SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12 PHẦN KIM LOẠI

91 478 0
SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH bài tập TRẮC NGHIỆM hóa học 12  PHẦN KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I II III THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ tên : NGUYỄN TRÍ NGẪN Ngày tháng năm sinh : 14 tháng 10 năm 1972 3.Nam, nữ : Nam Địa : tổ 16 khu Văn Hải, thị Long Thành, Long Thành, Đồng Nai Điện thoại : CQ :0613844081, NR : 0613545279; ĐTDĐ :0909083720 Fax : Email : metalebook@gmail.com Chức vụ : Giáo viên 8.Đơn vị cơng tác : Trường THPT LONG THÀNH TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao : Thạc sỹ - Năm nhận : 2011 - Chun ngành đạo tạo : Hố học KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm : Hố học -Số năm có kinh nghiệm :16 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần “Hướng dẫn phương pháp giải tốn hố hữu phương pháp tương đương” năm 2003 “ Một số phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học” năm 2008 “ Phân loại phương pháp giải tập Hóa học 12 phần kim loại” năm 2011 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI Tên sáng kiến kinh nghiệm : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, với hình thức thi trắc nghiệm u cầu học sinh khoảng thời gian ngắn em phải giải số lượng tập tương đối lớn Đây vấn đề khó khăn đặt cho thầy lẫn trò Để giải vần đề khó khăn giáo viên phải hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập theo chủ đề Trong chủ đề có phần sở lý thuyết, ví dụ minh họa tập vận dụng đề học sinh luyện tập Muốn giải nhanh tập trắc nghiệm u cầu học sinh phải biết nhận tốn thuộc dạng nào, phương pháp tối ưu nhất, để từ đưa phương pháp giải cách nhanh nhất, xác nhất, đặc biệt tốn hố phức tạp có nhiều phản ứng xảy Trong đề thi Đại học - Cao đẳng từ năm 2007-2011 phần kim loại chiếm phần quan trọng cấu trúc đề thi Phần kim loại có nhiều dạng tập khác nhau, dạng tập có phương pháp đặc trưng để giải Trong q trình đứng lớp, tơi tích lũy kinh nghiệm đáng q Với mong ước, giúp em học sinh nắm phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm phần kim loại, thơi thúc tơi viết chun đề “PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI” Do thời gian hạn chế nên chun đề tơi xin gới hạn phạm vi nghiên cứu: chương “Đại cương kim loại” chương “Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ-Nhơm” sách Hóa học lớp 12 nâng cao TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận - Dựa theo kiến thức tảng sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao - Dựa vào nội dung định luật: bảo tồn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố, bảo tồn số mol… - Các phương pháp: dùng cơng thức tương đương, phương pháp tăng giảm khối lượng, sử dụng phương trình ion rút gọn, phương pháp biện luận, phương pháp ghép ẩn số, phương pháp dựa theo sơ đồ phản ứng, sơ đồ đường chéo, phương pháp tự chọn lượng lượng chất, phương pháp qui đổi … 2.2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.2.1 Phương pháp giải tốn : Kim loại tác dụng với axit (HCl, H2SO4 lỗng) 2.2.1.1 Cơ sở lý thuyết a Kim loại tác dụng với dung dịch HCl Ta có sơ đồ tổng qt sau: KL + 2HCl muối +H2(1) Từ (1) ta ln ln có số mol HCl = lần số mol H2 KL: kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại Thơng thường đề hay cho số mol H2 ta suy số mol HCl hay ngược lại Đề hay u cầu tính khối lượng muối khan ta sử dụng định luật bảo tồn khối lượng mmuối = mKL + mHCl − mH Hay : mmuối = mKL + mCl (nCl = 2.nH ) − − m muối = mKL+ 71.nH2 b Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng Ta có sơ đồ tổng qt sau: KL + H2SO4 lỗng→ muối +H2 (2) Từ (2) ta ln ln có số mol H2SO4 = số mol H2 KL: kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại Thơng thường đề hay cho số mol H2 ta suy số mol H2SO4 hay ngược lại Đề hay u cầu tính khối lượng muối khan ta sử dụng định luật bảo tồn khối lượng mmuối = mKL + mH SO − mH Hay : mmuối = mKL + mSO (nSO = nH ) 2− 2− m muối = mKL+ 96.nH2 c.Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl H2SO4 lỗng Ta có sơ đồ tổng qt sau: KL + 2H+→ muối +H2 (3) Từ (3) ta ln ln có số mol H+ = lần số mol H2 KL: kim loại hay hỗn hợp nhiều kim loại Đề hay u cầu tính khối lượng muối khan ta sử dụng định luật bảo tồn khối lượng mmuối = mKL + mH SO + mHCl − mH Hay : mmuối = mKL + mSO2− + mCl− (nSO2− = nH , nCl− = 2.nH ) 4 2 2.2.1.2 Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch X 8,96 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.39,4 B.43,9 C.25,2 D.40,2 Hướng dẫn giải • Cách KL + 2HCl muối +H2 Số mol H2 = 0,4 (mol) số mol Cl- = 0,8(mol) mmuối = mKL + mCl− = 11 + 35,5.0,8 = 39,4(gam) ( Đáp án A) • Cách 2: Vận dụng cơng thức m muối = mKL+ 71.nH2 = 11+ 0.4 71= 39,4( gam) Ví dụ 2: Cho 1,48 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch X 0,896 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.3,94 B.4,32 C.2,52 D.4,02 Hướng dẫn giải • Cách KL + 2HCl muối +H2 Số mol H2 = 0,04 (mol) số mol Cl- = 0,08(mol) mmuối = mKL + mCl− = 1,48 + 35,5.0, 08 = 4,32(gam ) Cách 2: Vận dụng cơng thức m muối = mKL+ 71.nH2 = 1,48+ 0.04 71= 4,32( gam) ( Đáp án B) Ví dụ 3: Cho 2,96 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1,4M thu dung dịch X H2 Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.8,07 B.9,73 C.8,52 D.7,93 Hướng dẫn giải • Cách KL + 2HCl muối +H2 Số mol HCl = 0,14 (mol) = số mol Clmmuối = mKL + mCl− = 2,96 + 35,5.0,14 = 7,93( gam) • Cách : Vận dụng cơng thức m muối = mKL+ 71.nH2 = 2,96+ 0,14 71 = 7,93( gam) ( Đáp án D) Ví dụ 4: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng thu dung dịch X 8,96 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.49,4 B.43,9 C.25,2 D.40,2 Hướng dẫn giải • Cách KL + H2SO4 muối +H2 Số mol H2SO4= 0,4 (mol) = số mol SO42mmuối = mKL + mSO2− = 11 + 96.0,4 = 49,4(gam) Cách : Vận dụng cơng thức m nuối KL = m + 96 nH =11+96.0,4 = 49,4(gam) ( Đáp án A) Ví dụ 5: Cho 6,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 lỗng thu dung dịch X 2,24 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.19,14 B.16,84 C.16,48 D.10,42 Hướng dẫn giải • Cách KL + H2SO4 muối +H2 Số mol H2= 0,1 (mol) = số mol SO425 mmuối = mKL + mSO2− = 6,88 + 96.0,1 = 16, 48(gam ) • Cách : Vận dụng cơng thức m nuối KL = m + 96 nH = 6,88 + 96.0,1 = 16,48(gam) ( Đáp án C) Ví dụ 6: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng thu dung dịch X 2,016 lít H2 (ở đktc).Cơ cạn dung dịch X thu 12,99 gam muối khan, giá trị m A.3,53 B.3,45 C.4,52 D.4,35 Hướng dẫn giải • Cách KL + H2SO4 muối +H2 Số mol H2= 0,09 (mol) = số mol SO42mmuối = mKL + mSO2− → mKL = 12,99 − 96.0,09 = 4,35( gam) • Cách 2: Vận dụng cơng thức m nuối KL = m + 96 nH ⇒12,99 = m + 96.0,09 ⇒m=4,35 (gam) ( Đáp án D) Ví dụ : Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam Hướng dẫn giải Số mol HCl = 0,5 (mol) = số mol ClSố mol H2SO4 = 0,14(mol) = số mol SO426 Số mol H+ = 0,5 + 0,14.2 = 0,78(mol) Số mol H2 = 0,39 (mol) KL + 2H+muối +H2 (mol) 0,78 0,39 Lượng axit phản ứng vừa đủ với hỗn hợp kim loại mmuối = mKL + mSO2− + mCl− = 7,74 + 35,5.0,5 + 96.0,14 = 38,93(gam ) (Đáp án A) Ví dụ 8: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101,68 gam B 88,20 gam C 101,48 gam D 97,80 gam Hướng dẫn giải KL + H2SO4 muối +H2 n H2SO4 = n H2 ; m dd = 3, 68 + 0,1 100.98 − 0,1.2 = 101, 48 (gam) 10 2.2.1.3.Bài tập vận dụng Câu 1: Cho 2,37 gam hỗn hợp gồm Al, Cr tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch X 1,68 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.9,134 B.7,396 C.7,695 D.7,596 Câu 2: Cho 2,70 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cr tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch X 1,568 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.6,77 B.7,67 C.7,76 D.40,2 Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp gồm Cr, Fe , Zn, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 lỗng thu dung dịch X 1,792 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.19,24 B.11,26 C.11,62 D.12,62 Câu 4: Cho 4,98 gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X số gam muối khan thu A.19,38 B.19,83 C.25,20 D.19,20 2.2.2 Phương pháp giải tốn: Kim loại tác dụng với axit (HNO3, H2SO4 đặc ) 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết a Phương pháp R + HNO3 NO2 NO N2O + H2O + N2 NH4NO3 R + H2SO4 đặc SO2 S H2S + H2O + ne (cho) = nR x [ x số e mà kim loại (R) cho] Sau số mol e nhận tính theo sản phẩm +5 +4 • NO2 số mol e nhận = 1.số mol NO2 [ N + 1e → N ( NO ) ] +5 +2 • NOsố mol e nhận = 3.số mol NO [ N + 3e → N ( NO) ] +5 o • N2số mol e nhận = 10.số mol N2 [ N + 10e → N ] +5 +1 • N2Osố mol e nhận= 8.số mol N2O [ N + 8e → N ( N 2O) ] +5 −3 • NH4NO3số mol e nhận = 8.số mol NH4NO3[ N + 8e → N ( NH NO ) ] +6 +4 • SO2số mol e nhận = 2.số mol SO2[ S + 2e → S ( SO ) ] +6 • Ssố mol e nhận = 6.số mol S[ S + 6e → S ( S ) ] +6 −2 • H2Ssố mol e nhận = 8.số mol H2S[ S + 8e → S ( H S ) ] Sử dụng định luật bảo tòan electron : số electron cho = số electron nhận → số mol electron cho = số mol electron nhận Khi sử dụng q trình cần lưu ý: • Kim loại R Fe sau phản ứng tạo thành Fe3+ Fe2+ Fe3+ Fe2+ Fe Fe3+ +3e ( HNO3 H2SO4 đặc nóng, dư) FeFe2+ +2e( Fe dư) 3+  Fe → Fe + 3e ( Fe dư phần)  2+  Fe → Fe + 2e • Thơng thường tốn u cầu tính số mol axit (ví dụ HNO3) tính khối lượng muối, lúc ta viết bán phản ứng dạng ion rút gọn( sản phẩm khử kim loại) thuận lợi, đó: Số mol HNO3 (bđ) = số mol H+ = số mol NO3-(bđ) ⇒m n muối = mkl + m NO3− (tạomuối ) NO3− (tạomuối ) = nHNO (bđ ) − n − NO3 (bòkhử) Hoặc ta sử dụng định luật bảo tồn ngun tố N nHNO (bđ ) = n − =n − +n − NO3 (bđ ) NO3 ( bòkhử) NO3 (tạomuối ) Hoặc sử dụng định luật bảo tồn khối lượng để tính lượng muối tạo thành • Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội HNO3 đặc nguội b Một số dạng tốn thường gặp  Dạng 1: kim loại + HNO3 Một số ý: - Chất khử kim loại bị oxi hóa lên mức cao nhất: RRx++ xe (chú ý Fe bị oxi hóa thành Fe2+ Fe3+ Fe2+ Fe3+ tùy thuộc vào lượng Fe dư hay khơng dư) - Chất oxi hóa N+5 bị khử xuống mức thấp N +4(NO2), N+2(NO), N+1(N2O), N3 (NH4NO3) ( ý xem có hình thành NH 4NO3 hay khơng, thơng thường dựa vào tốn cho khử khơng có hình thành NH 4NO3 kiểm tra định luật bảo tồn e, sản phẩm qua kiềm có khí mùi khai có sản phẩm khử NH4NO3) - Nhận định trạng thái đầu trạng thái cuối q trình phản ứng áp dụng định luật bảo tồn e Số mol NO3- (tạo muối) = số mol e cho = số mol e nhận)  Dạng 2: kim loại+ H2SO4 đặc, nóng Một số lưu ý: 10 -Chất khử kim loại bị oxi hóa lên mức cao RRx++xe ( ý Fe bị oxi hóa thành Fe2+ Fe3+ Fe2+ Fe3+ tùy thuộc vào lượng Fe dư hay khơng dư) - Chất oxi hóa S+6 bị khử xuống mức oxi hóa thấp : S+4(SO2), S0, S2 (H2S).Thơng thường tạo SO2 -Từ kiện tốn phải nhận định trạng thái số oxi hóa đầu trạng thái số oxi hóa cuối áp dụng định luật bảo tồn e  Dạng 3: kim loại + hỗn hợp (HNO3+ H2SO4 đặc) Một số lưu ý: m muối = mKL + m − +m NO3 (tạomuối ) SO2− (tạomuối) Từ kiện tốn phải nhận định trạng thái số oxi hóa đầu trạng thái số oxi hóa cuối áp dụng định luật bảo tồn e  Dạng 4: kim loại +HNO3 ( muối nitrat)+ axit (HCl, H2SO4 lỗng, NaHSO4) Một số lưu ý giải tốn - Trong mơi trường axit (HCl, H2SO4 lỗng, NaHSO4) ion NO3- muối nitrat có tính oxi hóa mạnh tương tự HNO3 Dạng tốn thường gặp cho kim loại ( ví dụ Cu) tác dụng với dung dịch hỗn hợp (HNO3+ H2SO4 lỗng); hỗn hợp (KNO3+ H2SO4 lỗng) KNO3+ KHSO4) Khi viết phương trình phản ứng dạng ion rút gọn: 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2++ 2NO + 4H2O - Vấn đề quan trọng xem xét chất hết phản ứng cách lấy số mol ban đầu chất (Cu, H+, NO3-) chia cho hệ số chất tương ứng (3,8,2) chất phản ứng hết chất có tỉ lệ mol nhỏ c.Một số cơng thứ giải nhanh Tính khối lượng muối sunfat thu hồ tan hết hỗn hợp kim loại H 2SO4 đặc,nóng giải phóng khí SO2 : mMuối= mkl +96nSO2 2.Tính khối lượng muối sunfat thu hồ tan hết hỗn hợp kim loại H 2SO4 đặc,nóng giải phóng khí SO2 , S, H2S: mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S) Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp kim loại: 10 77  AlO2−  − OH  Al(OH )3 ↓ 3+  Al + H+   Gọi a số mol H+ dùng, b số mol Al3+ Theo định luật bảo tồn ngun tố Al, ta có : 0,05 = 0,01 + b (1) Theo định luật bảo tồn điện tích, ta có: a – 0,05- 0,4 = 3b (2) Từ (1) (2) ta có a = 0,57 (mol) b = 0,04 (mol) VNaOH = 0,57 = 0,228(l) = 228(ml) 2,5 Cách 2: Sử dụng cơng thức giải nhanh nH + − − = nAlO - nkết tủa + n OH = 4.0,05-3.0,01+0,4=0,57 (mol) ⇒V = 0,57 = 0,228(l ) = 228(ml ) 2,5 (Đáp án D) Ví dụ 10: 200 ml dung dịch X gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hồn tồn với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M thu kết tủa cực đại Giá trị V A 13,5 B 14,5 C 12,5 D 15,2 Hướng dẫn giải Số mol Mg2+ = 0,06 (mol) Số mol Al3+ = 0,09(mol) Số mol H+ = 0,11(mol) Số mol OH- = V( 0,02+0,01.2) = 0,04V (mol) Theo định luật bảo tồn điện tích, ta có: 0,06.2 + 0,09.3 + 0,11= 0,04VV= 12,5 (Đáp án C) 77 78 Ví dụ 11: Cần cho lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl để 31,2 gam kết tủa? Hướng dẫn giải Ta có hai kết : − n OH = 3.nkết tủa = 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít − n OH = nAl 3+ - nkết tủa = 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít Ví dụ 12 : Cần cho lít dung dịch NaOH 1M lớn vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl3 0,2 mol HCl để 39 gam kết tủa ? Hướng dẫn giải n OH − ( max ) = nAl 3+ + - nkết tủa+ nH = 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít Ví dụ 13 : Cần cho lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO Na [ Al (OH ) ] để thu 39 gam kết tủa? Hướng dẫn giải Ta có hai kết : + nH = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít nH + − = nAlO - nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít Ví dụ 14: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH 0,3 mol NaAlO2 Na [ Al (OH ) ] để thu 15,6 gam kết tủa, tính giá trị lớn V Hướng dẫn giải nH + − (max) − = nAlO - nkết tủa + n OH = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 2.2.10.3 Bài tập vận dụng 78 79 Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hồn tồn thu 200 ml dung dịch X chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO dư vào dung dịch X a gam kết tủa Gía trị m a A 8,2 78 B 8,2 7,8 C 82 7,8 D 82 78 Câu 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH x mol/l tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl 0,2M thu kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi 1,02 gam chất rắn Giá trị lớn x A.1,9M B.1,5M C.1,8M D.2,9M Câu 3: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu 15,6 gam kết tủa Gía trị lớn V A 1,2 B 1,8 C 2,4 D 2,0 Câu 4: Thêm m gam Na vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M KOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn gía trị m A 0,23 B 0,69 C 1,71 D 1,95 Câu 5: Cho V lít dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu kết tủa trắng keo Nung kết tủa đến khối lượng lượng khơng đổi 1,02 gam rắn Giá trị V A 0,2 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 6: Hồ tan hồn tồn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu dung dịch X chứa chất tan Tính thể tích CO2 ( đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch X A 1,12 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.3,36 lít Câu 7: Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước dung dịch X chứa chất tan Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch X thấy tạo 11,7 gam kết tủa Giá trị m A 29,4 B.49,0 C 14,7 D.24,5 Câu 8: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu 7,8 gam kết tủa keo Giá trị lớn V A.0,6 B 1,9 C 1,4 D 0,8 Câu 9: Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] 0,1 mol NaOH tác dụng với V lít dung dịch HCl 2M thu 1,56 gam kết tủa Giá trị lớn V A 0,06 B.0,18 C 0,12 D.0,08 79 80 Câu 10: Cho p mol Na[Al(OH)4]( NaAlO2) tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl Để thu kết tủa cần có tỉ lệ A p: q < 1: B p: q = 1: C p: q > 1:4 D p: q = 1: Câu 11: Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl3 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn thu 1,56 gam kết tủa dung dịch X Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất kết tủa Giá trị m A 1,44 B 4,41 C.2,07 D 4,14 Câu 12: Cho dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH amol/l, sau phản ứng thu 0,78 gam kết tủa Giá trị nhỏ a A 0,15M B 0,12M C 0,28M D.0,19M 2.2.11.Phương pháp giải tốn : Phản ứng nhiệt nhơm 2.2.11.1.Cơ sở lý thuyết a Khái qt phản ứng nhiệt nhơm t yAl2O3 + 3xM 2yAl + 3MxOy  → Thường gặp MxOy: FexOy, Cr2O3, CuO Bảng tóm tắt trường hợp xảy ra: Hiệu suất phản ứng H=100% (phản ứng hồn tồn: chất phản ứng hết) HmAl phản ứng hết sai  chất rắn có Al dư MxOy hết • Nếu sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhơm chia làm phần khơng thì: 80 81 - Giả sử số mol chất thí nghiệm k lần số mol chất thí nghiệm Sau giải theo dạng tốn Khi biết lượng chênh lệch phần gọi m 1, m2 khối lượng phầnlập hệ phương trình: -  m1 + m2 = mbđ    m2 − m1 = ∆ ∆: khối lượng chênh lệch đề cho  Khi phản ứng xảy khơng hồn tồn • Đặt ẩn số mol chất hỗn hợp ban đầu chất hỗn hợp sau phản ứng Sau lập phương trình tốn học theo giả thiết thêm phương trình tốn học dựa vào định luật bảo tồn khối lượng định luật bảo tồn ngun tố - Định luật bảo tồn khối lượng : ∑ m(bđ ) = ∑ m(sau) - Định luật bảo tồn số mol ngun tố : ∑ n Al(bđ ) = ∑ n Al(sau) • Sau phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp rắn tác dụng với chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc nóng) cần xác định thay đổi số oxi hóa chất trước q trình phản ứng vận dụng định luật bảo tồn electron cho kết nhanh • Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm: H pư = n pư nbđ 100% ( ln tính theo chất hơn) c Phương pháp giải nhanh Bài tốn nhiệt nhơm thường sử dụng phương pháp: • Định luật bảo tồn khối lượng • Định luật bảo tồn electron • Định luật bảo tồn ngun tố Thơng qua phương pháp cho kĩ tính nhanh 2.2.11.2.Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe 3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 48,3 B 45,6 C 36,7 D 57,0 Hướng dẫn giải t 4Al2O3+ 9Fe 8Al + 3Fe3O4  → Chất rắn Y gồm : Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol H2 = 0,15 (mol) 81 82 Số mol Al(OH)3 = 0,5 (mol) Theo định luật bảo tồn số mol Al ta có: nAl(bđ) = số mol Al(OH)3 = 0,5 (mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có : nAl(dư) = 2.0,15 = 0,1(mol) Số mol Al phản ứng = 0,5- 0,1= 0,4(mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Fe3O4 = 3.0,4 = 0,15(mol) m = 27.0,5 + 232.0,15= 48,3 (gam) (Đáp án A) Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hoàn toàn hỡn hợp X gờm Al và Fe 2O3 thu được hỡn hợp Y Cho Y tan hết dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lít H2 (ở đktc) Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 (ở đktc) Khới lượng Al hỡn hợp X là A 2,7gam B 8,1gam C 10,8gam D 5,4gam Hướng dẫn giải t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Chất rắn Y gồm : Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol H2 sinh Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng = 0,35 (mol) Số mol H2 sinh Y tác dụng với dung dịch NaOH = 0,15 (mol) ⇒ Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al( pư) = 0,35 -0,15 = 0,2 (mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = 2.0,15 = 0,1(mol) Áp dụng định luật bảo tồn số mol ngun tố, ta có: Số mol Al (ban đầu) = 0,2 + 0,1= 0,3 (mol) m Al = 27.0,3 = 8,1(gam) (Đáp án B) Ví dụ 3: Cho m gam hỡn hợp X gồm Al, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lít H2 (ở đktc) Nếu nung nóng m gam hỡn hợp X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2 gam rắn Số gam Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là A 2,7 16,0 B 2,7 8,0 C 2,7 15,5 D 2,7 24,0 Hướng dẫn giải Số mol H2 = 0,15(mol) 82 83 Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al = 2.0,15 = 0,1(mol) Al m = 27.0,1=2,7(gam) X Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có m =18,2(gam) Khối lượng Fe O = 18,2-2,7 =15,5 (gam) (Đáp án C) Ví dụ 4:Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3.Thực phản ứng nhiệt nhơm thu chất rắn X Khi cho X tác dụng dung dịch NaOH dư thu 1,344 lít khí H2 (ở đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm A 100% B 85% C 80% D 75% Hướng dẫn giải Số mol Al = 0,24 (mol) Số mol Fe2O3 = 0,1 (mol) Số mol H2 = 0,06(mol) t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = Al(pư) n 2.0, 06 = 0, 04(mol) 3 = 0,24-0,04 = 0,2(mol) số mol Fe O (pư) = 0,1 (mol) n Al nFe O = 0,24 = 2,4 > ⇒ 0,1 H= Hiệu suất phản ứng tính theo Fe2O3 0,1 100% = 100% 0,1 (Đáp án A) Ví dụ 5: Thực phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp 26,8 gam X gồm Al Fe2O3 phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn Y Chia Y thành phần : -Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu khí H2 -Phần II tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H2 (ở đktc) 83 84 Khối lượng Al Fe có hỗn hợp ban đầu A 5,4 gam 11,4gam B 10,8gam 16gam C 2,7gam 14,1gam D 7,1gam 9,7gam Hướng dẫn giải Số mol H2 = 0,25 (mol)số mol H2 hỗn hợp Y sinh = 0,5(mol) t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → ( mol) 2a  a 2a Gọi a số mol Fe2O3, b số mol Al (dư) mX = 26,8(gam) 160a + 27(2a+b) = 26,8 (1) Theo định luật bảo tồn e, ta có : 2a.2+ 3b = 0,5.2 (2) Từ (1) (2), ta có: a = 0,1(mol); b = 0,2(mol) mFe O = 160.0,1 = 16( gam) m Al = (2.0,1 + 0,2).27 = 10,8( gam) (Đáp án B) Ví dụ 6: Thực phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X gồm Al Fe2O3 thu chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 3,36 lít khí (ở đktc) lại chất rắn Z Cho Z tác dụng dung dịch H2SO4 lỗng(dư) thu 8,96 lit khí ( đktc) Số gam Al Fe2O3 A 13,5 16 B 13,5 32 C 6,75 32 D 10,8 16 Hướng dẫn giải t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Chất rắn Y gồm : Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol H2 sinh Y tác dụng với dung dịch NaOH = 0,15 (mol) Số mol H2 sinh Z tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng = 0,4 (mol) ⇒ Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al( pư) = 0,4(mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = 2.0,15 = 0,1(mol) Áp dụng định luật bảo tồn số mol ngun tố, ta có: 84 85 Số mol Al (ban đầu) = (0,4+0,1) = 0,5 (mol) Theo định luật bảo tồn số mol ngun tố Fe, ta có: số mol Fe2O3 = 0,2(mol) mFe O m Al = 160.0,2 = 32( gam) = 27.0,5 = 13,5( gam) (Đáp án B) Ví dụ 7: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc) - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 22,75 B 21,40 C 29,40 D 29,43 Hướng dẫn giải t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Chất rắn Y gồm : Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol H2 phần = 0,1375 (mol) Số mol H2 phần = 0,0375 (mol) ⇒ Số mol H2(do Fe sinh ra) = số mol Fe = số mol Al(pư) = 0,1375 -0,0375 = 0,1 (mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = 2.0,0375 = 0,025(mol) Áp dụng định luật bảo tồn số mol ngun tố, ta có: Số mol Al (ban đầu) = 2(0,025+0,1) = 0,25 (mol) Số mol Fe2O3( ban đầu) = 0,1(mol) m = 27.0,25 + 160.0,1=22,75 (gam) (Đáp án A) Ví dụ 8: Nung nóng hỗn hợp gồm Al 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị V 85 86 A 150 B 100 C 200 D 300 Hướng dẫn giải Số mol H2 = 0,15(mol) t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Chất rắn X gồm Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol Fe2O3 = 0,1 (mol) = Số mol Al2O3 Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = 2.0,15 = 0,1(mol) Al2O3+ 2NaOH2NaAlO2+ H2O (mol) 0,1 0,2 2Al+ 2NaOH+ 2H2O2NaAlO2+ 3H2 (mol) 0,1 0,1 V = VNaOH = (0,2 + 0,1) 1000 = 300(ml) (Đáp án D) Ví dụ 9: Nung nóng hỗn hợp gồm m gam Al 1,6 gam Fe 2O3 đến phản ứng xảy hồn tồn Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (ở đktc) Giá trị m A 0,54 B 0,81 C 1,08 D 1,62 Hướng dẫn giải Số mol H2 = 0,015(mol) t Al2O3+ 2Fe 2Al + Fe2O3  → Chất rắn X gồm Al(dư), Fe, Al2O3 Số mol Fe2O3 = 0,01 (mol) = Số mol Al2O3 Theo định luật bảo tồn e, ta có : số mol Al(dư) = 2.0,015 = 0, 01(mol) Theo định luật bảo tồn ngun tố Al, ta có nAl(bđ) = 0,1+ 0,01.2 = 0,03(mol) mAl = 27.0,03 = 0,81(gam) 86 87 (Đáp án B) Ví dụ 10: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2O3, CuO, Cr2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp X Hòa tan hồn tồn X dung dịch HNO đun nóng thu V lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A.0,336 B.0,224 C.0,672 D.0,560 Hướng dẫn giải Trong tồn q trình có Al, HNO3 có thay đổi số oxi hóa ( trạng thái đầu cuối) nAl = 0,03 (mol) Theo định luật bảo tồn e, ta có: 3nAl= 3nNO ⇒ nNO= nAl= 0,03(mol) VNO = 0,03.22,3 = 0,672(lít) (Đáp án C) 2.2.11.3.Bài tập vận dụng Câu 1: Nung nóng hỗn hợp X gồm bột Fe 2O3 bột Al mơi trường khơng có khơng khí Những chất rắn lại sau phản ứng, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 0,3 mol H2; cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,4 mol H Số mol Al có trong hỗn hợp X A 0,3 mol B 0,6 mol C 0,4 mol D 0,5 mol Câu 2: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư 0,672 lít khí (ở đktc) Giá trị m A 0,54 B 0,81 C 1,75 D 1,08 Câu 3: Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm: Al Fe2O3 hồn tồn (giả sử xảy phản ứng khử Fe2O3 thành Fe) thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 11,2 lít H2 (ở đktc) Số gam Al X A 5,40 B 7,02 C 9,72 D 10,80 Câu : Thực phản ứng nhiệt nhơm 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư dung dịch Z Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa T Nung T khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 16 gam chất rắn Khối lượng Al Fe2O3 hỗn hợp X A 4,4 gam 17 gam B.5,4 gam 16 gam C 6,4 gam 15 gam D 7,4 gam 14 gam Câu 5: Trộn 0,54 gam bột nhơm với bột Fe2O3 bột CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu đựơc hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch HNO hỗn hợp Y gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí NO NO (ở đktc) Y 87 88 A 0,224 0,672 B 2,24 6,72 C 0,672 0,224 D 6,72 2,24 Câu : Trộn 1,62 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe 2O3, CuO, tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp X Hòa tan hồn tồn X dung dịch HNO đun nóng thu V lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc).Giá trị V A.3,360 B.2,240 C.1,344 D.5,600 Câu 7: Nung nóng m gam hỗn hợp Al Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m A 21,40 B 29,40 C 29,43 D 22,75 Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hồn tồn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho tồn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 7,84 D 10,08 Câu : Để điều chế 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) phương pháp nhiệt nhơm với hiệu suất phản ứng 90% khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu A 81,0 gam B 40,5 gam C 45,0 gam D 54,0 gam Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe 3O4 điều kiện khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y, chất rắn Z 6,72 lít khí H (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 46,8 gam kết tủa Giá trị m A 73,8 B 57,0 C 45,6 D 36,7 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Học sinh sau giáo viên hướng dẫn “Phân lọai phương pháp giải tập trắc nghiệm Hố học phần kim lọai” đề tài có tiến rõ nét Giáo viên tự tin đứng lớp, tạo niềm tin cho học sinh, làm tăng hứng thú học tập mơn Hố học cho học sinh - Học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu tốt, kết học tập nâng cao - Học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học - Kỹ phân lọai nhận dạng tóan Hóa học em học sinh tiến vượt bậc - Học sinh cảm thấy u thích mơn Hóa học hơn, hăng say giải tập trắc nghiệm Hóa học để nâng cao trình độ thân - Số học sinh giỏi mơn Hóa học tăng, số học sinh yếu, giảm rõ rệt - Đề tài đồng nghiệp sử dụng đem lại kết họat động dạy học khả quan, kết học tập học sinh nâng lên 88 89 - Giờ em học sinh làm kiểm tra, thi học kì, kỳ thi đại học, cao đẳng, em tự tin làm chắn trình độ học sinh nâng cao đáng kễ Đây nguồn cổ vũ lớn lao động viên tơi hồn thành chun đề với mong ước nâng cao chất lượng dạy học -Việc lựa chọn phương pháp tối ưu điều quan trọng giải tập trắc nghiệm hố học Sau nắm vững số phương pháp, với nắm vững kiến thức sách giáo khoa đem lại kết thật cao kỳ thi Sau tơi xin so sánh kết giảng dạy năm học vừa qua + Năm học 2010-2011 : kết học sinh đạt trung bình mơn 92,5%(trong 70% học sinh giỏi) + Năm học 2011-2012 : Sau áp dụng phương pháp giải đề tài kết học sinh tiến triển rõ nét : kết học sinh đạt trung bình mơn 100% ( 80,49 % học sinh giỏi) Xếp lọai Giỏi-Khá Trung bình Yếu-Kém Năm học 2011-2012 70.49% 28.51% 0% Năm học 2010-2011 60.25% 34,230% 5.52% 4.ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG –Đề tài dùng để dạy học sinh lớp 12 nâng cao, dạy học sinh lớp 11, lớp 10 -Đề tài áp dụng số trường tỉnh Đồng Nai số trường TP Hồ Chí Minh - Muốn giải nhanh xác tập Hóa học, đặc biệt bài tập trắc nghiệm học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết sách giáo khoa - Nhận dạng tốn phương pháp giải tập nhanh cho dạng - Nắm phương pháp giải, rèn luyện kỹ giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học - Muốn tìm phương pháp giải tốn hay, ngắn gọn thân giáo viên học sinh phải nắm vững định luật: bảo tồn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn điện tích, bảo tồn số mol, bảo tồn ngun tố … - Các phương pháp dùng cơng thức tương đương, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp biện luận, phương pháp ghép ẩn số, phương pháp dựa theo sơ đồ phản ứng, phương pháp tự chọn lượng chọn lượng chất, sơ đồ đường chéo, sử dụng phương trình ion rút gọn, phương pháp qui đổi…cũng đựợc giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng nhuần nhuyễn - Các thủ thuật tốn học để giải nhanh tốn hóa Học trắc nghiệm - Sau nắm vững định luật phương pháp giải, người giáo viên phải giải nhiều cách khác Sau tìm cách ngắn nhất, học sinh dễ hiểu phù hợp với đặc thù tập Hố học trắc nghiệm để hướng dẫn học sinh làm -Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót mong q vị giám khảo góp ý để đề tài tơi hồn thiện -Tơi xin chân thành cám ơn tồn thành viên tổ hố học giúp tơi hồn thành đề tài 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2007 đến năm 2010 Bộ giáo dục đào tạo(2008), Sách giáo khoa Hóa học 12 nâng cao, nhà xuất GD Nguyễn Đình Độ(2010), Các cơng thức giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học, nhà xuất ĐHQGHN Đỗ Xn Hưng(2009), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, đại cương vơ cơ, nhà xuất ĐHQGHN Phùng Ngọc Trác( chủ biên)(2008), Phân loại phương pháp giải tốn Hóa 12, phần vơ cơ, nhà xuất HN Nguyễn Xn Trường(2009), Bài tập trắc nghiệm Hố học lớp 12, nhà xuất giáo dục Long Thành ngày 19 tháng năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN TRÍ NGẪN SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : Trường THPT Long Thành Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Long Thành ngày 19 tháng năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 90 91 Năm học : 2011-2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm : PHÂN LỌAI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI Họ tên tác giả : Nguyễn Trí Ngẫn Đơn vị : Trường THPT Long Thành Lĩnh vực : Quản lý giáo dục :  Phương pháp dạy học mơn : Hố Học : Phương pháp giáo dục  Lĩnh Vực khác :  Tính : - Có giải pháp hồn tồn :  - Có phương pháp cải tiến từ phương pháp có  Hiệu : - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  -Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách : Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống : Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng : Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUM MƠN (Ký tên ghi rõ họ tên ) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu ) 91 [...]... dịch muối thành kim loại tự do (B) AAm+ + me Bn+ + neB Hay nA + mBn+  nAm+ + mB Khối lượng thanh kim loại tăng (hoặc giảm) sau phản ứng : Nếu thanh kim loại tăng ∆m = m kim loại (bám) – m kim loại (tan) %mtăng = ∆m 100% mbđ Nếu thanh kim loại giảm ∆m = m kim loại (tan) – m kim loại (bám) %mgiảm = ∆m 100% mbđ b.Dạng 2: 2 kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối • Thứ tự phản ứng: Kim loại nào có tính... án A) 2.2.4.3 Bài tập vận dụng Câu 1: Nhúng thanh kim loại M hố trị II và 1120 ml dung dịch CuSO4 0,2M Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 6,72 gam và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại Kim loại M là A Mg B Al C Fe D Zn Câu 2: Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân... 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2 Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là A Be B Cu C Ca D Mg 2.2.4 Phương pháp giải tốn : Kim loại tác dụng với dung dịch muối 2.2.4.1 Cơ sở lý thuyết a Dạng 1: 1 kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối Kim loại (A) có thể khử được ion kim loại kém... cho kết quả nhanh chóng c Kim loại tác dụng với clo - Hầu hết các kim loại đều tác dụng với clo ở nhiệt độ thường hoặc nung nóng cho muối clorua t 0 2MClx 2M + xCl2  → Khi giải bài tốn này thường áp dụng: -Định luật bảo tồn khối lượng: m rắn = m muối clorua= m kim loại + m Cl2 (pứ) -Định luật bảo tồn ngun tố: n − ( muối ) = 2.nCl ( pư ) Cl 2 -Định luật bảo tồn e R Rx+ + xe ( R là kim loại, x là số... đầu của 2 kim loại (A, B) và số mol muối(C m+) thì dựa vào số mol ta sẽ viết các phương trình phản ứng xảy ra theo ngun tắc kim loại yếu hơn chỉ tham gia phản ứng khi kim loại mạnh hơn đã hết và muối vẫn còn( cũng có thể kiểm sóat mức độ xảy ra dựa vào định luật bảo tồn eclectron) • Nếu biết số mol ban đầu của 2 kim loại (A, B) nhưng khơng biết số mol ban đầu của muối(Cm+), ta áp dụng phương pháp xét... 240 C 400 D 120 Câu 4: Cho 4,32 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A 29,40 gam B 29,04 gam C 26,64 gam D 13,32 gam 2.2.3 Phương pháp giải tốn : kim loại tác dụng với phi kim 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết a Kim loại tác dụng với oxi Hầu hết các kim loại đều tác... cùng chất cùng khối lượng và có hóa trị II Ngâm lá một trong dung dich Pb(NO3)2 lá hai trong dung dịch Cu(NO3)2 Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng lá 1 tăng 19%, lá 2 giảm 9,6% Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hồ tan như nhau Lá kim loại là A Mg B Zn C Cd D Fe Hướng dẫn giải Gọi x là khối lượng lá kim loại ban đầu, có số mol phản... A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Hướng dẫn giải n Fe = 0 ,12 n NO− (trong muối) 3 n Fe = ; n NO− (trong muối) = 3 0, 4.1: 4 = 0, 3 mol 3 0, 3 0 ,12 = 2, 5 ⇒ n Fe(NO3 )2 = n Fe(NO3 )3 = = 0, 06 mol 0 ,12 2 ; 2.n Cu = 1.0, 06 ⇒ n Cu = 0, 03 mol mCu= 64.0,03 = 1,92(gam) (Đáp án A) 2.2.2.3 Bài tập vận dụng Câu 1: Hồ tan hồn tồn 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (có hóa trị khơng đổi) bằng dung dịch HCl thu... muối(Cm+), ta áp dụng phương pháp xét khoảng để giải: + Nếu chỉ A tác dụng hết với Cm+ ⇒ m rắn = mC + mB = m1 Nếu A, B đều phản ứng hết với Cm+ ( hết Cm+) ⇒ m rắn = m2 A, B hết Cm+ còn dư A hết; B tác dụng 1 phần m2 A tác dụng một phần B chưa phản ứng m1 c Dạng 3: 1 kim loại tác dụng với dung dịch 2 muối Cho kim loại A tác dụng với dung dịch muối chứa 2 ion kim loại B n+, Cm+ ( Giả sử tính khử A>B>C) Thứ... 0,2M Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khơ cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 4: Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh ... mong ước, giúp em học sinh nắm phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm phần kim loại, thơi thúc tơi viết chun đề “PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI” Do thời gian... hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập theo chủ đề Trong chủ đề có phần sở lý thuyết, ví dụ minh họa tập vận dụng đề học sinh luyện tập Muốn giải nhanh tập trắc nghiệm u cầu học sinh phải biết nhận... “Đại cương kim loại chương Kim loại kiềm -Kim loại kiềm thổ-Nhơm” sách Hóa học lớp 12 nâng cao TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận - Dựa theo kiến thức tảng sách giáo khoa Hóa học 12 nâng

Ngày đăng: 02/12/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan