Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

71 541 1
Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của khoa học công nghệ đã và đang mang lại ngày càng nhiều lợi ích trong cuộc sống của con người. các ngân hàng cũng nhanh chóng nắm bắt sự phát triển này vào các hoạt động của mình, trong đó phải kê đến hoạt động kinh doanh thẻ

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẨU 4 CHƯƠNG I. THẺ NGÂN HÀNGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ .5 1.1. THẺ NGÂN HÀNG .5 1.1.1 Khái niệm và phân loại thẻ: .5 1.1.1.1.Khái niệm: 5 1.1.1.2 Phân loại thẻ: .6 1.1.2 Các chủ thể tham gia vào thị trường thẻ: .7 1.1.3 Tiện ích của thẻ: .8 1.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ .10 1.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh thẻ: .10 1.2.1.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ: 10 1.1.1.2 Nghiệp vụ thanh toán thẻ: .14 1.2.1.3. Rủi ro trong nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ: 16 1.2.2 Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ .17 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại .17 . * Lợi nhuận .18 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ: 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TẠI TECHCOMBANK .27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK: .27 2.1.1 Thành lập và hoạt động 27 2.2. THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TẠI TECHCOMBANK .29 2.2.1 Tình hình chung về thị trường thẻ Việt Nam: 29 2.2.2 Thực trạng kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam: 33 2.2.2.1 Các sản phẩm thẻ của Techcombank: 33 2.2.2.2 Hoạt động phát hành thẻ: 36 2.2.2.2. Họat động thanh toán thẻ: 43 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI TECHCOMBANK 47 2.3.1 Những kết quả đạt được: 47 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân: 49 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM -TECHCOMBANK 52 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 52 3.1.1 Tiềm năng và thách thức của Techcombank trong thị trường thẻ cạnh tranh của Việt Nam: 52 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombank .54 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ NGÂN HÀNG TẠI TECHCOMBANK 55 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh: 55 3.2.1.1 Xây dựng thương hiệu mạnh: .56 3.2.1.2 Đẩy mạnh hoạt động Marketing: .57 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: .59 3.2.1.4. Ứng dụng hoàn hảo công nghệ thông tin: .60 3.2.2 Giải pháp về phát hành và thanh toán thẻ: 61 3.2.2.1 Giải pháp về phát hành thẻ: .61 3.2.2.2 Nhóm giải pháp thanh toán thẻ: .64 3.2.3 Tăng cường ngăn ngừa và hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh thẻ: .66 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM .67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 LỜI MỞ ĐẨU Sự phát triển của khoa học công nghệ đã và đang mang lại ngày càng nhiều lợi ích trong cuộc sống của con người. các ngân hàng cũng nhanh chóng nắm bắt sự phát triển này vào các hoạt động của mình, trong đó phải kê đến hoạt động kinh doanh thẻ. Triển khai dịch vụ thẻ thành công mang lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho ngân hàng, cho sự phát triển của xã hội mà đặc biệt là cho sự thuận tiện của khách hàng. Với nhu cầu đòi hỏi tất yếu của khách hàng, của thị trường, việc đáp ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ này là phương tiện mang lại sự phát triển thành công và bền vững cho ngân hàng.Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang được các NHTM nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường Ngân hàng bán lẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ thẻ trong kinh doanh Ngân hàng hiện đại, các Ngân hàng thươg mại Việt Nam đã sớm triển khai nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ như VCB, ACB . Thực tế cho thấy, nguồn lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ thanh toán này chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng số thu nhập của các Ngân hàng thương mại. Đứng trước xu thế phát triển hiện đại của lĩnh vực kinh doanh thẻ đầy mới mẻ và hấp dẫn, với lợi thế là người đi sau hội học tập kinh nghiệm của những ngân hàng đi trước Ngân hàng Kỹ thương Việt NamTechcombank đã tích cực triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng và mang lại những tiện ích cho khách hàng. Techombank đã bước đầu gặt hái được những thành công. Tuy vậy, còn không ít khó khăn và thách thức trong sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường thẻ. sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại ngân hàng Techcombank, em đã chọn đề tài : "Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank". Chuyên đề của em ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm ba chương : Chương I : Những vấn đề bản về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ. Chương II : Thực trạng kinh doanh thẻ tại Techcombank. Chương III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank CHƯƠNG I. THẺ NGÂN HÀNGHOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 1.1. THẺ NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm và phân loại thẻ: 1.1.1.1.Khái niệm: Đối với thẻ nhiều khái niệm để diễn đạt nó, mỗi cách diễn đạt nhằm làm nổi bật một nội dung nào đó về thẻ. Sau đây là một số khái niệm về thẻ: -Thẻ (thẻ chi trả) là một phương tiện thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ hoặc thể được dùng để rút tiền mặt tại các Ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động. -Thẻ là một loại thẻ giao dịch tài chính được phát hành bởi Ngân hàng, các Tổ chức tài chính hay các công ty. -Thẻ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà người chủ thẻ thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ. -Thẻ là phương thức ghi sổ những số tiền cần thanh toán thông qua máy đọc thẻ phối hợp với hệ thống mạng máy tính kết nối giữa Ngân hàng/Tổ chức tài chính với các điểm thanh toán (Merchant). Nó cho phép thực hiện thanh toán nhanh chóng, thuận lợi và an toàn đối với các thành phần tham gia thanh toán. -Tóm lại: các cách diễn đạt trên đều phản ánh lên đây là một phương thức thanh toán mà người sở hữu thẻ thể dùng để thanh toán tiền mua hàng hoá dịch vụ hay rút tiền mặt tự động thông qua máy đọc thẻ hay các máy rút tiền tự động. -Thẻ chia làm hai loai chính là thẻ Credit(tín dụng) và thẻ Debit(ghi nợ) là thẻ kết nối với tài khoản cá nhân thông thường.Loại thẻ Credit thường chữ "Credit" ghi trên thẻthẻ Debit thường không ghi gì trên thẻ hay ghi chữ "Debit". - Khi rút tiền tại các máy ATM tại Việt nam hay trên thế giới thì trên máy ATM một logo nào giống với một logo trên thẻ thì xem như rút tiền được tại máy ATM ấy. Ta cũng thể sử dụng tương tự thẻ như vậy tại các cửa hàng và siêu thị trên toàn thế giới. 1.1.1.2 Phân loại thẻ: * Phân loại theo cơng nghệ sản xuất: 3 loại: - Thẻ khắc chữ nổi (EmbossingCard): dựa theo cơng nghệ khắc chữ nổi, tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo cơng nghệ này. Hiện nay người ta khơng sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật q thơ sơ và dễ bị giả mạo. - Thẻ băng từ (Magnetic stripe): dựa trên kỹ thuật thư tín với hai băng từ chứa thơng tin đằng sau mặt thẻ. Thẻ này đã được sử dụng phổ biến 20 năm qua , nhưng đã bộc lộ rất nhiều nhược điểm: do thơng tin ghi trên thẻ khơng tự mã hố được, thẻ chỉ mang thơng tin cố định, khơng gian chứa dữ liệu hẹp, khơng áp dụng được kỹ thuật mã hố, khơng bảo mật thơng tin . - Thẻ thơng minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh tốn, thẻ cấu trúc hồn tồn giống một máy vi tính. * Phân loại theo tính chất thanh tốn của thẻ: - Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng khơng phải trả lãi để mua sắm hàng hố, dịch vụ tại những sở kinh doanh, khách sạn, sân bay . chấp nhận loại thẻ này. Gọi đây là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêu dùng mà khơng phải trả tiền ngay, chỉ thanh tốn sau một kỳ hạn nhất định. Cũng từ đặc điểm trên mà người ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hỗn hiệu (delayed debit card) hay chậm trả. - Thẻ ghi nợ (Debit card): đây là loại thẻ quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi. Loại thẻ này khi đợc sử dụng để mua hàng hố hay dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thơng qua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn . đồng thời chuyển ngân ngay lập tức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn . Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng để rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Thẻ ghi nợ khơng hạn mức tín dụng vì nó phụ thc vào số dư hiện hữu trên tài khoản của chủ thẻ. hai loại thẻ ghi nợ bản: + Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản chủ thẻ. + Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch đợc khấu trừ vào tài khoản chủ thẻ sau đó vài ngày. - Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được. Thẻ rút tiền mặt hai loại: Loại 1: chỉ rút tiền tại những máy tự động của Ngân hàng phát hành. Loại 2: được sử dụng để rút tiền không chỉ ở Ngân hàng phát hành mà còn được sử dụng để rút tiền ở các Ngân hàng cùng tham gia tổ chức thanh toán với Ngân hàng phát hành thẻ. * Phân loại theo phạm vi lãnh thổ: - Thẻ trong nước: là thẻ được giới hạn trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó. - Thẻ quốc tế: đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn thế giới, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán. * Phân loại theo chủ thể phát hành: - Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là loại thẻ do ngân hàng phát hành dể giúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng. - Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các các cửa hiệu lớn , công ty xăng dầu lớn . phát hành như Amex , Diner's Club . 1.1.2 Các chủ thể tham gia vào thị trường thẻ: * Chủ thẻ: Là người tên ghi trên thẻ được dùng thẻ để chi trả thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ. Chỉ duy nhất chủ thẻ mới thể sử dụng thẻ của mình .Khi thanh toán cho các sở chấp nhận thẻ vể hàng hoá dịch vụ hoặc trả nợ, chủ thẻ phải xuất trình thẻ để nơi đây kiểm tra theo đúng qui trình và lập biên lai thanh toán. * Ngân hàng đại lý phát hành thẻ: Là thành viên chính thức của các Tổ chức thẻ quốc tế, là Ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng. Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát hành thẻ, mở và quản lý tài khoản thẻ, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ. * sở chấp nhận thẻ: Là các thành phần kinh doanh hàng hoá và dịch vụ kết với Ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ như: khách sạn, cửa hàng, nhà hàng . Các đơn vị này phải trang bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ, hay trả nợ thay cho tiền mặt. * Ngân hàng thanh toán: Khác với Ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán là tổ chức thực hiện thanh toán thẻ, nếu ngân hàng chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế thì phải là thành viên của tổ chức thẻ quốc tê. * Ngân hàng đại lý thanh toán: Là Ngân hàng trực tiếp hợp đồng với sở tiếp nhận và thanh toán các chứng từ giao dịch do sở chấp nhận thẻ xuất trình. Một Ngân hàng thể vừa đóng vai trò thanh toán thẻ vừa đóng vai trò phát hành thẻ. * Tổ chức thẻ quốc tế: Là hiệp hội các thành viên phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế đồng thời là trung tâm cấp phép và xử lý thanh toán của các thành viên. 1.1.3 Tiện ích của thẻ: * Đối với nền kinh tế: Việc thanh toán qua thẻ đã tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn và hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm nhiều thời gian, qua đó tạo lập niềm tin của dân chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt việc thanh toán bằng thẻ làm giảm nhu cầu giữ tiền mặt, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông qua đó giúp giảm các chi phí vận chuyển, phát hành tiền, thậm chí chống việc sử dụng tiền giả trong nền kinh tế. Tăng cường hoạt động lưu thông tiền trong nền kinh tế, tăng cường vòng quay của đồng tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát khối lượng giao dịch thanh toán của dân cư và của cả nền kinh tế, tạo tiền đề cho việc tính toán lượng tiền cung ứng và điều hành, thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước hiệu quả. Hạn chế các hoạt động kinh tế ngầm như: rửa tiền, kiểm soát các hoạt động giao dịch kinh tế giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động kinh tế ngầm, tăng cường tính chủ đạo của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành chính sách kinh tế tài chính quốc gia. * Đối với chủ thẻ: Sử dụng thẻ đem lại sự thuận tiện trong tiêu dùng. Với kích thước nhỏ gọn của thẻ, khách hàng không phải mang theo một khối lượng tiền lớn mà vẫn thoải mái mua sắm ở mọi nơi, kể cả trong nước hay nước ngoài. Ngoài ra với máy rút tiền tự động 24/24h được lắp đặt ở các nơi công cộng sẽ giúp họ linh hoạt trong việc tiêu dung. Thẻ thể rút tiền mặt bất kì lúc nào, ngay cả ngày lễ hay ngoài giờ làm việc. Đặc biệt đối với thẻ tín dụng, chủ thẻ thể mở rộng khả năng tài chính vượt khỏi giới hạn thu nhập của mình. * Đối với sở chấp nhận thẻ: Khi tham gia thanh toán thẻ lợi ích mà các sở chấp nhận thẻ sẽ lớn hơn rất nhiều so với chi phí mà họ bỏ ra: Thứ nhất, với việc chấp nhận thẻ, góp phần làm tăng doanh số bán hàng, tăng thu nhập. Thứ hai, việc chấp nhận thẻ thanh toán sẽ giúp cho các đơn vị đa dạng hoá phương thức thanh toán, giảm các chi phí không cần thiết như: chi phí kiểm đếm tiền mặt, kiểm tra tiền giả. Thứ ba, được hưởng các chương trình chăm sóc khách hàng của ngân hàng, từ đó tăng cường mối quan hệ mật thiết với khách hàng. * Đối với ngân hàng: Dịch vụ thanh toán thẻ mang lại một nguồn thu lớn và ổn định cho ngân hàng thông qua các khoản phí dịch vụ. Và thẻ ngân hàng còn vai trò là một tấm đệm an toàn khi nó bù đắp cho những hoạt động kém sinh lời như hoạt động kinh doanh trên tài khoản vãng lai (current account). Đây thể gọi là sự hỗ trợ chéo hiệu quả cho ngân hàng. Hơn nữa, sự ra đời của thẻ ngân hàng góp phần làm phong phú thêm các loại dịch vụ thanh toán, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất. Đặc biệt, khi các ngân hàng nhận làm đại lý cho tổ chức quốc tế thì khi đó ngân hàng đã thực hiện một bước hội nhập với cộng đồng tài chính ngân hàng quốc tế. Bên cạnh đó, số dư tiền gửi trên tài khoản của khách hàng xin phát hành thẻ tạo cho ngân hàng thêm nguồn vốn huy động để cho vay. 1.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ Tổng quan nghiệp vụ kinh doanh thẻ gồm hai nghiệp vụ bản: thanh toán thẻphát hành thẻ . Tuỳ vào đặc thù hoạt động và tình hình tài chính của mỗi tổ chức phát hành thẻ nên quy trình nghiệp vụ chi tiết của mỗi loại thẻ là không giống nhau, song nhìn chung chúng đều dựa trên những qui định chung như: khi thực hiện nghiệp vụ phát hành thì phải thẩm định, khi thực hiện hạch toán sẽ ghi Nợ trước sau. 1.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh thẻ: 1.2.1.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ: Nghiệp vụ phát hành thẻ của ngân hàng bao gồm việc quản lý và triển khai toàn bộ quá trình phát hành, sử dụng thẻ và thu nợ khách hàng. Mỗi phần đều liên quan rất chặt chẽ đến việc phục vụ khách hàng và quản lý rủi ro cho ngân hàng. Các tổ chức tài chính, ngân hàng phát hành thẻ phải xây dựng các quy định về việc phát hành thẻ, sử dụng thẻ và thu nợ. *Đối tượng phát hành thẻ Các cá nhân xin phát hành và sử dụng thẻ tín dụng dưới sự uỷ quyền và/hoặc bảo lãnh của các tổ chức, công ty như các quan nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế. Cá nhân nguyện vọng và đáp ứng các điều kiện sử dụng thẻ theo quy định của ngân hàng. *Điều kiện phát hành thẻ -Đối tượng xin phát hành thẻ: Tổ chức, công ty: người sử dụng thẻ phải là đại diện hợp pháp của tổ chức, công ty đó. [...]... là hoạt động kinh doanh đã hiệu quả hơn * Xu thế phát triển của thương mại điện tử Sự phát triển của thương mại điện tử tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương mại điện tử đặt ra những yêu cầu cấp thiết về sự hiện đại hoá hoạt động ngân hàng một thực tế là: với sự lớn mạnh của Internet, sự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin, cùng những bước tiến nhanh của thương mại. .. sung cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thẻ * khả năng cạnh tranh trong kinh doanh thẻ Kinh doanh thẻ cũng làm tăng cường khả năng cạnh tranh, mang lại một hình ảnh mới cho ngân hàng, nâng cao giá trị cổ phiếu của Ngân hàng thương mại cổ phần Thị trường kinh doanh thẻ là thị trường cạnh tranh quyết liệt Tiến trình hội nhập Quốc tế của nền kinh tế Việt Nam diễn ra nhanh chóng Việt Nam đã gia nhập WTO,... – Card của Incombank, Thẻ Vạn dặm của ngan ahngf Đầu tư và phát triển Việt Nam, Thẻ đa năng của ngân hàng Đông á, Thẻ Fast Access của ngân hàng Kỹ thương, Sài gon Bank Card của ngân hang thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương, ACB e-Card, Citimard của ACB, Vib Values Card của Ngân ahngf thương mại cổ phần Quốc tế, ATM Lucky của ngân hàng Phương Đông, Từ chức năng ban đầu của thẻ ATM chỉ cho phép rút... vậy các quy định pháp luật cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thẻ Nếu như một quốc gia hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ, đầy đủ để điều chỉnh hoạt động kinh doanh thẻ, thì sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thẻ phát triển Ngược lại một quốc gia hệ thống văn bản pháp luật chưa đầy đủ thì sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh thẻ đối với những quốc gia đang phát triển và mới tham... 1.2.2.2.2 Nhân tố khách quan: Hoạt động kinh doanh thẻ chịu sự ảnh hưởng của các các yếu tố: kinh tế chính trị - xã hội – khung pháp lý – trình độ phát triển khoa học công nghệ Hoạt động kinh doanh thẻ là một hoạt động kinh doanh dịch vụ tài chính, mà bất kì hoạt động tài chính nào đều rất nhạy cảm với những biến động kinh tế - chính trị - xã hội của quốc gia *Kinh tế Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định... nhận được thẻ do Ngân hàng phát hành thẻ gửi: Ngân hàng phát hành thẻ gửi thẻ cho chủ thẻ qua đường bưu điện, nhưng thẻ đã bị đánh cắp trên đường đi, do vậy thẻ bị sử dụng mà chủ thẻ thực sự không biết Rủi ro này Ngân hàng phát hành phải chịu Thẻ mất cắp, thất lạc: thẻ bị mất cắp, thất lạc mà chủ thẻ chưa kịp thông báo cho Ngân hàng phát hành thẻ để khoá thẻ sẽ gặp rủi ro nếu tài khoản của chủ thẻ bị... ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH THANH TOÁN THẺ 1-mua hàng hóa dịch vụ hoặc ứng tiền mặt CHỦ THẺ ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH 3-Tạm ứng 2-hóa đơn thanh toán 8-Sao kê 9-Thanh toán 6-gửi dữ liệu 4-gửi dữ liệu TỔ CHỨC THẺ QUỐC TẾ 7-báo nợ NGÂN HÀNG THANH TOÁN 5-báo Hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng được thực hiện như sau: -Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng ĐVCNT: Thực hiện xét duyệt... ĐỒ 1.1: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH THẺ Chủ thẻ (1) Tài khoản thẻ (2) (4) (3) Ngân hàng phát hành (1) Khách hàng nộp hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ cho ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành yêu cầu khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ phát hành thẻ với đầy đủ thông tin theo quy định (2) Ngân hàng phát hành kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các thông tin trên hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ do khách hàng khai báo Đối chiếu,... các ngân hàng cùng tồn tạiphát triển, báo hiệu một hệ thống thẻ lớn mạnh sẽ được kết nối trong toàn quốc nhằm tạo cho khách hàng mạng lưới rộng, thể thanh toán được mọi lúc, mọi nơi Mối liên kết này sẽ tạo sức mạnh cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài khi hội nhập ngày càng đến gần 2.2.2 Thực trạng kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam: Thị trường thẻ Việt Nam. .. hoạt động kinh doanh chính là lợi nhuận Mà rủi ro lại luôn luôn tồn tại song song với lợi nhuận Vì vậy để gia tăng hiệu quả kinh doanh thẻ thỉ phải những giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro tối đa để được sự ổn định trong kinh doanh hội phát triển cao CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TẠI TECHCOMBANK 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK: 2.1.1 Thành lập và hoạt động Ngày 27/9/1993, Ngân hàng

Ngày đăng: 23/04/2013, 21:08

Hình ảnh liên quan

Bảng Tổng kết tình hình phát hành thẻ của Techcombank - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

ng.

Tổng kết tình hình phát hành thẻ của Techcombank Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tình hình giao dịch thẻ của Techcombank qua các năm: - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

nh.

hình giao dịch thẻ của Techcombank qua các năm: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng tổng kết tình hình giao dịch thẻ của Techcombank ở trên, có thể thấy số lượng giao dịch và tổng số giao dịch thẻ của Techcombank tăng trưởng mạnh  qua các năm - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

ua.

bảng tổng kết tình hình giao dịch thẻ của Techcombank ở trên, có thể thấy số lượng giao dịch và tổng số giao dịch thẻ của Techcombank tăng trưởng mạnh qua các năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tình hình số lượng ATM và POS tăng luỹ kế qua các năm. - Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank

nh.

hình số lượng ATM và POS tăng luỹ kế qua các năm Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan