skkn sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN vào GIẢNG dạy PHẦN HIĐROCACBON – lớp 11

36 475 0
skkn sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN vào GIẢNG dạy PHẦN HIĐROCACBON – lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

skkn sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN vào GIẢNG dạy PHẦN HIĐROCACBON – lớp 11

Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vò: Trường THPT Trần Phú Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 Người thực : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Lĩnh vực nghiên cứu : • Quản lý giáo dục • Phương pháp dạy học mơn : Hóa Học • Phương pháp giáo dục • Lĩnh vực khác Có đính kèm : Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh      Hiện vật khác  Năm học 2011-2012 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SƠ LƯỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC I/ THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : Họ tên : Nguyễn Thị Phương Dung Ngày, tháng, năm sinh : 25/10/1976 Nam, Nữ : Nữ Địa : K37, khu phố – phường Xn Bình – Thị xã Long Khánh – Đồng Nai Điện thoại : 0613726311 (CQ)/ ĐTDĐ : 0933.432.806 Fax :…………………………….E-mail :………………… Chức vụ : Giáo viên Đơn vị cơng tác : Trường THPT Trần Phú II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao : Cử nhân Hóa học - Năm nhận : 1999 - Chun ngành đào tạo : Hóa học III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm - Số năm kinh nghiệm : 12 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh học yếu mơn Hóa Một số phương pháp giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học Tạo hứng thú học tập mơn Hóa cách mở rộng kiến thức thực tế Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Q trình dạy học q trình nhận thức độc đáo học sinh tác động, ảnh hưởng giáo viên: thầy có vai trò chủ đạo, điều khiển, trò đóng vai trò tích cực, chủ động nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Mơn hóa học mơn khoa học thực nghiệm, thế, mơn học khác, việc kết hợp phương pháp trực quan bên cạnh phương pháp thuyết trình tối cần thiết Để hình thành cho học sinh tin tưởng vào khoa học, niềm say mê học mơn hóa học, trang bị kĩ năng, kĩ xảo cần thiết thí nghiệm hóa học Ngồi ra, học sinh cấp trung học phổ thơng dần trưởng thành nhân cách, vốn sống ngày phong phú Các em hiểu vốn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho nghề nghiệp tương lai nên thái độ học sinh mơn học trở nên có lựa chọn Các em có nhu cầu nắm vững học khơng qua lời giảng thầy giáo mà phải có phương tiện hỗ trợ, minh họa thí nghiệm, hình vẽ, mơ hình, sơ đồ… Sử dụng phương pháp trực quan q trình dạy hố học phương pháp dạy học quan trọng, góp phần định cho chất lượng lĩnh hội mơn hố học Chính vậy, tơi xin đưa chun đề : “ Sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy phần hiđrocacbon“ II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: 1.1 Cơ sở khoa học: 1.1.1 Khái niệm phương pháp trực quan: a) Định nghĩa: Phương pháp trực quan phương pháp giáo viên dùng phương tiện trực quan nhằm huy động giác quan học sinh tham gia vào q trình nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng ghi nhớ thêm bền vững xác b) Phân loại: Có phương pháp trực quan cụ thể - Phương pháp trình bày trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước khi, sau lĩnh hội tài liệu học tập mới; bao gồm: + Phương pháp minh họa: Là phương pháp dạy học giáo viên sử dụng phương tiện nghe nhìn, số liệu khoa học hay thực tế để minh họa cho giảng + Phương pháp biểu diễn thí nghiệm: Là phương pháp giáo viên tiến hành thí nghiệm lớp, để học sinh theo dõi diễn biến tượng khoa học có tác động trực tiếp tức thời giáo viên Biểu diễn thí nghiệm dạng phương pháp minh họa, khác biệt chúng thay sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên biểu diễn thí nghiệm khoa học, giúp học sinh khơng nắm tri thức mà hình thành Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung ý thức tìm tòi phương pháp nhận thức, lòng u thích khoa học giới quan khoa học - Phương pháp quan sát: Là phương pháp giáo viên cho học sinh độc lập quan sát vật tượng tự nhiên hay xã hội để chứng minh, khẳng định luận điểm khoa học 1.1.2 Phương tiện trực quan: Bao gồm: dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ tht từ đơn giản đến phức tạp dùng q trình dạy học Với tư cách mơ hình đại diện cho thực khách quan ( vật chất tượng), nguồn phát thơng tin vật chất tượng đó, làm sở cho việc tạo thuận lợi cho lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Người ta thường chia phương tiện trực quan dạy học hố học thành ba nhóm: Nhóm thí nghiệm nhà trường Nhóm đồ dùng trực quan mẫu vật, hình vẽ, mơ hình Nhóm phương tiện kỹ thuật như: thiết bị nghe nhìn, phần mềm dạy học, kỹ thuật tin học ứng dụng dạy học hố học Trên thực tế thí nghiệm hố học dạng phương tiện trực quan giữ vai trò yếu q trình dạy học hố học 1.1.3 Vai trò phương pháp trực quan q trình dạy học : a) Hướng dẩn phát triển hoạt động nhận thức học sinh: b) Phát triển kĩ thực hành c) Phát triển trí tuệ d) Giáo dục nhân cách 1.1.4 u cầu sử dụng phương pháp trực quan dạy học - Hình thức thứ : Giáo viên dùng lời để hướng dẫn học sinh quan sát, học sinh nhờ quan sát rút kiến thức tính chất tri giác trực tiếp đối tượng quan sát Thí dụ : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dung dịch HCl để tự rút tính chất vật lí - Hình thức thứ hai : Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát vật q trình Trên sở kiến thức sẵn có học sinh mà giáo viên hướng dẫn họ làm sáng tỏ trình bày mối quan hệ tượng mà họ khơng thể nhìn thấy q trình tri giác trực tiếp Thí dụ : Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm C 2H2 tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 Từ điều tri giác được, em chưa lý giải chất tượng Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác, liên hệ kiến thức có với kiến thức bổ sung để tự rút kết luận, viết phương trình phản ứng hố học - Hình thức thứ ba : Học sinh tiếp thu kiến thức tượng hay tính chất đơn giản vật trước tiên từ lời giáo viên, việc biểu diễn phương tiện trực quan nhằm khẳng định hay cụ thể hố thơng tin mà giáo viên thơng báo Thí dụ : Giáo viên mơ tả tính chất vật lí axit HCl, mơ tả đến đâu minh hoạ đến Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - Hình thức thứ tư : Trước tiên, giáo viên thơng báo cho học sinh tính chất, q trình, định luật mà học sinh khơng thể nhận thức tri giác trực tiếp, sau giáo viên biểu diễn phương tiện trực quan để minh hoạ cho thơng báo lời Thí dụ : Giáo viên viết phương trình phản ứng C2H2 tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 giải thích chất tác dụng với sinh sản phẩm học sinh hiểu Sau đó, giáo viên làm thí nghiệm minh hoạ để học sinh xem * Hình thức thứ hình thức thứ hai thuộc phương pháp nghiên cứu việc biểu diễn thí nghiệm Khi sử dụng hai hình thức này, hoạt động trí lực học sinh tăng cường, học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động * Hình thức thứ ba hình thức thứ tư thuộc phương pháp minh hoạ việc biểu diễn thí nghiệm Khi sử dụng hình thức này, học sinh nghe, hiểu, ghi nhớ cách thụ động Tuy hình thức thứ hình thức thứ hai phát huy tính chủ động tích cực học sinh hơn, hình thức thứ ba thứ tư có điểm mạnh riêng Kinh nghiệm giảng dạy thực tế giáo viên thực nghiệm sư phạm kiểm chứng để so sánh chứng minh kiến thức học sinh có nhờ học theo hình thức thứ thứ hai bền vững so với kiến thức mà học sinh có nhờ học theo hình thức thứ ba thứ tư Tuy nhiên, muốn có kết giảng dạy tốt người giáo viên cần lựa chọn linh hoạt hình thức cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Những hồn cảnh cụ thể : trình độ thực tế học sinh, chuẩn bị giáo viên kiến thức cho học sinh, mức độ phức tạp kiến thức chứa đựng thí nghiệm Giáo viên biểu diễn thí nghiệm ơn tập, rèn luyện 1.1.5 u cầu sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học a) u cầu sử dụng thí nghiệm : - Phải đảm bào an tồn tuyệt đối : • Tn theo quy định bào đảm an tồn • Tránh dùng thí nghiệm có chất độc, gây nổ hay gây nhiễm • • • Thí nghiệm phải thành cơng : Tránh thí nghiệm khó, khơng thành cơng Tiến hành làm thử nhiều lần trước làm lớp Nên chuẩn bị dụng cụ dự trữ để khơng thành cơng làm lại Đồng thời phải với học sinh tìm ngun nhân thí nghiệm that bại • • • Đảm bảo học sinh quan sát đầy đủ : Chọn thí nghiệm có kết rõ ràng, tiêu biểu Sử dụng lượng hố chất hợp lí Dụng cụ thí nghiệm đơn giản, có tính khoa học mĩ thuật - Kết hợp chặt chẽ thao tác thí nghiệm với lời giảng giải Số lượng thí nghiệm nên vừa phải, nhấn mạnh trọng tâm học Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung b) u cầu sử dụng đồ dùng trực quan : - Lựa chọn đồ dùng trực quan để sử dụng học phải ý đến thời gian khả tiếp thu học sinh Chỉ nên dùng phương tiện trực quan để phục vụ cho trọng tâm giảng - Để tránh cho học sinh tập trung vào giảng, giáo viên cất gọn đồ dùng trực quan, dùng lấy - Đồ dùng trực quan phải có kích thước đủ lớn để tất học sinh quan sát Đồ dùng nên đơn giản, gọn gàng, gây ý, đảm bảo tính mĩ thuật tính khoa học - Phải biết phối hợp việc sử dụng đồ dùng trực quan với lời giảng Giáo viên dẫn dắt, đặt câu hỏi để học sinh tập trung quan sát 1.2 Thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT Trần Phú: a) Thuận lợi : - Trong q trình giảng dạy mơn hóa, giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp : phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp… - Giáo viên có sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học thí nghiệm, mơ hình, tranh … bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học - Học sinh có ý nghe giảng, tập trung quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt - Học sinh tích cực thảo luận nhóm đem lại hiệu q trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức thơng qua hoạt động học : thảo luận nhóm, vấn đáp, quan sát thực hành thí nghiệm, đọc sách giáo khoa - Trường có phòng thực hành thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm tương đối đầy đủ b) Khó khăn : - Trong số tiết học, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe” Giáo viên chưa khai thác hết đồ dùng dạy học, thí nghiệm trực quan - Do đầu vào thấp, học sinh có khả tư yếu, việc quan sát thí nghiệm để trả lời số câu hỏi tổng hợp, phân tích ,giải thích …còn lúng túng * Vì vậy, để khắc phục nhược điểm trên, để tạo hứng thú việc học mơn Hóa học việc sử dụng phương pháp trực quan q trình giảng dạy cần thiết Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Trong q trình dạy học, phương tiện trực quan kích thích hứng thú học tập, tìm hiểu học sinh, tạo động học tập đắn, rèn luyện thái độ tích cực việc học Dựa vào đồ dùng dạy học thực nghiệm hóa học, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức xác, bền vững, giúp em kiểm nghiệm lại tính đắn lý thuyết, từ nhận tính đắn khoa học Ngồi ra, sử dụng lúc, chỗ, phương tiện trực quan với phương pháp dẫn dắt giáo viên giúp học sinh phát triển óc quan sát, tò mò khoa học khả phân tích, tổng hợp, so sánh Một số biện pháp sử dụng phương pháp trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh: a) Đối với tiết học mới: - Phần cấu tạo chất: sử dụng hình vẽ, mơ hình để giúp học sinh hiểu rõ cấu tạo chất - Phần tính chất vật lí: sử dụng mẫu vật, hình vẽ để giúp học sinh nhận biết dạng tồn chất tự nhiên hay đời sống - Phần tính chất hóa học: + Đưa tính chất hóa học chất làm thí nghiệm minh họa cho phản ứng đặc trưng + Hay hướng dẫn học sinh dự đốn tính chất hóa học có từ cấu tạo chất làm thí nghiệm kiểm chứng - Phần điều chế: + Trong phòng thí nghiệm: Làm thí nghiệm minh họa (nếu có thể) + Trong cơng nghiệp: Dùng loại sơ đồ điều chế, sơ đồ sản xuất - Phần ứng dụng: Sử dụng hình vẽ hay loại băng hình để trình bày ứng dụng thực tế Có thể phối hợp với câu hỏi thảo luận để em có thề đóng góp cho học - Tổng kết học: dùng loại bảng, sơ đồ b) Đối với tiết ơn tập: - Sử dụng loại bảng, sơ đồ VÍ DỤ: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI THUỘC PHẦN HIĐRƠCACBON - LỚP 11 * Ghi : Mỗi phần chia làm mục, mục thứ giáo án, mục thứ hai hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan vào tiết học Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Bài 25: ANKAN TIẾT 37, 38: A NỘI DUNG : I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết : − Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng − Cơng thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp − Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) − Tính chất hố học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh) − Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm khai thác ankan cơng nghiệp ứng dụng ankan Kĩ − Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan − Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh − Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên − Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy II Trọng tâm: − Đặc điểm cấu trúc phân tử ankan, đồng phân ankan tên gọi tương ứng − Tính chất hố học ankan − Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm III Chuẩn bị: • GV: Mơ hình phân tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy • HS: Ơn lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng cách viết IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp Học mới: TIẾT 37 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1:Giới thiệu hidrocacbon no - Hidrocacbon no hidrocacbon mà phân tử có liên kết đơn - Ankan hidrocacbon no khơng có mạch vòng Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP: Hoạt động 2: Dãy đồng đẳng ankan: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ơn lại khái niệm đồng đẳng * Vd : CH4, C2H6, C3H8 lập thành - GV: Nêu khái niệm đồng đẳng dãy đồng đẳng ankan - HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng → CTTQ : CnH2n + với n ≥ - GV: Nếu biết chất đồng đẳng * Phân tử chứa liên kết đơn (σ) dãy ankan CH4, em lập cơng thức * Mỗi C liên kết với ngun tử chất đồng đẳng tiếp theo.? khác → tứ diện - HS thảo luận: CH4, C2H6, C3H8, C4H10, … * Mạch cacbon gấp khúc (trừ - HS: Viết CTTQ chung dãy đồng C2H6) đẳng: CnH2n + với n ≥ - GV: Cho HS quan sát mơ hình phân tử butan nêu đặc điểm cấu tạo ? - HS: Ngun tử C tạo liên kết đơn hướng từ ngun tử C đỉnh tứ diện Các ngtử C khơng nằm đường thẳng (là đường gấp khúc, trừ C2H6) Hoạt động 3: Đồng phân: - GV đặt câu hỏi: Với ba chất đầu dãy đồng * Từ C4H10 bắt đầu có đồng phân đẳng, em viết CTCT cho chất mạch cacbon Các chất có hay nhiều CTCT mạch * Vd : C4H10 có đồng phân : hở? (1) CH3-CH2-CH2-CH3 - HS thảo luận: (2) CH3-CH(CH3)-CH3 CH4: CH4 C2H6: CH3 – CH3 C3H8: CH3 – CH2 – CH3 Nhận xét: Ba chất đầu dãy đồng đẳng ankan, chất có CTCT - Tương tự, GV u cầu HS viết CTCT cho chất C4H10, C5H12 Nhận xét kết tìm - HS: + C4H10 có đp cấu tạo: CH3 – CH2 - CH2 - CH3 CH3 CH3 CH CH3 + C5H12 có đp cấu tạo: Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung CH3CH2CH2CH2CH3 CH3 CH CH CH3 | CH3 CH3 | CH3 − C − CH | CH3 - GV hướng dẫn HS phân biệt trật tự xếp cấu trúc chất (lưu ý HS tránh viết cấu trúc trùng lặp nhau, ý đến trình tự viết CTCT đồng phân) Hoạt động 4: Danh pháp: - GV giới thiệu bảng 5.1 SGK trang 111 - Các ankan có tận là: an - HS rút nhận xét đặc điểm tên - Tên gốc ankyl: Tên ankan tương gọi ankan gốc ankyl ứng cách đổi an → yl a) Danh pháp thay (các ankan - GV giới thiệu quy tắc gọi tên ankan mạch nhánh): mạch nhánh theo danh pháp thay thế: Bước 1: Chọn mạch C dài nhất, - GV cho thí dụ mạch C có nhiều nhánh: nhiều nhánh làm mạch Bước 2: Đánh số ngun tử C CH3 CH3 mạch phía gần CH3 CH C CH2 CH3 nhánh C2H5 Bước 3: Gọi tên mạch nhánh 3-etyl-2,3 –đimetylpentan (nhóm ankyl) –số vị trí nhánh – tên nhánh tên ankan tương ứng - GV ý: mạch ( theo thứ tự vần A, B, C, số tiếp số dấu phẩy, số cách chữ gạch – chữ liền chữ, có dùng chữ đi, tri têtra cho b) Danh pháp thơng thường: nhánh giống nhau)  Có nhóm CH3 C thứ đọc - GV giới thiệu chất có tên thơng iso… thí dụ: thường CH3 CH3 CH CH3 isobutan  có hai nhóm CH3 C thứ đọc neo… thí dụ: CH3 CH3 C CH3 CH3 GV giới thiệu bậc Cacbon neopentan c) Bậc C: Tính số liên kết C với C xung quanh: Thí dụ: 10 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Bài 32: ANKIN TIẾT 46: A NỘI DUNG I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức − Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) ankin − Tính chất hố học ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng ngun tử H linh động ank-1-in ; phản ứng oxi hố) - Điều chế axetilen phòng thí nghiệm cơng nghiệp Kĩ − Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút nhận xét cấu tạo tính chất ankin − Viết cơng thức cấu tạo số ankin cụ thể − Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận − Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học axetilen − Phân biệt ank-1-in với anken phương pháp hố học − Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp II Trọng tâm − Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân cách gọi tên theo danh pháp thơng thường, danh pháp hệ thống ankin − Tính chất hố học ankin − Phương pháp điều chế axetilen phòng thí nghiệm, cơng nghiệp III Chuẩn bị: - Mơ hình phân tử C2H2 (axetilen) - Hố chất, dụng cụ thí nghiệm điều chế khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm, dung dịch KMnO4 IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp Học mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng ankin: - GV cho HS xem mơ hình phân tử - Đặc điểm chung hợp chất có C2H2 (axetilen), u cầu HS cho nối ba phân tử biết đặc điểm chung nhận xét - Ankin hidrocacbon mạch hở phân khái niệm ankin tử có liên kết ba C ≡ C Axetilen (C2H2) , C3H4, C4H6, C5H8, … lập thành dãy đồng đẳng axetilen (ankin) có 22 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - HS quan sát thảo luận rút CTPT chung CnH2n – (n ≥ 2) nhận xét - GV cho biết chất dãy đồng đẳng C2H2, u cầu HS viết chất đồng đẳng CTPT chung Hoạt động 2: Đồng phân: GV u cầu HS dựa vào kiến thức Thí dụ: Viết đồng phân ankin có đồng phân, viết CTCT cơng thức phân tử: ankin có cơng thức phân tử: C4H6, C4H6: HC ≡ C - CH2 - CH3 CH3 – C ≡ CC5H8, … Dựa vào mạch C vị trí CH3 nối bội, phân loại đồng phân C5H8: HC ≡ C - CH2 – CH2- CH3 vừa viết CH3 - C ≡ C - CH2 - CH3 HC C CH CH3 CH3 Ankin từ C4 trở có đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5 trở có đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8 Hoạt động 3: Danh pháp: - GV cho HS xem CTCT tên a Tên thơng thường: gọi thơng thường số Thí dụ: HC ≡ CH axetilen ankin HC ≡ C - CH3 metylaxetilen HS thảo luận đưa kết HC ≡ C- CH2 - CH3 etylaxetilen CH3 –C ≡ C- CH3 đimetylaxetilen Tên gốc ankyl liên kết với ngun tử C - u cầu HS rút quy tắc gọi tên liên kết ba + thơng thường ankin b Tên thay thế: Quy tắc: Số vị trí nhánh – tên nhánh GV cho HS nghiên cứu bảng 6.2 tên mạch – số vị trí liên kết ba – SGK u cầu nêu quy tắc gọi in tên thay ankin - Chọn mạch C dài chứa liên kết ba - Cách chọn mạch làm mạch - Cách đánh số - Đánh số thứ tự ngun tử C Cho thí dụ mạch từ phía có liên kết ba gần - HS nghiên cứu thảo luận: Thí dụ: HC ≡ C- CH2 - CH3 but -1-in CH3 –C ≡ C- CH3 but-2 -in CH3–C ≡ C–CH2 – CH3 pent-2-in HC C CH CH3 CH3 3-metylbut -1-in 23 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung GV thơng báo: - Các ankin có liên kết ba dạng đầu mạch (dạng R – C ≡ CH) gọi ank-1-in Hoạt động 3: II TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV hướng dẫn HS nghiên cứu - Trạng thái: ankin đầu chất khí, SGK từ thơng tin bảng 6.2 ankin khác chất lỏng rắn rút nhận xét: - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối - Trạng thái lượng riêng tăng theo chiều tăng phân - Qui luất biến đổi nhiệt độ tử khối nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối - Tính tan: Các ankin nhẹ nước lượng riêng; tính tan khơng tan nước HS thảo luận trả lời câu hỏi: III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Hoạt động 4: Phản ứng cộng: - GV nêu vấn đề: Từ đặc điểm cấu tạo anken ankin dự đốn tính chất hố học ankin? - HS dự đốn tính chất hố học ankin có phản ứng cộng phản ứng ngun tử H liên kết với ngun tử C liên kết ba ngun tử kim loại - GV hướng dẫn HS viết PTHH pư cộng ankin với H2 u cầu HS cho biết điều kiện để tạo thành anken ứng dụng pư - Lưu ý HS: pư xảy theo hai giai đoạn liên tiếp tn theo qui tắc Mac-cốp–nhi-cơp - GV u cầu HS viết PTHH phản ứng cộng ankin với Br2 - GV cho biết ankin làm màu dd brom chậm anken - GV u cầu HS viết PTHH pư cộng ankin với HCl Lưu ý HS: pư xảy theo hai giai a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0 Ni,t CH ≡ CH + H2  → CH2 = CH2 Ni,t CH2 = CH2 + H2  → CH3 - CH3 Với xúc tác Pd/PbCO3 Pd/ BaSO4 pư dừng lại tạo anken Pd/PbCO ,t CH ≡ CH + H2  → CH2 = CH2 Phản ứng dùng để điều chế anken từ ankin b) Cộng brom, clo CH ≡ CH + Br2  CHBr = CHBr 1,2 - đibrometen CH2 = CH2+ Br2  CH2Br-CH2Br 1,1,2,2-tetrabrometan c) Cộng HX (X OH, Cl, Br, CH3COO…) + Cộng liên hai gai đoạn: t ,xt Thí dụ: CH ≡ CH +HCl  → CH2 = CHCl Vinylclorua CH2 = CHCl+ HCl → CH3-CHCl2 0 0 t ,xt 24 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung đoạn liên tiếp tn theo 1,1- đicloetan qui tắc Mac-cốp–nhi-cơp Nếu có xúc tác thích hợp pư dừng lại sản phẩm chứa nối đơi ( dẫn monoclo anken) HgCl → CH ≡ CH + HCl  150 − 200 C CH2 = CHCl Vinylclorua GV cho HS xác định bậc cacbon Với ankin bất đối xứng, phản ứng tn theo viết PTHH phản ứng cộng qui tắc Mac-cơp-nhi-cơp HC ≡ C - CH3 với HCl CH3 C CH + HCl Cl CH3 C = CH2 + HCl CH3 C CH3 Cl 2,2- đclopropan Cl +Pư cộng H2O ankin xảy theo tỉ lệ1:1 → [CH2 = CH –OH] CH ≡ CH + H2O HgSO → CH3 – CH=O andehit axetic GV hướng dẫn HS viết PTHH d Phản ứng đime trime hố: phản ứng đime trime hóa + Phản ứng đime hố: phân tử axetilen xt, t0 + CH CH CH CH CH C CH = CH2 vinyl axetilen + Phản ứng trime hố: 3CH CH 6000C bột C hay Bezen Hoạt động 5: Phản ứng ion kim loại: - GV làm thí nghiệm u cầu HS Thí nghiệm: Sục khí axetilen vào dd AgNO quan sát nêu tượng dd NH3, có kết tủa màu vàng nhạt xuất - HS quan sát thảo luận nhận Đó bạc axetilua tạo thành phản xét ứng: Nhận xét: CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3  Ag – C ≡ C + Ngun tử H liên kết trực tiếp – Ag + 2NH4NO3 với ngun tử C nối ba đầu mạch Bạc axetilua có tính linh động ngun Nhận xét: Phản ứng ank-1-in với tử H khác nên dễ bị thay dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ankion kim loại 1-in với ankin khác + Phản ứng ank-1-in với dung dịch AgNO3/ NH3 giúp phân biệt ank-1-in với ankin khác Hoạt động 6: Phản ứng oxi hố: 25 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - GV u cầu HS viết phản ứng oxi hóa hồn tồn tổng qt nhận xét về: + Tỉ lệ số mol CO2 H2O + Nhiệt lượng tỏa a Phản ứng oxi hố hồn tồn t 2CnH2n -2 + (3n-1)O2 → 2nCO2 + 2(n -1)H2O t Thí dụ: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O - n H O < nCO - Pư tỏa nhiều nhiệt - GV làm thí nghiệm sục khí b Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn axetilen vào dd thuốc tím(KMnO4) Thí nghiệm: Sục khí axetilen dd thuốc - HS quan sát, nêu tượng tím(KMnO4) Các ankin dễ làm màu thuốc tím đồng thới xuất kết tủa màu nâu Hoạt động 7: IV ĐIỀU CHẾ - GV hướng dẫn HS viết PTHH Trong PTN: phản ứng điều chế axetilen CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 PTN cơng nghiệp Đất đèn (Canxi cacbua) Trong CN: Từ metan 0 2 2CH4 1500 C  → LLN C2H2 + 3H2 Hoạt động 8: V ỨNG DỤNG GV cho HS tìm hiểu SGK rút + Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì… ứng dụng axetilen + Làm ngun liệu sản xuất hố hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este… Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò GV sử dụng tập 1, SGK trang - HS nhà học bài, làm tập 2, 3, 4, 145 để củng cố 5, SGK trang 145 - Chuẩn bị trước bài: “LUYỆN TẬP” B SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN: Mơ hình phân tử axetilen 26 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Bảng 6.2/SGK Thí nghiệm khí axetilen tác dụng với dd AgNO3 dd NH3 C2H2 H2O CaC2 Ag2C2 dd AgNO3 /NH3 Thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch KMnO4 dd KMnO4 Sau phản ứng Hình ảnh số ứng dụng axetilen ==========*****========== Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC TIẾT 50, 51 A NỘI DUNG: I Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết : − Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp − Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi chất dãy đồng đẳng benzen − Tính chất hố học : Phản ứng (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; Phản ứng oxi hố mạch nhánh Kĩ − Viết cơng thức cấu tạo benzen số chất dãy đồng đẳng − Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học benzen, vận dụng quy tắc để dự đốn sản phẩm phản ứng − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên − Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp II Trọng tâm: 27 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung − Cấu trúc phân tử benzen số chất dãy đồng đẳng − Tính chất hố học benzen toluen III Chuẩn bị: - Dụng cụ: đũa thuỷ tinh, ống nghiệm, cặp ống nghiệm - Hố chất: Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dung dịch Br2 CCl4, bột Fe, Toluen - Mơ hình phân tử benzen IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp Kiểm tra cũ: Bài tập SGK trang 145 Học mới: TIẾT 50: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon thơm GV cho HS nghiên cứu phần mở - Hiđrocacbon thơm hiđrocacbon đầu rút nhận xét: phân tử chứa hay nhiều vòng GV hỏi: - Hiđrocacbon thơm gì? benzen HS nghiên cứu phần mở đầu rút - Hiđrocacbon thơm chia thành hai nhận xét: loại: Loại có vòng benzen, loại có nhiều Hiđrocacbon thơm vòng benzen có nhiều ứng dụng hiđrocacbon phân tử chứa CN hố chất hay nhiều vòng benzen - Hiđrocacbon thơm chia thành loại? Hiđrocacbon thơm chia thành hai loại: Loại có vòng benzen, loại có nhiều vòng benzen có nhiều ứng dụng CN hố chất A BENZEN VÀ ĐỒNGĐẲNG: I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO: Hoạt động 2: Dãy đồng đẳng benzen: - GV nêu u cầu: benzen có CTPT Benzen (C6H6) hiđrocacbon thơm C6H6 chất đứng đầu dãy đồng khác có CTPT C 7H8, C8H10, lập thành đẳng, viết CTPT chung dãy dãy đồng đẳng benzen có CTPT chung đồng đẳng benzen CnH2n-6 (n ≥ 6) - HS: C6H6, C7H8, C8H10… CnH2n-6 - CTPT chung: CnH2n-6 (n ≥ 6) Hoạt động 3: Đồng phân danh pháp: - GV u cầu HS tìm hiểu CTCT a) Đồng phân: 28 Trường THPT Trần Phú thu gọn số đồng phân benzen bảng 7.1 → rút nhận xét loại đồng phân dãy đồng đẳng - HS: + C6H6 C7H8 có đồng phân thơm + Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl - GV u cầu HS lên bảng viết đồng phân C 8H10 GV : Nguyễn Thị Phương Dung - Từ C8H10 có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl vòng benzen CH2CH3 etylbenzen CH3 CH3 1,2-đdimetylbenzen đdimetylbenzen (0 –xilen) – CH3 CH3 CH3 CH3 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen (p- xilen) (m –xilen ) - GV hướng dẫn học sinh cách gọi b) Danh pháp: tên hệ thống u cầu HS gọi - Tên hệ thống: nhóm ankyl + benzen tên đồng phân C 8H10 (đánh số làm sau cho tổng số vị trí nhỏ nhất) Ngồi vị trí nhóm ankyl 2, 3, gọi theo chử cái: o, m, p (ortho, meta, para) Hoạt động 4: Cấu tạo: - HS quan sát sơ đồ mơ hình phân tử benzen rút nhận xét cấu tạo benzen - GV hướng dẫn HS sử dụng CTCT lợi ích loại - Phân tử benzen có cấu trúc phẳng có hình lục giác - Các ngun tử C nằm mặt phẳng góc hóa trị 120 - Biểu diễn cấu tạo benzen: 29 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Hoạt động 5: II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - GV cho học sinh quan sát lọ - Các hiđrocacbon thơm chất lỏng đựng benzen u cầu HS nhận rắn Có ts, tnc tăng theo chiều tăng xét trạng thái, màu, mùi phân tử khối - HS tham khảo bảng 7.1/SGK, rút - Là chất khơng màu, khơng tan nước, tan nhiều nhận xét ts, tnc dung mơi hữu III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Hoạt động 6: 1) Phản ứng thế: GV: u cầu HS cho biết tính chất a Thế ngun tử H vòng benzen: hóa học benzen đồng đẳng - Phản ứng với halogen: Với benzen: HS: - Tính chất mạch nhánh ankyl - Tính chất vòng benzen GV: Làm thí nghiệm benzen tác dụng với brom có khơng có xúc Với đồng đẳng: tác có xúc tác Fe - HS: Quan sát, nhận xét tượng - GV: Benzen có phản ứng với brom khơng? Nếu có phản ứng xảy điều kiện nào? - HS: trả lời GV: hướng dẫn học sinh viết pthh benzen; toluen với brom - Phản ứng với axit nitric: Với benzen: - GV: Làm thí nghiệm benzen tác dụng với axit nitric - HS: Quan sát, nhận xét 30 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung tượng phản ứng - GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng GV: Làm sáng tỏ qui tắc vào vòng benzen HS: lĩnh hội Với đồng đẳng: CH3 2-nitrotoluen (o-nitrotoluen) CH3 + HNO3 NO2 H2SO4 đđ CH3 - H2O 4-nitrotoluen (p-nitrotoluen) NO2 Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng ngun tử H vòng benzen ưu tiên vị trí ortho para so với nhóm ankyl b Thế ngun tử H mạch nhánh: t CH3 + Br2  → CH2Br + HBr benzyl bromua Hoạt động 7:Củng cố - dặn dò - GV: Nhấn mạnh + Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo benzen đồng đẳng + Quy tắc vào vòng benzen TIẾT 52 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 8: Phản ứng cộng: GV: Benzen khơng có phản ứng a Cộng Hiđro: cộng nhiệt độ thường khơng có Ni + 3H2 t, → xúc tác Cl - Khi đun nóng, xt: Ni pứ với H2 b Cộng clo: Cl - Khí chiếu sáng, pứ với Cl2 as  → + 3Cl GV hướng dẫn HS viết pthh Cl Cl xiclohexan Cl Cl hexacloran 31 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Hoạt động 9: Phản ứng oxi hóa: GV làm thí nghiệm cho benzen a Oxi hố khơng hồn tồn: toluen vào dd KMnO4 nhiệt độ - Benzen khơng tác dụng với KMnO thường đun nóng - Các ankylbenzen đun nóng với dung HS quan sát nhận xét viết pthh dịch KMnO4 nhóm ankyl bị oxihóa HS: Viết phương trình phản ứng cháy benzen đồng đẳng benzen CH3 t + KMnO4 → COOK Kalibenzoat + 2MnO2 + KOH + H2O b Oxi hố hồn tồn: 15 O2 →6CO2 + 3H2O 3n − CnH2n – + O2 → nCO2 +(n – 3) H 2O C 6H6 + B.MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC: I STIREN: Hoạt động 10: Cấu tạo tính chất vật lí: GV: Hãy viết CTCT ứng với CTPT - CTCT: C8H8 (có vòng benzen) Còn gọi vinylbenzen CH CH2 HS viết CTCT (C 8H8) CH CH2 - Là chất lỏng khơng màu, nhẹ nước, khơng tan nước, tan nhiều dung mơi hữu Hoạt động 11: Tính chất hóa học: GV: Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo a Phản ứng cộng dd brom: phân tử stiren? → Dự đốn tính C6H5–CH=CH2 + Br2 → C6H5–CH–CH2 chất hóa học stiren? | | HS: có vòng benzen liên kết đơi Br Br ngồi vòng benzen Vậy stiren vừa b Phản ứng với H2 CH CH2 có tính chất hóa học giống anken vừa CH2 CH3 CH2 CH3 H2 có tính chất hóa học giống benzen H2 xt, t0 xt, t GV u cầu HS nêu TCHH giống anken viết pthh HS nêu TCHH giống với anken etylbenzen viết ptpư (pư cộng HX theo qui tắc Mac-copnhi-cop) c Phản ứng trùng hợp: 32 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung xt ,t nCH=CH2  → [–CH–CH2–]n | | C 6H5 C H5 Polistiren o Hoạt động 10: C ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM: (SGK) GV u cầu hs SGK rút nhận xét ứng dụng số hiđrocacbon thơm HS nghiên cứu rút nhận xét Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò GV: Sử dụng tập 2, SGK trang 159 để luyện tập HS: Về nhà làm tập SGK trang 160, 161 chuẩn bị trước “LUYỆN TẬP” B SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN: Bảng 7.1/SGK Mơ hình phân tử benzen Lọ đựng benzen Thí nghiệm benzen tác với brom khơng có xúc tác có xúc tác bột Fe Thí nghiệm benzen tác dụng với HNO3 (xúc tác axit H2SO4 đặc) Thí nghiệm benzen toluen tác dụng với dd KMnO nhiệt độ thường đun nóng Hình ảnh số ứng dụng hidrocacbon thơm 33 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau áp dụng phương pháp trực quan vào tiết dạy, tơi thấy đạt kết khả quan : + Lớp học sinh động, sơi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập em + Chất lượng giảng nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu nhớ lâu + Giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học tập + Rèn luyện kĩ quan sát, thực hành học sinh tri giác trực tiếp đối tượng nghiên cứu Phát triển lực ý, óc tò mò khoa học * Sau kết giảng dạy tơi trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm : + Lớp 12A1 (Sĩ số : 40 học sinh) Lớp 12A1 Học kì I Học kì II Giỏi 12 18 Khá 19 14 Trung bình 8 Yếu Kém 0 Trung bình 15 15 Yếu Kém 0 + Lớp 11A7 (Sĩ số : 36 học sinh) Lớp 11A7 Học kì I Học kì II Giỏi Khá 11 12 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy vài điểm cần lưu ý sau : Về phía giáo viên : - Để thực tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm - Tìm hiểu, lựa chọn phương tiện trực quan phù hợp với điều kiện sở vật chất trình độ, đặc điểm hoạt động nhận thức học sinh - Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động học sinh, phải mang tính hợp lí hài hòa Về phía nhà trường : - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên thư viện - Nhà trường cần bổ sung thêm số hóa chất dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm tốt - Cần tạo điều kiện để giáo viên tự chế tạo đồ dùng dạy học phù hợp với điều kiện sở vật chất có với điều kiện dạy học thực tế - Khuyến khích giáo viên sử dụng ngày nhiều phương tiện trực quan giảng dạy, đặc biệt mơn Hóa V TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa Hóa học lớp 11 - Sách giáo viên Hóa học lớp 11 34 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - Phương pháp giảng dạy mơn hóa học trường THPT (Trịnh Văn Biều) - Thí nghiệm thực hành lý luận dạy học (Nhà xuất Giáo dục) Người viết Nguyễn Thị Phương Dung SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 35 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Đơn vị: Trường THPT Trần Phú Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Khánh, ngày tháng năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 - 2012 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Đơn vị (Tổ): Hóa - Sinh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào tương ứng, ghi rõ tên mơn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học mơn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào đây) - Có giải pháp hồn tồn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào đây) - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Sau duyệt xét SKKN, Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận chịu trách nhiệm người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 36 [...]... NGHIỆM Năm học: 2 011 - 2012 – – – – – – – – – Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO GIẢNG DẠY PHẦN HIĐROCACBON – LỚP 11 Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Đơn vị (Tổ): Hóa - Sinh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ơ tương ứng, ghi rõ tên bộ mơn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ mơn:  - Phương pháp giáo dục  -... Phương Dung xt ,t nCH=CH2  → [–CH–CH 2–] n | | C 6H5 C 6 H5 Polistiren o Hoạt động 10: C ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM: (SGK) GV u cầu hs SGK rút ra nhận xét về ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm HS nghiên cứu và rút ra nhận xét Hoạt động 11: Củng cố – dặn dò GV: Sử dụng bài tập 2, 3 SGK trang 159 để luyện tập HS: Về nhà làm bài tập SGK trang 160, 161 và chuẩn bị trước bài “LUYỆN TẬP” B SỬ... chất và dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm được tốt hơn - Cần tạo điều kiện để giáo viên có thể tự chế tạo đồ dùng dạy học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện có cũng như với điều kiện dạy học trong thực tế - Khuyến khích giáo viên sử dụng ngày càng nhiều các phương tiện trực quan trong giảng dạy, đặc biệt ở bộ mơn Hóa V TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa Hóa học lớp 11 - Sách... GV : Nguyễn Thị Phương Dung III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau khi áp dụng phương pháp trực quan vào các tiết dạy, tơi thấy đã đạt được kết quả khả quan : + Lớp học sinh động, sơi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập của các em + Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài lâu hơn + Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập + Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực... theo danh pháp thơng thường, danh pháp hệ thống của ankin − Tính chất hố học của ankin − Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm, trong cơng nghiệp III Chuẩn bị: - Mơ hình phân tử C2H2 (axetilen) - Hố chất, dụng cụ thí nghiệm điều chế khí C2H2, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3,cặp ống nghiệm, ống nghiệm, dung dịch KMnO4 IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: 1... bột Fe, Toluen - Mơ hình phân tử benzen IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 SGK trang 145 3 Học bài mới: TIẾT 50: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon thơm GV cho HS nghiên cứu phần mở - Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon đầu và rút ra các nhận xét: trong... chất hố học của anken − Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong cơng nghiệp III Chuẩn bị: - Mơ hình phân tử etilen - Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ - Bộ dụng cụ và hóa chất điều chế khí etilen, dung dịch brom, dung dịch thuốc tím IV Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phát vấn V Tiến trình giảng dạy: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp 2 Học bài mới: TIẾT... giác trực tiếp trên đối tượng nghiên cứu Phát triển năng lực chú ý, óc tò mò khoa học * Sau đây là kết quả giảng dạy của tơi trước và sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này : + Lớp 12A1 (Sĩ số : 40 học sinh) Lớp 12A1 Học kì I Học kì II Giỏi 12 18 Khá 19 14 Trung bình 8 8 Yếu 1 0 Kém 0 0 Trung bình 15 15 Yếu 7 5 Kém 0 0 + Lớp 11A7 (Sĩ số : 36 học sinh) Lớp 11A7 Học kì I Học kì II Giỏi 3 4 Khá 11. .. những ứng dụng của axetilen + Làm ngun liệu sản xuất hố hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este… Hoạt động 8: Củng cố – dặn dò GV sử dụng bài tập 1, 2 SGK trang - HS về nhà học bài, làm các bài tập 2, 3, 4, 145 để củng cố bài 5, 6 SGK trang 145 - Chuẩn bị trước bài: “LUYỆN TẬP” B SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN: 1 Mơ hình phân tử axetilen 26 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung... khoa Hóa học lớp 11 - Sách giáo viên Hóa học lớp 11 34 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung - Phương pháp giảng dạy mơn hóa học ở trường THPT (Trịnh Văn Biều) - Thí nghiệm thực hành lý luận dạy học (Nhà xuất bản Giáo dục) Người viết Nguyễn Thị Phương Dung SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 35 Trường THPT Trần Phú GV : Nguyễn Thị Phương Dung Đơn vị: Trường THPT Trần Phú Độc ... Thị Phương Dung Đơn vị: Trường THPT Trần Phú Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Khánh, ngày tháng năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2 011 - 2012 – – – – – – – – – Tên... loại: Có phương pháp trực quan cụ thể - Phương pháp trình bày trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước khi, sau lĩnh hội tài liệu học tập mới; bao gồm: + Phương pháp minh... “ Sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy phần hiđrocacbon II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: 1.1 Cơ sở khoa học: 1.1.1 Khái niệm phương pháp trực quan: a) Định nghĩa: Phương pháp

Ngày đăng: 02/12/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức

  •  Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).

  • Kĩ năng

  •  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

  • Kiến thức

  • Kĩ năng

  • Kiến thức

  • Kĩ năng

  • Kiến thức

  • Kĩ năng

  •  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan