Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

23 1.7K 7
Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Đồ án hố cơng GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng LỜI MỞ ĐẦU Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và cùng với nó là nhu cầu ngày càng cao về độ tinh khiết của các sản phẩm. Vì thế, các phương pháp nâng cao độ tinh khiết ln ln được cải tiến và đổi mới để ngày càng hồn thiện hơn, như là: Cơ đặc, hấp thụ, chưng cất, trích ly,… Tuỳ theo đặc tính u cầu của sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp cho phù hợp. Đối với hệ nước-axit axetic là 2 cấu tử tan lẫn hồn tồn, ta phải sử dụng phương pháp chưng cất để năng cao độ tinh khiết. Đồ án mơn học hố cơng là một mơn học mang tính tổng hợp trong q trình học tập của các cơng nhân vận hành thiết bị chế biến dầu khí trong tương lai. Mơn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính tốn cụ thể về: Quy trình cơng nghệ, kết cấu, cũng như điều kiện làm việc vận hành của hệ thống chưng cất trong cơng nghiệp hố chất và cơng nghiệp lọc hố dầu. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều mơn học mà nhất là mơn học hố cơng vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế 1 cách tổng hợp. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế, tính tốn tháp chưng cất hệ hỗn hợp 2 cấu tử nước-axit axetic, với năng suất nhập liệu là 0.8m 3 /h, nồng độ nhập liệu 88% khối lượng nước, nồng độ sản phẩm đỉnh 99.55% khối lượng nước, nồng độ sản phẩm đáy 70% khối lượng nước, nhiệt độ nhập liệu 100.1727 o C, nhiệt độ sản phẩm đỉnh 100.0235 o C, nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt 40 o C, trạng thái nhập liệu lỏng sơi. Dưới đây chúng em xin trình bày nội dung nghiên cứu của đồ án: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, TÍNH TỐN HỆ THỐNG THÁP CHƯNG CẤT”. SVTH: Nguyễn Hồi Nam, Lê Quốc Hùng Trang 1 Đặng Cơng Ba, Hồng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG CẤT 1.1.1. Khái niệm [5] Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khác nhau). Thay vì đưa vào hỗn hợp 1 pha mới để tạo nên sự tiếp xúc giữa 2 pha như trong quá trình hấp thụ hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ. Nguyên lý của quá trình chưng cất Chưng cất là quá trình tách một dung dịch bằng cách đun sôi nó, rồi ngưng tụ hơi bay ra để được 2 phần: Phần nhẹ là distillat có nhiệt độ sôi thấp, chứa nhiều chất dễ sôi, còn phần nặng còn lại là cặn chưng cất (redue). Hình 1.1. Chưng cất đơn giản SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 2 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng 1. Nguồn nhiệt 9. Cổng hút chân không 2. Bình thủy tinh 10. Adapter (thiết bị kết nối) 3. Cột ngưng tụ-bay hơi 11. Điều chỉnh nhiệt độ 4. Nhiệt kế 12. Điều chỉnh tốc độ khuấy 5. Ống sinh hàn 13. Thiết bị khấy và gia nhiệt 6. Nước làm lạnh đầu vào 14. Dầu gia nhiệt 7. Nước làm lạnh đầu ra 15. Cánh khuấy 8. Bình chứa sản phẩm chưng cất 16. Dung dịch làm lạnh Như vậy, phép chưng cất có thể thu được distillat có thành phần mong muốn bằng cách chưng cất nhiều lần. Nhưng chưng cất nhiều lần như vậy rất phiền phức, tốn thời gian mà không kinh tế. Để khắc phục nhược điểm này ta dùng hệ thống chưng cất có cột chưng cất. Cột chưng cất có số đĩa lý thuyết càng lớn, thì có khả năng cho một distillat có thành phần khác càng nhiều so với dung dịch trong bình đun, tức là distillat rất giàu chất dễ bay hơi. Dùng cột chưng cất có nhiều đĩa lý thuyết có thể thu được distillat là chất dễ bay hơi gần như tinh khiết. Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường bao nhiêu cấu tử thì thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm: - Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và 1 phần rất ít các cấu tử có độ bay hơi bé hơn. - Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé và 1 phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn. Đối với hệ nước-axit axetic thì: - Sản phẩm đỉnh chủ yếu là nước. - Sản phẩm đáy chủ yếu là axit acetic. 1.1.2. Các phương pháp chưng cất 1.1.2.1. Chưng cất đơn giản [5] + Chưng cất bay hơi dần dần: Chủ yếu dùng trong phòng thí nghiệm để xác định đường cong chưng cất Enghen. SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 3 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Chưng cất bay hơi một lần: Cho phép nhận được phần chưng cất lớn hơn so với bay hơi một lần. Hình 1.2. Chưng cất bay hơi dần dần Trong quá trình chưng đơn giản hơi tạo thành được lấy ra ngay và cho ngưng tụ. Thành phần và lượng, sản phẩm đỉnh và đáy luôn thay đơi theo thời gian. + Chưng cất bay hơi nhiều lần: Cho phép quá trình tách các phân đoạn theo mong muốn. Hình 1.3. Chưng cất bay hơi nhiều lần SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 4 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Sản phẩm Nhiên liệu vào Sản phẩm Nhiên liệu vào Sản phẩmSản phẩm Sản phẩm Hơi quay trở lại Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Như vậy, quá trình là gián đoạn. Nếu muốn thành phần sản phẩm không thay đổi ta tiến hành chưng liên tục. Chưng đơn giản được ứng dụng cho những trường hợp sau: - Khi nhiệt độ sôi của 2 cấu tử khác nhau xa. - Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao. - Khi cần tách hỗn hợp lỏng ra khỏi các tạp chất không bay hơi. - Khi muốn tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử. 1.1.2.2. Chưng cất chân không [1] Chưng cất chân không là phương pháp chưng cất ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển nhằm mục đích giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp chưng cất để tránh sự phân huỷ vì nhiệt của các cấu tử cần chưng cất. 1.1.2.3. Chưng bằng hơi nước [3] Trong thực tế không có những chất lỏng hoà tan vào nhau, nhưng khi độ hoà tan các chất lỏng vào nhau rất bé (ví dụ như hỗn hợp benzen-nước…) ta có thể coi như chúng không hoà tan vào nhau. Đối với các hỗn hợp loại này ta có thể tách các cấu tử bằng phương pháp lắng gạn. Những tính chất cơ bản của hỗn hợp lỏng loại này là: - Áp suất riêng phần của cấu tử này không phụ thuộc vào sự có mặt của cấu tử kia trong hỗn hợp và bằng áp suất hơi bão hoà của các cấu tử nguyên chất ở cùng nhiệt độ: P A = p A ; p B = P B - Áp suất chung của hỗn hợp bằng tổng số áp suất riêng phần, nghĩa là bằng áp suất hơi bão hoà của các cấu tử: P = p A + p B = P A + P B - Nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi của các cấu tử. Khi chưng bằng hơi nước trực tiếp, người ta phun hơi nước qua lớp chất lỏng bằng 1 bộ phận phun. Hơi nước có thể là hơi bão hoà hay hơi quá nhiệt. Trong quá trình tiếp xúc với hơi nước và lớp chất lỏng, cấu tử cần chưng sẽ phân tán vào trong hơi. Hỗn hợp hơi nước và cấu tử bay hơi đó được ngưng tụ và tách thành sản phẩm. SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 5 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp hợp lý nhất là dùng để tách cấu tử không tan trong nước khỏi tạp chất không bay hơi, trường hợp này sản phẩm ngưng sẽ phân lớp: Cấu tử bay hơi và nước, chúng ta lấy sản phẩm ra 1 cách dễ dàng. Ưu điểm của quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp là giảm được nhiệt độ sôi của hỗn hợp, nghĩa là chúng ta có thể chưng được ở nhiệt độ sôi của từng cấu tử. Điều này rất có lợi đối với các chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao cũng như đối với các chất có nhiệt độ sôi quá cao mà khi chưng gián tiếp đòi hỏi dùng hơi áp suất cao. Chưng bằng hơi nước trực tiếp có thể tiến hành gián đoạn hay liên tục. Trong cả 2 trường hợp người ta đều phải dùng cách đốt gián tiếp để đun bốc hơi hỗn hợp. Lượng hơi nước trực tiếp đi vào hỗn hợp chỉ có nhiệm vụ mang cấu tử dễ bay hơi ra mà thôi. 1.1.2.4. Chưng luyện [5] Chưng cất có hồi lưu Để nâng cao khả năng phân chia hỗn hợp lỏng, người ta tiến hành cho hồi lưu một phần sản phẩm đỉnh. Nhờ sự tiếp xúc thêm một lần giữa pha lỏng (hồi lưu) và pha hơi trong tháp được làm giàu thêm cấu tử nhẹ nhờ đó mà độ phân chia cao hơn. Chưng cấttinh luyện Dựa vào quá trình trao đổi chất nhiều lần giữa pha lỏng và hơi nhờ vào các đĩa hay đệm. Chưng cất sẽ có độ phân chia cao hơn nếu kết hợp với hồi lưu. Hình 1.4. Sơ đồ tiếp xúc giữa dòng lỏng và hơi trong tháp chưng cất 1.1.3. Các thiết bị chưng cất [6] SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 6 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Sản phẩm ra khỏi đỉnh Nhiên liệu lỏng Nhiệt độ vào Sản phẩm đáy Nhiệt độ thay đổi Giai đoạn cân bằng Hơi từ dưới lên chất lỏng đi xuống chất lỏng Hơi bay lên Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Ta có thể phân biệt chưng cất ra thành quy trình một lần như trong phòng thí nghiệm để tách một hóa chất tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp, và chưng cất liên tục, như trong các tháp chưng cất trong công nghiệp. Trong nhiều trường hợp có một tỷ lệ nhất định của hỗn hợp hai chất lỏng mà không thể tiếp tục tách bằng phương pháp chưng cất được nữa. Các hỗn hợp này được gọi là hỗn hợp đẳng phí. Nếu muốn tăng nồng độ của cồn phải dùng đến các phương pháp tinh cất đặc biệt khác. Có thể sử dụng các loại tháp chưng cất sau: - Tháp chưng cất dùng mâm xuyên lỗ hoặc mâm đĩa lưới. - Tháp chưng cất dùng mâm chóp. - Tháp đệm (tháp chưng cất dùng vật chêm). Nhận xét về ưu khuyết điểm của từng loại tháp - Tháp mâm xuyên lỗ Ưu điểm: Chế tạo đơn giản, vệ sinh dễ dàng, trở lực thấp hơn tháp chóp, ít tốn kim loại hơn tháp chóp. Nhược điểm: Yêu cầu lắp đặt cao: Mâm lắp phải rất phẳng, đối với tháp có đường kính quá lớn (>2.4m) ít dùng mâm xuyên lỗ vì khi đó chất lỏng phân phối không đều trên đĩa. - Tháp chóp Ưu điểm:Hiệu suất truyền khối cao, ổn định, ít tiêu hao năng lượng hơn nên có số mâm ít hơn. Nhược điểm: Chế tạo phức tạp, trở lực lớn. - Tháp đệm Ưu điểm: Chế tạo đơn giản, trở lực thấp. Nhược điểm: Hiệu suất thấp, kém ổn định do sự phân bố các pha theo tiết diện tháp không đều, sử dụng tháp chêm không cho phép ta kiểm soát quá trình chưng cất theo không gian tháp trong khi đó ở tháp mâm thì quá trình thể hiện qua từng mâm 1 cách rõ ràng, tháp đệm khó chế tạo được kích thước lớn ở quy mô công nghiệp. Bảng 1.1 So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp. SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 7 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Tháp đệm. Tháp mâm xuyên lỗ. Tháp mâm chóp. Ưu điểm - Đơn giản. - Trở lực thấp. - Hiệu suất tương đối cao. - Hoạt động khá ổn định. - Làm việc với chất lỏng bẩn. - Hiệu suất cao. - Hoạt động ổn định. Nhược điểm - Hiệu suất thấp. - Độ ổn định kém. - Thiết bị nặng. - Trở lực khá cao. - Yêu cầu lắp đặt khắt khe. - Lắp đĩa thật phẳng. - Cấu tạo phức tạp - Trở lực lớn. Hình 1.5. Hình minh họa tháp chóp [5] SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 8 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng Hình 1.6. Hình minh hoạ đĩa mâm lỗ [5] Hình 1.7. Hình minh họa cho tháp đĩa đệm [5] SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 9 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Đồ án hoá công GVHD: Ths. Trương Quốc Hưng 1.2. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ NGUYÊN LIỆU [7] 1.2.1 Nước 1.2.1.1. Khái niệm Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hydro, có công thức hóa học là H 2 O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hydro và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước “thông thường” còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hydro bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường. 1.2.1.2. Cấu tạo *). Hình học của phân tử nước Phân tử nước Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hydro và một nguyên tử oxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45°. Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picomet. *). Tính lưỡng cực Tính lưỡng cực SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Trang 10 Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang [...]... x-y của hệ nước-axit acetic SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Trang 16 Đồ án hoá công GVHD: Ths Trương Quốc Hưng 1.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHƯNG CẤT HỆ 2 CẤU TỬ NƯỚC-AXIT ACETIC [6] 1.3.1 Sơ đồ công nghệ Hình 1.9 Sơ đồ công nghệ chưng cất hệ 2 cấu tử nước-axit acetic Chú thích: 1 Bồn chứa nguyên liệu 9 Nhiệt kế 2 Bơm 10 Áp kế 3 Thùng cao vị 11 Thiết bị... người ta có thể tính tỷ số hồi lưu thích hợp từ điều kiện tháp nhỏ nhất Để tính được tỷ số hồi lưu thích hợp theo điều kiện tháp nhỏ nhất (không tính đến chi phí điều hành) ta cần lập mối quan hệ giữa tỷ số hồi lưu và thể tích tháp từ đó chọn R th ứng với thể tích tháp là nhỏ nhất Nhận thấy tiết diện tháp ứng với lượng hơi đi trong tháp mà lượng hơi tỷ lệ với lượng lỏng hồi lưu trong tháp, do trong... (2) bơm lên bình cao vị (3) Từ đó hỗn hợp được đưa đến thiết bị trao đổi nhiệt (5) trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy Sau đó hỗn hợp được đun sôi đến nhiệt độ sôi trong thiết bị gia nhiệt (6) hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (8) ở đĩa nhập liệu Trên đĩa nhập liệu chất lỏng được trộn với phần lỏng từ phần cất của tháp chưng cất chảy xuống Trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp lỏng đi từ trên xuống Ở đây... đó, tiết diện tháp sẽ tỷ lệ với (R+1) Ngoài ra, chiều cao tháp tỷ lệ với số đơn vị chuyển khối m ox hay số mâm lý thuyết Nlt Cho nên, thể tích làm việc của tháp tỷ lệ với tích số m ox*(R+1) Như vậy, ta có thể thiết lập quan hệ giữa R và Vtháp theo quan hệ R và mox*(R+1) Từ đồ thị quan hệ này ta xác định được điểm cực tiểu của mox*(R+1) ứng với tỷ số hồi lưu thích hợp R Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa R, mox... Nguyễn Hồng Quang Trang 11 Đồ án hoá công GVHD: Ths Trương Quốc Hưng 1.2.1.3 Các tính chất hóa lý của nước Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hydro giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng... đỉnh 4 Lưu lượng kế 12 Nồi đun 5 Thiết bị trao đổi nhiệt với sản phẩm đáy 13 Bồn chứa sản phẩm đỉnh 6 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu 14 Bồn chứa sản phẩm đáy 7 Bẫy hơi 15 Bộ phận phân dòng 8 Tháp chưng cất SVTH: Nguyễn Hoài Nam, Lê Quốc Hùng Đặng Công Ba, Hoàng Ngọc Đại, Nguyễn Hồng Quang Trang 17 Đồ án hoá công GVHD: Ths Trương Quốc Hưng 1.3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ Hỗn hợp axit axetic-nước nhiệt... trong thiết bị (5) rồi vào bồn chứa sản phẩm đỉnh (13) Phần còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỷ số hồi lưu tối ưu Một phần cấu tử sôi có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày càng tăng Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là các cấu tử khó bay hơi là axit axetic CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU SVTH:... Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống càng giảm nồng độ cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi từ nồi đun (12) lôi cuốn dễ bay hơi Càng lên trên đỉnh tháp nhiệt độ càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì các cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử nước nhiều nhất Hơi này được đưa vào thiết bị ngưng tụ (11) và được ngưng... được điều chế bằng cách lên men rượu etylic Axit axetic còn có thể được điều chế từ axetylen, cracking dầu mỏ hoặc chưng gỗ 1.2.2.2 Tính chất hóa học Nguyên tử hydro (H) trong nhóm carboxyl (−COOH) trong các axit cacbolic như axit axetic có thể cung cấp một ion H+ (proton), làm cho chúngtính chất axit Axit axetic là một axit yếu, thuộc nhóm axit monoprotic, có Ka = 4,75 Nó tạo ra gốc liên kết là axetat... việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hydro và cực tính âm ở nguyên tử oxy, gây ra sự lưỡng cực Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử oxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử hydro, việc tạo thành moment lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau . o C Nv t Nhit nc vo o C T nh s a thc R min Ch s hon lu ti thiu R th Ch s hon lu th ch hp f Ch s nhp liu bay hi tng i à nht cP hh à nht ca hn hp cP. n hoá c ng GVHD: Ths. Trư ng Qu c H ng Ta c th ph n bi t ch ng c t ra th nh quy tr nh m t l n nh trong ph ng th nghiệm để t ch m t h a ch t tinh khiết

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Chưng cất đơn giản - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.1..

Chưng cất đơn giản Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.3. Chưng cất bay hơi nhiều lần - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.3..

Chưng cất bay hơi nhiều lần Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.2. Chưng cất bay hơi dần dần - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.2..

Chưng cất bay hơi dần dần Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1.4. Sơ đồ tiếp xúc giữa dòng lỏng và hơi trong tháp chưng cất     1.1.3. Các thiết bị chưng cất  [6] - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.4..

Sơ đồ tiếp xúc giữa dòng lỏng và hơi trong tháp chưng cất 1.1.3. Các thiết bị chưng cất [6] Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.5. Hình minh họa tháp chóp [5] - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.5..

Hình minh họa tháp chóp [5] Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.7. Hình minh họa cho tháp đĩa đệm [5] - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.7..

Hình minh họa cho tháp đĩa đệm [5] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.6. Hình minh hoạ đĩa mâm lỗ [5] - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.6..

Hình minh hoạ đĩa mâm lỗ [5] Xem tại trang 9 của tài liệu.
*). Hình học của phân tử nước - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình h.

ọc của phân tử nước Xem tại trang 10 của tài liệu.
Oxy có độ âm điện cao hơn hydro. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hydro và cực tính âm ở nguyên tử oxy, gây ra sự lưỡng cực - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

xy.

có độ âm điện cao hơn hydro. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hydro và cực tính âm ở nguyên tử oxy, gây ra sự lưỡng cực Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ta có bảng thành phần lỏng (x)-hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp nước axit axetic ở 760 mmHg. - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

a.

có bảng thành phần lỏng (x)-hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp nước axit axetic ở 760 mmHg Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.9. Sơ đồ công nghệ chưng cất hệ 2 cấu tử nước-axit acetic. - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Hình 1.9..

Sơ đồ công nghệ chưng cất hệ 2 cấu tử nước-axit acetic Xem tại trang 17 của tài liệu.
*). Bảng các ký hiệu - Nghiên cứu thiết kế, tính toán hệ thống tháp chưng cất

Bảng c.

ác ký hiệu Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan