Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.DOC

75 4.9K 56
Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Lời nói đầuNăm 2001 đánh dấu một sự phát triển lớn trong hoạt động thơng mại của Việt Nam khi chính phủ Mỹ chính phủ Việt Nam ký kết hiệp định thơng mại song phơng. Hiệp định thơng mại giữa Việt Nam Mỹ đã mở ra một cơ hội phát triển mới, một thị trờng mới đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành đợc u tiên chú trọng nh chế biến thực phẩm dệt may. Nhng bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức đặt ra, nhiều hàng rào tiêu chuẩn mới mà Việt Nam phải vợt qua để vào đợc thị trờng Mỹ.Chất lợng hàng hoá chính là một tiêu chuẩn mà các hàng hoá của Việt Nam phải đạt đợc. Chất lợng phải đợc coi là một vũ khí cạnh tranh của các doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hoá. Thứ nhất, vũ khí đó giúp cho sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Thứ hai, vũ khí này giúp cho sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng quốc tế cuối cùng làgiúp cho sản phẩm Việt Nam cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại trên thị tr-ờng, lọt vào sự lựa chọn của khách hàng.Là một con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam, công ty May 10 có một bề dầy truyền thống phát triển hào hùng với uy tín thơng hiệu sản phẩm trên thị trờng. Sản phẩm May 10 mà chủ yếu là áo sơ mi nam đã có mặt tại nhiều nớc Châu Âu, nhiều hãng may mặc tên tuổi trên thế giới là đối tác của Công ty đã thừa nhận sản phẩm của công ty đạt chuẩn. Tháng 5 năm 2000 công ty đã đựơc tổ chức quốc tế AFAQ ASCERT của Pháp chứng nhận cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9002 : 1994 cho hệ thống đảm bảo chất lợng của công ty. Trong những năm tới, công ty đã đề ra mục tiêu chiếm lĩnh thị trờng Mỹ khó tính với việc áp dụng triển khai các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là quan tâm đến chất lợng sản phẩm. Công ty May 10 cam kết đáp ứng mọi yêu cầu đã đợc thoả thuận với khách hàng, coi chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định để khách hàng đến với công ty.1 Qua thời gian nghiên cứu thực tập tại công ty May 10, dới sự hớng dẫn giảng dậy tận tình của thầy giáo hớng dẫn T.S. Trần Việt Lâm sự giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú quảntại công ty, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập Hệ thống quản trị chất lợng tại công ty May 10 Thực trạng giải pháp hoàn thiện.Mục đích nghiên cứu cuả đề tài:- Nghiên cứu sự hình thành, phát triển của hoạt động quảnchất lợng của hệ thống quản lý chất lợng.- Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động quảnchất lợng của công ty May 10.- Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện quảnchất lợng cho công ty.Phạm vi nghiên cứu đề tài:Khảo sát, tìm hiều nghiên cứu hệ thống quảnchất lợng hoạt động của Hệ thống tại công ty .Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính:Phần I : những lý luận chung về hệ thống quản trị chất lợng trong doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng hoạt động quản trị chất lợng tại công ty May 10.Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng tại công ty May 10 .2 Chơng ILý luận về hệ thống quản trị chất lợng trong doanh nghiệp1. Chất lợng quản trị chất lợng 1.Khái niệm đặc điểm về chất lợng sản phẩm ( dịch vụ)1.1.1. Quan niệm chất lợng sản phẩmKhái niệm chất lợng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay đợc sử dụng phổ biến rất thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng nh trong sách báo. Tuy nhiên, hiểu nh thế nào là chất lợng sản phẩm lại là vấn đề không đơn giản. Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội. Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm. Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế. Đứng trên những góc độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đa ra những quan niệm về chất lợng xuất phát từ ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trờng.Quan niệm tuyệt đối của các nhà triết học cho rằng giá trị sử dụng của một sản phẩm tạo nên thuộc tính: tính hữu ích của nó đó chính là chất lợng của sản phẩm.Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng chất lợng sản phẩm đợc coi là đại lợng mô tả những đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng những nhu cầu định trớc cho nó.Theo quan niệm của các nhà sản xuất thì chất lợng sản phẩm đợc xác định trên cơ sở sự hoàn hảo phù hợp của hệ thống sản xuất với các đặc tính sẵn có của sản phẩm. Xuất phát từ ngời tiêu dùng, chất lợng đợc định nghĩa là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng.3 Xuất phát từ mặt giá trị, chất lợng đợc hiểu là đại lợng đo bằng tỷ số giữa lợi ích thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó.Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm thì chất lợng cung cấp những thuộc tính mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trờng.Ngày nay, ngời ta thờng nói đến chất lợng tổng hợp bao gồm chất lợng sản phẩm, chất lợng dịch vụ sau khi bán chi phí bỏ ra để đạt đợc mức chất l-ợng đó. Quan niệm này đặt chất lợng sản phẩm trong mối quan hệ chặt chẽ với chất lợng của dịch vụ, chất lợng các điều kiện giao hàng hiệu quả sử dụng các nguồn lực.Còn hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402 định nghĩa: " chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tợng ) tạo cho thực thể ( đối tợng ) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn". 1.1.2. Đặc điểm của phạm trù chất lợng sản phẩm Chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không đợc nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong tất cả mọi hoạt động, mọi quá trình tạo ra sản phẩm. Chất lợng sản phẩm phải đựoc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất giữa các quá trình trớc, trong sau sản xuất: nghiên cứu, thiết kế, chuẩn bị sản xuất, sản xuất sử dụng sản phẩm. Do chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lợng sản phẩm cũng có tính tơng đối cần đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với thời gian không gian. Chất lợng cần đợc đánh giá trên cả hai mặt chủ quan khách quan. Tính chất chủ quan của chất lợng sản phẩm biểu hiện rõ nét ở sự phụ thuộc của chất lợng sản phẩm vào các giải pháp thiết kế (75%), kiểm tra (20%) nghiệm thu (5%) trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tính chất khách quan của chất lợng sản phẩm biểu hiện ở chỗ chất lợng sản phẩm là sản phẩm của 4 trình độ kỹ thuật sản xuất trình độ tiêu dùng của nền kinh tế. Cùng với sự thay đổi về kỹ thuật sản xuất cũng nh nhu cầu về sản phẩm tất yếu chất lợng sản phẩm sẽ thay đổi theo.1.2. Khái niệm về quản trị chất lợngChất lợng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt đợc chất lợng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Quảnchất lợng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác định thực hiện chính sách chất lợng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lợng đợc gọi là quảnchất lợng. Phải có hiểu biết kinh nghiệm đúng đắn về quảnchất lợng mới giải quyết tốt bài toán chất lợng.Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quảnchất lợng. Theo tiêu chuẩn quốc gia Liên Xô ( GOST 15467-70 ), quảnchất lợng là xây dựng, đảm bảo duy trì mức chất lợng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lu thông tiêu dùng.A.G.Robertson, một chuyên gia ngời Anh về chất lợng đơn vị kinh tế) chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đã đạt đợc nâng cao nó để đảm bảo sản xuất tiêu dùng sản phẩm một cách kinh tế nhất, thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng.Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JST ) xác định: quảnchất lợng là hệ thống các phơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm những hàng hoá có chất lợng cao hoặc đa ra những dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng.Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO cho rằng: quảnchất lợng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm thực hiện chúng bằng các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng trong khuôn khổ của hệ thống chất lợng.Một số thuật ngữ trong định nghĩa trên đợc ISO định nghĩa nh sau:5 Chính sách chất lợng: Toàn bộ ý đồ định hớng về chất lợng do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố. Hoạch định chất lợng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu yêu cầu đối với chất lợng để thực hiện các yếu tố của hệ thống chất lợng. Kiểm soát chất lợng: Các kỹ thuật hoạt động tác nghiệp đợc sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lợng. Đảm bảo chất lợng: Mọi hoạt động có kế hoạch hệ thống trong hệ thống chất lợng đợc khẳng định nếu cần, để đem lại lòng tin thoả đáng rằng thực thể thoả mãn các yêu cầu đối với chất lợng. Cải tiến chất lợng: Các hành động tiến hành trong toàn bộ tổ chức để nâng cao hiệu lực hiệu quả của các hoạt động qúa trình để cung cấp lợi nhuận thêm cho tổ chức cả khách hàng. Hệ thống chất lợng: Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quảnchất lợng.Nh vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quảnchất lợng, song nhìn chung chúng có nhiều điểm tơng đồng phản ánh đợc bản chất của quảnchất lợng nh:- Mục tiêu trực tiếp của quảnchất lợng là đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng phù hợp với nhu cầu thị trờng, với chi phí tối u.- Thực chất của quảnchất lợng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý nh: hoạch định, tổ chức, kiểm soát điều chỉnh. Nói cách khác, quảnchất lợng chính là chất lợng của công tác quản lý.- Quảnchất lợng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp ( hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội tâm lý ). Quảnchất lợng là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhng phải đợc lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.- Quảnchất lợng đợc thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm.1.3. Sự cần thiêt phải xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng6 Đối với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của đất nớc. Khả năng công ty của mỗi nớc phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc đó. Vấn đề mang tính cấp bách đối với các doanh nghiệp nớc ta là nâng cao chất lợng sản phẩm để theo kịp trình độ về chất lợng sản phẩm để theo kịp với trình độ về chất lợng sản phẩm ở các nớc trong khu vực thế giới. Xét trên giác độ sử dụng sản phẩm, trong những điều kiện nhất định việc nâng cao chất lợng tơng đơng với việc tăng năng suất lao động xã hội.Chất lợng quản trị chất lợng sản phẩm có mối liên hệ nhân quả. Chất lợng sản phẩm do chất lợng của hệ thống quản trị quyết định. Các nhà quản trị đều thống nhất cho rằng các đặc trng kỹ thuật đơn thuần không đủ đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng cần có các điều khoản quản trị bổ sung thêm vào các đặc trng kỹ thuật đó mới đủ đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu cuả khách hàng vì vậy cần thiết phải xây dựng hệ thống quản trị chất lợng.Việc đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện không thể thiếu để có thể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở thị trờng trong nớc quốc tế.Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, rào cản thuế quan giữa các nớc, các khu vực ngày càng giảm thì rào cản phi thuế quan đợc dựng lên để đảm bảo quyền lợi cho ngơì tiêu dùng. Hiệp định của tổ chức thơng mại thế giới( WTO) về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế BTB có hiệu lực trên toàn thế giới từ 01/01/1980 xác lập các rào cản kỹ thuật trong thơng mại nhằm tạo ra cac cơ cấu, các định chế trong các doanh nghiệp, các quốc gia, trong các khu vực nhằm làm giảm thiểu hoặc loại trừ dần rào cản kỹ thuật giữa các tổ chức.Từ lâu trên thế giới đã hình thành hệ thống mua bán tin cậy không có sự kiểm tra chất lợng của bên thứ ba khi giao nhận hàng hoá nên đã giảm nhiều chí phí kinh doanh kiểm tra, rút ngắn thời gian xuất nhập hàng, tạo điều kiện thuận lợi giữa ngời mua ngời bán 7 Cơ sở của hệ thống mua bán tin cậy là các chứng th chất lợng do một số tổ chức phi chính phủ đợc nhiều nớc công nhận cấp .Đó là cách chứng nhận về ISO 9000, ISO 14000, GMP, HACCP, ISM CodeĐến nay trên thế giới đã có hơn 200.000 giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 đợc cấp cho các doanh nghiệp trên 100 nớc (Việt Nam mới đợc cấp khoảng trên 30 giấy chứng nhận ). Nhiều tổ chức tế đã khuyến cáo trong vài năm tới bạn hàng thế giới chỉ mua hàng của các doanh nghiệp Việt Nam nào đ-ợc cấp giấy chứng nhận ISO 9000. Có lẽ trong bối cảnh kinh doanh ngày càng mang đậm tính khu vực hoá toàn cầu hoá hiện nay điều này không chỉ khẳng định sự cần thiết mà cón là tính hiệu cấp cứu đối với các doanh nghiệp n-ớc ta vì ISO 9000 không phải chỉ tạo ra sự đảm bảo chất lợng sản phẩm mà còn đem lại nhiều lợi ích trong quản trị nên chứng nhận ISO 9000 cần thiết cho mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hoạt động công ích.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 2.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 2.1.1Quá trình hình thành phát triểnTrong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu quản trị chất lợng đã quan tâm rất nhiều đến việc xây dựng các mô hình quản trị chất lợng nhằm đáp ứng các yêu cầu mục tiêu khác nhau. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ( ISO ) ban hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức độ quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lợng có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ.ISO 9000 là sự kế thừa của các tiêu chuẩn đã tồn tại đợc sử dụng rộng rãi, trớc tiên là trong lĩnh vực quốc phòng nh tiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ, của khối NATO. Năm 1979, Viện tiêu chuẩn Anh ( BSI ) đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lợng sử dụng trong dân sự. Để phục vụ cho nhu cầu giao lu thơng mại quốc tế, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã thành lập ban Kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản trị chất lợng. Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này đợc ban hành năm 1987.8 ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản trị chất lợng nh chính sách chất lợng, thiết kế triển khai sản phẩm quá trình cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản trị chất lợng tốt nhất đã đợc thực thi tại nhiều quốc gia khu vực đợc chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc.Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đợc soát xét lần thứ nhất vào năm 1994 phiên bản ISO 9000 :1994 này sẽ có giá trị đến năm 2003 (tồn tại song song với phiên bản mới ). Lần sửa đổi thứ hai tháng 12/2000, với lần sửa đổi này ra đời phiên bản ISO 9000 :2000. Phiên bản ISO 9000: 2000 có nhiều thay đổi về cấu trúc nội dung tiêu chuẩn so với phiên bản cũ, nhng sự thay đổi này không gây trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng, duy trì hệ thống quản trị chất l-ợng ISO 9000. Phiên bản ISO 9000:2000 có tác động tích cực hơn tới hoạt động quản trị chất lợng tại mỗi doanh nghiệp.Thay vì tồn tại nhiều tiêu chuẩn, phiên bản mới chỉ còn bốn tiêu chuẩn: ISO 9000: mô tả cơ sở của các hệ thống quản trị chất lợng qui định các thuật ngữ cho hệ thống quản trị chất lợng. ISO 9001: qui định các yêu cầu đối với một hệ thống quản trị chất lợng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu chế định tơng ứng nhằm nâng cao sự thoả mãn của khách hàng. ISO 9004: cung cấp các hớng dẫn xem xét cả tính hiệu lực hiệu quả của hệ thống quảnchất lợng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến kết quả thực hiện của một tổ chức thoả mãn khách hàng các bên quan tâm. ISO 19011: cung cấp hớng dẫn về đánh giá các hệ thống quản trị chất l-ợng môi trờng.Nh vậy, sáu tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đợc cơ cấu lại: ISO 9001/2/3 đợc nhập lại thành ISO 9001:2000. ISO 8402 về thuật ngữ định nghĩa nay đợc đề cập cùng với các nguyên tắc cơ bản trong ISO 9000:2000. ISO 9 9004 cũng đợc điều chỉnh lại trở thành cặp đồng nhất với ISO 9001 nhằm h-ớng dẫn tổ chức cải tiến để vợt qua những yêu cầu cơ bản của ISO 9001.Về cấu trúc, từ 20 yêu cầu theo phiên bản cũ nay đợc tổ chức lại theo cách tiếp cận quá trình phân nhóm theo các hoạt động của tổ chức thành 5 phần chính:- Các yêu cầu chung của hệ thống quản trị chất lợng gồm cả các yêu cầu về hệ thống văn bản, tài liệu hồ sơ.- Trách nhiệm của lãnh đạo: trách nhiệm của lãnh đạo cao cấp đối với hệ thống quản trị chất lợng, gồm cam kết của lãnh đạo, định hớng vào khách hàng, hoạch định chất lợng thông tin nội bộ.- Quản lý nguồn lực: gồm các yêu cầu về cung cấp nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản trị chất lợng trong đó có các yêu cầu về đào tạo.- Tạo sản phẩm: gồm các yêu cầu về sản phẩm dịch vụ trong đó có việc xem xét hợp đồng, mua hàng, thiết kế, sản xuất, đo lờng hiệu chuẩn.- Đo lờng, phân tích cải tiến: gồm các yêu cầu cho các hoạt động đo l-ờng, trong đó có việc đo lờng sự thoả mãn khách hàng, phân tích dữ liệu cải tiến liên tục. 2.2.2. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 bao gồm 24 tiêu chuẩn sau:- ISO 8042: Các thuật ngữ về quản trị chất lợng đảm bảo chất lợng .- ISO 9001: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong hoạch định về khâu thiết kế, sản xuất, lắp đặt dịch vụ.- ISO 9002: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trình, sản xuất, lắp đặt dịch vụ.- ISO 9003: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trình kiểm tra cuối cùng thử nghiệm.- ISO 9000 1: Hớng dẫn sự lựa chọn áp dụng ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 vào doanh nghiệp.- ISO 9000 2: Hớng dẫn chung về việc áp dụng các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng nh ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003.10 [...]... 9003. 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn QTKDTH 41A chơng 2 Thực trạng hoạt động quản trị chất lợng tại công ty May 10 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty May 10 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty dƯt may ViƯt nam ( VINATEX ) thc bé c«ng nghiệp . Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất hàng may. .. hệ thống chất lợng - Trách nhiệm đầu tiên quan trọng nhất của mỗi vị trí công việc là Trách nhiệm về chất lợng. Chính sách chất lợng của công ty đợc xây dựng trên những cơ sở thực tế và những điều kiện hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Hiện tại công ty đang là công ty làm ăn kinh doanh có hiệu quả nhất Tổng công ty Dệt May Việt Nam, là con chim đầu đàn trong ngành Dệt May. Công ty luôn coi chất. .. phËn + 5 xÝ nghiƯp may tõ 1 đến 5 đóng tại trụ sở chính của công ty ở Hà Nội. + 1 xí nghiệp may Vị Hoàng ở Nam Định + 1 xí nghiệp may hoa phợng đỏ ở Hải Phòng. - Công ty còn có 4 đơn vị liên doanh là + Công ty may Phù Đổng ở Gia Lâm Hà Nội + Công ty may Thái Hà ở Thái Bình + Công ty may Đông Hng ở Thái Bình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn QTKDTH 41A ty. Công ty phải làm việc trực... xí nghiệp may các Công ty liên doanh trong nớc theo đúng kế hoạch tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế của toàn công ty. + Phụ trách công tác kỹ thuật, chất lợng, quản lý sử dụng thiết bị điện trong sản xuất sinh hoạt. + Đại diện lÃnh đạo về chất lợng trong hệ thống quảnchất lợng. + Xây dựng trình Tổng giám đốc duyệt các quy chế quản lý, thởng phạt chất lợng tổ chức thực hiện... n- ớc của công ty. Công ty May 10 chủ yếu là thực hiện gia công hàng may mặc xuất khẩu hay làm hàng FOB cho các khách hàng nớc ngoài nên gần nh toàn bộ vật liệu đều do khách hàng cung cấp. Với công ty May 10, khi hợp đồng gia công may mặc đợc ký kết, khách hàng gửi nguyên vật liệu sang cảng Hải phòng (hoặc tại kho của công ty) . Công ty chuyển nguyên phụ liệu từ cảng về kho với tỷ lệ thất thoát hao... 2.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng Hệ thống quản trị hớng vào chất lợng, quyết định chất lợng sản phẩm. Điều này có ý nghĩa là hệ thống tập trung vào giải quyết vấn đề theo qui tắc nhân quả bằng việc sử dụng các công cụ thống kê. Quá trình giải quyết theo triết lý này phải đợc bắt đầu kết thúc một cách triệt để, nó đi từ khâu thiết kế, chế thử, sản xuất hàng loạt dịch vụ sau... nhiệm kiểm tra chất lợng nguuyên vật liệu khi nhập vào công ty đảm bảo chúng cho đến khi thành sản phẩm chuyển cho khách hàng . Cũng có những đơn hàng mà khách hàng chỉ định nhà cung ứng cho công ty. Với thực trạng này công ty không có cơ hội đợc chọn nhà cung ứng cho mình, công ty không thể chủ động trong công tác quảnchất lợng cung ứng mà bị thụ động. Công ty không thể đánh giá kiểm soát... đánh giá chỉ đạo việc thực hiện đánh giá nội bộ + Đại diện cho công ty để liên hệ vớ các tổ chức bên ngoài về các vấn đề liên quan đến hệ thống chất lợng. + Báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc mọi vấn đề liên quan đến hệ thống chất lợng của công ty . + cung cấp nguồn lực để duy trì hệ thống chất lợng + Phân công trách nhiệm cho cán bộ thuộc quyền Cơ cấu lÃnh đạo cao nhất trong công ty là nhiều,... chuẩn ISO 9000 + Quản trị theo quá trình + Hệ thống chất lợng ISO 9000 + Kỹ thuật soạn thảo thủ tục quy trình - Nguyên tắc 4: Phơng pháp quá trình. Hoạt động sẽ hiệu quả hơn nếu các nguồn lực hoạt động có liên quan đợc quản trị nh một quá trình. - Nguyên tắc 5: Quản lý theo phơng pháp hệ thống . Việc quản lý một cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả hiệu lực hoạt động của công ty . - Nguyên... cao hơn mới hơn: ã Thay đổi thuật ngữ. Một số thuật ngữ đợc thay đổi giúp cho ng- ời đọc dễ hiểu thống nhất, tránh sự nhầm lẫn bởi những từ tối nghĩa, ví dụ hệ thống chất lợng đợc thay thế bằng hệ thống quản trị chất lợng nh»m… 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tuấn QTKDTH 41A (Nguồn:Phòng TCKT công ty May 10 ). Nhìn vào kết quả đạt đợc, ta thấy tổng lợi nhuận của công ty tăng . hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng tại công ty May 10 .2 Chơng ILý luận về hệ thống quản trị chất lợng trong doanh nghiệp1. Chất lợng và quản trị chất. Lâm và sự giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú quản lý tại công ty, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập Hệ thống quản trị chất lợng tại công ty May 10 Thực trạng

Ngày đăng: 28/09/2012, 11:46

Hình ảnh liên quan

Mô hình Phơng pháp tiếp cận quá trình - Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.DOC

h.

ình Phơng pháp tiếp cận quá trình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty May 10. - Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.DOC

ng.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty May 10 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng: Tình hình đầu t trang bị máy móc nhà xởng của công ty - Hệ thống quản trị chất lượng tại công ty May 10 – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.DOC

ng.

Tình hình đầu t trang bị máy móc nhà xởng của công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan