Báo cáo thí nghiệm, thực hành sinh học 9

49 7.7K 15
Báo cáo thí nghiệm, thực hành sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tên Trang Bài 1: Tính xác suất xuất mặt đồng kim loại Bài 2: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể .5 Bài 3: Quan sát lắp mô hình ADN Bài 4: Nhận biết vài dạng đột biến .11 Bài 5: Quan sát thường biến 16 Bài 6: Tập dượt thao tác giao phấn 22 Bài 7: Tìm hiểu vài thành tựu chọn giống vật nuôi, trồng 25 Bài 8: Tìm hiểu môi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật 32 Bài 9: Hệ sinh thái 39 Bài 10: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương 44 Bài 11: Vận dụng Luật Bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương .49 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: - TIẾT PPCT: TÊN BÀI DẠY: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - HS biết sở lý thuyết giải thích định luật phân li Men đen theo quan điểm thống kê sinh học Yêu cầu: - HS biết cách gieo đồng xu thống kê kết - Biết vận dụng xác suất để giải thích tỉ lệ loại giao tử tỉ lệ kiểu gen phép lai cặp tính trạng II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: Đồng kim loại hai mặt đủ cho nhóm Học sinh: Đọc trước sgk sinh Các bảng thống kê III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Khi gieo đồng xu cân đối đồng chất gồm hai mặt sấp (S) ngữa (N) có trường hợp xảy ra? Trả lời: Câu 2: Khi gieo đồng thời hai đồng xu cân đối đồng chất gồm hai mặt sấp (S) ngữa (N) có trường hợp xảy ra? Trả lời: B Các bước tiến hành: Gieo đồng kim loại B1: Gieo đồng kim loại: Lấy đồng kim loại cân đối đồng chất, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định B2: Quan sát - Thống kê kết quả: Quan sát mặt đồng kim loại sấp (S) hay ngữa (N) lần gieo ghi kết vào bảng 1.1 Gieo đồng thời hai đồng kim loại B1: Gieo đồng kim loại: Lấy hai đồng kim loại cân đối, đồng chất giống hệt nhau, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao xác định B2: Quan sát thống kê kết quả: - Quan sát mặt hai đồng kim loại trường hợp trường hợp sau: Cả hai đồng sấp (SS), hai đồng ngữa (NN) hay đồng sấp, đồng ngữa (SN NS) - Thống kê kết vào bảng 1.2 C Kết thực hành: Gieo đồng kim loại Bảng 1.1: Kết thống kê gieo đồng kim loại Số lần gieo Số lượng 100 Tỉ lệ % Gieo hai đồng kim loại S N Bảng 1.1: Kết thống kê gieo hai đồng kim loại Số lần gieo SS Số lượng 100 Tỉ lệ % D Nhận xét kết rút kết luận: SN NN - Có nhận xét kết tỉ lệ S N? - So sánh tỉ lệ số lần xuất mặt nói với tỉ lệ loại giao tử thể lai F1: Aa? Giải thích? - Có nhận xét kết tỉ lệ trường hợp: SS, SN, NN? - So sánh tỉ lệ: SS : SN : NN với tỉ lệ kiểu gen F phép lai cặp tính trạng: AA : Aa : aa? Giải thích? BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: - TIẾT PPCT: 14 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Nhận biết hình thái nhiễm sắc thể Yêu cầu: - Qua quan sát hình thái NST phân biệt kỳ trình nguyên phân - Sử dụng kính hiển vi - Vẽ thích hình quan sát II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Kính hiển vi đủ cho nhóm Hộp tiêu cố định NST số loài động thực vật (Giun đũa, châu chấu, trâu, bò, lợn, lúa nước, hành,…) số lượng đủ cho nhóm (Ở đơn vị khô có tiêu cố định làm tiêu tạm thời sử dụng ảnh: “quá trình phân bào nguyên nhiễm rễ hành ta” hs quan sát) Học sinh: Đọc trước 14 sgk sinh III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Quá trình phân bào nguyên nhiễm diễn qua kỳ nào? Câu 2: Sự biến đổi hình thái NST qua kỳ nguyên phân B Các bước tiến hành: Quan sát tiêu Bước 1: Đặt tiêu lên kính, dùng vật kính có độ bội giác bé để quan sát, xác định điểm quan sát đạt yêu cầu, sau dùng vật kính có độ bội giác lớn để quan sát tiếp Bước 2: Khi nhận dạng hình thái rõ NST, HS cần trao đổi nhóm quan sát với xác nhận giáo viên Bước 3: Vẽ hình quan sát thích kỳ Quan sát ảnh: Trong trường hợp tiêu mà phải sử dụng ảnh, hs cần thực thao tác sau: Bước 1: Quan sát ảnh, ghi nhớ đặc điểm NST hình Bước 2: So sánh NST hình đặc điểm hình thái NST kỳ, xác định kỳ cho hình C Kết thực hành: Quan sát tiêu Vẽ hình: A.Kỳ trung gian B Kỳ đầu C Kỳ D Kỳ sau E Kỳ cuối Quan sát ảnh: A D B E C F Ảnh 2: Hình thái NST biến đổi qua kỳ nguyên phân Chú thích: A B C D E F D Nhận xét kết rút kết luận: BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: - TIẾT PPCT: 20 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Lắp ráp hoàn chỉnh mô hình phân tử ADN Yêu cầu: - Củng cố kiến thức phân tử ADN - Rèn kỹ quan sát phân tích mô hình ADN - Rèn kỹ tháo lắp mô hình phân tử ADN II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Mô hình phân tử ADN lắp ráp hoàn chỉnh Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời với số lượng tương ứng với số nhóm HS Màn hình, máy chiếu Đĩa CD có nội dung cấu trúc, chế tự sao, tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin máy vi tính (Nếu có điều kiện) Học sinh: Đọc trước 20 sgk sinh III NỘI DUNG THỰC HÀNH: B Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Trình bày cấu trúc không gian phân tử ADN theo mô hình Watson – Crick? Trả lời: Câu 2: Các nuclêôtit hai mạch đơn liên kết với nào? Trả lời: B Các bước tiến hành: Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN chu kỳ a Quan sát mô hình Nucleotid A T G X Mạch đơn Hình 3: Mô hình cấu trúc phân tử ADN b Chiếu mô hình ADN - Dùng nguồn sáng phóng hình chiếu mô hình ADN lên mặt phẳng song song với trục đứng mô hình Lắp ráp mô hình ADN Bước 1: Tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh mạch theo chiều từ chân đế lên ngược lại Bước 2: Lắp mạch 2: Tìm lắp ráp đoạn có chiều cong song song tương ứng có mang nuclêôtit với trật tự theo NTBS với đoạn mạch Xem phim: (Nếu có điều kiện) HS xem đĩa CD với nội dung nói trên, thuyết minh sẵn GV giới thiệu cho HS nội dung trình chiếu C Kết thực hành: Quan sát mô hình ADN a Quan sát mô hình phân tử ADN hoàn chỉnh nhận xét về: - Vị trí tương đối hai mạch đơn nuclêôtit: Đường kính vòng xoắn: Số cặp nuclêôtit vòng xoắn: - Sự liên kết nuclêôtit hai mạch đơn: b Quan sát hình chiếu: - So sánh hình chiếu với Hình 15 SGK Sinh học Nhận xét giống hai hình: Lắp mô hình phân tử ADN GV vào thao tác kỹ học sinh kết lắp ráp để đánh giá kết Vẽ hình sơ đồ cấu tạo phân tử ADN (Hình 15 SGK), ghi thích 10 Tìm hiểu môi trường sống động vật Bảng 8.3: Môi trường sống động vật khu vực quan sát TT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với môi trường sống 35 D Nhận xét kết rút kết luận: Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào? Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào? Các loài động vật mà em quan sát thuộc nhóm động vật nước, ưa ẩm hay ưa khô? Môi trường mà em quan sát có bảo vệ tốt không? Cảm tưởng cúa em sau buổi thực hành? 36 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: - TIẾT PPCT: 38 TÊN BÀI DẠY: HỆ SINH THÁI Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Nêu thành phần hệ sinh thái chuổi thức ăn - Yêu bảo vệ thiên nhiên Yêu cầu: - Quan sát ghi chép đầy đủ nội dung quan sát - Trong trình thực hành cần giữ trật tự an toàn, không bắt giết loài sinh vật II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: Kính lúp Giấy, bút chì Vợt bắt côn trùng, lọ túi nilon đựng động vật nhỏ Dao con, dụng cụ đào đất Băng hình, máy chiếu (Trong trường hợp nhà trường điều kiện cho HS học thiên nhiên GV tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường sống sinh vật thông qua băng hình) Học sinh: Đọc trước 51-52sgk sinh Chuẩn bị nước uống, trang phục thích hợp III NỘI DUNG THỰC HÀNH: 37 A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Nêu thành phần hệ sinh thái? Trả lời: Câu 2: Chuổi thức ăn gì? Chuổi thức ăn biểu thị mối quan hệ loài sinh vật hệ sinh thái mặt nào? Trả lời: B Các bước tiến hành: Hệ sinh thái B1: Chọn địa điểm quan sát thiên nhiên, nơi có thành phần sinh vật phong phú: đồi rậm rạp, đầm lầy, hồ nước, công viên vườn trường… B2: Điều tra thành phần hệ sinh thái ghi kết điều tra vào bảng 9.1 B3: Xác định thành phần loài sinh vật khu vực thực hành ghi kết vào bảng 9.2 9.3 - Trong trình điều tra thành phần thực vậ động vật hệ sinh thái, HS đếm số lượng cá thể loài so sánh với để xác định loài có số lượng cá thể nhiều loài có cá thể Đối với trường hợp loài có số lượng cá thể nhiều không đếm chia khu vực quan sát thành nhiều ô có diện tích nhỏ, đếm số lượng cá thể sinh vật có ô cộng kết tất ô lại Chuổi thức ăn: Xây dựng sơ đồ chuổi thức ăn B1: Tìm hiểu loài sinh vật hệ sinh thái điền vào bảng 9.4 B2: Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn đơn giản, thích bậc dinh dưỡng: Sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải 38 C Kết thực hành: Hệ sinh thái B1: Điều tra thành phần hệ sinh thái Bảng 9.1: Các thành phần hệ sinh thái quan sát Các nhân tố vô sinh Những nhân tố tự nhiên: Các nhân tố hữu sinh Trong tự nhiên Những nhân tố hoạt động Do người (Chăn nuôi, trồng trọt) người tạo nên: B2: Điều tra thành phần sinh vật hệ sinh thái * Thực vật: Bảng 9.2: Thành phần thực vật khu vực thực hành Loài có nhiều cá thể Tên loài: Loài có nhiều cá thể Tên loài: Loài có cá thể Tên loài: Loài có cá thể Tên loài: * Động vật: Bảng 9.3: Thành phần động vật khu vực thực hành Loài có nhiều cá thể Tên loài: Loài có nhiều cá thể Tên loài: Loài có cá thể Tên loài: Loài có cá thể Tên loài: Chuổi thức ăn 39 B1: Bảng 9.4: Các thành phần sinh vật có hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Tên loài: Môi trường sống: Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ) Tên loài: Thức ăn loài: Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ) Tên loài: Thức ăn loài: Động vật ăn thịt (Động vật ăn động vật ghi - Sinh vật tiêu thụ) Tên loài: Thức ăn loài: Sinh vật phân giải Tên loài: Môi trường sống: B2: Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn đơn giản, thích bậc dinh dưỡng: D Nhận xét kết rút kết luận: Cảm tưởng em sau học xong thực hành hệ sinh thái? 40 Chúng ta cần làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó? 41 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10 - TIẾT PPCT: 38 TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Chỉ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương từ đề xuất biện pháp khắc phục - Nâng cao nhận thức công tác chống ô nhiễm Yêu cầu: - Quan sát ghi chép đầy đủ nội dung quan sát - Trong trình thực hành cần giữ trật tự an toàn, không bắt giết loài sinh vật II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: Địa điểm cần điều tra Học sinh: Đọc trước 56-57sgk sinh Giấy, bút, kẻ sẵn bảng theo mãu vào giấy A để tiện ghi chép kết điều tra Chuẩn bị nước uống, trang phục thích hợp III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Môi trường bị ô nhiễm có dấu hiệu gì? Trả lời: 42 Câu 2: Hãy kể tên số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Trả lời: B Các bước tiến hành: Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường B1: Chọn địa điểm điều tra mức độ ô nhiễm nơi: Nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuôi, ao, hồ, sông,… B2: Điều tra thành phần hệ sinh thái ghi kết điều tra vào bảng 10.1 B3: Xác định tình hình mức độ ô nhiễm ghi kết vào bảng 10.2 Điều tra tác động người tới môi trường B1: Chọn môi trường có tác động mạnh mẽ người B2: Điều tra thành phần hệ sinh thái có môi trường B3: Điều tra tình hình môi trường trước có tác động mạnh người cách: vấn người xung quanh, quan sát khu vực gần kề chưa bị tác động… B4: Phân tích trạng môi trường, đoán biến đổi môi trường thời gian tới B5: Ghi tóm tắt kết điều tra vào bảng 10.3 C Kết thực hành: Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường * Điều tra thành phần hệ sinh thái Bảng 10.1: Các nhân tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiễm Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh Hoạt động người môi trường 43 B2: Điều tra tình hình mức độ ô nhiễm môi trường Bảng 10.2: Tình hình mức độ ô nhiễm Các tác nhân gây ô nhiễm Mức độ ô nhiễm (ít/nhiều/rất ô nhiễm) Nguyên nhân gây Đề xuất biện pháp ô nhiễm khắc phục Điều tra tác động người tới môi trường Bảng 10.3: Điều tra tác động người tới môi trường Xu hướng biến Những hoạt động Các thành phần đổi thành người Đề xuất biện pháp HST phần HST gây nên biến khắc phục, bảo vệ thời gian tới đổi HST 44 D Nhận xét kết rút kết luận: Cảm tưởng em sau học xong thực hành tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường địa phương? Nhiệm vụ HS công tác chống ô nhiễm môi trường gì? 45 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 11 - TIẾT PPCT: 38 TÊN BÀI DẠY: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Mục đích: - Vận dụng nội dung Luật Bảo vệ moi trường vào tình hình cụ thể địa phương - Nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường Yêu cầu: - Kết hợp kiến thức lý thuyết tình hình thực tế địa phương II CHUẨN BỊ DỤNG CỤ: Giáo viên: Chủ đề cần thảo luận Học sinh: Đọc trước 62 sgk sinh Giấy trắng khổ lớn (A0), bút nét đậm III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Nêu nội dung Luật Bảo vệ môi trường quy định chống suy thoái môi trường, cố môi trường? Trả lời: 46 Câu 2: Tại Luật Bảo vệ môi trường cấm nhập chất thải vào Việt Nam? Trả lời: Câu 3: Trách nhiệm xử lý rác thải thuộc ai? Cần xử lý nào? Trả lời: Câu 4: Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường có trách nhiệm gì? Trả lời: B Các bước tiến hành: B1: Chọn chủ đề thảo luận: HS tự chọn chủ đề thảo luận GV cho HS thảo luận theo chủ đề sau: - Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp - Không đổ rác thải bừa bãi gây vệ sinh - Không lấn đất công - Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát gây ô nhiễm - Tích cực trồng nhiều xanh Hoặc GV đưa chủ đề khác phù hợp với thực tế địa phương B2: Các nhóm tổ chức thảo luận 15 phút, ghi kết thảo luận vào giấy khổ lớn, cử đại diện trình bày trước lớp Mỗi chủ đề cần tập trung thảo luận vào vấn đề sau: - Tình hình chung vấn đề địa phương 47 - Nguyên nhân vấn đề - Suy nghĩ em tác hại (hiệu quả) vấn đề - Đề xuất biện pháp khắc phục hậu (duy trì, bảo vệ) - Trách nhiệm học sinh vấn đề bảo vệ môi trường địa phương B3: Các nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi thảo luận (Có thể giống khác chủ đề - tham khảo SGK Sinh học trang 187) C Kết thực hành: GV vào kết trình bày nhóm chất lượng câu hỏi thảo luận để đánh giá kết nhóm cá nhân học sinh D Nhận xét kết rút kết luận: Cảm tưởng em sau học xong thực hành vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường địa phương? Hãy sưu tập thêm hình ảnh việc vi phạm luật bảo vệ môi trường gương tốt bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân; Sau viết nhận xét em việc làm 48 49 [...]... biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta - Tiêu bản hiển vi: + Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn NST ở hành tây hoặc hành ta + Bộ NST lưỡng bội (2nNST), tam bội (3nNST), và tứ bội (4nNST) - Kính hiển vi đủ cho các nhóm 2 Học sinh: 12 Đọc trước bài 26sgk sinh 9 Mỗi HS sưu tập hình ảnh về các dạng đột biến hình thái trên động - thực vật và con người III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn... 30 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng…năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 8 - TIẾT PPCT: 38 TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Mục đích: - Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở khu... 23 24 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 7 - TIẾT PPCT: 38 TÊN BÀI DẠY: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Mục đích: - Biết cách sưu tầm tài liệu và trưng bày tài liệu theo chủ đề - Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo các vấn đề rút ra... sống của sinh vật thông qua băng hình) 2 Học sinh: Đọc trước bài 45-46sgk sinh 9 31 Chuẩn bị nước uống, trang phục thích hợp III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Có những loại môi trường sống nào? Trả lời Câu 2: Hãy kể tên một số nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật? Trả lời: ... 16 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5 - TIẾT PPCT: 29 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Mục đích: - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp - Phân biệt được... tiến hành theo các hướng khác nhau 2 Học sinh: Đọc trước bài 39sgk sinh 9 Cá nhân HS sưu tầm tài liệu theo các chủ đề ở trên III NỘI DUNG THỰC HÀNH: 25 A Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Mục đích của việc chọn giống là gì? Trả lời: Câu 2: Người ta thường chọn giống theo những hướng nào? Trả lời: B Các bước tiến hành: ... 11 BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4 - TIẾT PPCT: 24 TÊN BÀI DẠY: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ 2đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Mục đích: - Nhận biết được một vài dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân,... BÁO CÁO THỰC HÀNH Ngày….tháng….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 6 - TIẾT PPCT: 34 TÊN BÀI DẠY: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi Kết quả 1đ 1đ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Mục đích: 21 4đ 2đ 2đ - Nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn - Cũng cố kiến thức về lai giống 2 Yêu cầu: - Thực hiện chính xác các thao... giống ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau rõ rệt về chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt (Tùy vào điều kiện của địa phương giáo viên có thể chọn các giống cây trồng khác cho phù hợp) Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu để trồng lúa, ruộng trồng các giống ngô lai 2 Học sinh: Đọc trước bài 38 sgk sinh 9 III NỘI DUNG THỰC HÀNH: A Câu hỏi chuẩn bị: Câu... bảng 8.2 C Kết quả thực hành: 1 Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật Bảng 8.1: Các loại sinh vật có trong khu vực quan sát Tên sinh vật Nơi sống Thực vật: Động vật: 33 Nấm: Địa y: * Tổng kết: về môi trường đã quan sát: - Số lượng sinh vật đã quan sát? ... giản, thích bậc dinh dưỡng: Sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải 38 C Kết thực hành: Hệ sinh thái B1: Điều tra thành phần hệ sinh thái Bảng 9. 1: Các thành... ghi kết điều tra vào bảng 9. 1 B3: Xác định thành phần loài sinh vật khu vực thực hành ghi kết vào bảng 9. 2 9. 3 - Trong trình điều tra thành phần thực vậ động vật hệ sinh thái, HS đếm số lượng... B2: Điều tra thành phần sinh vật hệ sinh thái * Thực vật: Bảng 9. 2: Thành phần thực vật khu vực thực hành Loài có nhiều cá thể Tên loài: Loài có nhiều cá

Ngày đăng: 04/12/2015, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan