xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực

161 1.1K 1
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Formatted: Border: Top: (No border), Bottom: (No border), Left: (No border), Right: (No border) Formatted: Left: cm, Top: cm, Bottom: cm Tô Mạnh Cường XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM PHẦN PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Deleted: Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học¶ Mã số: 60 14 10¶ ¶ Deleted: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:¶ ¶ PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU¶ [...]... PPDH hóa học hiện nay Trên tinh thần đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng BTHHTN nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập, kỹ năng thí nghiệm hóa học và phát huy tính tích cực nhận thức của HS, góp phần đổi mới phương pháp dạy học hóa học 3 Nhiệm... lí luận và thực tiễn của đề tài: + Sự đổi mới PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực + BTHHTN và vai trò tích cực của BTHHTN trong việc đổi mới PPDH + Tìm hiểu thực trạng cơ sở PTN và việc sử dụng BTHHTN trong dạy học ở một số trường phổ thông - Xây dựng hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao trung học phổ thông - Nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHHTN trong dạy học theo hướng dạy học tích cực 1¶... hợp của hệ thống bài tập đã xây dựng và tính hiệu quả của các phương hướng đề ra 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc xây dựng BTHHTN và phương pháp sử dụng trong dạy học theo hướng dạy học tích cực 5 Phạm vi nghiên cứu BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được một hệ thống. .. trong dạy học hóa học + TNSP đánh giá tính phù hợp, hiệu quả của các biện pháp đề xuất sử dụng BTHHTN trong dạy học hóa học - Phương pháp xử lí số liệu: dùng thống kê toán học xử lí kết quả TNSP 8 Điểm mới của đề tài - Đề xuất quy trình xây dựng BTHHTN - Xây dựng hệ thống BTHHTN trong dạy học phần phi kim lớp 10 nâng cao - Đề xuất một số hình thức sử dụng hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao theo. .. mất nhãn  Bài tập thực nghiệm định lượng cũng gồm hệ thống bài tập cơ bản và bài tập phức hợp - Hệ thống bài tập thực nghiệm định lượng cơ bản gồm: + Bài tập thực nghiệm về cân, đo các chất + Bài tập thực nghiệm thu các chất khí - Hệ thống bài tập định lượng phức hợp bao gồm: + Bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước + Bài tập xác định nồng độ của dung dịch + Bài tập xác định thành phần % các... tính chất về mối quan hệ giữa các chất… Ngoài ra BTHH còn có tác dụng rèn luyện và phát triển tư duy cho HS - Sử dụng BTHH giúp HS tích cực tìm tòi, xây dựng và phát hiện kiến thức mới - Sử dụng câu hỏi và bài tập để hướng dẫn HS thực hiện tự học, tự nghiên cứu thu thập và xử lí thông tin - Sử dụng BTHH giúp HS vận dụng kiến thức theo hướng tích cực - Sử dụng bài tập thực nghiệm, bài tập có hình vẽ, sơ... vận dụng kiến thức, của việc tìm ra đáp số Sử dụng BTHHTN trong dạy học hóa học sẽ mang lại một số tác dụng tích cực sau đây: 1 Giúp HS tích cực tìm tòi, xây dựng và phát hiện kiến thức mới HS học tập chủ động, tích cực, tăng hứng thú học tập và yêu thích môn học Giúp GV nâng cao hiệu quả dạy học Ví dụ 1 Trong bài “Axit nitric và muối nitrat”, khi dạy phần ứng dụng của muối nitrat, GV có thể trình bày... thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp các chất + Điều chế các chất và tính hiệu suất của phản ứng hoặc tinh chế một chất rồi tính độ tinh khiết c) Tác giả Lê Xuân Trọng và Cao Thị Thặng cũng chia BTHHTN thành hai loại: định tính và định lượng  Bài tập thực nghiệm định tính gồm hệ thống các bài tập cơ bản và hệ thống bài tập phức hợp - Hệ thống bài tập thực nghiệm định tính cơ bản: + Bài tập thực. .. cứu, quan sát và tiến hành các thí nghiệm hóa học Thực tế dạy học như vậy đòi hỏi phải có những thay đổi có tính chiến lược và toàn cục về PPDH bộ môn ở trường phổ thông Một trong các hướng giải quyết cho vấn đề này là phải đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực với sự góp phần quan trọng của thí nghiệm hóa học nói chung và bài tập hóa học thực nghiệm nói riêng Hóa học là một khoa học thực nghiệm, một... theo hướng sử dụng đa dạng các phương pháp; Dạy học gắn với thực tiễn; Dạy học hoạt động hóa người học … Theo mô hình trên, một quan điểm dạy học có thể bao hàm nhiều PPDH Ví dụ, quan điểm dạy học tích cực bao hàm các PPDH: nghiên cứu, đàm thoại, dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề…; quan điểm dạy học hợp tác bao hàm các PPDH như: thảo luận nhóm, seminar, dạy học theo dự án …; quan điểm dạy học gắn ... chọn sử dụng BTHHTN dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực Deleted: Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH... Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 31 2.1 Tổng quan phần phi kim lớp 10 nâng cao ... Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng BTHHTN nhằm rèn luyện kỹ giải tập, kỹ thí nghiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Phương hướng đổi mới PPDH hóa học ở trường phổ thông hiện nay

      • 1.2.1. Phương hướng chung

      • 1.2.2. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay

    • 1.3. Dạy học tích cực

      • 1.3.1. Dạy học tích cực là một tư tưởng mang tính định hướng [4]

      • 1.3.2. Khái niệm về PPDH tích cực

      • 1.3.3. Những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực [15]

      • 1.3.4. Một số phương pháp đặc thù của bộ môn hóa học nhằm tích cực hóa hoạt động của HS [14]

      • 1.3.5. Các biểu hiện của tính tích cực trong dạy học [27, tr 15 -16]

      • 1.3.6. Một số biện pháp nâng cao tính tích cực cho HS [27, tr 16]

    • 1.4. Bài tập hóa học thực nghiệm

      • 1.4.1. Một số quan điểm và cách phân loại BTHHTN [21, tr 17]

      • 1.4.2. Tác dụng của BTHHTN trong việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học tập cho học sinh [ 22]

      • 1.4.3. Mối quan hệ giữa tư duy lí thuyết và KNTH hóa học trong BTHHTN [21, tr 40]

      • 1.4.4. Tổ chức dạy học với BTHHTN [27, 33]

    • 1.5. Thực trạng của việc sử dụng BTHHTN ở một số trường THPT

      • 1.5.1. Mục đích điều tra

      • 1.5.2. Nội dung điều tra

      • 1.5.3. Đối tượng điều tra

      • 1.5.4. Phương pháp điều tra

      • 1.5.5. Kết quả điều tra

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

  • Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC NGHIỆM PHẦN HOÁ PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

    • 2.1. Tổng quan về phần phi kim lớp 10 năng cao

    • 2.2. Cơ sở và nguyên tắt thiết kế bài tập háo học thực nghiệm

    • 2.3. Quy trình xây dựng hệ thống BTHHTN

    • 2.4. Hệ thống BTHHTN phần phi kim lớp 10 nâng cao

    • 2.5. Các hình thức sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực

    • 2.6. Một số giáo án bài dạy có sử dụng BTHHTN theo hướng dạy học tích cực

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

      • 3.3.1. Trường thực nghiệm

      • 3.3.2. Lớp thực nghiệm

      • 3.3.3. GV thực nghiệm

    • 3.4. Tiến hành thực nghiệm

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

      • 3.5.1. Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích

      • 3.5.2. Đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích

      • 3.5.3. Tính các tham số đặc trưng

    • 3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

  • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan