phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4)

161 716 0
phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Tố Quyên PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO (CHƯƠNG 1, 2, 3, 4) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Tố Quyên PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO (CHƯƠNG 1, 2, 3, 4) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Khơng biết nói tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy giáo khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM ĐHSP Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho tơi khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 18, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn mà tơi yêu thích Các anh chị đồng nghiệp, bạn học viên cao học K17, K18, K20 trường ĐHSP TP.HCM, em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Diệu, trường THPT Võ Trường Toản, trường THPT Tam Phú, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, trường THPT Lương Văn Can nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện phần thực nghiệm sư phạm Và xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dương Bá Vũ – Thầy Trịnh Văn Biều khoa Hóa trường ĐHSP TP.HCM tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, chỉnh sửa cho trang luận văn Phòng Sau đại học trường ĐHSP TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Một lần xin gởi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả Nguyễn Tố Quyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 THẾ GIỚI QUAN 1.2.1 Khái niệm giới quan 1.2.2 Nội dung giới quan khoa học 1.2.3 Phương pháp hình thành giới quan khoa học 1.3 MƠN HĨA HỌC VÀ VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS 1.3.1 Những nhiệm vụ mơn hóa học trường THPT 1.3.2 Hệ thống kiến thức chương trình hóa học THPT 11 1.3.3 Vai trị mơn hóa học việc hình thành giới quan khoa học cho HS 12 1.4 THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS THPT 16 1.4.1 Mục đích điều tra 16 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra 17 1.4.3 Kết điều tra 17 Tóm tắt chương 18 Chương PHÂN TÍCH NỘI DUNG SGK VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS 19 2.1 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG SGK HH LỚP 10 NÂNG CAO – THPT 19 2.1.1 Cấu trúc nội dung SGK HH 10 nâng cao 19 2.1.2 Những nội dung có điều kiện để hình thành giới quan khoa học cho HS20 2.1.3 Mục tiêu phương pháp dạy học chương 1, 2, 3, HH 10 NC 22 2.2 NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC 27 2.2.1 Khái niệm tư liệu 27 2.2.2 Những yêu cầu thiết kế tư liệu 27 2.2.3 Quy trình thiết kế tư liệu 28 2.3 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS 29 2.3.1 Các tài liệu tham khảo 30 2.3.2 Các hình ảnh hỗ trợ việc hình thành giới quan khoa học 63 2.3.3 Các thí nghiệm giúp HS hình thành giới quan khoa học 68 2.3.4 Các tập giúp HS rèn luyện giới quan khoa học 71 2.4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TƯ LIỆU 77 2.4.1 Hướng thứ nhất: Sử dụng tư liệu lên lớp 77 2.4.2 Hướng thứ hai: Sử dụng tư liệu kiểm tra đánh giá 78 2.5 CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 80 2.5.1 Giáo án “Thành phần nguyên tử” 80 2.5.2 Giáo án “Năng lượng electron nguyên tử - cấu hình electron nguyên tử’’ 83 2.5.3 Giáo án “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 88 2.5.4 Giáo án “Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học’’ 91 2.5.5 Giáo án “Sự biến đổi số đại lượng vật lí nguyên tố hóa học” 93 2.5.6 Giáo án “Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim ngun tố hóa học – Định luật tuần hồn” 97 2.5.7 Giáo án “Khái niệm liên kết hóa học – liên kết ion” 101 2.5.8 Giáo án “Liên kết cộng hóa trị” 106 2.5.9 Giáo án “Phản ứng oxi hóa khử” 112 Tóm tắt chương 116 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 117 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 117 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 118 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 118 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 119 3.6 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 130 Tóm tắt chương 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSCNN : Bội số chung nhỏ BTH : Bảng tuần hoàn ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm G : Giỏi GV : Giáo viên HS : Học sinh HH : Hóa học K : Khá 10 KH : Khoa học LK : Liên kết 12 LKHH : Liên kết hóa học 13 NXB : Nhà xuất 14 NC : Nâng cao 15 PPDH : Phương pháp dạy học 16 SGK : Sách giáo khoa 17 SGV : Sách giáo viên 18 TB : Trung bình 19 THCS : Trung học sở 20 THPT : Trung học phổ thông 21 TGQ : Thế giới quan 22 TN : Thực nghiệm 23 YK : Yếu Kém 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng hình thành TGQ KH cho HS THPT 25 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung SGK HH 10 nâng cao 27 Bảng 2.2 So sánh số tính chất Gali (TN) eka-nhơm (tiên đốn) 57 Bảng 2.3 Sơ đồ tính ngơi BTH 62 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 141 Bảng 3.2 Đánh giá GV nội dung tư liệu 143 Bảng 3.3 Đánh giá GV tính hiệu tư liệu 143 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 144 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 144 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 145 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 145 Bảng 3.8 Kết kiểm tra 146 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 146 Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 147 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 147 Bảng 3.12 Kết kiểm tra 148 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 148 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 149 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 149 Bảng 3.16 Kết kiểm tra 150 Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 150 Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 151 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 151 Bảng 3.20 Tổng hợp kết bốn kiểm tra 152 Bảng 3.21 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp bốn kiểm tra 152 Bảng 3.22 Tổng hợp kết học tập bốn kiểm tra 153 Bảng 3.23 Tổng hợp tham số đặc trưng bốn kiểm tra 153 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan niệm "bộ ba" Johann W Döbereiner 52 Hình 2.2 Mơ hình đinh vít A Béruyer De Chancuortois 53 Hình 2.3 Sự xếp nguyên tử theo quan niệm J Newlands 53 Hình 2.4 Sự xếp thang âm nhạc 54 Hình 2.5 Một phác thảo HTTH Menđeleev ban đầu 55 Hình 2.6 Sự biến đổi tuần hồn lượng ion hóa thứ nguyên tử nguyên tố 61 Hình 2.7 Sự biến đổi tuần hồn thể tích nguyên tử đơn chất 63 Hình 2.8 Sự phụ thuộc tuần hoàn thứ cấp lượng ion hóa II vào Z 64 Hình 2.9 Bức tượng điêu khắc vinh danh Menđeleev bảng tuần hồn ngun tố hố học Bratislava, Slovakia 66 Hình 2.10 Nielsl.Bohr 80 Hình 2.11 J Chadwick 80 Hình 2.12 I.J Thomson 80 Hình 2.13 E Rutherford 80 Hình 2.14 Mơ hình thí nghiệm Thomson 81 Hình 2.15 Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử 81 Hình 2.16 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học (.swf) 81 Hình 2.17 Bán kính nguyên tử số nguyên tố 82 Hình 2.18 Cấu hình electron ngồi ngun tử ngun tố nhóm A 82 Hình 2.19 Sự biến đổi giá trị I theo Z 83 Hình 2.20 Sự biến đổi độ âm điện theo Z 83 Hình 2.21 Bán kính ngun tử số nguyên tố (swf) 83 Hình 2.22 Mơ hình mạng tinh thể kim cương 84 Hình 2.23 Mơ hình mạng tinh thể phân tử I 84 Hình 2.24 Mơ hình mạng tinh thể phân tử nước đá 84 Hình 2.25 Sơ đồ xen phủ s – s, s – p, p – p 84 Hình 2.26 Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt 84 Hình 2.27 Thí nghiệm bắn vàng Thomson (1) 85 HÌnh 2.28 Thí nghiệm bắn vàng Thomson (2) 85 Hình 2.29 Ống Katot 85 Hình 2.30 Sự tạo thành liên kết NaCl (1) 86 Hình 2.31 Sự tạo thành liên kết NaCl (2) 86 Hình 2.32 Sự tạo thành phân tử H O HI 87 Hình 2.33 Sự tạo thành phân tử Cl 87 Hình 2.34 Fe tác dụng với dung dịch CuSO 88 Hình 2.35 Na cháy Cl 88 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 145 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 145 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 147 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 147 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 149 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 149 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 151 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 151 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bốn kiểm tra 152 Hình 3.10 Biểu đồ tổng hợp kết học tập bốn kiểm tra 153 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống mình, người có nhu cầu hiểu biết giới xung quanh thân Con người gì? Nó có quan hệ với giới xung quanh? Thế giới tồn nào? Việc giải đáp câu hỏi làm hình thành người quan điểm, tri thức niềm tin thống với tách rời Tri thức gia nhập giới quan trở thành niềm tin người Hệ thống quan niệm giới xung quanh vị trí người giới tạo thành giới quan cá nhân, cộng đồng người xã hội thời đại lịch sử định Thế giới quan đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội người Nó trở thành nhân tố chi phối hoạt động nhận thức thực tiễn người Vì vậy, đấu tranh giới quan diễn trình phát triển xã hội Sự hình thành phát triển giới quan yếu tố quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Chính mơn học nhà trường phổ thơng phải có trách nhiệm có khả góp phần tích cực vào việc giáo dục tư tưởng, đạo đức tác phong cho học sinh Hóa học mơn khoa học nghiên cứu cấu tạo biến đổi chất – giúp cho việc hình thành nhận thức sâu sắc đời sống tự nhiên qui luật mà góp phần đáng kể vào việc hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh Mặt khác giáo viên tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc giúp em tìm hiểu, giải thích tượng xung quanh cách khoa học kiến thức biết Do tơi chọn đề tài “Phân tích nội dung sách giáo khoa thiết kế tư liệu rèn luyện giới quan khoa học cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 nâng cao” (Chương 1, 2, 3, 4) Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung SGK thiết kế tư liệu rèn luyện giới quan khoa học cho học sinh lớp 10 chương trình nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài 35 Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú hóa học, NXB GD 36 Nguyễn Xn Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, NXB GD 37 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB trị quốc gia Hà Nội 38 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hảo, Phan Xuân Thành (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB quốc gia TPHCM 40 http://baigiang.bachkim.vn/ 41 http://chiennc.violet.vn 42 http://chungta.com/desktop.aspx/GiaoDuc 43 http://d.violet.vn/uploads/resources/597/639184/preview.swf 44 http://forum.hoahoc.org/ 45 http://forum.hoahoc.org/showthread.php?t=980 46 http://kilobook.com.vn 47 http://ngocbinh.sky.vn/archives/311 48 http://olympiavn.org/forum/index.php?topic=24777.0 49 http://tulieu.violet.vn/ 50 http://vietbao.vn/Giaoduc/ 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/Dmitri_Ivanovich_Menđeleev 52 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%c3%AAn_t%E %BB%AD 53 http://www.dayhocintel.net 54 http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=3703 55 http://www.dlu.edu.vn/FileUpload/2007121883544101.pdf 56 http://www.hoahocvietnam.com 57 http://www.effectivecoachingquestions.com 58 http://www.forum.suctre.net/f396/bang-he-thong-tuan-hoan-hoa-hoc-0355.html 59 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ 60 http://www.thuvien-ebook.com 61 http://www.truongtructuyen.vn/Default.aspx?tabid=238&g=posts&m=86558 62 http://www.youtube.com/watch?v=UmdCo-PgDHI&feature=related 63 http://www.youtube.com/watch?v=viqu_mFbRnY PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu xin ý kiến nhận xét giáo viên Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút – Đề số Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút – Đề số Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút – Đề số Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút – Đề số Phụ lục Danh sách trường phát phiếu điều tra Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 18 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ngày … tháng……năm 20… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hóa học trường THPT hiệu việc rèn luyện giới quan khoa học vật biện chứng cho học sinh, mong quý thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây: Xin quý thầy cô vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Nơi cơng tác : …………………………………………… - Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học trường THPT : …… Tiến sĩ □ Quý thầy cô vui lịng cho biết q trình dạy học, thầy có ý việc hình thành giới quan khoa học vật biện chứng cho học sinh trường THPT thơng qua mơn Hóa Học khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Chưa Nếu có thường tập trung vào rèn luyện vấn đề nào? A Quan niệm người giới B Quan niệm người thân, sống vị trí người C Tất vấn đề D Không ý nhiều vào vấn đề Theo thầy (cơ) nội dung thơng qua để hình thành giới quan khoa học vật biện chứng cho học sinh trường THPT: (Đánh dấu X vào nội dung thầy cô lựa chọn)  Khi dạy kiến thức chủ đạo  Khi dạy chất cụ thể  Các sản xuất hóa học  Nội dung khác  Các thực hành  Khi khai thác tượng hóa học ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Theo thầy có cần tài liệu tham khảo việc hình thành giới quan khoa học vật biện chứng cho học sinh theo nội dung học ?  Rất cần  Cần  Có hay khơng  Không cần Nếu cần, thầy cô muốn tài liệu thầy cô sử dụng  Bài đọc thêm  Bài tập  Câu chuyện kể hóa học  Thí nghiệm  Nội dung khác ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy biện pháp kiểm tra việc hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh  Kiểm tra miệng  Sử dụng tập trắc nghiệm  Nội dung khác ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung quý đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô! Chúc quý thầy cô sức khỏe hạnh phúc! Mọi ý kiến xin liên hệ Nguyễn Tố Quyên – Email: nguyentoquyen84@yahoo.com Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 18 PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Nơi cơng tác : …………………………………………… - Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học trường THPT : …… Tiến sĩ □ Kính gửi q thầy cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn Hóa học trường THPT hiệu việc rèn luyện giới quan khoa học cho học sinh, chọn đề tài “ PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO” cho luận văn tốt nghiệp cao học Xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến nhận xét tư liệu cách đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ đến ) (mục A B) A Nội dung tư liệu Tiêu chí đánh giá STT Chính xác, khoa học Có tính logic Hướng vào vấn đề thiết thực Định hướng hoạt động GV HS Mức độ B Đánh giá tính hiệu Tiêu chí đánh giá Giúp GV trọng tâm học, tránh Tính hiệu tình trạng trình bày lan man, ngồi chủ đích Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tạo hứng thú học tập cho HS Khơi dậy khả tự học HS Mức độ Khơi dậy ý HS Tăng khả khái quát hóa HS nhìn vấn đề cách hệ thống Nâng cao kết học tập HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức HS thêm u thích mơn học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ! Chúc quý thầy cô sức khỏe hạnh phúc! Ngày … tháng … năm 20… Mọi ý kiến xin liên hệ: Email: nguyentoquyen84@yahoo.com Phụ lục Trường THPT …………… Lớp: ……………………… Họ tên:………………… KIỂM TRA 15phút Mơn: Hóa học Đề số 10 Thông tin cho câu 1, 2, Vào năm trước công nguyên tận kỉ XIX người ta cho nguyên tử hạt nhỏ bé phân chia Và tới đầu XX chứng minh ngun tử có thật có cấu tạo phức tạp Trong nguyên tử thống loại hạt mang điện tích trái dấu (p mang điện tích dương electron mang điện tích âm) Ngay nhờ vào tiến khoa học mà người sâu vào tìm hiểu cấu tạo nguyên tử thấy hạt cấu tạo nên nguyên tử bị tách thành thành phần nhỏ Câu 1: Phát biểu sau sai? A Hạt e, p, n dạng vật chất nhỏ B Hạt nhân có kích thước nhỏ so với nguyên tử nên chia nhỏ C Con người nhận dạng dạng vật chất nhỏ nguyên tử nhờ vào tiến khoa học kĩ thuật D Hạt nhân có cấu tạo lớp giống nguyên tử Câu 2: Các loại lực tồn nguyên tử trung hòa điện A Lực hút hạt nhân electron B Lực đẩy electron C Lực đẩy proton D Tất loại lực Câu 3: Tìm câu phát biểu khơng nói ngun tử : A Nguyên tử thành phần nhỏ bé chất, không bị chia nhỏ phản ứng hóa học B Nguyên tử hệ trung hịa điện tích C Trong ngun tử, biết điện tích hạt nhân suy số proton, nơtron, electron nguyên tử D Một nguyên tố hóa học có nguyên tử với khối lượng khác Câu 4: Phát biểu sau sai? D Ngun tử có dạng hình cầu E Hạt electron hạt bé F Nguyên tử cấu tạo hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ electron nguyên tử mang điện tích âm D Hạt proton hạt tích điện dương bé Câu 5: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12 C chiếm 98,89% 13 C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố cacbon là: A 12,500 B 12,011 C 12,022 D 12,055 Câu 6: Nguyên tử số nguyên tử sau chứa proton, electron nơtron ? A 168 O B 17 O 18 C D O 17 F Câu 7: Obitan s có dạng là: B A C D Câu 8: Một nguyên tử có tổng số hạt 40 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt.Vậy nguyên tử A Ca B Mg C Al D Na Câu 9: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố đồng 63,54 u Nguyên tố đồng có đồng vị bền tự nhiên 63 A 73% Cu 65Cu Tỉ lệ phần trăm đồng vị 63Cu tự nhiên : B 50% C 25% D 90% Câu 10: Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố A 21 Vậy cấu hình electron A : A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p2 C 1s2 2s2 2p3 D 1s2 2s2 2p5 HẾT Phụ lục Trường THPT …………… KIỂM TRA 15phút Lớp: ……………………… Mơn: Hóa học Đề số Họ tên:………………… 10 Câu 1: Dãy xếp ngun tố sau có tính kim loại tăng dần? A Li, Na, Mg, Al C Al, Mg, Na, Li B Na, Li, Mg, Al D Al, Mg, Li, Na Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc: A chu kỳ 3, nhóm V A B chu kỳ 4, nhóm V B C chu kỳ 4, nhóm VA D chu kỳ nhóm IIIA Thơng tin cho câu 3, Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử nguyện tố hóa học chu kì, tính chất kim loại nguyên tố yếu dần, dẫn tới thay đổi nhảy vọt chất thể xuất nguyên tố phi kim khí cuối chu kì Sự biến đổi có quy luật tính chất ngun tố hóa học chuyển hóa biến đổi lượng (sự tăng dần đơn vị điện tích hạt nhân) thành thay đổi chất dẫn tới xuất ngun tố có tính chất khác Trong phân nhóm, nguyên tố vừa có đặc tính giống nhau, lại vừa thể tính chất đối lập Thí dụ nhóm halogen nhóm phi kim điển hình nhất, đồng thời thấy thể tính kim loại mạnh dần nguyên tố cuối nhóm Câu 3: Từ trái sang phải chu kì ta gặp A kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, phi kim, khí B kim loại kiềm, phi kim, kim loại lưỡng tính, khí C phi kim, kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, khí D khí hiếm, phi kim, kim loại lưỡng tính,kim loại kiềm Câu 4: Phát biểu sau sai? A Sự biến thiên tính chất nguyên tố nhóm I A rõ ràng so với nhóm kim loại bảng tuần hồn B Sự biến thiên tính chất ngun tố nhóm VII A rõ ràng so với nhóm phi kim bảng tuần hoàn C Việc nhà khoa học tìm nguyên tố phù hợp với nguyên tố mà Menđeleev bỏ trống bảng tuần hồn chứng tỏ thực nghiện có vai trị định hướng cho tư D Con người khơng thể tìm nguyên tố có số thứ tự 113 Câu 5: Các halogen nguyên tố có đặc điểm A nguyên tố phi kim điển hình B thuộc nhóm VIIA bảng tuần hồn C có bảy electron thuộc lớp ngồi cùng, electron hóa trị ba phát biểu A, B, C Câu 6: Cho axit : H SiO , HClO , H SO , H PO Hãy chọn axit mạnh : A H SiO B H SO C HClO D H PO Câu 7: X Y nguyên tố thuộc nhóm A chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 32 X Y nguyên tố đáp án sau : A Na K B Mg Ca C K Rb D N P Câu 8: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố, nhóm gồm ngun tố kim loại điển hình nhóm : A IIIA B VA C IA D VIIA Câu 9: Các nguyên tố halogen xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( tù trái sang phải) sau: A I, Br, Cl, F B I, Br, F, Cl C F, Cl, Br, I D Br, I, Cl, F Câu 10: Một nguyên tố hóa học X chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình electron nguyên tử X : A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5 HẾT Phụ lục Trường THPT …………… KIỂM TRA 15phút Lớp: ……………………… Mơn: Hóa học Đề số Họ tên:………………… 10 Thông tin cho câu 1, Các nguyên tử liên kết với để đạt cấu hình bền khì Liên kết hóa học xuất tiểu phân tích điện dương tiểu phân tích điện âm – cation anion (liên kết ion), nguyên tử có điện tử chưa kết đôi với spin đối song song (liên kết cộng hóa trị) Lực để hình thành liên kết lực tĩnh điện điện tử hạt nhân nguyên tử, lực hút tác dụng hạt nhân điện tử cân lực đẩy hai hạt nhân mang điện tích dấu dẫn đến hình thành liên kết hóa học bền vững Như vậy, liên kết hóa học kết tương tác mặt đối lập Câu 1: Chọn phát biểu sai A Liên kết hóa học kết tương tác mặt đối lập B Trong thực tế thấy tồn hợp chất ion túy hợp chất cộng hóa trị túy C Giữa tiểu phân tạo thành cấu trúc vật chất có lực hút D Độ âm điện lớn liên kết phân cực Câu 2: Chọn phát biểu sai A Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để chuyển sang trạng thái có lượng thấp B Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để đạt cấu hình electron khí C Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để đạt cấu hình electron lớp 2e 8e D Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để chuyển sang trạng thái có lượng cao Câu 3: Chọn câu câu sau : A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch phía ngun tử có độ âm điện nhỏ B Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ 1,7 C Liên kết cộng hóa trị khơng cực tạo nên từ ngun tử khác hẳn tính chất hóa học, D Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu Câu 4: Số oxi hóa kim loại Mn, Fe FeCl , S SO , P PO 3– : A 0, +3, +6, +5 B 0, +3, +5, +6 C +3, +5, 0, +6 D +5, +6, +3, Câu 5: Chọn phát biểu sai A Liên kết nguyên tử với nguyên tử liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion B Trong nhiều trường hợp liên kết ion bền liên kết cộng hóa trị nên hợp chất ion có nhiệt độ sơi cao so với hợp chất cộng hóa trị C Giữa phân tử chắn phải có liên kết với D Sự phân biệt liên kết cộng hóa trị liên kết ion dựa vào tiêu chuẩn rõ ràng Câu 6: Cơ sở để phát sinh liên kết hóa học A lực đẩy tĩnh điện C góp chung electron B tương tác lực hút lực đẩy D lực hút tĩnh điện Câu 7: Nguyên tố A có electron hóa trị, nguyên tố B có electron hóa trị Cơng thức hợp chất tạo A B : A A B B A B C A B D A B Câu 8: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 Chất có liên kết ion A NH B H O C CsCl D H S Câu 9: Dãy sau không chứa hợp chất ion ? A NH Cl; OF ; H S B CO ; Cl ; CCl C BF ; AlF ; CH D I2 ; CaO; CaCl Câu 10: Chọn mệnh đề sai : A Bản chất liên kết ion góp chung electron nguyên tử để có trạng thái bền khí B kết cho nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị C Liên kết cộng hóa trị có cực dạng chuyển tiếp liên kết ion liên kết cộng hóa trị khơng cực D Liên kết cho nhận giới hạn liên kết ion liên kết cộng hóa trị HẾT Phụ lục Trường THPT …………… KIỂM TRA 15phút Lớp: ……………………… Mơn: Hóa học Đề số Họ tên:………………… 10 Câu 1: Phát biểu sau sai? A Phản ứng oxi hóa khử xảy có thay đổi số oxi hóa chất phản ứng B Trong phản ứng oxi hóa khử, chất vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử C Trong phản ứng, chất thể tính oxi hóa hay tính khử gặp chất có tính khử oxi hóa D Phản ứng hóa học xảy hiệu ứng nhiệt số âm Thông tin câu 2, Trong nguyên tố hóa học thường có thống tính kim loại tính phi kim, tính oxi hóa tính khử Nhiều nguyên tố thể chất hai mặt chúng trạng thái hóa trị khác Ví dụ: Mn hóa trị II tạo thành cation, thể tính kim loại Mn hóa trị VII tạo thành anion axit pemanganic, thể tính phi kim Câu 2: Phát biểu sau sai? A Khi phản ứng với oxi, cacbon đóng vai trị kim loại B Khi phản ứng với kim loại, cacbon đóng vai trò phi kim C Rất nhiều chất hóa học thể khả phản ứng đối lập thân chúng D Tính chất chất độc lập khơng phụ thuộc vào môi trường Câu 3: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa –khử là: A tạo chất kết tủa B tạo chất khí C có thay đổi màu sắc chất D có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Câu 4: Số oxi hóa nguyên tố mangan tong chất sau: MnS, Mn, K MnO , MnO , KMnO A -2, 0,+4, +6, +7 C +2, 0, +6, +7,+4 B +2, 0, +6, +4 , +7 D +2, +4, 0, +6, +7 Câu 5: Cho phương trình nhiệt hóa học sau : 1.Na ( r) + 1/2 Cl → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ H (k) + 1/2O → H O(l) ; o ∆H= – 285,83kJ t CaO (r) + CO (k); ∆H= + 176kJ CaCO H (k) + 1/2O → H O (k) ; ∆H= – 241,83kJ Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng số ? A 1, B.4 C D 1, 2, Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : Fe O + HNO → Fe(NO ) + NO + H O Trong phương trình hóa học phản ứng trên, hệ số tương ứng với phân tử chất dãy số sau ? A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: H S + KMnO + H SO 4(loãng) → H O + S + MnSO + K SO Hệ số chất tham gia PTHH phản ứng : A 3, 2, B 5, 2, C 2, 2, D 5, 2, Câu 8: Cho phản ứng sau : → AgCl ↓ + KNO KCl + AgNO (1) →t 2KNO + O ↑ (2) CaO + 3C → t CaC + CO (3) 2H S + SO →t 3S + 2H O (4) o 2KNO o o CaO + H O → Ca(OH) (5) FeCl + Cl o→ 2FeCl t CaCO → o CuO + H → Cu + H O t (6) CaO + CO (7) (8) Dãy sau gồm phản ứng oxi hóa –khử ? A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (5), (6) C (2), (3), (4), (6), (8) D (4), (5), (6), (7), (8) Câu 9: Sự biến đổi sau khử ? –2 A S S + 2e +7 C Mn + 3e +3 0 B Al +4 Mn Al + 3e +4 D Mn +7 Mn + 3e Câu 10: Cho phản ứng: 2Na + Cl → 2NaCl Trong phản ứng này, nguyên tử natri A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D khơng bị oxihóa, khơng bị khử Phụ lục DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG PHÁT PHIẾU ĐIỀU TRA Trường THPT Lương Văn Can (7GV) – TP HCM Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (8GV) – Tiền Giang Trường THPT Nguyễn Thị Diệu (7GV) – TP HCM Trường THPT Gia Định (5GV) – TP.HCM Trường THPT Cần Đước (5GV) – Long An Trường THPT Lê Quý Đôn (8GV) – TP.HCM Trường THPT Tam Phú (5GV) – TP HCM Một số GV học cao học khóa 18, khóa 19 chun ngành lí luận phương pháp dạy học HH (25GV) ... ? ?Phân tích nội dung sách giáo khoa thiết kế tư liệu rèn luyện giới quan khoa học cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 nâng cao? ?? (Chương 1, 2, 3, 4) Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung SGK thiết. .. HS dạy học HH lớp 10 nâng cao Chương PHÂN TÍCH NỘI DUNG SGK VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS 2.1 CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG SGK HH LỚP 10 NÂNG CAO – THPT 2.1.1 Cấu trúc nội. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Tố Quyên PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.2. THẾ GIỚI QUAN [10, 11, 12, 25]

        • 1.2.1. Khái niệm thế giới quan

        • 1.2.2. Nội dung của thế giới quan khoa học

        • 1.2.3. Phương pháp hình thành thế giới quan khoa học

        • 1.3. MÔN HÓA HỌC VÀ VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HS

          • 1.3.1. Những nhiệm vụ cơ bản của môn hóa học ở trường THPT

            • 1.3.1.1. Nhiệm vụ trí dục phổ thông, kỹ thuật tổng hợp

            • 1.3.1.2. Nhiệm vụ giáo dục của việc dạy học hóa học ở trường phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan