Giáo trình mô đun điện tử cơ bản trường cđ nghề cơ điện và thuỷ lợi

159 2K 2
Giáo trình mô đun điện tử cơ bản   trường cđ nghề cơ điện và thuỷ lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THUỶ LỢI GIÁO TRÌNH MÔ-ĐUN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN (Tài liệu lưu hành nội bộ) NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Hưng Yên, năm 2011 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Điện tử biên soạn theo đề cương chương trình Môdun đào tạo trung cấp nghề- cao đẳng nghề Điện công nghiệp Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức toàn giáo trình có mối liên hệ logic chặt chẽ Khi biên soạn giáo trình, cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lí thuyết với tập thực hành, sở học sinh tiếp cận với thực tế Nhằm tiếp thu hiệu cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng 150 giờ, gồm: Bài 1: Các khái niện Bài 2: Linh kiện thụ động Bài 3: Linh kiện bán dẫn Bài 4: Các mạch khuếch đại dùng Tranzitor Bài 5: Các mạch ứng dụng dùng BJT Trong trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể điều chỉnh quỹ thời gian cho Trong trình biên soạn, đề nội dung thực tập bài, Vì vậy, vào trang thiết bị vào trang thiết bị có trường mà xây dựng thời lượng nội dung thực tập cụ thể Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh, sinh viên TCN, CĐN, công nhân nghề Điện nói chung tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Cao đẳng chuyên nghiệp chuyên ngành điện điện tử điện lạnh Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng để lần tái sau hoàn chỉnh Mọi góp ý xin gửi Khoa Điện- Điện tử trường CĐN Cơ điện Thuỷ lơi Hưng Yên, tháng 12 năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Đức Quý DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIÁO TRÌNH Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch Hội đồng Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .8 1.1 VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN VÀ CÁCH ĐIỆN .9 1.1.1 Vật liệu dẫn điện 1.1.2 Vật liệu cách điện .10 1.1.3 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 11 1.2 CÁC HẠT MANG ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG 11 1.2.1 Dòng điện kim loại 11 1.2.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân .11 1.2.3 Dòng điện chất khí 11 1.2.4 Dòng điện chân không 12 1.2.5 Dòng điện chất bán dẫn 12 BÀI 13 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 13 2.1 ĐIỆN TRỞ 13 2.1.1 Khái niệm phân loại .13 2.1.2 Các điện trở đặc biệt 15 2.1.3 Cách ghép điện trở 16 2/ Ghép hỗn hợp 16 2.1.4 Ứng dụng điện trở 17 2.1.5 Cách đọc giá trị điện trở 18 2.1.6 Cách đo xác định giá trị điện trở 19 2.1.7 Cách đo kiểm tra điện trở đặc biệt 19 2.2 TỤ ĐIỆN 21 2.2.1 Định nghĩa 21 2.2.2 Cấu tạo ký hiệu 21 2.2.3 Các thông số tụ 22 2.2.4 Phân loại tụ điện .23 2.2.5 Cách ghép tụ điện 24 2.2.6 Ứng dụng 25 2.2.7 Cách đọc trị số tụ điện 26 2.2.8 Cách đo kiểm tra tụ điện 26 2.3 CUỘN CẢM 28 2.3.1 Khái niệm 28 2.3.2 Cấu tạo ký hiệu 28 2.3.3 Cách ghép cuộn cảm 29 2.3.4 Các đại lượng đặc trưng cuộn cảm .29 2.3.5 Ứng dụng 30 2.3.6 Cách đo kiểm tra cuộn cảm 31 BÀI 32 LINH KIỆN BÁN DẪN 32 3.1 CHẤT BÁN DẪN 32 3.1.1 Khái niệm 32 3.1.2 Phân loại 32 3.2 TIẾP GIÁP P-N, ĐIÔT TIẾP MẶT 34 3.2.1 Tiếp giáp P-N 34 3.2.2 Điôt tiếp tiếp mặt 35 3.2.3 Cấu tạo, phân loại ứng dụng điôt 37 3.2.4 Phương pháp kiểm tra chất lượng điôt .45 3.3 TRANZITOR LƯỠNG CỰC (BJT) .47 3.3.1 Cấu tạo 47 3.3.2 Nguyên lý làm việc 50 3.3.3 Các thông số Tranzitor .51 3.3.4 Phương pháp kiển tra chất lượng Tranzitor .52 3.3.5 Các đặc tuyến Tranzitor .53 3.3.6 Các cách mắc Tranzitor 54 3.3.6 Phân cực cho Tranzitor .55 1/ Nguyên tắc chung phân cực Tranzitor 55 3.5 TRANZITOR TRƯỜNG (FET) .63 3.5.1 Đặc điểm chung 63 3.5.2 Tranzitor trường loại JFET .64 3.5.3 Tranzitor loại MOSFET 70 3.6 TRYRISTOR (SCR) .80 3.6.1 Cấu tạo 81 3.6.2 Nguyên lý làm việc 81 3.6.3 Đặc tuyến V/A 82 3.6.4 Các thông số Thyristor .82 3.6.5 Ứng dụng 83 3.6.6 Phương pháp xác định chất lượng Thyristor 83 3.7 TRIAC .85 3.7.1 Cấu tạo 85 3.7.2 Nguyên lý làm việc 86 3.7.3 Đặc tuyến V/A 87 3.7.4 Ứng dụng 87 3.7.5 Phương pháp xác định chất lượng Triac 87 3.7 DIAC .89 3.7.1 Cấu tạo 89 3.7.2 Nguyên lý làm việc 90 3.7.3 Ứng dụng 90 3.7.4 Đo kiểm tra Diac .90 BÀI 91 CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANZTOR 91 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG 91 4.1.1 Khái niệm mạch khuếch đại 91 4.1.2 Các chế độ làm việc mạch khuếch đại .92 Hồi tiếp mạch khuếch đại 94 4.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐƠN 95 4.2.1 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu E chung (EC) 95 4.2.2 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung (BC) 97 4.2.3 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu C chung (CC) 99 4.3 MẠCH GHÉP PHỨC HỢP 101 4.3.1 Ghép tầng khuếch đại .101 4.3.2 Mạch khuếch đại Cascade 104 4.3.3 Mạch khuếch đại Darlington 106 4.3.4 Bộ khuếch đại vi sai 108 4.4 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 110 4.4.1 Những vấn đề chung mạch khuếch đại công suất .110 4.4.2 Mạch khuếch đại công suất đơn .111 4.4.3 Mạch khuếch đại đẩy kéo .113 113 BÀI .126 CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG BJT 126 5.1 MẠCH DAO ĐỘNG 127 5.1.1 Đặc điểm chung 127 5.1.2 Mạch dao động tạo xung vuông .127 5.1.3 Mạch dao động dịch pha 133 5.1.4 Mạch dao động tạo xung tam giác 139 5.1.5 Mạch dao động dùng thạch anh 141 5.2 MẠCH XÉN 142 5.2.1 Mạch xén 142 5.2.2 Mạch xén 142 5.2.2 Mạch xén mức độc lập 143 5.2.3 Mạch ghim điện áp 144 5.3 MẠCH ỔN ÁP 150 5.3.1 Đặc điểm chung 150 5.3.2 Mạch ổn áp tham số 150 5.3.3 Mạch ổn áp hồi tiếp 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .158 BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Mục tiêu: Sau học xong sinh viên ( học sinh ) phải: + Trình bày khái niệm đặc điểm vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện + Phân tích dòng điện môi trường: Kim loại, chất lỏng, chất điện phân, chân không, chất bán dẫn + Thông qua học làm sở cho việc phân tích nguyên lý làm việc mạch điện tử 1.1 VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN VÀ CÁCH ĐIỆN 1.1.1 Vật liệu dẫn điện 1/ Khái niệm Vật liệu dẫn điện vật liệu mà trạng thái bình thường có điện tích tự (lớp có hay electron) Vật liệu dẫn điện đặt môi trường điện tích electron tự chuyển động theo hướng định trường tạo thành dòng điện Vật liệu dẫn điện tồn thể rắn, lỏng, khí Đó kim loại, hợp kim hay phi kim, ví dụ: than, graphit 2/ Những vật liệu dẫn điện thường dùng + Đồng đỏ hay đồng kỹ thuật: Dẫn điện tốt Điện trở suất ρ = 0,0175 Ωmm2/m, hệ số nhiệt α = 0,004, nhiệt độ nóng chảy 1080 0C, tỉ trọng 8,9 Đồng dùng làm dây dẫn, mạch in máy Dây dẫn đơn (1 sợi) nhiều sợi (dây mềm thường gọi dây xúp) bọc vỏ cách điện Dây đồng phủ lớp men cách điện (quen gọi dây ê may) dùng để quấn cuộn cảm cuộn biến áp + Đồng thau: Là hợp kim đồng kẽm Đồng thau dùng làm tiếp xúc, cầu nối dây + Nhôm: Dẫn điện tốt, ρ = 0,028 Ωmm2/m, α = 0,0049, nhiệt độ nóng chảy 6600C Nhôm nhẹ đồng độ bền học đồng Trong không khí nhôm bị ôxi hóa nhanh tạo thành lớp ôxit nhôm mặt bảo vệ cho nhôm không bị tiếp tục ăn mòn Nhôm dùng làm dây dẫn điện nhẹ, rẻ tiền đồng Lá nhôm dùng làm vỏ bọc kim, làm tụ xoay, làm tỏa nhiệt cho tranzitor công suất lớn Lá nhôm mỏng dùng làm cực tụ điện giấy tụ hóa học + Sắt: Dẫn điện đồng nhôm ρ = 0,09 Ωmm2/m, α = 0,0062, nhiệt độ nóng chảy 15200C, D = 7,8 Dây sắt mạ kẽm dùng trường hợp tải công suất nhỏ Dây sắtphủ lớp vỏ bọc đồng gọi dây lưỡng kim dùng làm dây truyền dẫn tần số cao không dây đồng hiệu ứng bề mặt Lá sắt mềm dùng làm khung máy, vỏ máy Lá sắt mềm tráng thiếc gọi sắt tây dùng làm chắn, hộp bọc kim cho phận làm việc + Thiếc: ρ = 0,115 Ωmm2/m, α = 0,042, nhiệt độ nóng chảy 2300C, D = 7,3 Thiếc dùng để hàn, thường pha lẫn với chì (khoảng 30% - 60% chì) + Chì: ρ = 0,21 Ωmm2/m, α = 0,004, nhiệt độ nóng chảy 3300C, D = 11,4 Chì dễ bị ô xi hóa lớp ô xít chì bảo vệ cho chì không tiếp tục bị ô xi hóa nữa, dùng làm vỏ bọc dây cáp chon đất, chì dùng làm cầu chì, pha với thiếc để hàn Chì dùng chế tạo ắc quy axit + Hợp kim có điện trở suất cao: Người ta dùng hợp kim có điện trở suất cao để làm dây điện trở Các hợp kim thường dùng là: • Mengani (chứa 86% đồng, 12% mangan,2% kền) Mengan có điện trở suất ρ = 0,5 Ωmm2/m, α = 0,00005, nhiệt độ nóng chảy 12000C, D = 8,4 Mengani dùng để làm điện trở • Nicrom (chứa 67% kền, 16% sắt,15% crom 1,5% mangan), điện trở suất ρ = 0,5 Ωmm2/m, α = 0,00005, nhiệt độ nóng chảy 12000C, D = 8,4 • Contantan (chứa 60% đồng, gần 40% kền, khoảng 1% mangan), điện trở suất ρ = 0,5 Ωmm2/m, α = 0,000005, nhiệt độ nóng chảy 12700C, D = 8,9 Contantan dùng làm dây điện trở nung nóng 1.1.2 Vật liệu cách điện 1/ Khái niệm Vật liệu cách điện vật liệu có cấu tạo nguyên tử lớp có đủ electron tối đa hay gần đủ số tối đa nên có khả tạo electron tự 2/ Những vật liệu cách điện thường dùng + Sứ: Độ bền điện 20 – 28 kV/mm, nhiệt độ chịu 1500C - 1700C, số điện môi ε = 6-7, D = 2,5 - 3,3, góc tổn hao tgδ = 0,03 Sứ làm giá đỡ cách điện cho đường dây dẫn, dùng làm tụ điện, … +Thủy tinh: độ bền điện 20-30 kV/mm, nhiệt độ chịu 500-17000C + Gốm: Không chịu điện áp cao nhiệt độ lớn có ε = 1700 – 4500 Gốm làm tụ điện kích thước nhỏ điện dung lớn + Mika: Độ bền điện lớn 50 kV/mm đến 100 kV/mm, nhiệt độ chịu 600 C, ε = – 8, mika dễ tách thành mỏng, mika làm tụ điện, dùng cách điện thiết bị nung nóng (mỏ hàn, bàn là…) + Bakelit: Độ bền điện từ 10 – 40 kV/mm + Ebonit: Độ bền điện từ 20 – 30 kV/mm, nhiệt độ chịu 50 – 600C + Cao su: Độ bền điện 20 – 30 kV/mm, nhiệt độ chịu 55 0C Cao su dùng làm vỏ cách điện cho dây dẫn, làm cách điện + Sáp ong: độ bền điện từ 20 – 25 kV/mm, nhiệt độ chịu 65 0C Sáp ong dùng để nhúng tẩm chống ẩm + Parafin: Tính chất gần giống sáp ong, dùng để nhúng tẩm chống ẩm + Nhựa thông: Độ bền điện tử 10 – 15kV/mm, nhiệt độ chịu đựng từ 60 – 70 0C Nhựa thông dùng làm mối hàn + Parafin dùng để nhúng tẩm chống ẩm + Bìa cách điện Pret – xơ pan: Độ bền điện – 12 kV/mm, nhiệt độ chịu 100 C, dùng làm khung quấn biến áp 10 U vào có dạng xung vuông Điôt D Điôt xung Vẽ dạng sóng tính Ura - Xét (0-t1)  D dẫn  Tụ C nạp điện  UC = Uvào, Ura = - Xét (t1 – t2)  D khóa  Tụ C phóng qua tải Ta có Ura = Uvào + Uc = Uvào + Uvào = 2Uvào Như mạch ghim mức điện áp Mạch ghim điện áp có nguồn chiều Từ (0-t1)  Uvào dương Nếu Uvào > E  D dẫn  Ura = E  Tụ C nạp điện UC = Uvào – E Nếu Uvào < E  D khóa  Tụ C phóng điện Ura = Uvào + UC  Như mạch ghim phần điện áp Từ (t1 – t2)  D khóa 145 146 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài Cho mạch điện hình vẽ a Với Uvào có dạng sóng sin ± 10V Hãy vẽ dạng sóng giải thích sao? b Lắp ráp mạch kiểm nghiệm lại máy sóng Cho biết loại mạch xén ? Hình Hình Hình Hình Bài Cho mạch điện hình vẽ a.Với Uvào có dạng sóng sin ± 10V ,Nguồn E= 5V Hãy vẽ dạng sóng giải thích sao? b Lắp ráp mạch kiểm nghiệm lại máy sóng Cho biết loại mạch xén ? Hình Hình 147 Hình Hình Hình Hình Hình Bài Cho mạch điện hình vẽ a.Với Cho Uvào có dạng sóng vuông ± 10v Hãy vẽ dạng sóng giải thích sao? b Lắp ráp mạch kiểm nghiệm lại máy sóng Cho biết loại mạch ? Hình Hình Hình Hình 148 149 5.3 MẠCH ỔN ÁP 5.3.1 Đặc điểm chung Các thiết bị điện tử thường yêu cầu điện áp cung cấp cho có độ ổn định cao điện áp lưới thay đổi hay tải thay đổi Người ta thường sử dụng điốt zener để ổn định điện áp 5.3.2 Mạch ổn áp tham số 1/ Mạch điện Hình 5.9 Mạch ổn áp dùng đi-ốt Zener 2/ Tác dụng linh kiện T biến áp nguồn D1, D2, D3, D4 chỉnh lưu C: Lọc nguồn R : Phần tử hiệu chỉnh Dz: Điôt ổn áp, phân cực ngược làm việc chế độ đánh thủng điện Khi xảy đánh thủng điện dòng qua điôt tăng nhanh dẫn đến điện áp đầu điôt không đổi 3/ Nguyên lý làm việc Ta biết: Utải = UDZ = trị số Dz Utải = UDZ = Uvào – UR Giả sử Uvào tăng giá trị định mức tức thời làm dòng điện I D tăng → UR tăng theo → UDZ giảm hay nói cách khác UDZ không tăng ổn định Do điện áp cấp cho tải ổn định Nếu Uvào giảm tức thời ID giảm làm cho UR giảm → UDZ tăng hay nói cách khác không giảm ổn định Đặc điểm mạch, mạch làm việc với hiệu thấp thường làm việc với dòng tải nhỏ, mạch sử dụng 150 4/ Tính chọn linh kiện Điều kiện để mạch hoạt động tốt là: UV = (1.5÷ 2) Ut Thông thường chọn IZ =It Dòng điện qua R: IR = It +IZ = 2It UV − U t 2It Tính chọn trị số R: R= Trong đó: UV giá trị trung bình điện áp vào Chọn công suất điện trở: PR= 2P= 2.Rt I 2R ( hệ số an toàn cho điện trở ) 5.3.3 Mạch ổn áp hồi tiếp 1/ Sơ đồ khối Hình 5.10 Mạch nguyên lý ổn áp hồi tiếp + Khối tạo áp chuẩn: có nhiệm vụ tạo điện áp chuẩn cố định để đưa vào khối so sánh + Khối lấy mẫu: có nhiệm vụ lấy phần điện áp đầu để đưa trở lại đầu vào vào khối so sánh +Khối so sánh: có nhiệm vụ so sánh điện áp chuẩn điện áp lấy mẫu để đưa mức độ sai lệch để điều khiển khối công suất + Khối công suất: có nhiệm vụ cung cấp dòng cho tải điều chỉnh điện áp để điện áp ổn định Nguyên lý hoạt động: Khi điện áp vào thay đổi điện áp (cung cấp cho tải) thay đổi, điện áp mầu đưa vào khối so sánh thay đổi Bộ khuếch đại so sánh so sánh điện áp chuẩn điện áp mẫu sai lệch điện áp phát khuếch đại Điện áp đầu khuếch đại so sánh đưa đến khống chế phần tử điều chỉnh làm cho nội trở phần tử điều chỉnh thay đổi thay đổi cách tương ứng Ta có U = Uvào – UĐC UV Uđc biển đổi chiều gia số UR ổn định 151 Giả sử UVào tăng tức thời làm URa tăng theo → U mẫu tăng → điện áp đầu khối so sánh có tín hiệu khống chế phần tử điều chỉnh cho U ĐC tăng lên → URa không tăng ổn định Khi vào U↓ trình ngược lại 2/ Mạch ổn áp hồi tiếp dùng Trazitor a Mạch điện Hình 5.11 Mạch ổn áp hồi tiếp dùng tranzitor b.Tác dụng linh kiện - Q1 phần tử điều chỉnh Tranztor công suất - R2, Dz tạo điện áp chuẩn - R3, VR, R4 Cầu phân áp tạo điện áp mẫu - C1, C2 tụ lọc nguồn - R1 Phân cực cho Q1 c Nguyên lý Ta có: Ura = UVào - Uđc Mặt khác: Uđc = UR1 + UBEQ1 Giả sử UVào tăng → tức thời URa ↑→ UM ↑, UBEQ2 tăng → Q2 dẫn mạch → UC Q2 giảm mà UC Q2= UB Q1→ Q1 dẫn yếu → Uđc tăng →Ura = UVào ↑ - Uđc tăng → không tăng ổn định Giả sử UVào giảm → tức thời URa giảm→ UM giảm, UBEQ1 giảm → Q2 dẫn yếu → UC Q2 tăng mà UC Q2= UB Q1→ Q1 dẫn mạnh → Uđc giảm →Ura = UVào giảm Uđcgiảm→ không giảm hay ổn định d Đặc điểm mạch Mạch có hiệu suất cao Dòng qua tải nối tiếp với phần tử điều chỉnh chọn phần tử điều chỉnh phải phù hợp với phần tử tải Mạch ứng dụng với dòng tải nhỏ trung bình nguồn Radio, 152 Catset, tivi đen trắng 3/ Mạch ổn áp dùng IC 78xx, 79xx a IC 78xx Họ 78xx cho điện áp ổn định có cực tính dương, điện áp thị số cuối xx Ví dụ: 7805 → điện áp + 5v 7812 → điện áp + 12v 7824 → điện áp + 24v Cấu trúc : 78xx Chân 1: chân vào nguồn dương Chân 2: chân vào nguồn âm Chân 3: chân nguồn dương Sơ đồ ổn áp dùng IC 78xx Hình 5.12 Mạch ổn áp dùng IC 78xx b IC 79xx Họ 79xx cho điện áp ổn định có cực tính âm, điện áp thị số cuối Ví dụ: 7905 → điện áp - 5v 7912 → điện áp - 12v 7924 → điện áp - 24v Cấu trúc : 79xx Chân 1: chân vào nguồn dương Chân 2: chân vào nguồn âm Chân 3: chân nguồn âm Sơ đồ ổn áp dùng IC 79xx 153 Hình 5.13 Mạch ổn áp dùng IC 79xx Sơ đồ mạch ổn áp có điện áp đối xứng dùng IC 78xx 79xx Hình 5.14 Mạch ổn áp đối xứng dùng IC 78xx 79xx 4/ Mạch ổn áp có điều chỉnh điện áp dùng IC LM317, LM337 IC LM317 IC LM337 cho điện áp từ 1,25V ÷ 25V, dòng 1,5A Điện áp tính theo công thức: Ur = 1,25( 1+ VR ) R IC có bảo vệ tải Cấu trúc IC LM317: Chân chân vào nguồn dương Chân chân điều chỉnh nguồn âm LM317 Chân chân nguồn dương Cấu trúc IC LM337: Chân 1: chân điều chỉnh nguồn dương LM 337 154 Chân 2: chân vào nguồn âm Chân 3: chân nguồn âm BÀI TẬP THỰC HÀNH 155 Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp Dz, tải, đo dòng điện qua R Dz b Tính chọn R Dz để Ur = 12V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp Dz, tải, đo điện áp mẫu, điện áp chuẩn,do dòng điện qua D468 b Tính chọn cân chỉnh để Ur = 12V, 24V Bài Cho mạch điện sau: a Phân tích nguyên lý làm 4.7k việc mạch 220µ b.Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: + Đo điện áp Dz, +12V tải, đo điện áp mẫu, điện áp chuẩn,do dòng điện qua D468 + Tính chọn cân chỉnh để Ur = 12V, 24V Bài 156 B562 220 A564 2.7k 50k 5v 1k R t?i 220µ Cho mạch điện sau: a Phân tích nguyên lý làm việc mạch b.Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: + Đo điện áp Dz, tải, đo điện áp mẫu, điện áp chuẩn,do dòng điện qua D468 + Tính chọn cân chỉnh để Ur = 9V, 15V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp vào điện áp b.Tính chọn để Ur = 12V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: 157 a Đo điện áp vào điện áp b.Tính chọn để Ur = 12V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp vào điện áp b.Tính chọn để Ur = ±5V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp vào điện áp b.Tính chọn VR để Ur = 5V Bài Cho mạch điện sau: Thực hành lắp ráp mạch khảo sát thông số: a Đo điện áp vào điện áp b.Tính chọn VR để Ur = 5V -33V - LM337 5K TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 220 Ur Linh kiện điện tử - Nguyễn Tấn Phước - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Giáo trình “ Linh kiện điện tử ” - Trương Văn Tám Giáo trình “ Kỹ thuật mạch điện tử ” (dùng cho trường đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ) - PGS TS Đặng Văn Chuyết - NXB Giáo Dục Giáo trình “ Kỹ thuật điện tử ” - Đỗ Xuân Thụ - NXB Giáo dục Kỹ thuật điện tử tủ sách kỹ thuật điện – điện tử - Nguyễn Đình Bảo - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 159 [...]... vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức: C =ε S d ε là hằng số điện môi Trong đó: S là diện tích 2 bản cực d là bề dày lớp điện môi ε = 1 đối với chất điện môi là không khí ε = 2,7 – 2,9 đối với chất điện môi là giấy tẩm dầu ε = 5,5 đối với chất điện môi là gốm ε = 4 – 5 đối với chất điện môi là mika 2/ Điện áp làm việc Là điện áp lớn nhất đưa vào 2 bản cực của tụ mà... khí Vậy dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm và electron ngược chiều điện trường 1.2.4 Dòng điện trong chân không Đặt 2 điện cực anôt và catôt vào trong môi trường chân không Anôt nối với cực dương, catôt nối với cực âm của nguồn điện Dưới tác dụng của lực điện trường các electron sẽ chuyển động từ catôt sang anôt và trong mạch... tụ được nạp điện, thời gian nạp của tụ phụ thuộc vào điện dung của tụ điện Khi K = 2 thì đèn D sáng, sau đó ánh sáng yếu dần rồi tắt, ta nói tụ đã phóng điện quen đèn D, dòng điện đi từ cực dương của tụ qua đèn D và về bản cực âm của tụ điện b Với dòng điện (điện áp) xoay chiều Với dòng xoay chiều AC tụ điện gây ra 1 sức cản nhất định gọi là điện kháng: XC = 1 1 = WC 2π fC Dòng điện và điện áp trên... cực của tụ mà không bị thủng lớp điện môi Nếu đặt lên tụ một điện áp lớn hơn điện áp làm việc thì lớp điện môi sẽ bị đánh thủng Là điện áp do nhà chế tạo quy định Khi lựa chọn tụ ta phải chọn điện áp của tụ từ 1,5 – 2 lần điện áp đặt trên 2 cực của tụ 3/ Khả năng nạp và xả của tụ điện a Với dòng điện (điện áp) một chiều Hình 2.3 Thí nghiệm khản năng nạp và xả của tụ điện Khi khóa K đóng sang vị trí... TỤ ĐIỆN 2.2.1 Định nghĩa Là linh kiện thụ động có khả năng tích lũy năng lượng dưới dạng điện trường 2.2.2 Cấu tạo và ký hiệu 1/ Cấu tạo Tụ điện gồm hai bản cực bằng chất dẫn điện( kim loại) đặt song song với nhau, ở giữa hai bản cực là chất điện môi Chất điện môi quy định tên của tụ điện Người ta thường dùng các chất: thủy tinh, gốm, sứ, mica, giấy,dầu praffin, dầu shellase, không khí để làm chất điện. .. chiều điện trường và các ion âm theo chiều ngược chiều điện trường 1.2.3 Dòng điện trong chất khí 11 Khi có điện trường đặt vào khối khí đã bị ion hóa, các electron và các ion chịu tác dụng của lực điện trường sẽ có thêm chuyển động có hướng( ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn) Các ion âm và các electron chuyển động về phía cực dương(anot) các ion dương chuyển động về phía cực âm(catot) tạo nên dòng điện. .. hiệu điện thế) các electrôn tự do chịu tác dụng của lực điện trường chuyển động theo 1 chiều xác định ngược với chiều điện trường Kết quả là xuất hiện sự chuyển rời có hướng của các hạt mang điện, nghĩa là xuất hiện dòng điện Vậy dòng điện trong kim loại là dòng electron tự do chuyển dời có hướng 1.2.2 Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân Khi đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực, trong bình điện. .. hiện dòng điện Vậy dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catôt bị nung nóng 1.2.5 Dòng điện trong chất bán dẫn Khi không có điện trường đặt vào tinh thể bán dẫn, electron và lỗ trống chuyển động nhiệt hỗn loạn, không có chiều ưu tiên trong bán dẫn không có dòng điện Khi có điện trường đặt vào trong chất bán dẫn lực điện trường tác dụng lên các electron và lỗ... điện trường, còn lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường nghĩa là trong bán dẫn xuất hiện dòng điện Vậy dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và các lỗ trống dưới tác dụng của điện trường 12 BÀI 2 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG Mục tiêu: Sau khi học xong sinh viên ( học sinh ) phải: + Trình bày được khái niệm và đặc điểm của các linh kiện điện trở, tụ điện, ... cách điện (sứ) hoặc nhựa tổng hợp để tạo ra các điện trở có giá trị nhỏ và chịu được công suất tiêu tán lớn Điện trở dây quấn được chia làm 2 nhóm: + Nhóm có điện trở chính xác có trị số điện trở sai số± 0,1% + Điện trở công suất lớn, công suất tiêu tốn là 25W hoặc lớn hơn Dùng trong các mạch cung cấp điện của các thiết bị điện tử Giá trị điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây quấn công suất từ vài W ... ε số điện môi Trong đó: S diện tích cực d bề dày lớp điện môi ε = chất điện môi không khí ε = 2,7 – 2,9 chất điện môi giấy tẩm dầu ε = 5,5 chất điện môi gốm ε = – chất điện môi mika 2/ Điện áp... mang điện, nghĩa xuất dòng điện Vậy dòng điện kim loại dòng electron tự chuyển dời có hướng 1.2.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân Khi đặt hiệu điện vào hai điện cực, bình điện phân có điện trường, ... dòng điện bình điện phân.Vậy dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm theo chiều ngược chiều điện trường 1.2.3 Dòng điện chất khí 11 Khi có điện trường

Ngày đăng: 05/12/2015, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1

  • CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    • 1.1. VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN VÀ CÁCH ĐIỆN

      • 1.1.1. Vật liệu dẫn điện

        • 1/ Khái niệm

        • 2/ Những vật liệu dẫn điện thường dùng

        • 1.1.2. Vật liệu cách điện

          • 1/ Khái niệm

          • 2/ Những vật liệu cách điện thường dùng

          • 1.1.3. Điện trở cách điện của linh kiện và mạch điện tử

          • 1.2. CÁC HẠT MANG ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG

            • 1.2.1. Dòng điện trong kim loại

            • 1.2.2. Dòng điện trong chất lỏng, chất điện phân

            • 1.2.3. Dòng điện trong chất khí

            • 1.2.4. Dòng điện trong chân không

            • 1.2.5. Dòng điện trong chất bán dẫn

            • BÀI 2

            • LINH KIỆN THỤ ĐỘNG

              • 2.1. ĐIỆN TRỞ

                • 2.1.1. Khái niệm và phân loại

                  • 1/ Khái niệm

                  • 2/ Các loại điện trở

                  • 2.1.2. Các điện trở đặc biệt

                    • 1/ Biến trở

                    • 2/ Điện trở nhiệt

                    • 3/ Quang trở

                    • 2.1.3. Cách ghép điện trở

                      • 1/ Ghép nối tiếp

                      • 2/ Ghép song song

                      • 2/ Ghép hỗn hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan