Đề cương bài giảng môn cơ sở dữ liệu

161 794 0
Đề cương bài giảng môn cơ sở dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN TRƯỜNG KHOA ĐẠI HỌC SƯ NGHỆ PHẠMTHÔNG KỸ THUẬT CÔNG TIN HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ DỮ LIỆU HỌC PHẦN: CƠ SỞ DỮ LIỆU Trình độ đào tạo : Đại học Trình độ đào tạo : Hệ đào tạo : Chính quy Hệ đào tạo : Đại học Chính quy NĂM 2010 NĂM 2012 MỤC LỤC BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Cơ sở liệu 1.2 Hệ quản trị sở liệu 10 1.2.1 Định nghĩa hệ quản trị sở liệu 10 1.2.2.Các chức hệ quản trị sở liệu 11 1.2.3.Các đặc trưng giải pháp sở liệu 12 1.2.4.Ví dụ sở liệu 14 1.3.Mô hình sở liệu 16 1.3.1.Các loại mô hình sở liệu 16 1.3.2.Lược đồ trạng thái sở liệu 17 1.4.Con người hệ sở liệu 18 1.4.1.Người quản trị hệ sở liệu (Database Administrator – DBA) 18 1.4.2.Người thiết kế sở liệu (Database Designer) 19 1.4.3.Những người sử dụng (End User) 19 1.4.4.Người phân tích hệ thống lập trình ứng dụng 19 1.4.5.Người thiết kế cài đặt hệ quản trị liệu 19 1.4.6.Những người phát triển công cụ 20 1.4.7.Các thao tác viên người bảo trì 20 1.5.Ngôn ngữ sở liệu giao diện 20 1.5.1.Các ngôn ngữ hệ quản trị sở liệu 20 1.5.2.Các loại giao diện hệ quản trị sở liệu 21 1.6.Câu hỏi củng cố 21 Định nghĩa thuật ngữ: sở liệu, hệ quản trị sở liệu, hệ sở liệu, từ điển sở liệu, mô hình sở liệu 21 BÀI 2: MÔ HÌNH THỰC THỂ - LIÊN KẾT 22 2.1.Sử dụng mô hình quan niệm bậc cao cho việc thiết kế sở liệu 22 2.2.Các thành phần mô hình ER 24 2.2.1.Thực thể thuộc tính 24 2.2.2.Kiểu thực thể, tập thực thể, khóa tập giá trị 26 2.2.3.Kiểu liên kết, tập liên kết thể 28 2.2.4.Cấp liên kết, tên vai trò kiểu liên kết đệ quy 29 2.2.5.Các ràng buộc kiểu liên kết 30 2.2.6.Thuộc tính kiểu liên kết 31 2.2.7.Các kiểu thực thể yếu 31 2.3.Ví dụ thiết kế mô hình ER 32 Xác định kiểu thực thể, thuộc tính kiểu liên kết 33 2.4.Tổng kết mô hình thực thể - liên kết 35 2.4.1 Tóm tắt 35 2.4.2.Câu hỏi luyện tập 36 a)Câu hỏi lí thuyết 36 BÀI 3: BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN VỀ THIẾT KẾ CSDL E-R 38 3.1 Tóm tắt lý thuyết 38 3.2 Bài tập áp dụng 38 3.3 Thảo luận 38 BÀI : MÔ HÌNH QUAN HỆ - CHUYỂN MÔ HÌNH E –R SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ 38 4.1.Các khái niệm mô hình quan hệ 38 4.1.1.Miền, thuộc tính, quan hệ 38 4.1.2.Các đặc trưng quan hệ 40 a)Thứ tự quan hệ 40 4.2.Các ràng buộc quan hệ, lược đồ sở liệu quan hệ 42 4.2.1.Các ràng buộc miền 42 4.2.2.Ràng buộc khoá ràng buộc giá trị không xác định (null) 42 4.2.3.Cơ sở liệu quan hệ lược đồ sở liệu quan hệ 44 4.2.4.Toàn vẹn thực thể, toàn vẹn tham chiếu khoá ngoại 46 4.3.Các phép toán mô hình quan hệ 48 4.3.1.Các phép toán cập nhật 48 4.3.2 Các phép toán khác 50 4.4.Chuyển đổi mô hình ER thành mô hình quan hệ 50 4.4.1.Các quy tắc chuyển đổi 51 4.4.2.Các nguyên tắc thiết kế lược đồ quan hệ 54 Các nguyên tắc thiết kế lược đồ quan hệ 54 Ngữ nghĩa thuộc tính quan hệ 54 Thông tin dư thừa dị thường cập nhật 55 Các giá trị không xác định 56 Sinh giả 57 Chuyển đổi mô hình cụ thể 58 4.5.Tổng kết câu hỏi ôn tập 58 4.5.1.Tổng kết 58 4.5.2 Các câu hỏi ôn tập: 59 BÀI 5: BÀI TẬP VÀ THẢO LUẬN VỀ THIẾT KẾ CSDL QUAN HỆ 61 5.1 Nhắc lại lý thuyết 61 5.2 Bài tập 61 5.3 Thảo luận 61 BÀI 6: CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ 61 6.1.Các phép toán đại số quan hệ 62 6.1.1.Phép chọn (SELECT) 62 6.1.2.Phép chiếu (PROJECT) 64 6.1.3.Phép đặt lại tên (RENAME) 65 6.1.4.Các phép toán lý thuyết tập hợp 66 6.1.5.Phép nối (JOIN) 68 6.1.6.Tập hợp đầy đủ phép toán quan hệ 70 6.1.7.Phép chia 70 BÀI 7: ĐẠI SỐ QUAN HỆ (TIếP) – BÀI TẬP ỨNG DỤNG 71 7.1.Các phép toán quan hệ bổ sung 71 7.1.1.Các hàm nhóm phép nhóm 71 7.1.2.Các phép toán khép kín đệ quy 72 7.2.Một số ví dụ truy vấn đại số quan hệ 73 7.3 Bài tập 74 BÀI 8: TỐI ƯU HÓA CÂU HỎI TRUY VẤN 74 8.1 Mở đầu 74 8.2 Tổng quan tối ưu hóa câu hỏi 74 8.3 Phương pháp ước lượng đại số quan hệ 76 8.4 Nguyên tắc tối ưu hóa 77 8.5.Kỹ thuật tối ưu hoá biểu thức đại số quan hệ 77 8.5.1 Biểu thức quan hệ 77 8.5.2.Biến đổi biểu thức quan hệ 78 8.5.3.Các quy tắc tương đương 78 8.5.4 Một số nhận xét thực tối ưu hóa câu hỏi 81 8.6 Ví dụ tối ưu hóa câu hỏi 82 BAI 9: THẢO LUẬN BÀI TẬP VỀ TỐI ƯU HÓA CÂU HỎI TRUY VẤN 85 9.1 Tóm tắt lý thuyết 85 9.2 Bài tập 85 BÀI 10: PHỤ THUỘC HÀM 88 10.1 Khái niệm 88 10.2 Một số tính chất phụ thuộc hàm 89 10.3 Định nghĩa suy dẫn theo quan hệ 91 10.4 Hệ tiên đề Amstrong (Armstrong’s Axioms) 92 10.5 Định nghĩa suy dẫn theo hệ tiên đề Amstrong 92 10.6 Bao đóng tập thuộc tính (closures of attribute sets) 93 10.6.1Thuật toán tìm bao đóng tập thuộc tính 95 10.6.2 Thuật toán tìm F+ 99 BÀI 11: PHỦ CỦA TẬP PHỤ THUỘC HÀM 101 11.1 Định nghĩa tương đương 101 11.2 Các tập phụ thuộc hàm tương đương 102 11.3 Phụ thuộc hàm không dư thừa 103 11.3.1 Phụ thuộc hàm dư thừa 103 11.3.2 Phủ không dư 103 11.4 Phủ thu gọn 104 11.4.1 Phụ thuộc hàm có vế trái dư thừa: 104 11.4.2 Tập phụ thuộc hàm có vế phải thuộc tính: 105 11.4.3 Tập phụ thuộc hàm không dư thừa (phủ không dư): 105 11.4.4 Tập phụ thuộc hàm tối thiểu: 106 BÀI 12: BÀI TẬP VỀ PHỤ THUỘC HÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 106 12.1 Nhắc lại lý thuyết 106 12.2 Bài tập 106 12.3 Thảo luận 106 BÀI 13: KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 106 13.1 Siêu khóa khóa 106 13.2 Họ Sperner khóa 108 13.3 Một số vấn đề khóa 109 13.3.1 Kiểm tra tập cho trước có phải khoá hay không? 109 13.3.2.Tìm khoá lược đồ quan hệ 109 13.3.3 Giao tất khoá 110 13.3.4 Thuật toán kiểm tra lược đồ cho có hay nhiều khoá 113 13.3.5 Thuật toán tìm tất khoá lược đồ quan hệ 113 BÀI 14: THẢO LUẬN BÀI TẬP VỀ KHÓA CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 115 14.1 Tóm tắt lý thuyết 115 14.2 Bài tập 115 14.3 Thảo luận 115 BÀI 15: CHUẨN HÓA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 115 15.1 Một số khái niệm liên quan 115 15.2 Các dạng chuẩn 116 15.2.1.Dạng chuẩn 1(1NF-first normal form) 117 15.2.2 Dạng chuẩn 2NF (second normal form) 117 15.2.3 Dạng chuẩn ( 3NF- Third normal form) 119 15.2.4 Dạng chuẩn Boyce Codd ( BCNF- Boyce Codd normal form) 121 15.3 Thuật tìm dạng chuẩn cao lược đồ 122 15.4 Mối quan hệ dạng chuẩn 122 BAI 16: PHÉP TÁCH LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 123 16.1 Tách lược đồ quan hệ 123 16.2 Phép tách bảo toàn phụ thuộc hàm 127 16.3 Tách không thông tin thành lược đồ dạng BCNF 127 16.4.Tổng kết 129 19.1 SQL chuẩn ngôn ngữ ANSI để truy cập CSDL 131 19.1.1 SQL gì? 131 19.1.2 SQL chuẩn 131 19.2 Bảng CSDL 131 19.3 Ngôn ngữ truy vấn cấu trúc (SQL) 131 19.3.1 SQL ngôn ngữ thao tác liệu (DML - Data Manipulation Language) 132 19.3.2 SQL ngôn ngữ định nghĩa liệu (DDL - Data Definition Language) 132 19.4 Các kiểu liệu 132 19.5 Câu lệnh định nghĩa liệu (create database, create table, alter table, drop table ) 134 19.5.1 Tạo CSDL 134 19.5.2 Tạo bảng CSDL 134 19.5.3 Các ràng buộc toàn vẹn (TBTV) cách tạo ràng buộc bảng 135 19.5.4.Lệnh sửa đổi bảng(alter table) 139 10.6 Bài tập 141 BÀI 20: THỰC HÀNH CÂU LỆNH CREATE DATABASE, CREATE TABLE, ALTER TABLE, DROP TABLE 142 BÀI 21: THỰC HÀNH RBTV 142 BÀI 22: TRUY VẤN DỮ LIỆU VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 142 22.1 Cập nhật liệu 142 22.1.1 Câu lệnh thêm liệu (insert) 142 22.1.2 Câu lệnh sử đổi liệu (update) 143 22.1.3 Câu lệnh xóa liệu (delete) 144 22.2 Truy vấn 144 22.2.1 Cú pháp câu lệnh select 144 22.2.2 SQL đại số quan hệ 146 22.2.3 Mệnh đề select 146 22.2.4 Mệnh đề where 147 22.2.5 Mệnh đề order by 149 22.2.6 Kết nối bảng 150 22.3 Các tập truy vấn 151 BÀI 23: THỰC HÀNH VỀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 151 BÀI 24: THỰC HÀNH VỀ TRUY VẤN CƠ BẢN 151 BÀI 25: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP VÀ TRUY VẤN LỒNG 151 25.1 Các phép toán tập hợp 151 25.1.1 Toán tử UNION 151 25.1.2 Toán tử EXCEPT INTERSECT 153 25.2 Truy vấn lồng 153 25.2.1.Truy vấn lồng phân cấp 154 25.2.2 Truy vấn lồng tương quan 154 25.3 Bài tập liên quan đến phép toán tập hợp truy vấn lồng 154 BÀI 26: THỰC HÀNH VỀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP VÀ TRUY VẤN LỒNG 155 BÀI 27: HÀM KẾT HỢP VÀ GOM NHÓM, MỘT SỐ TRUY VẤN KHÁC 155 27.1 Hàm kết hợp 155 27.1.1 Hàm count(), min(), max(), sum(), avg() 155 27.2 Gom nhóm 158 27.2.1 Cú pháp 158 27.2.2 Điều kiện nhóm 158 27.3 Thứ tự thực câu truy vấn có mệnh đề Group by Having 160 27.4 Bài tập liên quan đến hàm kết hợp gom nhóm 160 27.5 Một số dạng truy vấn khác 160 27.5.1 Truy vấn mệnh đề From 160 27.5.2 Điều kiện kết nối mệnh đề From 161 a Kết nối 161 27.6 Các tập liên quan đến số dạng truy vấn khác 161 BÀI 28: THỰC HÀNH HÀM KẾT HỢP VÀ GOM NHÓM 161 BÀI 29: THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG TRUY VẤN KHÁC 161 BÀI 30: THỰC HÀNH TỔNG HỢP 161 BÀI 31: KIỂM TRA THỰC HÀNH 161 BÀI 32: ÔN TậP 161 32.1.Tóm tắt lý thuyết 161 32.2 Bài tập tổng hợp 161 Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Lý thuyết CSDL lĩnh vực tin học nhằm nghiên cứu chế, nguyên lý, phương pháp tổ chức, lưu trữ liệu thiết bị mang tin, nhằm khai thác có hiệu liệu lưu trữ Các sở liệu hệ sở liệu trở thành thành phần chủ yếu sống hàng ngày xã hội đại Trong vòng ngày người có nhiều hoạt động cần có giao tiếp với sở liệu như: đến ngân hàng để rút tiền gửi tiền, đăng ký chỗ máy bay khách sạn, truy cập vào thư viện tin học hoá để tìm sách báo, đặt mua tạp chí nhà xuất bản…Tại ngân hàng, cửa hàng, người ta cập nhật tự động việc quản lý tiền bạc, hàng hoá Tất giao tiếp gọi ứng dụng sở liệu truyền thống Trong sở liệu truyền thống, hầu hết thông tin lưu giữ truy cập văn số Những năm gần đây, tiến kỹ thuật đưa đến ứng dụng sở liệu Các sở liệu đa phương tiện lưu trữ hình ảnh, phim tiếng nói Các hệ thống thông tin địa lý lưu trữ phân tích đồ, liệu thời tiết ảnh vệ tinh Kho liệu hệ thống phân tích trực tuyến sử dụng nhiều công ty để lấy phân tích thông tin có lợi từ sở liệu lớn nhằm đưa định Các kỹ thuật sở liệu động thời gian thực sử dụng việc kiểm tra tiến trình công nghiệp sản xuất Các kỹ thuật tìm kiếm sở liệu áp dụng cho World Wide Web để cung cấp việc tìm kiếm thông tin cần thiết cho người sử dụng cách duyệt qua Internet Để hiểu sở kỹ thuật sở liệu phải sở kỹ thuật sở liệu truyền thống Mục đích giáo trình nghiên cứu sở kỹ thuật Trong chương định nghĩa sở liệu, hệ quản trị sở liệu, mô hình sở liệu thuật ngữ khác 1.1 Cơ sở liệu Có thể nói sở liệu đóng vai trò quan trọng lĩnh vực có sử dụng máy tính giáo dục, thương mại, kỹ nghệ, khoa học, thư viện,…Thuật ngữ sở liệu trở thành thuật ngữ phổ dụng Một sở liệu tập hợp liệu có liên quan với nhau, lưu trữ máy tính, có nhiều người sử dụng tổ chức theo mô hình Dữ liệu kiện ghi lại có ý nghĩa Ví dụ, để quản lý việc học tập môi trường đại học, liệu thông tin sinh viên, môn học, điểm thi….Chúng ta tổ chức liệu thành bảng lưu giữ chúng vào sổ sách sử dụng phần mềm máy tính để lưu giữ chúng máy tính Ta có tập liệu có liên quan đến mang nhiều ý nghĩa, sở liệu Các tính chất sở liệu Một sở liệu có tính chất sau: Một sở liệu biểu thị khía cạnh giới thực hoạt động công ty, nhà trường, ngân hàng… Những thay đổi giới thực phải phản ánh cách trung thực vào sở liệu Những thông tin đưa vào sở liệu tạo thành không gian sở liệu “thế giới nhỏ” (miniworld) Một sở liệu tập hợp liệu liên kết với cách logic mang ý nghĩa cố hữu Một sở liệu tập hợp tuỳ tiện Một sở liệu thiết kế phổ biến cho mục đích riêng Nó có nhóm người sử dụng có chủ định có số ứng dụng xác định phù hợp với mối quan tâm người sử dụng Nói cách khác, sở liệu có nguồn cung cấp liệu, mức độ tương tác với kiện giới thực nhóm người quan tâm tích cực đến nội dung Một sở liệu có cỡ tuỳ ý có độ phức tạp thay đổi Có sở liệu gồm vài trăm ghi (như sở liệu phục vụ việc quản lý lương quan nhỏ), có sở liệu có dung lượng lớn (như sở liệu phục vụ cho việc tính cước điện thoại, quản lý nhân phạm vi lớn) Các sở liệu phải tổ chức quản lý cho người sử dụng tìm kiếm liệu, cập nhật liệu lấy liệu cần thiết Một sở liệu tạo trì cách thủ công tin học hoá Một sở liệu tin học hoá tạo trì bằng nhóm chương trình ứng dụng hệ quản trị sở liệu 1.2 Hệ quản trị sở liệu 1.2.1 Định nghĩa hệ quản trị sở liệu Một hệ quản trị sở liệu tập hợp chương trình giúp cho người sử dụng tạo ra, trì khai thác sở liệu Nó hệ thống phần mềm phổ dụng, làm dễ trình định nghĩa, xây dựng thao tác sở liệu cho ứng dụng khác 10 Để truy xuất tất cột từ bảng Persons, ta dùng ký hiệu * thay cho danh sách cột: SELECT * FROM Persons Kết trả về: LastName FirstName Address City Hansen Ola Timoteivn 10 Sandnes Svendson Tove Borgvn 23 Sandnes Pettersen Kari Storgt 20 Stavanger d) Tập kết Kết trả từ câu truy vấn SQL lưu tập kết (result set) e) Dấu chẩm phảy (;) phía sau câu lệnh Dấu chẩm phảy cách chuẩn để phân cách câu lệnh SQL hệ thống CSDL cho phép nhiều câu lệnh SQL thực thi thông qua lời gọi Các câu lệnh SQL viết câu lệnh đơn (mỗi câu lệnh lệnh SQL) MS Access MS SQL Server không đỏi hỏi phải có dấu chấm phảy sau câu lệnh SQL, số chương trình CSDL khác bắt buộc bạn phải thêm dấu chấm phảy sau câu lệnh SQL (cho dù câu lệnh đơn) Trong viết không dùng dấu chấm phảy cuối câu lệnh SQL 22.2.4 Mệnh đề where Mệnh đề WHERE dùng để thiết lập điều kiện truy xuất Để truy xuất liệu bảng theo điều kiện đó, mệnh đề WHERE thêm vào câu lệnh SELECT a) Cú pháp Cú pháp mệnh đề WHERE câu lệnh SELECT sau: SELECT tên_cột[,…] FROM tên_bảng[,…] WHERE tên_cột phép_toán giá_trị[and/or …] Trong mệnh đề WHERE, phép toán sử dụng Phép toán Mô tả = So sánh So sánh không > Lớn < Nhỏ >= Lớn [...]... nghĩa một cơ sở dữ liệu bao gồm việc đặc tả các kiểu dữ liệu, các cấu trúc và các ràng buộc cho các dữ liệu sẽ được lưu trữ trong cơ sở Xây dựng một cơ sở dữ liệu là quá trình lưu trữ các dữ liệu trên các phương tiện lưu trữ được hệ quản trị cơ sở dữ liệu kiểm soát Thao tác một cơ sở dữ liệu bao gồm các chức năng như truy vấn cơ sở dữ liệu để lấy ra các dữ liệu cụ thể, cập nhật cơ sở dữ liệu để phản... truy cập đến các dữ liệu được lưu trữ Định nghĩa cơ sở dữ liệu (Siêu dữ liệu ) Cơ sở dữ liệu Hình 1-1 Môi trường của một hệ cơ sơ dữ liệu 1.2.2.Các chức năng của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay có các chức năng sau : 1 Lưu trữ các định nghĩa, các mối liên kết dữ liệu (gọi là siêu dữ liệu) vào một từ điển dữ liệu Các chương trình truy cập đến cơ sở dữ liệu làm việc... thái khác Việc phân biệt giữa lược đồ cơ sở dữ liệu và trạng thái cơ sở dữ liệu là rất quan trọng Khi chúng ta định nghĩa một cơ sở dữ liệu mới, ta chỉ đặc tả lược đồ cơ sở dữ liệu cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu Tại thời điểm này, trạng thái của cơ sở dữ liệu là một trạng thái rỗng, không có dữ liệu Chúng ta nhận được trạng thái ban đầu của cơ sở dữ liệu khi ta nhập dữ liệu lần đầu tiên Từ đó trở đi, mỗi... hình dữ liệu vật lý mô tả cách lưu trữ dữ liệu trong máy tính giới thiệu các thông tin như khuôn dạng bản ghi, sắp xếp bản ghi, đường truy cập… 1.3.2.Lược đồ và trạng thái cơ sở dữ liệu Trong một mô hình dữ liệu cần phải phân biệt rõ giữa mô tả của cơ sở dữ liệu và bản thân cơ sở dữ liệu Mô tả của một cơ sở dữ liệu được gọi là lược đồ cơ sở dữ liệu, nó được xác định rõ trong quá trình thiết kế cơ sở dữ. .. cập đồng thời đến cơ sở dữ liệu Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có phần mềm kiểm tra cạnh tranh để đảm bảo rằng các người sử dụng cập nhật đến cùng một cơ sở dữ liệu phải được thực hiện theo cách được kiểm tra để cho kết quả của các cập nhật là đúng đắn 1.2.4.Ví dụ về một cơ sở dữ liệu Chúng ta hãy xem xét một cơ sở dữ liệu mà nhiều người đã quen biết: cơ sở dữ liệu TRƯỜNG Cơ sở dữ liệu này lưu giữ các... mềm của hệ thống 1.5.Ngôn ngữ cơ sở dữ liệu và giao diện 1.5.1.Các ngôn ngữ hệ quản trị cơ sở dữ liệu Một khi việc thiết kế cơ sở dữ liệu đã hoàn thành, cần phải chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để cài đặt cơ sở dữ liệu Trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay thường có các ngôn ngữ: ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (data definition language – DDL) và ngôn ngữ thao tác dữ liệu (data manipulation language... sẽ đưa ra các cơ sở dữ liệu tốt và trên cơ sở đó sẽ có các ứng dụng tốt Ngược lại, mô hình không tốt sẽ đưa đến thiết kế cơ sở dữ liệu tồi và dẫn đến các ứng dụng không đúng Một mô hình cơ sở dữ liệu là một tập hợp các khái niệm dùng để biểu diễn các cấu trúc của cơ sở dữ liệu Cấu trúc của một cơ sở dữ liệu là các kiểu dữ liệu, các mối liên kết và các ràng buộc phải tuân theo trên các dữ liệu Nhiều mô... và tạo ra các báo cáo từ các dữ liệu Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng để thể hiện một cơ sở dữ liệu tin học hoá có thể là phổ dụng (là một phần mềm đóng gói) hoặc có thể là chuyên dụng (là một tập các phần mềm được tạo ra với một mục đích riêng) Người ta gọi cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu bằng một thuật ngữ chung là hệ cơ sở dữ liệu Môi trường của một hệ cơ sở dữ liệu được mô tả bằng hình vẽ dưới... hệ cơ sở dữ liệu Với một cơ sở dữ liệu lớn, rất nhiều người tham gia vào việc thiết kế, sử dụng và duy trì cơ sở dữ liệu Những người liên quan đến hệ cơ sở dữ liệu được chia thành hai nhóm chính Nhóm thứ nhất gồm những người mà công việc của họ liên quan hàng ngày đến cơ sở dữ liệu, đó là những người quản trị cơ sở dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu, sử dụng cơ sở dữ liệu, phân tích hệ thống và lập trình... ra danh sách các sinh viên thi trượt môn cơ sở dữ liệu Cập nhật cơ sở dữ liệu bao gồm việc thêm vào cơ sở dữ liệu bản ghi, xoá bỏ các bản ghi hoặc sửa đổi các giá trị trong các bản ghi Các truy vấn và các cập nhật phải được đặc tả trong ngôn ngữ hệ cơ sở dữ liệu một cách chính xác trước khi chúng được xử lý 1.3.Mô hình cơ sở dữ liệu Các loại cấu trúc cơ sở dữ liệu và mối liên hệ giữa chúng đóng vai ... sở liệu, hệ quản trị sở liệu, hệ sở liệu, từ điển sở liệu, mô hình sở liệu Nêu tính chất sở liệu Nêu chức hệ quản trị sở liệu 21 Giải thích đặc trưng giải pháp sở liệu Định nghĩa mô hình sở liệu. .. BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Cơ sở liệu 1.2 Hệ quản trị sở liệu 10 1.2.1 Định nghĩa hệ quản trị sở liệu 10 1.2.2.Các chức hệ quản trị sở. .. diện hệ quản trị sở liệu 21 1.6.Câu hỏi củng cố 21 Định nghĩa thuật ngữ: sở liệu, hệ quản trị sở liệu, hệ sở liệu, từ điển sở liệu, mô hình sở liệu 21 BÀI 2: MÔ HÌNH THỰC

Ngày đăng: 03/12/2015, 02:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b)Thứ tự của các giá trị bên trong một bộ

  • c)Các giá trị trong một bộ

  • d)Thể hiện của một quan hệ

  • a)Phép chèn (Insert)

  • b)Phép xoá (Delete)

  • c)Phép sửa đổi (Update)

  • Các nguyên tắc thiết kế lược đồ quan hệ

    • Ngữ nghĩa của các thuộc tính quan hệ

    • Thông tin dư thừa trong các bộ và sự dị thường cập nhật

    • Các giá trị không xác định trong các bộ

    • Sinh ra các bộ giả

    • Chuyển đổi mô hình cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan