KHÓ KHĂN tâm lý TRONG GIAO TIẾP với GIẢNG VIÊN

69 986 3
KHÓ KHĂN tâm lý TRONG GIAO TIẾP với GIẢNG VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA GIÁO DỤC _  ĐẶNG THỊ LUYẾN KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI GIẢNG VIÊN CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN HẬU CẦN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Giao tiếp 13 1.3 Khó khăn tâm lý giao tiếp 19 1.4 Một số đặc điểm học viên Học viện Hậu Cần 27 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục đích nghiên cứu 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu 30 2.3 Vài nét khách thể nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ 37 TRONG GIAO TIẾP VỚI GIẢNG VIÊN CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN HẬU CẦN 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với 37 giảng viên 3.2 Nguyên nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp với 50 giảng viên học viên Học viện Hậu Cần 3.3 Biện pháp góp phần làm giảm bớt khó khăn tâm lý 54 học viên giao tiếp với giảng viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 62 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT : Thứ tự TB : Trung bình CHTMHC : Chỉ huy tham mưu hậu cần TCNH : Tài ngân hàng VT : Vận tải SL : Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu Bảng 2: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên Bảng 3: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên (xét theo chuyên ngành) Bảng 4: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên (xét theo khoá) Bảng 5: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên (xét theo hộ thường trú) Bảng 6: Khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với giảng viên (xét theo chuyên ngành) Bảng 7: Khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với giảng viên (xét theo khố) Bảng 8: Khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên (xét theo hộ thường trú) Bảng 9: Nguyên nhân chủ quan gây khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với giảng viên Bảng 10: Nguyên nhân khách quan gây khó khăn tâm lý học viên với giảng viên Bảng 11: Những công việc mà học viên thường làm để giảm bớt khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển lồi người, đơi với việc tích lũy tri thức vấn đề giao tiếp- ứng xử quan trọng Giao tiếp hoạt động đặc thù người, có mặt lĩnh vực đời sống xã hội, phương tiện có ý nghĩa quan trọng để người trao đổi thơng tin, tình cảm, hợp tác tiến hành loại hoạt động Giao tiếp có vai trị quan trọng phát triển cá nhân xã hội, điều kiện hình thành phát triển nhân cách Nhờ giao tiếp, người gia nhập mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hòa quan hệ xã hội” làm thành chất người, đồng thời thơng qua giao tiếp người đóng góp tài, lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội, nhờ lịch sử loài người tiếp nối Thực tế cho thấy giao tiếp diễn cách thuận lợi người với người mà mối quan hệ thường xuyên xảy khó khăn tâm lý định làm cản trở trình giao tiếp Vì để nâng cao hiệu trình giao tiếp cần tìm cách khắc phục hạn chế khó khăn Học viện Hậu Cần trường thuộc khối ngành qn đội, ln địi hỏi nghiêm ngặt hoạt động Tất học viên phải tuân theo quy định, nguyên tắc, điều lệ định nhà trường Đặc biệt, họ phải sống, học tập, sinh hoạt đơn vị nhà trường, có điều kiện giao tiếp tiếp xúc với mơi trường bên ngồi, mở rộng mối quan hệ giao tiếp Vì mà khả giao tiếp học bị hạn chế nhiều, có việc giao tiếp với giảng viên Trong việc giao tiếp học viên với giảng viên có vai trị quan trọng Thơng qua học viên trao đổi vấn đề kiến thức học tập, trau dồi thêm vốn kiến thức hay qua giao tiếp với giảng viên, học viên học tập thêm kinh nghiệm quý báu lĩnh vực sống… Từ giúp cho mối quan hệ giảng viên với học viên nâng cao gần gũi Đồng thời giúp học viên tiến phát triển học tập, rèn luyện sống hàng ngày Nhưng thực tế việc giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần gặp nhiều khó khăn Trong đó, cơng trình nghiên cứu giao tiếp nói chung tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp với giảng viên mơi trường qn đội cịn vắng bóng Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: “Khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần” Mục đích nghiên cứu - Phát khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần, nguyên nhân khó khăn - Đề xuất biện pháp nhằm hạn chế khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần Khách thể đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: 240 học viên hệ quân Học viện Hậu Cần năm thứ năm thứ tư chuyên ngành: Chỉ huy tham mưu hậu cần; tài chính; vận tải  Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng: Trong giao tiếp với thầy cô, học viên Học viện Hậu Cần gặp khó khăn tâm lý về: nhận thức, thái độ, hành vi Sự khác biệt mức độ khó khăn tâm lý học viên xét theo phương diện khoa, theo khoá theo hộ thường trú Những khó khăn ảnh hưởng đến mối quan hệ hiệu giao tiếp học viên Nếu học viên Học viện Hậu Cần trang bị số kiến thức kỹ giao tiếp hạn chế khó khăn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu (giao tiếp, khó khăn tâm lý tâm lý, ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến hiệu giao tiếp…) - Phát thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần nguyên nhân nảy sinh khó khăn tâm lý - Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần 6 Giới hạn nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu 240 học viên hệ quân Học viện Hậu Cần (năm thứ năm thứ tư; với chuyên ngành: huy tham mưu hậu cần; tài chính; vận tải) Phương pháp nghiên cứu  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người để truyền đạt, lĩnh hội, trao đổi, hợp tác công việc, trao đổi biểu lộ tình cảm với Chính vậy, vấn đề giao tiếp đề cập từ lâu đến kỷ XX vấn đề giao tiếp nhà tâm lý nghiên cứu với tư cách khoa học nhiều góc độ khác Từ thời cổ Hy Lạp , Socrat (406-399 TCN) Platon (428-347 TCN) nói đến đối thoại giao tiếp trí tuệ phản ánh mối quan hệ người với người Thế kỷ XIX, nhà triết học lỗi lạc L.Phơbách (1804-1872) nhấn mạnh: Bản chất người thể giao tiếp, thống dựa phân tích thực, khác biệt tơi bạn C.Mác (1818-1883) với tư tưởng biện chứng xem: Bản chất người khơng phải trừu tượng vốn có, tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội… Đến kỷ XX vấn đề giao tiếp nhiều nhà triết học, tâm lý học quan tâm nghiên cứu G.C.Meet (1863-1931) nhà tâm lý học triết học người Mỹ đua thuyết quan hệ tượng trưng Tác giả khẳng định vai trò giao tiếp tồn loài người cộng đồng, nhấn mạnh yếu tố tác động qua lại giao tiếp Đầu năm 70 kỷ XX, Liên Xơ có số tác giả nghiên cứu vấn đề giao tiếp - Hội nghị lần thứ Lêningrat vào tháng 2-1970 - Hội thảo lần thứ Lêningrat vào tháng 3-1973 - Hội nghị lần thứ Ata vào tháng 9- 1973 Tại hội nghị lần này, nhà tâm lý học đề cập đến vấn đề sau: + Phương pháp luận phương pháp giao tiếp + Các phương pháp công cụ nghiên cứu giao tiếp + Cơ chế giao tiếp + Ảnh hưởng đặc điểm cá nhân trình giao tiếp + Giao tiếp lãnh đạo + Giao tiếp quần chúng + Sự chệch hướng vi phạm loại hình giao tiếp, kết vấn đề nghiên cứu hội nghị Cùng với có số cơng trình nghiên cứu giao tiếp với nhiều góc độ khác tiến hành nghiên cứu Liên Xô như: A.A.Lêonchiev với tác phẩm “Tâm lý học giao tiếp” “Giao tiếp sư phạm” (1979); I.L.Lôlôminki với tác phẩm “Tâm lý học mối quan hệ qua lại nhóm nhỏ” (1976), “Vấn đề giao tiếp tâm lý học” K.K.Platơnốp (1981); “Những khó khăn tâm lý giao tiếp liên nhân cách” E.V.Sâcnova (1985); “Thế giới giao tiếp” Kagan (1988) Năm 1960, tác giả Bavelas tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cấu trúc giao tiếp, đồng thời đưa khái niệm “Khoảng cách” xác định mắt xích giao tiếp cần thiết để đưa thông điệp tới người khác (đối tượng) đường ngắn từ quan hệ chiếm hữu Như vậy, cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học Liên Xô nước Phương Tây chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận chung giao tiếp (phương pháp luận phương pháp nghiên cứu giao tiếp, cấu trúc giao tiếp, mối quan hệ hoạt động giao tiếp…), đồng thời có nghiên cứu thực nghiệm vấn đề Nhưng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khó khăn tâm lý giao tiếp Chúng ta tìm thấy vấn đề cơng trình nghiên cứu số tác G.M.Anđrêca phân tích chức thơng tin giao tiếp Họ nhận thấy: điều kiện trao đổi thông tin người, xuất “bức rào” khó khăn tâm lý Các tác giả nêu vài nguyên nhân nảy sinh khó khăn tâm lý giao tiếp không đề cập đến nội hàm khái niệm Năm 1987, E.V.Socanova cho đời cho đời “Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách, tác giả đề cập đến vấn đề sau: - Vị trí tượng giao tiếp khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý xã hội - Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp công việc Tác giả V.A.Cancalic (1987) nghiên cứu giao tiếp sư phạm giáo viên nêu lên số khó khăn giao tiếp sinh viên sư phạm là: - Khơng biết cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc - Không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp - Thụ động giao tiếp - Có tâm trạng lo lắng, sợ hãi - Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp - Không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại, đổi quan hệ tuỳ theo nghiệp vụ sư phạm - Bắt chước máy móc cách ứng xử giáo viên khác Tác giả nêu số khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên sư phạm Nhưng tác giả không sâu vào nghiên cứu lý luận khó khăn tâm lý giao tiếp học viên trường quân đội chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể nói khó khăn tâm lý giao tiếp nói chung, giao tiếp sinh viên với giáo viên nói riêng nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu tác giả có đóng góp định họ phát nêu số khó khăn tâm lý giao tiếp sinh viên, đồng thời đề cập đến số kỹ thuật giao tiếp mà sinh viên cần rèn luyện để đạt hiệu giao tiếp 1.1.2 Ở Việt Nam Khoa học tâm lý có tuổi đời cịn trẻ, vấn đề giao tiếp sâu nghiên cứu từ cuối năm 70 Việc nghiên cứu giao tiếp phát triển mạnh mẽ theo xu hướng khác nhau, thể cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Tác giả Đỗ Long với viết: “C.Mác phạm trù giao tiếp” (1963), Tác giả Trần Trọng Thuỷ với bài: “Giao tiếp phát triển nhân cách trẻ” (1982); 10 Trong biện pháp mà chúng tơi đưa mức độ học viên thực thường xuyên chiếm tỉ lệ cao biện pháp: Học hỏi kinh nghiệm giao tiếp người (72,1%), cởi mở với người (71,3%) Trên thực tế kết hợp với phương pháp vấn thấy phần lớn học viên Học viện Hậu Cần gặp khó khăn tâm lý giao tiếp vơi giảng viên, tiếp xúc với giảng viên (chỉ có làm cán lớp việc giao tiếp với giảng viên nhiều hơn) với điều kiện không cho phép giao tiếp nhiều với người làm cho việc giao tiếp bị hạn chế Do đó, hầu hết học viên Học viện Hậu Cần cố gắng học hỏi kinh nghiệm cấp trên, thầy cô giáo, đặc biệt phần thời gian “ít ỏi” vào cuối tuần có ngày phép ngồi nên học viên tranh thủ hội tiếp xúc với bạn bè, trường đại học bên ngoài, học tập kinh nghiệm giao tiếp người xung quanh mình, bạn bè…về giao tiếp Chính mà tiếp xúc với nhiều người, học viên tự đánh giá thân xem điểm điểm cịn hạn chế từ học tập kinh nghiệm người, làm vốn kinh nghiệm cho thân trình giao tiếp với người khác Bác Hồ có câu: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Điều cho thấy học viên Học viện Hậu Cần vận dụng triết lý sâu sắc Hồ Chí Minh thực tiễn, trau dồi kiến thức, kỹ cho thân Bên cạnh đó, qua q trình quan sát tiếp xúc với học viên học viện Hậu Cần, đa số học nhút nhát, e dè (mặc dù tất nam giới) Chính mà làm cho khoảng cách học viên giảng viên xa dần Do nhận thức hạn chế thân nên hầu hết học viên lựa chọn việc cởi mở với người việc làm thường xuyên để giao tiếp tốt với giảng viên Khi cởi mở với người, với giảng viên họ nói suy nghĩ, thắc mắc, băn khoăn, lo lắng với người, với giảng viên từ làm cho khoảng cách gần gũi hơn, thân mật hơn, thoải mái giao tiếp Các biện pháp khác học viên thực thường xuyên “Rèn luyện kỹ tạo lập mối quan hệ” chiếm 55,0 % “Rèn luyện kỹ giao tiếp”: 55 64,2%, “Tạo tâm tự tin, thoải mái giao tiếp”: 61,3%, “Chủ động giao tiếp”: 50,8% Đây tỉ lệ tương đối cao, thể cố gắng học viên việc rèn luyện, khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp nói riêng hồn thiện dần phẩm chất lực người đội Cụ Hồ nói chung Tuy nhiên, việc “Rèn luyện ngơn ngữ” học viên chưa cao, chiếm 44,2%, “Tích cực tham gia phong trào tập thể” chiếm tỉ lệ 45 %, “Tạo hội giao tiếp chung”: 47,5 % Như phần lớn học viên chưa nhận thấy vai trị ngơn ngữ giao tiếp phận học viên chưa động, sống khép mơi trương tập thể, nơi đơng người Thực biện phápở mức độ thường xuyên, chiếm tỉ lệ đáng kể, đặc biệt việc: “Tích cực tham gia phong trào tập thể” (51,7%) Điều cho thấy khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần khó khắc phục học viên tham gia vào phong trào tập thể, phong trào chung nhà trường, xã hội Chiếm tỉ lệ nhỏ mức độ không thực cơng việc (4,8%) Điều vài học viên không ý cách khắc phục, quy vào chất khơng thể sửa chữa vài học viên thường giao tiếp với giảng viên tự tin, thoải mái nên học không ý đến nhiều cơng việc Nhìn chung, học viên ln có ý thức rèn luyện thân để khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp * Qua chứng minh rút kết luận chương 3: - Trong giao tiếp với giảng viên đa số học viên Học viện Hậu Cần gặp khó khăn tâm lý giao tiếp Thứ bậc khó khăn tâm lý giao tiếp có khác chuyên ngành - Mức độ biểu khó khăn tâm lý giao tiếp khác khác có chênh lệch chuyên ngành - Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý giao tiếp học viên có ngun nhân chủ quan “Do tính cách thân” nguyên nhân khách quan “Do điều kiện gần gũi, tiếp xúc với giảng viên” 56 - Các khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần giảm dần họ nâng cao nhận thức vị trí, vai trị rèn luyện kỹ ứng xử tình giao tiếp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.1 Khó khăn tâm lý giao tiếp tượng tâm lý phức tạp, biểu mặt: nhận thức, tình cảm hành vi chủ thể giao tiếp, biểu không phù hợp đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi ứng xử với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp 1.2 Trong giao tiếp với giảng viên, hầu hết học viên Học viên Hậu Cần gặp khó khăn tâm lý giao tiếp Thứ bậc nội dung khó khăn tâm lý giao tiếp là: Thiếu chủ động giao tiếp Khó diễn đạt suy nghĩ Thiếu tự tin thân, e dè, ngại ngùng Do vốn ngôn ngữ khả diễn đạt Sợ mắc sai lầm giao tiếp Nhút nhát, thường bị cảm xúc chi phối Có tâm lý nặng nề giao tiếp Khó khăn việc sửa tiếng địa phương Sợ bạn bè hiểu lầm 10 Sợ bị đánh giá giao tiếp 1.3 Mức độ biểu khó khăn tâm lý giao tiếp khác khác có chênh lệch khoa Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ khó khăn tâm lý giao tiếp tỉ lệ nghịch với thời gian học tập học viên, năm cuối mức độ khó khăn tâm lý giảm dần 1.4 Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ khó khăn tâm lý học viên Học viện Hậu Cần giao tiếp với giảng viên nguyên nhân “Tính cách thân” (ngun nhân chủ quan) “Do có điều kiện gần gũi, tiếp xúc với giảng viên” (nguyên nhân khách quan) 1.5 Mức độ biểu khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên học viên Học viện Hậu Cần giảm nâng cao nhận thức vị trí, 58 vai trị rèn luyện kỹ ứng xử tình giao tiếp 1.6 Với kết thu khẳng định đựơc giả thuyết khoa học đề tài giải nhiệm vụ mà đề tài nêu Kiến nghị 2.1 Về phía nhà trường - Tạo điều kiện để học viên mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng tần số giao tiếp, chẳng hạn: + Tổ chức nhiều hoạt động chung giảng viên với học viên để họ có điều kiện tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với giảng viên (như hội thảo, chuyên đề…) + Tổ chức giao lưu hệ quân với hệ dân hay trường đại học khác, với nhân dân + Tổ chức cho học viên thực tế để tăng thêm hiểu biết học hỏi cách giao tiếp - Nội dung giao tiếp phải phong phú, hấp dẫn: + Tổ chức buổi sinh hoạt tiểu đoàn theo chủ đề: giao tiếp với nhân dân, với cấp trên, cấp dưới, với đồng nghiệp… + Tổ chức hoạt động giao lưu tìm hiểu đặc thù trường quân đội, giới thiệu hình ảnh anh hùng lực lượng vũ trang để học viên thấm nhuần phát huy truyền thống dân tộc vẻ vang, khẳng định vị trí người lính thời chiến thời bình - Hướng dẫn học viên rèn luyện kỹ giao tiếp 2.2 Về phía giảng viên - Giảng viên cởi mở, thân thiện, tạo khơng khí tâm lý thoải mái giảng viên với học viên - Giảng viên cần chủ động, quan tâm đến học viên nhiều hơn, đặc biệt với học viên nhút nhát - Tạo niềm tin cho học viên tiếp xúc với giảng viên thái độ chân thành, nhiệt tình, quan tâm, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm sống cho học viên lĩnh vực 59 - Giúp học viên giảm bớt căng thẳng học tập, rèn luyện, tăng gia phương pháp giảng dạy phù hợp, giả đáp khó khăn học viên học tập thái độ tơn trọng, nhiệt tình - Cơng với học viên, không thành kiến, thiên vị hoạt động học tập, rèn luyện, giảng viên cần chủ động giao tiếp nhiều với học viên để kích thích tính tự tin học viên 2.3 Đối với học viên - Mỗi học viên cần tự giác, tích cực, chủ động rèn luyện nghiệp vụ, lĩnh trị cho thân - Cần tích cực tham gia hoạt động chung đơn vị, tiểu đoàn, trường - Cần chủ động giao tiếp với giảng viên, đặc biệt gặp khó khăn học tập, cần giúp đỡ chủ động giao tiếp nhằm trao đổi tâm tư, tình cảm… - Tự trau dồi thêm kiến thức sống qua sách, báo, học hỏi kinh nghiệm người, cấp trên…có khả giao tiếp tốt, tích cực rèn luyện lỹ giao tiếp cho thân - Hồn thiện vốn ngơn ngữ thân cách tích cực giao tiếp, chuẩn bị chu đáo nội dung giao tiếp để chủ động, tự tin tiếp xúc với người, đặc biệt với giảng viên - Không nặng nề thứ bậc giao tiếp coi giảng viên đồng nghiệp mình, người trước có kinh nghiệm để dễ dàng chủ động tiếp xúc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 A.A Lêonchiev, “Giao tiếp sư phạm” – Nhà xuất Tri thức (1979) Bùi Văn Huệ - Tâm lý học, Đại học Quốc Gia Hà Nội (1996) Hoàng Anh – Vũ Kim Thanh, “Giao tiếp sư phạm”, Nhà xuất Sự thật – Hà Nội (1962) Hoàng Văn Thành (chủ biên) “Từ điển từ láy Tiếng Việt”, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội (1999) K.D Usinxki, Tuyển tập sư phạm, Nhà xuất Viện hàn lâm Khoa học Giáo Dục (1987) Nguyễn Quan Uẩn - Trần Trọng Thuỷ, “Tâm lý học đại cương”, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Nguyễn Tất Hợi - Trần Thị Thảo – Phương Ân, “Từ điển Anh - Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng (1998) Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Nhà xuất Giáo Dục – Hà Nội (1995) Vũ Ngọc Đình (biên soạn), “Từ điển Pháp - Việt”, Nhà xuất Thế Giới, 1995 PHỤ LỤC 61 Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Bạn quan niệm khó khăn tâm lý giao tiếp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………… ….…………………………………………… Trong giao tiếp với giảng viên, bạn thường gặp khó khăn tâm lý nào? Khó khăn nhất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Những nguyên nhân khiến bạn găp khó khăn tâm lý trên? Nguyên nhân bản? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bạn cho biết biện pháp để khắc phục khó khăn tâm lý gặp phải? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bạn có kiến nghị khắc phục khó khăn tâm lý gặp phải? a Với nhà trường ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… b Với giảng viên 62 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin bạn cho biết đôi điều thân; - Họ tên: …………………………………………………………………… - Lớp :……………………………… Chuyên ngành: ……………………… - Chỗ gia đình: ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 63 PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp chúng tơi tìm hiểu khó khăn tâm lý học viên Học viện Hậu Cần giao tiếp với giảng viên, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi Bạn cần khoanh trịn tích vào phương án cho phù hợp A THÔNG TIN CHUNG A1 Bạn học: Năm thứ Năm thứ tư A2 Bạn học ngành: Chỉ huy tham mưu hậu cần Tài ngân hàng Vận tải A3 Hộ thường trú Nông thôn Đô thị B NỘI DUNG CHÍNH B1: Bạn hiểu khó khăn tâm lý giao tiếp? (Đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp với bạn) - Là đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp - Khi giao tiếp có khoảng cách mặt tâm lý người giao tiếp, làm cho giao tiếp không đạt hiệu cao - Khơng bộc lộ điều cần nói giao tiếp - Là tâm trạng ngại ngùng giao tiếp thân Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B2: Theo bạn, việc bạn giao tiếp với giảng viên có gặp khó khăn khơng? 64 Có Khơng Và mức độ nào? Thường xuyên Đôi Không B3: Bạn có thường chủ động giao tiếp với giảngviên khơng? Thường xuyên Đôi Không B 4: Khi tiếp xúc với giảng viên bạn cảm thấy: Dễ dàng tiếp xúc Bình thường Khó tiếp xúc B5: Trong giao tiếp với giảng viên, bạn thường gặp khó khăn tâm lý đây? (Đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với bạn) TT Mức độ Thường Đơi Khơng CÁC KHĨ KHĂN xuyên Thiếu tự tin khả thân, e dè, ngại ngùng Sợ mắc sai lầm giao tiếp Thiếu chủ động giao tiếp Sợ bị đánh giá khơng biết giao tiếp Khó diễn đạt suy nghĩ Sợ thầy hiểu lầm Có tâm lý nặng nề giao tiếp Do vốn ngôn ngữ khả diễn đạt Nhút nhát, thường bị xúc cảm, tình cảm chi 10 phối Khó khăn việc sửa tiếng địa phương Các khó khăn khác: 65 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B6: Theo bạn, nguyên nhân đây, nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn tâm lý giao tiếp bạn với giảng viên? (Hãy chọn nguyên nhân quan trọng với bạn xếp theo thứ tự 1,2,3) Nguyên nhân chủ quan: Do tính cách thân Do vốn sống, vốn kinh nghiệm hạn chế Khơng có tâm giao tiếp Vốn ngôn ngữ hạn chế Mặc cảm, tự ti hồn cảnh xuất thân Mặc cảm hình thể Khơng thích bộc lộ thân Sợ thầy đánh giá khơng tốt Sợ bạn bè cho hội 10 Do đặc điểm khí chất 11 Do khả giao tiếp hạn chế 12 Do sợ thời gian Các nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngun nhân khách quan: Do có điều kiện gần gũi, tiếpxúc với giảng viên Do địa vị xã hội Do tính chất học cao đẳng, đại học Khác biệt lối sống, ngôn ngữ 66 Do khoảng cách giảng viên sinh viên Do giáo viên thân thiện với sinh viên Trường có buổi giao lưu, gặp gỡ giáo viên sinh viên Các nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B7: Để góp phần làm giảm bớt khó khăn tâm lý giao tiếp, bạn thường có cách khắc phục (Đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với bạn) TT Mức độ CÁC BIỆN PHÁP Thường Đôi Không xuyên Học hỏi kinh nghiệm giao tiếp người Rèn luyện ngơn ngữ Tích cực tham gia phong trào tập thể Rèn luyện kỹ tạo lập mối quan hệ Rèn luyện kỹ giao tiếp Chủ động giao tiếp Tạo hội giao tiếp chung (đi với bạn) Cởi mở với người Tạo tâm tự tin, thoải mái giao tiếp B8: Bạn có kiến nghị nhằm giúp bạn khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên? - Với học viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Với giảng viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 67 - Với nhà trường: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cuối cùng, xin bạn vui lịng cho biết đơi điều thân (khơng bắt buộc): - Họ tên: ………………………… Tuổi…………………………… - Lớp:…………………………………………Khoa: ………………………… - Khố:………………………………………………………………………… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT - Họ tên: …………………………………………………… - Trường : ………………………………Chuyên ngành:…………………… - Địa điểm: …………………………………………………………………… - Ngày quan sát: ……………………………………………………………… - Lần quan sát: ………………………………………………………………… - Nội dung: ……………………………………………… 68 TT 10 CÁC KHÓ KHĂN Thiếu tự tin khả thân, e dè, ngại ngùng Sợ mắc sai lầm giao tiếp Thiếu chủ động giao tiếp Sợ bị đánh giá giao tiếp Khó diễn đạt suy nghĩ Sợ thầy hiểu lầm Có tâm lý nặng nề giao tiếp Do vốn ngôn ngữ khả diễn đạt Nhút nhát, thường bị cảm xúc, tình cảm chi phối Khó khăn việc sửa tiếng địa phương SL - Mức độ trở ngại tâm lý: ……………………………………………………… - Nhận xét khác: ……………………………………………………………… 69 ... khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với giảng viên Chúng đưa câu hỏi B5 phiếu điều tra: ? ?Trong giao tiếp với giảng viên, bạn thường gặp khó khăn tâm lý nào?” Với 10 khó khăn tâm lý giao tiếp với. .. học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên Bảng 3: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp với giảng viên (xét theo chuyên ngành) Bảng 4: Nhận thức học viên khó khăn tâm lý giao tiếp. .. TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI GIẢNG VIÊN CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN HẬU CẦN 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học viên giao tiếp với giảng viên 3.1.1 Nhận thức học viên khó khăn tâm lý họ giao

Ngày đăng: 03/12/2015, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan