Chủ đề văn 8 đọc hiểu truyện ký

19 1.4K 3
Chủ đề văn 8 đọc hiểu truyện ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THỰC HÀNH NHÓM THCS - ĐIỂM CẦU VIỆT TRÌ CHỦ ĐỀ: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM - LỚP A XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Hiểu, cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện kí Việt Nam đại (Tôi học - Thanh Tịnh, Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố, Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, Lão Hạc - Nam Cao) - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường ( Tôi học - Thanh Tịnh) - Hiểu đặc sắc thể loại hồi kí ( Trong lòng mẹ -Nguyên Hồng) - Thấy mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội đương thời tình cảnh đau thương người nông dân khổ xã hội (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố) - Thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao người nông dân nghèo khổ xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Kỹ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn truyện, kí đại - Vận dụng KT viết đoạn văn, văn nghị luận 3 Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu thương người - Lên án lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người B BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ: Nội dung Các tác giả, hoàn cảnh sáng tác Mức độ Nhận biết Thông hiểu Nêu nét - Phân tích mối tác giả hoàn quan hệ đặc điểm cảnh tác phẩm thời đại đời, nghiệp tác giả Trình bày đặc điểm thể loại: hồi kí, Đặc điểm thể truyện ngắn, tiểu loại thuyết - Giải thích ảnh hưởng chi phối hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm So sánh đặc điểm thể loại: hồi kí, truyện ngắn, tiểu thuyết Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết tác giả tác phẩm để phân tích, lý giải giá trị ND, NT tác phẩm - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác… để phân tích, lý giải giá trị ND, NT văn Giải thích đặc điểm thể loại biểu tác phẩm - Tự đọc - hiểu, khám phá giá trị số văn khác thể loại Chỉ giá trị Hiểu ý nghĩa - Phân tích, cảm Vận dụng thực, giá trị nhân chi tiết tác nhận nhân vật Giá trị nội đạo tác phẩm phẩm chi tiết tác tri thức dung văn đọc - hiểu để tạo phẩm lập Trình bày đặc trưng thể loại: truyện kí Việt Giá trị NT Nam đại 1930 văn -1945 Hiểu tác dụng việc lựa chọn kể, cách xây dựng tình truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật văn nghị luận Trình bày tác phẩm văn cảm nhận, ấn tượng học cá nhân việc - Tạo cho lựa chọn kể, thân giá trị: cách xây dựng tình cảm thông với truyện, nghệ số phận thuật xây dựng nhân bất hạnh; yêu vật thương, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người C CÂU HỎI/BÀI TẬP: I Câu hỏi, tập: Mức độ nhận biết (Văn bản: Lão Hạc - Nam Cao) Tác phẩm “Lão Hạc” sáng tác năm nào? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: 1943 + Không đạt: Đáp án sai không trả lời Tác phẩm Lão Hạc sáng tác ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Nam Cao + Không đạt: Trả lời sai không trả lời 3 Tác phẩm “Lão Hạc” viết theo thể loại nào? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa:Truyện ngắn + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Nhân vật tác phẩm Lão Hạc ai? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Lão Hạc + Không đạt: Trả lời sai nội dung đáp án Nhân vật “tôi” tác phẩm “Lão Hạc” ông giáo, hay sai? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Đúng + Không đạt: Trả lời sai II Câu hỏi, tập: Mức độ thông hiểu (Văn bản: Lão Hạc - Nam Cao) Lão Hạc tác phẩm tên Nam Cao người nào? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Là người nông dân có số phận đau thương phẩm chất cao quý + Mức chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ nội dung + Không đạt: Trả lời sai không trả lời 2 Nhận xét nhân vật ông giáo tác phẩm “Lão Hạc” (Nam Cao) ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Là người có cách nhìn đắn Lão Hạc nói riêng người nông dân nói chung + Mức chưa tối đa: Trả lời hai nội dung + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chết Lão Hạc ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Lão yêu thương con, muốn dành tiền cho + Mức chưa tối đa: Trả lời hai ý + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Câu văn “kiếp chó kiếp khổ ta hóa kiếp cho để làm kiếp người may sung sướng chút… kiếp người kiếp chẳng hạn !” biểu điều ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Sự chua chát Lão Hạc nói thân phận + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Tư tưởng nhân văn sâu sắc mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm “Lão Hạc” ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Tố cáo, phê phán xã hội đương thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân + Mức chưa tối đa: Trả lời hai nội dung + Không đạt: Trả lời sai không trả lời Truyện ngắn “Lão Hạc” có sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa:Tự ,miêu tả, biểu cảm + Mức chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ nội dung + Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời III Câu hỏi, tập: Mức độ vận dụng thấp (Văn bản: Lão Hạc – Nam Cao) 1.Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” (Nam Cao) khoảng 10 câu ? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Trình bày ý sau: - Lão Hạc người nông dân có hoàn cảnh nghèo khổ, bất hạnh: vợ lão sớm, lão gà trống nuôi - Vì đủ tiền cưới vợ, trai lão phu đồn cao su, lão lại Cậu Vàng - Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho nên lão đành phải bán chó - Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn - Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm ăn bị ốm trận khủng khiếp - Lão định chọn chết cách ăn bả chó + Mức chưa tối đa: HS nêu số ý ý trên, sai sót; trình bày mắc nhiều lỗi + Không đạt: Không trình bày ý 2: Từ ý nghĩ nhân vật “tôi” đoạn văn đây, em rút cho học cách nhìn nhận người? “Chao ôi! Đối với người quanh ta ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta cảm nhận; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương … Cái tính tốt người ta bị hững nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất” (Lão Hạc - Nam Cao) - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: Có thể rút điểm cách nhìn nhận thái độ người: - Phải “cố tìm mà hiểu”, nghĩa nhìn bề ngoài, qua loa, hời hợt mà hiểu người; phải bỏ qua thói tật, hạn chế người - điều thường dễ nhận ra, để tìm thấy chất đích thực người, tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp - Phải đến với người chân thành, tôn trọng, cảm thông tình thương, vượt qua hạn chế, khiếm khuyết người, để khơi dậy phần chất tốt đẹp người + Mức chưa tối đa: HS nêu số ý ý trên, sai sót; trình bày mắc nhiều lỗi + Không đạt: Không trình bày ý Câu 3: Nhận xét nghệ thuật kể chuyện Nam Cao “Lão Hạc” - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: - Truyện kể nhân vật “tôi” (ông giáo) - Nhờ cách kể câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực - Khi tác gỉa nhập vai thành nhân vật “tôi” để kể thứ nhất, câu chuyện dẫn dắt tự nhiên linh hoạt - Chọn cách kể tác phẩm có nhiều giọng điệu Tác giả vừa tự vữa trữ tình, đặc biệt có hòa lẫn triết lí sâu sắc + Mức chưa tối đa: HS nêu số ý ý trên, sai sót; trình bày mắc nhiều lỗi + Không đạt: Không trình bày ý V Câu hỏi, tập: Mức độ vận dụng cao (Văn bản: Lão Hạc - Nam Cao) Bằng trí tưởng tượng em, vẽ tranh miêu tả cảnh Lão Hạc chăm sóc cậu Vàng? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: - Bố cục cân đối, màu sắc, đường nét hài hòa - Bức tranh thể tâm trạng Lão Hạc với lòng nhân hậu, yêu quý loài vật, qua thể tình yêu thương sâu sắc + Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo bố cục cân đối, màu sắc, đường nét hài hòa + Không đạt: Chưa thể điều Cảm nhận nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao? - Hướng dẫn chấm: + Mức tối đa: * Hình thức: Tạo lập văn hoàn chỉnh có bố cục phần: * Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lão Hạc Đảm bảo ý sau: + Lão Hạc người nông dân nghèo, lương thiện mà bất hạnh + Lão Hạc người giàu lòng nhân hậu, tình nghĩa + Lão Hạc người cha yêu thương sâu sắc, hi sinh + Lão Hạc người sạch,lương thiện,giàu lòng tự trọng * Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình nội tâm Cách kể chuyện xen lẫn triết lí sâu sắc + Mức chưa tối đa: chưa thể hết nội dung nêu + Không đạt: Nội dung sơ sài, trình bày lủng củng D BIÊN SOẠN ĐỀ KTĐG: ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN Mức độ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung thấp Vận dụng cao Nhớ tên tác giả, xác định Đặc điểm nhân thể loại, nội dung vật, phương Đọc - tác phẩm, đoạn trích thức biểu đạt, giá trị nội dung Hiểu văn (cụ thể hóa) tác phẩm, đoạn trích Số câu: điểm =20 % (cụ thể hóa) Tạo lập văn Cộng Số câu :4 Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: Số điểm:0 Phân tích tâm Chứng minh trạng nhân vật nhận định người nông (cụ thể hóa) dân VN qua Số câu:2 điểm =80 % nhân vật chị Dậu Lão Hạc Tổng số điểm Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3,0 Số điểm:5,0 Số câu:4 Số câu:4 Số câu: Số câu: Số câu:10 Số điểm:1,0 Số điểm:1,0 Số điểm: 3,0 Số điểm:5,0 Số 10 Tỉ lệ % điểm: =100% ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Phần trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm) “Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại nào? A Bút kí B Truyện ngắn C Tiểu thuyết D Tùy bút Câu văn sau nói lên vẻ đẹp người mẹ nhìn qua mắt sung sướng hạnh phúc đến cực điểm bé Hồng? A “Nhưng đời tình thương yêu mẹ lòng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến.” B “Hay sung sướng trông nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mà mẹ lại tươi đẹp thuở sung túc?” C “Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường D Phương án B C “Ông nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ…Ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.” Ông ai? A Thanh Tịnh B Ngô Tất Tố C Nam Cao D Nguyên Hồng Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào? “Là loại tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian.” A Tiểu thuyết B Hồi kí C Truyện ngắn D Kịch Nhân vật bà cô đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A Người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, đại diện cho thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ xã hội lúc B Người có tính cách tiêu biểu cho người phụ nữ xưa đến C Người đàn bà xấu xa có rắp tâm bẩn Các văn : “Tôi học”, “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc” có kết hợp phương thức biểu đạt ? A Miêu tả, tự sự, biểu cảm B Miêu tả, tự sự, nghị luận C Biểu cảm, nghị luận, tự D Tự sự, thuyết minh, biểu cảm 7.Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu người nào? A Chị Dậu người nông dân khổ từ trước đến B Chị Dậu người phụ nữ có tình yêu thương chồng sâu sắc tinh thần phản kháng mạnh mẽ C Chị Dậu người phụ nữ có tình yêu thương chồng sâu sắc D Chị người nông dân nhịn nhục trước áp bức, bất công Ý nói lên nội dung truyện ngắn “Lão Hạc”? A Tác động đói miếng ăn đến đời sống người B Phẩm chất cao quý người nông dân C Số phận đau thương người nông dân D Tất phương án II.Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm) Tâm trạng vui sướng niềm hạnh phúc cực điểm bé Hồng gặp mẹ lòng mẹ diễn tả cảm động đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Vì bé Hồng lại có tâm trạng thế? Câu (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố, “Lão Hạc” Nam Cao, em làm sáng tỏ nhận định trên? HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa:Phương án: B - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: D - Mức không đạt:Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: C - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu4 (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: A - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: A - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu6 (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: A - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: B - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: D - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: Mức tối đa (3,0 điểm) * Nội dung: HS trả lời ý sau: + Niềm khao khát mong gặp mẹ bé Hồng nhìn thấy mẹ, niềm xúc động trào dâng bé Hồng gặp lại mẹ ngồi lòng mẹ (1.5 điểm) + Chú bé Hồng có tâm trạng vì: Cảnh ngộ xa cách lâu hai mẹ tình yêu thương, kính trọng, cảm thông với cảnh ngộ mẹ Hồng không phai nhạt, dù hoàn cảnh xa cách người cô tìm cách để bôi xấu gieo vào lòng bé oán trách mẹ Niềm vui sướng hạnh phúc lớn gặp gỡ thật bất ngờ đến mong mỏi, khao khát từ lâu Hồng (1.5 điểm) - Mức chưa tối đa: GV vào nội dung điểm HS - Mức không đạt: Không trả lời nội dung Câu (5.0 điểm) *Tiêu chí nội dung phần viết (4,0 điểm) 1.Mở bài: (0.5 điểm) - Mức tối đa: HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận cách ấn tượng, sáng tạo - Mức chưa tối đa: HS biết cách dẫn dắt vấn đề chưa hay mắc lỗi diễn đạt dùng từ - Không đạt: HS cách mở bài, sai kiến thức mở 2.Thân bài: (3.0 điểm) 2.1.Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng (1.25 điểm) - Mức tối đa: HS giới thiệu khái quát số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám qua hai nhân vật: Lão Hạc chị Dậu + Chị Dậu: Có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại + Lão Hạc: Nhà nghèo, vợ sớm, trai bỏ làng phu, sống cô đơn, tai họa dồn dập Cho nên lão phải ăn bả chó tự tử - Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ nội dung - Không đạt: HS không trình bày nội dung 2.2 Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám (1.25 điểm) - Mức tối đa: Trả lời đầy đủ nội dung: - Chị Dậu: + Là người vợ giàu tình thương + Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng + Là người phụ nữ tiềm tàng sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại tên cai lệ người nhà lí trưởng - Lão Hạc: + Là người nông dân chất phác, hiền lành, nhân hậu + Nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng - Mức chưa tối đa : HS trình bày chưa đầy đủ nội dung mắc lỗi diễn đạt,lủng củng - Không đạt: HS không trình bày nội dung 2.3 Bức chân dung chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm (0.5 điểm) - Mức tối đa: HS trình bày giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm - Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ nội dung - Không đạt: HS không trình bày nội dung 2.4 Đánh giá khái quát mở rộng vấn đề vấn đề nghị luận (0.5 điểm) - Mức tối đa: - HS đánh giá khái quát nghệ thuật, nội dung đoạn trích (Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, xác thực…Văn có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập: Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục, tập quán riêng, chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử Quân xâm lược định thất bại.) - Liên hệ tinh thần yêu nước văn với tác phẩm khác - Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ nội dung - Không đạt: HS không trình bày nội dung Kết (0.5 điểm) - Mức tối đa: HS khẳng định lại vấn đề nghị luận liên hệ mở rộng - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đủ ý mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Không đạt: HS không làm phần kết sai kiến thức *Các tiêu chí khác (1.0 điểm) Hình thức (0.25 điểm) - Mức tối đa: HS viết văn có đủ ba phần, xếp ý hợp lý, rõ ràng - Không đạt: Lạc đề, không làm Sáng tạo (0.5 điểm) - Mức đầy đủ: Bài viết thể quan điểm riêng cá nhân, có tìm tòi diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, lập luận thuyết phục - Mức chưa chưa đầy đủ : Bài viết chưa đạt cá yếu tố - Không đạt: GV không nhận yêu cầu làm HS Lập luận (0.25điểm) - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ, logic phần thực rõ chuyển ý, chuyển đoạn - Không đạt: HS lập luận, xếp lộn xộn, trùng lặp TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! [...]... Số điểm:1,0 Số điểm:1,0 Số điểm: 3,0 Số điểm:5,0 Số 10 Tỉ lệ % điểm: =100% ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút I Phần trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm) 1 “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào? A Bút kí B Truyện ngắn C Tiểu thuyết D Tùy bút 2 Câu văn nào sau đây nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng... án B và C đúng 3 “Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ…Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.” Ông là ai? A Thanh Tịnh B Ngô Tất Tố C Nam Cao D Nguyên Hồng 4 Khái niệm sau ứng với thể loại văn học nào? “Là một loại tác... bày nội dung này 2.4 Đánh giá khái quát và mở rộng vấn đề vấn đề nghị luận (0.5 điểm) - Mức tối đa: - HS đánh giá khái quát về nghệ thuật, nội dung trong đoạn trích (Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, xác thực Văn bản có ý nghĩa như bản Tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục, tập quán riêng, chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử Quân xâm lược... chồng con sâu sắc D Chị là người nông dân nhịn nhục trước áp bức, bất công 8 Ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện ngắn “Lão Hạc”? A Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người B Phẩm chất cao quý của người nông dân C Số phận đau thương của người nông dân D Tất cả các phương án trên đều đúng II.Phần tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm) Tâm trạng vui sướng và niềm hạnh phúc cực điểm của... rằng: “Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.” Qua văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, “Lão Hạc” của Nam Cao, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên? HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (0,25 điểm) - Mức tối đa:Phương án: B - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời Câu 2 (0,25... phương án khác hoặc không trả lời Câu 7 (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: B - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời Câu 8 (0,25 điểm) - Mức tối đa: Phương án: D - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: Mức tối đa (3,0 điểm) * Nội dung: HS trả lời được các ý cơ bản sau: + Niềm khao khát mong được gặp mẹ của bé Hồng khi nhìn thấy... được nội dung nào Câu 2 (5.0 điểm) *Tiêu chí về nội dung các phần bài viết (4,0 điểm) 1.Mở bài: (0.5 điểm) - Mức tối đa: HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận một cách ấn tượng, sáng tạo - Mức chưa tối đa: HS biết cách dẫn dắt vấn đề nhưng chưa hay hoặc còn mắc lỗi về diễn đạt hoặc dùng từ - Không đạt: HS không biết cách mở bài, sai kiến thức cơ bản hoặc không có mở bài 2.Thân bài: (3.0... không gian và thời gian.” A Tiểu thuyết B Hồi kí C Truyện ngắn D Kịch 5 Nhân vật bà cô trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” là: A Người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ B Người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ xưa đến nay C Người đàn bà xấu xa có những rắp tâm tanh bẩn 6 Các văn bản : “Tôi đi học”, “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc”... quyền riêng, có truyền thống lịch sử Quân xâm lược nhất định thất bại.) - Liên hệ tinh thần yêu nước trong văn bản với các tác phẩm khác - Mức chưa tối đa : HS chưa trả lời đầy đủ các nội dung trên - Không đạt: HS không trình bày nội dung này 3 Kết bài (0.5 điểm) - Mức tối đa: HS khẳng định lại vấn đề nghị luận và liên hệ mở rộng - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đủ các ý trên hoặc còn mắc lỗi về diễn... lỗi về diễn đạt, dùng từ - Không đạt: HS không làm phần kết bài hoặc sai kiến thức cơ bản *Các tiêu chí khác (1.0 điểm) 1 Hình thức (0.25 điểm) - Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ ba phần, sắp xếp các ý hợp lý, rõ ràng - Không đạt: Lạc đề, không làm bài 2 Sáng tạo (0.5 điểm) - Mức đầy đủ: Bài viết thể hiện quan điểm riêng của cá nhân, có sự tìm tòi trong diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ chọn lọc, lập luận thuyết ... lủng củng D BIÊN SOẠN ĐỀ KTĐG: ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN, KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN Mức độ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung thấp Vận... thể loại: truyện kí Việt Giá trị NT Nam đại 1930 văn -1945 Hiểu tác dụng việc lựa chọn kể, cách xây dựng tình truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật văn nghị luận Trình bày tác phẩm văn cảm nhận,... - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác… để phân tích, lý giải giá trị ND, NT văn Giải thích đặc điểm thể loại biểu tác phẩm - Tự đọc - hiểu, khám phá giá trị số văn khác thể

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan