Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt giống Chọn mẹ để thu hái hạt: Chọn mẹ để thu hái tuổi thành thục công nghệ, khỏe mạnh, tán phát triển cân đối, không bị sâu bệnh, đoạn thân cành cao, thân thẳng, tròn đều, không xoắn vặn, cành nhánh nhỏ, góc phân cành lớn Chọn thời điểm thu hái phương pháp thu hái: Quả Thanh thất dẹt, loại khô, dạng cánh Khi rụng có khả bay xa mẹ Hạt vỏ cứng bảo vệ nên dễ bị ảnh hưởng tác nhân môi trường Cần thu hái vừa chín tới (khi chuyển từ mầu xanh sang mầu vàng cánh gián) Ở khu vực Nam Trung Bộ chín rộ vào tháng 6-7, khu vực Đông Nam Bộ chín vào tháng 5-6 Phương pháp thu hái: Trèo lên dùng cù nèo để móc giật chùm chín Sau thu hái phân loại, chưa chín hẳn để riêng đem ủ 2-3 ngày cho chín Quả chín hong khô nhà để bóc tách hạt, tránh phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời làm sức nảy mầm hạt Hạt sau bóc tách cần chế biến bảo quản Phương pháp bảo quản hạt giống: Theo kinh nghiệm người dân địa phương hạt Thanh thất có tuổi thọ ngắn điều kiện môi trường tự nhiên Do vậy, việc nghiên cứu tìm phương pháp bảo quản để kéo dài tuổi thọ hạt cần thiết Trong khuôn khổ đề tài tiến hành nghiên cứu bảo quản hạt môi trường khác là: (1) Trong điều kiện môi trường thông thường, (2) lọ kín (3) tủ lạnh o nhiệt độ 10 C Kết cho thấy: tuổi thọ hạt Thanh thất điều kiện môi trường thông thường lọ kín giảm nhanh Hạt hoàn toàn sức nẩy mầm sau tháng điều kiện thông thường sau tháng bảo quản lọ kín Ở nhiệt độ 10oC, tỉ lệ nẩy mầm hạt sau 12 tháng 70% Vì vậy, sau thu hái hạt cần chế biến bảo quản tủ lạnh để trì khả nẩy mầm hạt Kỹ thuật xử lý hạt giống 121 Xử lý hạt nẩy mầm khâu quan trọng trình tạo giống trồng rừng Tuỳ theo đặc điểm hình thái bên bên hạt để lựa chọn biện pháp xử lý hạt cho phù hợp Hạt Thanh thất vỏ cứng bảo vệ nên dễ bị ảnh hưởng tác nhân bên độ ẩm, nhiệt độ, vi sinh vật, nấm Căn vào hình thái đề tài thử nghiệm hai phương pháp xử lý hạt là: Phương pháp xử lý nước lạnh phương pháp xử lý nước ấm (2 sôi + lạnh) Kết cho thấy tỷ lệ nẩy mầm, nẩy mầm, thời gian nẩy mầm phương pháp tương đượng Điều cho thấy hạt Thanh thất dễ xử lý nẩy mầm Ảnh hưởng che bóng đến sinh trưởng Thanh thất vườn ươm Bảng Ảnh hưởng che bóng đến sinh trưởng Thanh thất Thời gian tháng tuổi tháng tuổi tháng tuổi TT Công thức Doo (mm) Sd V% Hvn (m) Sd V% TL sống (%) CT1 2,93 0,18 6,1 13,08 1,64 12,5 88,0 CT2 3,07 0,25 8,1 14,03 1,71 12,2 88,9 CT3 2,85 0,17 5,9 13,93 1,62 11,6 88,9 CT4 2,59 0,13 5,0 16,93 2,61 15,4 86,1 LSD 0,27 2,18 Fpr 0,027 0,021 CT1 3,95 0,29 7,3 16,03 2,02 12,6 85,3 CT2 3,77 0,31 8,2 17,17 1,83 10,7 88,9 CT3 3,77 0,17 4,5 17,05 1,53 8,9 87,8 CT4 3,50 0,22 6,3 21,98 2,47 11,2 86,1 LSD 0,26 3,51 Fpr 0,03 0,023 CT1 7,12 1,43 20,1 23,5 3,73 15,8 85,3 CT2 6,52 1,22 19,6 25,8 3,73 14,5 88,9 CT3 6,23 1,41 21,6 27,2 4,38 16,1 87,8 CT4 5,95 1,0 16,8 32,6 4,63 14,2 86,1 LSD 1,31 9,81 Fpr 0,235 0,235 Từ kết bảng cho thấy: Ánh sáng có ảnh hưởng không nhiều đến tỷ lệ sống, có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng đường kính chiều cao Thanh thất giai đoạn gieo ươm Trong suốt trình theo dõi sinh trưởng thấy đường kính giảm dần theo chiều tăng cấp độ che bóng, lớn CT1 (không che), thấp CT4 (che bóng 75%) Sinh trưởng chiều cao ngược lại Tuy nhiên, kết phân tích thống kê cho thấy khác biệt rõ rệt sinh trưởng đường kính chiều cao công thức (Fpr>0,1) Xét tính cân đối đường kính chiều cao công thức che bóng 25% tốt Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng Thanh thất Bảng Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng Thanh thất Thời gian TT Công thức Doo(mm) Sd V% Hvn (m) Sd V% TL sống (%) tháng tuổi CT1 2,29 0,08 3,5 12,72 1,37 10,8 84,4 122 tháng tuổi tháng tuổi CT2 3,17 0,14 4,4 15,67 1,93 12,3 96,7 CT3 2,76 0,14 5,1 14,51 1,89 13,0 86,7 CT4 3,31 0,28 8,5 17,53 2,34 13,4 92,2 CT5 3,68 0,36 9,8 19,13 2,23 11,7 90,0 CT6 2,80 0,15 5,4 14,62 1,77 12,1 86,7 CT7 3,42 0,19 5,6 16,56 2,03 12,3 87,8 LSD 0,23 1,23 Fpr ... trên, Thanh thất tham gia vào công thức tổ thành trạng thái Ic IIa, với tỷ lệ không lớn Điều chứng tỏ Thanh thất có vai trò không lớn quần thể rừng 119 3.4 Một số đặc điểm tái sinh Thanh thất. .. thể nói nguyên nhân làm cho rừng trồng Thanh thất Phú Yên sinh trưởng chậm 3.7 Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt, gieo ươm giống Kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt giống Chọn mẹ để thu hái hạt: Chọn mẹ... tái sinh Thanh thất tương đối thấp, có 151 cây/ ha, có triển vọng có 55 cây/ ha Điều cho thấy khả tái sinh Thanh thất khu vực điều tra tương đối Mật độ tái sinh theo độ tàn che Bảng Mật độ tái sinh

Ngày đăng: 06/12/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan