nghiên cứu một số chủ trƣơng, chính sách về phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bằng sông cửu long

94 425 0
nghiên cứu một số chủ trƣơng, chính sách về phát triển giáo dục   đào tạo vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chƣơng trình Nghiên cứu tổng thể Giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu long NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Chủ nhiệm đề tài nhánh số 2: ĐÀO TRỌNG HÙNG PGS.PTS VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÍA NAM Thành phố HỒ CHÍ MINH 31.12.1995 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chƣơng trình Nghiên cứu tổng thể Giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu long NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Chủ nhiệm đề tài nhánh số 2: ĐÀO TRỌNG HÙNG PGS.PTS VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÍA NAM Thành phố HỒ CHÍ MINH 31.12.1995 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chƣơng trình Nghiên cứu tổng thể Giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu long NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Chủ nhiệm đề tài nhánh số 2: ĐÀO TRỌNG HÙNG PGS.PTS • Thƣ ký khoa học: NCVC: MAI NGỌC LNG • Tập thể nghiên cứu: NCVC: ĐẶNG ĐỨC CƢƠNG NCVC: PHAN KHANG PTS: TRẦN THANH PÔN VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÍA NAM Thành phố HỒ CHÍ MINH 31.12.1995 MỤC LỤC CHƢƠNG THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Căn xuất phát đề tài nghiên cứu II Mục tiêu nội dung nghiên cứu III Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế địa bàn vùng Tổng hợp tƣ liệu, nghiên cứu lý luận làm sở cho nhận định kết luận kết khảo sát kiến nghị đề xuất CHƢƠNG THỨ HAI: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO I Thực trạng việc thực số chủ trƣơng sách ngành mầm non Về nội dung đào tạo Về mạng lƣới trƣờng lớp sở vật chất, thiết bị: Về số lƣợng cháu đến trƣờng lớp: Về vấn đề đa dạng hóa xã hội hoá giáo dục mầm non: Về đội ngũ cán Quản lý giáo viên: II Thực trang việc thực số chủ trƣơng, sách bậc học phổ thơng Vấn đề xóa mù chữ (XMC) phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH): Về vấn đề phổ cập trung học sở: 10 Về phổ thông trung học chủ trƣơng phân luồng lọai hình phổ thơng trung học (chun, chọn, thí điểm, phân ban, bình thƣờng) 10 Về nguồn đầu tƣ quản lí ngân sách: 11 Về thiếu hụt số lƣợng chất lƣợng yếu đôi ngũ 12 Về tình trạng sở vật chất trang thiết bị 13 III Thực trạng việc thực số chủ trƣơng – sách ngành giáo dục – đào tạo chuyên nghiệp 13 Cơ sở đào tạo (tính đến 31 - 12 - 1994) 13 Về chủ trƣơng đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp: 14 Chủ trƣơng phát triển mạng lƣới trƣờng, lớp dạy nghề 14 Chính sách ngƣời dạy ngƣời học 15 CHƢƠNG THỨ BA: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 16 I Các kiến nghị chủ trƣơng, sách ngành giáo dục mầm non 16 Đổi với việc phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục 16 Đối với nội dung giáo dục – đào tạo: 17 Đối với đội ngũ cán quản lý giáo viên 17 Về vấn đề đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp 19 Về vấn đề xã hội hóa giáo dục: 19 II Các kiến nghị chủ trƣơng, sách bậc học phổ thông 20 Đối với phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ: 20 Đối với bậc THCS PTTH: 21 Đối với nguồn đầu tƣ quản lý ngân sách 21 Đối với đội ngũ giáo viên phổ thôngi 23 Về tình trạng sở vật chất trang thiết bị 24 III Những ý kiến đề xuất cho việc dạy – học nhƣ động viên khuyến khích cán quản lý, đội ngũ giáo viên dạy vùng dân tộc 24 IV Các kiến nghị chủ trƣơng, sách giáo dục chuyên nghiệp 28 Chủ trƣơng cải cách mạng lƣới dạy nghề ĐBSCL 28 Chủ trƣơng phát triển loại hình đào tao nghề ĐBSCL: 29 Chủ trƣơng quản lý hệ dạy nghề ĐBSCL: 30 Chính sách khuyến học: 31 Chính sách xây dựng trung tâm dạy nghề cấp huyện vùng đồng sông Cửu Long: 32 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CHƢƠNG THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Căn xuất phát đề tài nghiên cứu Quy hoạch tổng thể định hƣớng lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL cho thấy viễn cảnh ĐBSCL bốn vùng trọng điểm phát triển nƣớc, "cực tăng trƣởng" bên cạnh tam giác phát triển khác Về tổng thể, ĐBSCL đƣợc thúc đẩy phát triển đồng ƣu tiên số khu vực Trong tỷ lệ nơng nghiệp theo GDP từ 51,5% giảm cịn 28%, giá trị tuyệt đối GDP tồn ngành nông nghiệp phát triển nhanh: tổng sản lƣợng lƣơng thực toàn vùng đạt mức 18 - 19 triệu tấn, gia tăng mạnh mẽ tỷ trọng ngành chăn ni để chiếm khoảng 45% thay 22,2% nhƣ Nhƣ vậy, ĐBSCL vùng nông nghiệp trọng điểm số nƣớc với trình độ phát triển cao Cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ gia tăng mạnh, chiếm 72% vào năm 2010 (hiện 48,5%) Công nghiệp dịch vụ nhƣ vƣợt lên, tạo giá trị GDP, lớn nhiều so với ngành nông nghiệp ĐBSCL trở thành vùng công nghiệp phát triển với ngành lĩnh vực sản xuất đƣợc lựa chọn ƣu tiên là: công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp luyện kim, khí, kỹ thuật, điện -điện tử, cơng nghiệp phân bón hóa chất, cơng nghiệp dệt, da, may, gỗ, giấy , với 13 khu công nghiệp tập trung thị hóa đạt tỷ lệ 30% tồn vùng vào năm 2010 theo khu vực: - Khu tứ giác trung tâm: TP Cần Thơ - TX Long Xuyên - TX Vĩnh Long - TX -Cao Lãnh 2- Khu hành lang Đông Nam: TP Mỹ Tho - TX Tân An - Thị trấn Thủ Thừa, Bến Lức, Tân Hiệp - Khu hành lang tây Bắc: từ thị xã Rạch Giá tới Hà Tiên Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất toàn vùng đạt 8,6 tỷ USD, GDP đầu ngƣời đạt 700 USD/ngƣời/năm (hiện 200 USD/ngƣời/năm) Các ngành dịch vụ, thƣơng mại sở hạ tầng, văn hóa xã hội đƣợc tăng cƣờng, phát triển với tốc độ nhanh Để phát triển nhƣ hoạch định, ĐBSCL không cần nguồn đầu tƣ khổng lồ: 65.000 tỷ đồng cho giai đoạn 1995 - 2000, 278.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2001 - 2010 bên cạnh sách nhiều giải pháp đồng rộng lớn, việc đầu tƣ cho giáo dục đào tạo cần phải đƣợc tập trung, đẩy mạnh chủ trƣơng, sách cụ thể phía: vi mơ vĩ mơ (trung ƣơng địa phƣơng) Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng (khoá 7) nghị công tác giáo dục đào tạo, nêu rõ quan điểm đạo: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trƣớc phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội, huy động toàn xã hội thực phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài”(1) Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng khoá nhấn mạnh:" Lấy việc phát huy nguồn lực ngƣời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững"(2) Việc thực nhiệm vụ lớn ngành năm 1991 - 1995 đƣợc tổ chức theo kiểu chƣơng trình - mục tiêu nhằm hoàn thành việc ƣu tiên trọng điểm tồn cơng việc ngành với chƣơng trình - mục tiêu việc quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Các địa bàn trọng điểm, có ĐBSCL đƣợc Bộ giáo dục đào tạo chủ trì chƣơng trình nghiên cứu để định hƣớng phát triển giai đoạn từ đến năm 2000, 2010 ĐBSCL có tiềm to lớn nhƣng thực trạng kinh tế vùng chậm phát triển ngun nhân trình độ dân trí thấp dân số tăng nhanh khó khăn lớn phát triển giáo dục trình độ phát triển giáo dục - đào tạo đƣợc xem tƣơng đƣơng với vùng núi tây nguyên.(3) (1) Trích Nghị Hội Nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ƣơng Đảng (khóa 7) "Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo", tháng 1/1993 (2) Trích văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, 1994, trang 71 (3) Mặt dân trí đƣợc Bộ giáo dục đào tạo khảo sát, đánh giá vào năm 1993: - ĐBSCL: 3, - Hà Nội: 5,9 - Gia Lai: 2,7 - Hải Phòng: 5,7 - Daklak: 2,6 - TP HCM: 5,2 II Mục tiêu nội dung nghiên cứu Khảo sát thực trạng việc thực số chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục - đào tạo đƣợc áp dụng ĐBSCL Thu nhập kiện, nhận định, ý kiến cấp quản lý giáo dục, quản lý kinh tế, hành chánh, đối tƣợng có liên quan đến việc thực chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc Trung Ƣơng địa phƣơng, ngành Giáo dục - đào tạo toàn địa bàn Từ kiện thu nhập đƣợc sau đợt nghiên cứu giai đoạn I (tháng 4/1995) giai đoạn II (tháng 11/1995) toàn địa bàn (11 tỉnh), chúng tơi tóm tắt nét khái quát thực trạng việc thực chủ trƣơng, sách kiến nghị giải pháp trƣớc chủ trƣơng, sách chế độ cụ thể để phát triển ổn định tăng tốc giáo dục ĐBSCL III Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát thực tế địa bàn vùng 1.1 Khảo sát số mẫu biểu thống gồm 10 loại tỉnh: An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Minh Hải, Trà Vinh, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang; thu 386 phiếu ý kiến nhận định thực trạng việc thực chủ trƣơng, chinh sách với kiến nghị cụ thể 1.2 Phỏng vấn trực tiếp, tổ chức hội thảo, ghi âm nhận định 48 cán quản lý giáo dục, chủ trƣơng, sách cấp vĩ mô vi mô gồm Ban Giám Đốc Sở, Trƣởng phịng chun mơn kinh tế; trao đổi với 124 cán quản lý, giáo viên thuộc phòng Giáo dục - đào tạo huyện thị, trƣờng phổ thông, trƣờng mầm non trung tâm dạy nghề; vấn 27 cán phụ trách Ban Tuyên Giáo, Ban dân tộc, Sở lao động, Thƣơng Binh Xã Hội tỉnh 1.3 Phân tích, xử lý thơng tin thu nhận từ Ủy Ban Nhân Dân, Ủy Ban Kế hoạch tỉnh, Ban Tuyên Giáo, Ban Dân Tộc, Sở Lao Động TB - XH, Sở giáo dục đào tạo Tổng hợp tư liệu, nghiên cứu lý luận làm sở cho nhận định kết luận kết khảo sát kiến nghị đề xuất CHƢƠNG THỨ HAI: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO I Thực trạng việc thực số chủ trƣơng sách ngành mầm non Về nội dung đào tạo - Đối với chƣơng trình chỉnh lý nhà trẻ, trình độ giáo viên cịn nhiều mặt hạn chế nên hiệu đào tạo thấp Nội dung giảng dạy vấn đề gay gắt địa phƣơng để áp dụng thức từ năm học 1995 -1996 Qua thử nghiệm 76% nhóm trẻ đạt đƣợc chƣơng trình, 24% nhóm trẻ thủ nghiệm khơng đạt yêu cầu - Đối với chƣơng trình cải cách mẫu giáo độ tuổi áp dụng từ năm học 1994 - 1995, kết đào tạo thấp trƣờng học buổi: số nội dung soạn khơng cụ thể, đề tài tạo hình cao so với khả tiếp thu trẻ độ tuổi - Đối với chƣơng trình 26 tuần dành cho cháu vùng sâu, vùng xa chƣơng trình 36 buổi đƣợc thực có hiệu - Các tỉnh, thành thực nghiêm chế độ tra, kiểm tra theo định số 478 Bộ ngày 11/3/1993 tập trung đạo trƣờng trọng điểm, trung tâm chất lƣợng cao theo định 1363 Bộ ngày 31/5/1994 Tuy có nhiều khó khăn sở vật chất, trang thiết bị hạn chế chất lƣợng đội ngũ nhƣng trƣờng, lớp bám sát chƣơng trình hƣớng dẫn, biết lựa chọn phƣơng pháp luyện tập cho trẻ theo môn nâng cao yêu cầu từ thấp đến cao Kết kiểm tra trẻ đạt yêu cầu cao Việc thực chuyên đề trọng điểm: - Về chuyên đề vệ sinh: từ năm học 1993 - 1994 tỉnh, thành xây cải tạo đƣợc 25% số cơng trình vệ sinh số nhóm, lớp nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt cho trẻ đạt đƣợc trƣờng, lớp tập trung - Về chuyên đề làm quen chữ cái: kết khảo sát cho thấy 80% trẻ lớp tuổi đạt đƣợc yêu cầu chuyên đề này: Cháu nhận đƣợc chữ biết chơi trị chơi, biết tập tơ màu với chữ cái, nhƣng mặt hạn chế nhiều giáo viên thực kế hoạch hƣớng dẫn chơi chƣa đạt, trẻ chƣa biết liên kết chữ với - Về chuyên đề âm nhạc: Ngành học chƣa trang bị đƣợc nhạc cụ để dạy học (80% số lớp) Hầu hết giáo viên chƣa biết sử dụng nhạc cụ thiếu kiến thức nhạc lý khả âm nhạc nên tiết dạy thiếu sinh động, đa dạng Về mạng lưới trường lớp sở vật chất, thiết bị: Việc tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị cho giáo dục mầm non từ năm học 1993 1994 đến đƣợc đẩy mạnh Nhƣng nhìn chung tỉnh chƣa thực thu sử dụng hợp lý theo thông tƣ 14 -TT/LB ngày 4/9/1993 Ở tỉnh, có Trƣờng UNICEF viện trợ đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn Các trƣờng thị xã, thị trấn thuộc dạng kiên cố, bán kiên cố (tỷ lệ 87%) nhƣng hầu hết Thông học không đạt chuẩn vùng nông thôn, trƣờng vật liệu tre, tỷ lệ 91%); trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hầu nhƣ khơng có (tỷ lệ 95%); điều kiện vệ sinh (nguồn nƣớc, hố xí) thiếu nghiêm trọng, khơng đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn học tập sinh hoạt cô cháu Hệ thống trƣờng mầm non chiếm tỷ lệ 70% số phƣờng xã, riêng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc chiếm tỷ lệ 20% số xã Nhìn chung, tỷ lệ sinh đẻ cịn cao toàn vùng (3.1%) dân số tăng mạnh (2.3%) Nền kinh tế chậm phát triển, đời sống kinh tế nhân dân cịn nhiều khó khăn ảnh hƣởng trực tiếp đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ Ở nhiều tỉnh, cấp ủy Đảng, quyền ngành giáo dục - đào tạo, chƣa quan tâm phát triển ngành giáo dục mầm non nên việc đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp cịn yếu Qua khảo sát, nhận thấy trƣờng lớp phần lớn đƣợc cải tạo từ sở cũ nên không quy cách Đa số lớp mẫu giáo gắn với trƣờng phổ thơng, mƣợn chùa khóm, phƣờng Mạng lƣới nhà trẻ, mẫu giáo mỏng, chậm phát triến: Ở tỉnh Sóc Trăng, năm học 1994 -1995 toàn tỉnh phát triển thêm đƣợc 01 (một) trƣờng mẫu giáo xây dựng đƣợc 11 phịng so với năm học 1993 - 1994 Tình hình phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long Nếu ơng (bà) ngƣời có đầy đủ thẩm quyền để định vấn đề đội ngũ giáo viên ĐBSCL, điều trƣớc tiên cần giải việc gì? 1234Ngày tháng năm 199… Ngƣời góp ý ký tên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHIẾU THU NHẬN Ý KIẾN VỀ CÁC CHỦ TRƢƠNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ÁP DỤNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC BẬC HỌC GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Họ tên: Nam  Nữ  Tuổi:… Nghề nghiệp: Chức vụ: Cơ quan, nhiệm sở Địa chỉ: số điện thoại Đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến ông (bà) lời (nói, viết) đánh chéo (X) vào khung vuông in sẵn vấn đề sau: Xin cảm ơn ông (bà) BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH Kết thực mục tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học (PCGDTH) xóa mù chữ (XMC) địa phƣơng: - Số xã phƣờng đạt tiêu chuẩn quốc gia PCGDTK XMC: …… /Tổng số xã phƣờng Triển vọng đến năm 2000, số xã; phƣờng đạt tiêu chuẩn quốc gia PCGDTH XMC: ……./ Tổng số xã, phƣờng Theo ông (bà) yếu tố sau có ảnh hƣởng tích cực hạn chế mức độ đến PCGDTH XMC địa phƣơng: (Mức độ (1): định - (2): quan trọng (3) không ảnh hƣởng) 2.1 Mức độ nhận thức quán triệt, cấp lãnh đạo, đoàn thể nhân dân Luật PCGDTH chủ trƣờng XMC  (xin đánh số mức độ ảnh hƣởng vào ) 2.2 Chƣa có văn dƣới luật, điều kiện chế tài để đảm bảo việc thi hành Luật PCGDTH:  2.3 Bộ có sách đầu tƣ Theo chƣơng trình, mục tiêu (PCGDTH, chống xuống cấp, xóa học v.v )  2.4 Chế độ cấp kinh phí Bộ cho địa phƣơng chƣa thỏa đáng, kịp thời cho địa phƣơng theo chƣơng trình, mục tiêu:  2.5 Sự hỗ trợ địa phƣơng cho việc thực chƣơng trình, mục tiêu có, ảnh hƣởng tích cực , khơng có  2.6 Chủ trƣơng tách cấp thành Tiểu học hoàn chỉnh ảnh hƣởng tích cực  hay hạn chế  Lý sao? Xin ơng (bà) ghi ý kiến cụ thể: 2.7 Xã có nhiều điểm trƣờng, nên qui hoạch tối đa điểm trƣờng/ trƣờng Tiểu học:  2.8 Hạn chế lƣu ban - bỏ học xóa mù chữ giải pháp tổ chức hình thức lớp mẫu giáo tuổi, lớp linh hoạt, lớp tình thƣơng, lớp xóa mù, lớp ghép, giáo dục thƣờng xuyên ảnh hƣởng tích cực  hạn chế  Theo ơng ( bà) cần có giải pháp điều kiện tích cực nào? Xin ơng (bà) ghi cho ý kiến: Theo ông (bà) tận dụng điều kiện giáo viên trƣờng sở có địa phƣơng, thu nhận tối đa tỷ lệ % học sinh tốt nghiệp lớp lớp bao nhiêu? % Địa phƣơng thỏa mãn nhu cầu học tập thiếu niên, phổ cập Trung học sở ở: - Địa bàn thành phố, thị xã vào năm: …………… - Địa bàn nơng thơn bình thƣờng vào năm: ……… - Địa bàn nơng thơng khó khăn vào năm: ………… Theo ơng (bà), phát triển phổ thông Trung học theo chủ trƣơng "Phân luồng loại hình PTTH ( chuyên, chọn, thí điểm phân ban, bình thƣờng)" nhƣ có điều hợp lý, chƣa hợp lý? Xin ông (bà) cho ý kiến: a./…… b./… c/ … Để phát triển tốt bậc THCS PTTH , theo ông (bà) nên thực chủ trƣớng đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp nhƣ địa phƣơng cho hợp lý, để tạo thêm đƣợc nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục: -5.1 Hiện nay, tỷ lệ % học sinh bán công, dân lập/Tổng số học sinh ở: * Bậc Trung học sở:…… % * Bậc Phổ thông trung học:… % - 5.2 Dự kiến năm tới, tỷ lệ % nên phát triển nhƣ hợp lý ở: * Bậc Trung học sở:…… % * Bậc Phổ thông trung học:… % Ngày tháng năm 199… Ngƣời góp ý ký tên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHIẾU THU NHẬN Ý KIẾN VỀ CÁC CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC CHỮ DÂN TỘC, VẤN ĐỀ MIỄN GIẢM HỌC PHÍ, ĐỘI NGŨ CBQL VÀ GIÁO VIÊN DẠY VÙNG DÂN TỘC Họ tên: Nam  Nữ  Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Chức vụ: Cơ quan nhiệm sở Địa chỉ: số điện thoại Đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến ơng (bà) lời (nói viết) đánh chéo (X) vào khung ô vuông in sẵn vấn đề sau: Xin cảm ơn ông (bà) BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH Xin ơng (bà) cho biết: a Nên tổ chức học chữ dân tộc theo cách hơn?  Học chữ dân tộc trƣớc vài năm  Học chữ dân tộc song song với chữ phổ thông  Học chữ dân tộc sau chữ phổ thông năm  Học chữ dân tộc khóa  Học chữ dân tộc ngoại khóa vào chiều , tối , hè  b Học sinh dân tộc có thiết phải học chữ dân tộc?  Nhất thiết phải học  Không thiết phải học c Nếu thiết phải học, học đến cấp nào?  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông d Các em có đủ sách giáo khoa, sách đọc thêm chữ dân tộc? + Sách giáo khoa chữ dân tộc đủ  không  + Sách đọc thêm chữ dân tộc đủ  khơng  + Có phải trả tiền sách giáo khoa? có , khơng  + Nếu thu tiền có hợp lý khơng? có , khơng  Để đảm bảo cho học sinh học sử dụng chữ dân tộc giao lƣu học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, ơng (bà) thấy cần thiết bổ sung có thêm sách gì?  Có thêm sách giáo khoa, sách đọc thêm chữ dân tộc  Có thêm tự điển Việt - Khmer (Chăm, Hoa) phổ thông  Cần đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên ngƣời dân tộc dạy đƣợc đủ bậc học chữ dân tộc chữ phổ thông  Cần đào tạo giáo viên ngƣời dân tộc khác dạy đƣợc chữ dân tộc  Nên đào tạo chung trƣờng sƣ phạm  Nên đào tạo khoa, ban riêng trƣờng sƣ phạm  Đào tạo trƣờng riêng để có đội ngũ giáo viên chuyên Học sinh dân tộc đƣợc miễn, giảm học phí tất ngành học, cấp học Hiện trƣờng thực sao? a Có miễn đóng học phí từ lớp………… đến lớp b Học sinh dân tộc học trƣờng trung học, cao đẳng, đại học có phải đóng học phí khơng? Khơng  Có  - Mức đóng học phí năm/em ( ghi số tiền)…………………………………… Ngồi chủ trƣơng, sách Trung ƣơng việc bố trí đội ngũ CBQL đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy hai thứ chữ (chữ phổ thông chữ dân tộc) cấp tỉnh, sở có thêm chủ trƣơng khơng? Của UBND tỉnh: có  khơng  Của sở GD & ĐT tỉnh: có  khơng  Nếu có nội dung gì? - Từ ngày có thị số 68/CT-TW ngày 18.4.1991 nói việc thành lập trƣờng sƣ phạm đào tạo giáo viên dạy vùng dân tộc, địa phƣơng thực sao? Có thực  có thực nhƣng chắp vá  Chƣa thực  * Nguyên nhân ( chƣa thực hiện): - Sở Giáo dục Đào tạo có bố trí đội ngũ quản lý, đạo giáo dục phổ thông vùng dân tộc? - Cấp sở: + Có  dạng kiêm nhiệm  + Khơng có  * Ngun nhân (biên chế, kinh phí, coi trọng, khơng coi trọng ): - Cấp phịng GD & ĐT quận (huyện): + Có  bố trí kiêm nhiệm  + Khơng có  * Ngun nhân (nếu khơng có): Nên tổ chức đạo viết sách dạy chữ dân tộc (giáo khoa, tài liệu đọc thêm) theo phƣơng thức tốt ?  Có tổ trung tâm chuyên trách  Giao cho trƣờng có nhiều ngƣời giỏi chữ dân tộc viết Ở trƣờng phổ thông vùng dân tộc, giáo viên ngƣời Kinh dạy có cần biết hai thứ tiếng - chữ ? Có  có biết tiếng - chữ nhƣng khơng đủ khả dạy tiếng - chữ dân tộc  chiếm tỷ lệ……% tổng số giáo viên - Trƣờng có học sinh dân tộc nhƣng hồn tồn khơng có giáo viên dạy đƣợc chữ dân tộc  - Trƣờng có học sinh dân tộc, có bố trí giáo viên chun trách dạy đơn chữ dân tộc: Có  Có nhƣng khơng đủ  Hồn tồn khơng có  - Nếu nhà trƣờng bố trí giáo viên dạy chữ dân tộc (đạt chuẩn kể chƣa đạt chuẩn) có giáo viên? Xin ghi số cụ thể:………… thiếu bao nhiêu? - Phòng cần giáo viên dạy chữ dân tộc cho trƣờng? Xin ghi số lƣợng cụ thể: - Sở GD & ĐT tỉnh cần giáo viên dạy chữ dân tộc? Xin ghi số lƣợng cụ thể: - Có bồi duỡng sƣ sãi dạy chữ dân tộc? Có  Khơng  Nguyên nhân thiếu giáo viên dạy chữ dân tộc: - Ngƣời dàn tộc khơng có giáo viên  - Địa phƣơng chƣa có lớp, chƣa có trƣờng để bồi dƣỡng đào tạo giáo viên dạy chừ dân tộc  - Cần thành lập trƣờng PTTH dạy nghề cho học sinh dân tộc vùng đồng sơng Cửu Long: Có  Không  10 Để giữ phát huy đƣợc việc dạy giáo viên vùng dân tộc cần có sách gì? - Cấp thêm lƣơng ngồi ngạch, bậc và khả địa phƣơng nên là……… đồng/ tháng - Nếu theo tỷ lệ % so lƣơng: ngạch, bậc khả địa phƣơng cấp nên bao nhiêu? 20%  30%  40%  50%  60%  70%  80%  90%  100%  - Có hay khơng nên cấp ruộng đất cho giáo viên tự canh tác để cải thiện nâng cao đời sống? Có  Khơng nên  - Nếu cấp nên m2: 500m2 , l000m2 , 1500m2  2000m2  hay nhiều nữa Ngày tháng năm 199 Ngƣời góp ý ký tên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GÁO DỤC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A TS chung Kh’mer Hoa Tên đơn vỊ: sở Giáo dục Đào tạo tỉnh… Số GV Kh’mer Hoa Chăm Số GV qua không qua SP SP Thực trạng giáo viên đứng lớp Dạy chữ Việt GIÁO VIÊN NGƢỜI DÂN TỘC (KINH, CHĂM, KH’MER, HOA) NĂM HỌC 1995 – 1996 Kh’mer Hoa Chăm TS GV thiếu (năm học 19995-1996 Giáo viên ngƣời dân tộc dạy mẫu giáo vỡ lòng GV ngƣời dân tộc dạy cấp I (tiểu học GV ngƣời dân tộc dạy cấp II + III (PTTH) B Chăm BẢNG THỐNG KÊ Dạy chữ dân tộc Tham gia quản lý giáo dục Dạy hai thứ chữ (Việt + dân tộc) Sở GD – ĐT Phòng GD – ĐT TS cần (hoặc thiếu) GV CB thamgia quản lý Thiếu cấp Sở Thiếu cấp phòng GV ngƣời Khmer (TS …… ) GV ngƣời Hoa (TS…….) Gv ngƣời Chăm (TS… ) Ngày… tháng… năm 1995 Ngƣời lập bảng ký tên (Ghi rõ họ tên chức vụ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ GIÁO DỤC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHIẾU THU NHẬN Ý KIẾN VỀ CÁC CHỦ TRƢƠNG CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỌ tên: Nam  Nữ  Tuổi:… Nghề nghiệp: Cơ quan nhiệm sở: Địa chi: Đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến ơng (bà) lời (nói, viết) đánh chéo (X) vào khung ô vuông in sẵn vấn đề sau: Xin cảm ơn ông (bà) BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ G.D.C.N 1.1- Thực chủ trƣơng: Đa dạng hóa lọai hình đào tạo Mong ơng (bà) cho biết loại hình cần phát triển vùng ĐBSCL? (đánh dấu X) - Đại học công lập  Trung học sở - nghề  - Đại học bán công, cộng đồng  Trƣờng dạy nghề  - Đại học dân lập, tƣ thục  Trung Tâm dạy nghề  - Trung học chuyên nghiệp  Trung tâm KTTH - HN - DN  - Trung học - nghề  Lớp dạy nghề  1.2- Với chủ trƣơng: xếp lại mạng lƣới đào tạo chuyên nghiệp Mong ông (bà) cho biết, vùng ĐBSCL nên bố trí sở đào tạo cấp hợp lý? (đánh dấu X) Loại trƣờng lớp Cơ sở đào tạo đặt Cụm tỉnh Thành phố Quận Tỉnh Xã Huyện - Đại học, CĐ - Trung hoc chuyên nghiệp -Trƣờng dạy nghề - Trung tâm dạy nghề - Lớp dạy nghề - Hệ thống trƣờng sƣ phạm kỹ thuật 1.3 - Sở GD ĐT tỉnh quản lý trƣờng THCN Dạy nghề ngành đặt địa phƣơng hay chƣa? (đánh dấu X) + Đã quản lý  + Chƣa quản lý  - Có nên để hệ thống GĐ - ĐT quản lý toàn cấp đào tạo, trƣờng đào tạo, tất cà ngành kinh tế - xã hội nƣớc nƣớc địa phƣơng? (đánh dấu X) + Nên  + Không nên  1.4 - Dựa vào quan điểm: "Chuẩn bị nguồn nhân lực"? Tỉnh có chủ trƣơng biện pháp đào tạo loại hình đặc biệt chƣa? ( đánh dấu X) Nội dung Chủ trƣơng, biện pháp Đã có a Đào tạo chuyên gia giỏi b Đào tạo kỹ thuật viên giỏi c Đào tạo công nhân, nhân viên lành nghề (bậc cao 3/7) d Đào tạo cao học, tiến sĩ Chƣa có 1.5 Chủ trƣơng đào tạo lại cán kỹ sƣ, cơng nhân, nhân viên tỉnh có kế hoạch thực chƣa? + Đã có:  + Chƣa có  1.6 Về chủ trƣơng phát triển "Trung tâm dạy nghề" tới quận huyện, tỉnh thực tới đâu? + Năm 1995: - Đã có…… TT dạy nghề tổng số…………quận - Đã có ………TT dạy nghề tổng số……….huyện + Dự kiến năm 2000: Sẽ có………TT dạy nghề tổng số………….quận huyện 1.7 - Theo ông (bà) điều cản trở việc thực chủ trƣơng, chánh sách phát triển đào tạo, giáo dục chuyên nghiệp (ĐH, THCN, Nghề vùng ĐBSCL? (đánh dấu X) - Do lãnh đạo nhận thức quán triệt chƣa tốt:  - Chƣa có thị biện pháp cụ thể:  - Chƣa có ngƣời vào học nghề:  - Bộ chƣa tạo điều kiện vật chất:  - Chƣa đủ kinh phí để thực thi:  - Chƣa có hỗ trợ quyền địa phƣơng  1.8 Vùng ĐBSCL vùng trọng điểm nơng nghiệp tỉnh có chủ trƣơng, sách đào tạo cán quản lý, kỹ sƣ, kỹ thuật viên, công nhân, nhân viên lĩnh vực nông nghiệp, phục vụ nông nghiệp? Các trƣờng lớp đào tạo nông nghiệp Dự kiến bổ sung thêm trƣờng lớp đào tạo có nơng nghiệp phục vụ nông nghiệp (1995 – 2000) 1……………………………… 1……………………………… 2………………………………… 2………………………………… … … 1.9 - Theo ý kiến ông (bà), để giải tốt đào tạo nghề ĐBSCL trƣớc tiên cần sách, chế độ gì? .ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHO G.D.C.N - Xin ông (bà) cho biết số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng chuyên nghiệp tỉnh nhƣ nào? Số lƣợng Cấp học Đủ Chất lƣợng Thiếu Đạt chuẩn Chƣa đạt Đại học, cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề 2.2 - Về sách, chế độ giáo viên trƣờng đại học, trung học chun nghiệp dạy nghề có điều cần sửa đổi bổ sung? (đánh dấu X) Chƣa xác định đƣợc vị trí vẻ vang giáo viên:  Chƣa giữ đƣợc giáo viên lại ngành sƣ phạm:  Chua thu hút đƣợc học sinh thi vào sƣ phạm:  Chƣa trả lƣơng phụ cấp mức cho giáo viên:  Giáo viên vùng sâu, vùng xa có phụ cấp q ít:  Nên lập qũi hỗ trợ cho giáo viên:  Ƣu tiên sách: đất nhà cho giáo viên:  2.3 - Chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng giáo viên dạy nghề trƣờng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, có điều cần chấn chỉnh, sửa dối? (đánh dấu X) Chế độ tuyển sinh để làm giáo viên :  Nội dung thực tập để trở thành giáo viên:  Phƣơng tiện thực hành đào tạo giáo viên :  Đội ngũ cán (quản lý, giảng dạy) trƣờng Sƣ phạm  … 2.4 - Về chủ trƣơng đổi hệ thống sƣ phạm kỹ thuật theo ý ông (bà) nên nhƣ nào? (đánh dấu X) - Đặt sƣ phạm kỹ thuật trƣờng sƣ phạm chung:  - Để riêng trƣờng đào tạo giáo viên kỹ thuật:  - Vùng ĐBSCL cần có riêng trƣờng sƣ phạm kỹ thuật:  - Nên có hỗ trợ đặc biệt cho trƣờng sƣ phạm kỹ thuật:  2.5 - Theo ý ông (bà), vấn đề giáo viên dạy kỹ thuật (đại học, THCN, dạy nghề) vùng ĐBSCL trƣớc tiên cần giải vấn đề chủ trƣơng sách chế độ? 123CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CHO GD.CN 3.1 -Theo ông (bà) quan điểm "Đầu tƣ cho GD - ĐT đầu tƣ cho phát triển" đƣợc thực sách, biện pháp cụ thể vùng ĐBSCL hay chƣa? a Đã thể dạy nghề: - Ở vùng:  - Ở tỉnh:  b Chƣa thể đầy đủ dạy nghề: Ở vùng:  Ở tỉnh:  - Nếu coi nguồn đầu tƣ chung cho GD - ĐT tính 100% năm 1995: Ngân sách TW (Bộ chiếm: ………… % Ngân sách địa phƣơng (tỉnh) chiếm:…… % Đóng góp tổ chức kinh tế - xã hội:…….% Tiền học phí bảo trợ học đƣờng: …………% 3.3 - Ngƣời đầu tƣ cho GD - ĐT, năm 1995 hợp lý chƣa? Theo ông (bà) với tỷ lệ hợp lý? Tỷ lệ cho giáo dục chuyên nghiệp (so với tổng đầu Năm 1995 (%) Đề nghị (%) tƣ cho giáo dục) - Cho đại học, cao đẳng - Cho THCN - Cho dạy nghề 3.4 - Chủ trƣơng đầu tƣ: "học đôi với hành" đƣợc thực hệ thống dạy nghề nhƣ nào? (tính cho năm 1995) Tỷ lệ: Kinh phí (Bộ Tỉnh) dafnhcho dạy nghề =…… % Tổng kinh phi dành cho GĐ - ĐT tỉnh Tỷ lệ: Kinh phí thực tập nghề (xƣởng, phƣơng tiện) = …… % Tổng kinh phí dành cho dạy nghề Ý kiến đề xuất : 3.5 - Để xây dựng trung tâm dạy nghề, theo ý ông (bà), tỷ lệ đầu tƣ thành phần: bao nhiêu, có khả thực thi? - Đóng góp Bộ: % - Đóng góp cùa tỉnh: % - Đóng góp huyện (quận): % - Đóng góp gia đình có em theo học % - Đóng góp tổ chức kinh tế - xã hội % 3.6 - Theo ý ông (bà), vấn đề đầu tƣ cho dạy nghề ĐBSCL, trƣớc tiên cần giải chủ trƣơng sách gì? 1…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 199 Ngƣời góp ý ký tên ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chƣơng trình Nghiên cứu tổng thể Giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu long NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. .. tổng thể Giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu long NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Chủ nhiệm đề tài nhánh số 2: ĐÀO TRỌNG HÙNG... THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO I Thực trạng việc thực số chủ trƣơng sách ngành mầm non Về nội dung đào tạo Về mạng lƣới

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • I. Căn cứ xuất phát của đề tài nghiên cứu

    • II. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

    • III. Phương pháp nghiên cứu

      • 1. Khảo sát thực tế các địa bàn trong vùng

      • 2. Tổng hợp tư liệu, nghiên cứu lý luận làm cơ sở cho nhận định và kết luận những kết quả khảo sát và các kiến nghị đề xuất.

      • CHƯƠNG THỨ HAI: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

        • I. Thực trạng việc thực hiện một số chủ trương chính sách đối với ngành mầm non

          • 1. Về nội dung đào tạo

          • 2. Về mạng lưới trường lớp và cơ sở vật chất, thiết bị:

          • 3. Về số lượng các cháu đến trường lớp:

          • 4. Về vấn đề đa dạng hóa và xã hội hoá giáo dục mầm non:

          • 5. Về đội ngũ cán bộ Quản lý và giáo viên:

          • II. Thực trang việc thực hiện một số chủ trương, chính sách đối với các bậc học phổ thông.

            • 1. Vấn đề xóa mù chữ (XMC) và phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH):

            • 2. Về vấn đề phổ cập trung học cơ sở:

            • 3. Về phổ thông trung học và về chủ trương phân luồng giữa các lọai hình phổ thông trung học (chuyên, chọn, thí điểm, phân ban, bình thường)

            • 4. Về các nguồn đầu tư và quản lí ngân sách:

            • 5. Về sự thiếu hụt số lượng và chất lượng yếu kém của đội ngũ

            • 6. Về tình trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị

            • III. Thực trạng việc thực hiện một số chủ trương – chính sách trong ngành giáo dục – đào tạo chuyên nghiệp

              • 1. Cơ sở đào tạo (tính đến 31 - 12 - 1994).

              • 2. Về chủ trương đa dạng hóa các loại hình trường lớp:

              • 3. Chủ trương phát triển mạng lưới trường, lớp dạy nghề

              • 4. Chính sách đối với người dạy và người học.

              • CHƯƠNG THỨ BA: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

                • I. Các kiến nghị về chủ trương, chính sách đối với ngành giáo dục mầm non

                  • 1. Đổi với việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan