xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 9 trung học cơ sở

177 581 0
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ TỰ HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ TỰ HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn, ngồi cố gắng thân, tác giả giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Xin chân thành cảm ơn phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh q thầy, giáo giảng dạy, tư vấn với lòng nhiệt tình kiến thức sâu rộng suốt thời gian tác giả theo học trường Kiến thức học từ tư hệ thống q thầy, giúp tác giả có tầm nhìn tổng qt ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học để có giải pháp hữu ích cho việc giảng dạy thực tế Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều, người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt q trình thực luận văn Xin cám ơn bạn bè lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 20, q thầy trường THCS thuộc Quận Quận Tân Bình (Tp.Hồ Chí Minh) tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực phần thực nghiệm sư phạm luận văn Xin cám ơn gia đình ln động viên tạo điều kiện để tác giả hồn thành tốt luận văn thời gian quy định Xin trân trọng cám ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2.Tác dụng tập hóa học .7 1.2.3 Phân loại tập hóa học 1.2.4 Lựa chọn, sử dụng tập hóa học dạy học hóa học 1.2.5 Điều kiện để học sinh giải tập hóa học tốt 11 1.2.6 Con đường hình thành kĩ giải tập hóa học 11 1.2.7 Các xu hướng xây dựng tập hóa học 12 1.3 Tổng quan hệ thống kiến thức hóa học hữu THCS .12 1.3.1 Mục tiêu dạy học .12 1.3.2 Cấu trúc nội dung 13 1.3.3 Phương pháp dạy học 15 1.4 Q trình dạy học 16 1.4.1 Khái niệm q trình dạy học .16 1.4.2 Các thành tố q trình dạy học 16 1.5 Tự học .18 1.5.1 Khái niệm tự học 18 1.5.2 Các hình thức tự học 19 1.5.3 Vai trò tự học 20 1.5.4 Một số phương châm tự học 21 1.5.5 Những trở ngại cho việc tự học .21 1.5.6 Các lực tự học .21 1.5.7 Các kĩ tự học 22 1.6 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học THCS .22 TĨM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ TỰ HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP THCS 35 2.1 Bài tập hỗ trợ việc dạy tự học 35 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học .35 2.1.2 Đặc điểm tập hỗ trợ tự học 35 2.2 Ngun tắc xây dựng HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa học hữu THCS .36 2.2.1 Các ngun tắc nội dung .36 2.2.2 Các ngun tắc hình thức 37 2.2.3 Các ngun tắc tác dụng hiệu sử dụng 38 2.3.Quy trình xây dựng HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu THCS .38 2.3.1 Bước 1: Tìm hiểu mục tiêu kiến thức kĩ 38 2.3.2 Bước 2: Tìm hiểu học sinh điều kiện học tập .39 2.3.3 Bước 3: Thu thập tư liệu để biên soạn hệ thống tập 39 2.3.4 Bước 4: Tiến hành xây dựng hệ thống tập 39 2.3.5 Bước 5: Thử nghiệm, lấy ý kiến chun gia đồng nghiệp 40 2.3.6 Bước 6: Chỉnh sửa hồn thiện hệ thống tập 40 2.4 Hệ thống tập hỗ trợ việc tự học phần hóa hữu THCS 40 2.4.1 Tổng quan HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu THCS 40 2.4.2 Một số dạng tập 41 2.4.3 Hệ thống tập chương “Hiđrocacbon Nhiên liệu” 49 2.4.4 Hệ thống tập chương “ Dẫn xuất hiđrocacbon Polime” .86 2.5 Sử dụng HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu THCS .121 2.5.1 Sử dụng HTBT hỗ trợ GV dạy phần hóa hữu THCS .121 2.5.2 Sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học phần hóa hữu THCS 121 2.5.3 Những lưu ý HS tự học với HTBT 121 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 122 TĨM TẮT CHƯƠNG 123 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 125 3.1 Mục đích thực nghiệm 125 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 125 3.3 Đối tượng thực nghiệm .125 3.4 Tiến trình thực nghiệm 126 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .126 3.4.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 126 3.4.3 Sử dụng hệ thống tập xây dựng qua giáo án thực nghiệm 127 3.4.4 Tổ chức kiểm tra 127 3.4.5 Xử lý kết thực nghiệm 128 3.5 Kết thực nghiệm 130 3.5.1 Kết kiểm tra 130 3.6.2 Nhận xét giáo viên hệ thống tập 134 3.5.3 Nhận xét học sinh hệ thống tập 137 3.5.4 Phân tích kết thực nghiệm .138 TĨM TẮT CHƯƠNG 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .145 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CTCT : cơng thức cấu tạo CTPT : cơng thức phân tử dd : dung dịch ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn g : gam GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống tập PTHH : phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa TN : thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng THPTDL : Trung học phổ thơng dân lập DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số GV tham gia điều tra 23 Bảng 1.2 Số HS tham gia điều tra 24 Bảng 1.3 Nguồn tài liệu GV sử dụng dạy tập hóa học 25 Bảng 1.4 Nhận xét GV tập hóa học SGK 25 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng thêm tập hóa học GV 25 Bảng 1.6 Cách xếp hệ thống tập hóa học GV .26 Bảng 1.7 Mục đích việc sử dụng tập dạy học hóa học 26 Bảng 1.8 Các kiểu lên lớp thường sử dụng tập 27 Bảng 1.9 Các phương pháp thường sử dụng giải tập 27 Bảng 1.10 Cách thức sử dụng hệ thống tập GV 28 Bảng 1.11 Số lượng tập mà GV hướng dẫn giải tiết luyện tập 28 Bảng 1.12 Những khó khăn GV dạy tập hóa học 28 Bảng 1.13 Kết điều tra cần thiết tự học HS 30 Bảng 1.14 Kết điều tra lý HS cần phải tự học 30 Bảng 1.15 Kết điều tra thời gian tự học ngày HS 30 Bảng 1.16 Kết điều tra cách tự học HS 30 Bảng 1.17 Kết điều tra việc chuẩn bị cho tiết học mơn hóa lớp 31 Bảng 1.18 Thái độ HS tập hóa học 31 Bảng 1.19 Cách xử HS gặp tập khó 31 Bảng 1.20 Ý kiến HS thời gian GV dành để giải tập mẫu 31 Bảng 1.21 Những khó khăn HS giải tập hóa học 32 Bảng 1.22 Các yếu tố giúp HS giải tốt tập 32 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 126 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần 130 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 130 Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra lần .131 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần .132 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra lần 132 Bảng 3.8 Tổng hợp kết kiểm tra lần .133 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần .134 Bảng 3.10 Nhận xét GV HTBT 135 Bảng 3.11 Nhận xét HS HTBT 137 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ tập Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ qua lại thành tố q trình dạy học .17 Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra lần 131 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 131 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra lần 133 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 134 Lí chọn đề tài MỞ ĐẦU Trong q trình dạy học hóa học, tập xếp vào hệ thống phương pháp dạy học Phương pháp luyện tập coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học mơn Đây phương pháp học tập tích cực học sinh Nhưng để sử dụng tập hóa học cách hợp lí, nhằm nâng cao lực tư học sinh mà khơng làm q tải nặng nề khối lượng kiến thức học sinh cần có hệ thống tập phù hợp học sinh có khả giải Trong sách giáo khoa sách tập hóa học dùng trường Trung học phổ thơng nay, số lượng tập nhiều dạng tập phong phú Riêng bậc Trung học sở thời gian nghiên cứu mơn chưa lâu (chỉ hai khối 9) nên lượng tập khơng nhiều chưa đa dạng Các tập thực nghiệm tập gắn liền với thực tiễn nên khả gắn kết nội dung học tập hóa học trường học vào đời sống hạn chế Với phân bố chương trình nay, thời gian dành cho phần hóa học hữu khiêm tốn Ở sách giáo khoa sách tập hóa học dùng trường Trung học sở, phần tập cho hóa hữu ln chiếm tỉ lệ nhỏ phần vơ kiến thức hóa học hữu cấp lớp lại tảng để học sinh lĩnh hội tốt kiến thức hóa học hữu trường Trung học phổ thơng sau Qua thực tế trường phổ thơng, chúng tơi nhận thấy để việc dạy học phần hóa hữu thuận lợi cần xây dựng hệ thống tập đa dạng, gắn với thực tiễn gây hứng thú cho học sinh.Tuy nhiên điều kiện học tập học sinh có khó khăn (hạn chế thời gian, chưa say mê học tập… nên việc làm thêm tập ít) việc lựa chọn hệ thống tập thích hợp vơ cần thiết.Vấn đề nhiều giáo viên quan tâm tìm kiếm phương pháp thích hợp để kích thích thái độ học tập tích cực cho học sinh Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu lớp Trung học sở” PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Lớp cao học LL & PPDH mơn Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học, mong em cho ý kiến vấn đề cách đánh (x) vào lựa chọn Cám ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình em ! Mong em vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên: ………………………………… Lớp:……………(có thể ghi khơng) Trường:……………………………… Tỉnh (thành phố):………………….…… Theo em, để đạt kết cao học tập yếu tố tự học – tự nghiên cứu là:  cần thiết  cần thiết  có hay khơng  khơng cần thiết Lý em cần phải tự học vì:  Giúp HS hiểu lớp sâu sắc  Giúp HS nhớ lâu  Phát huy tính tích cực HS  Kích thích hứng thú tìm tòi nâng cao mở rộng kiến thức  Tập thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời  Rèn luyện thêm khả suy luận lơ gích Khoảng thời gian em thường dành cho việc tự học ngày là:  <  từ 1-2  từ 2-3 Các em thường sử dụng thời gian tự học để:  Đọc học lại lớp  tất thời gian rảnh  Chuẩn bị học lớp theo hướng dẫn GV  Đọc tất vấn đề có liên quan đến học  Làm tập có nội dung kiến thức liên quan đến học đề cập đến SGK  Tìm tư liệu internet thư viện trường Để chuẩn bị cho tiết học mơn hóa em thường làm ?  Ơn lại kiến thức cũ có liên quan đến học  Làm tất tập GV giao  Đọc trước học SGK, lưu ý chỗ chưa hiểu để nhờ GV giải đáp lớp  Khơng chuẩn bị gì, chờ hướng dẫn GV Đối với em, tập hóa học lớp  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Khi gặp tập khó , em thường:  mày mò tự tìm cách giải  xem kỹ mẫu GV hướng dẫn  tham khảo lời giải sách giải  chán nản, khơng làm Theo em, thời gian GV dành để giải mẫu lớp:  dư để theo dõi ghi chép  vừa đủ để theo dõi ghi chép  đủ để theo dõi khơng kịp ghi chép  khơng đủ để theo dõi ghi chép Những khó khăn mà em gặp phải giải tập hóa học là:  Các tập xếp lộn xộn khơng theo dạng  Các tập khơng xếp từ dễ đến khó  Khơng có giải mẫu  Thiếu tập tương tự  Khơng có đáp số cho tập tương tự 10 Theo em, để giải tốt tập hóa học HS cần:  GV giảng kỹ mẫu cho dạng  Xem lại tập giải  Xem lại tập giải  Làm tập tương tự đối chiếu với đáp số  Làm thêm tập mở rộng nâng cao Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp em học sinh Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng gửi về: Vũ Thị Hạnh, email: hanhv11@yahoo.com , điện thoại: 0939 387 461 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4: Tiết 52 Bài 42 HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU A Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức học hiđro cacbon - Hệ thống hóa mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđro cacbon Kỹ - Rèn luyện cho HS cách làm tập nhận biết khí - Rèn luyện kĩ viết PTPỨ cháy, phản ứng thế, phản ứng cộng - Rèn luyện kỹ làm tập xác định cơng thức hợp chất hữu B Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: Phiếu học tập HS: Ơn tập lại kiến thức có liên quan C Tiến trình giảng Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau (GV chiếu lên hình): Nhớ lại cấu tạo, tính chất metan, etilen, axetilen, ben zen hồn thành bảng (1) HS: Thảo luận nhóm hồn thành bảng tổng kết GV: Cho HS nhận xét chiếu lên HS: viết PTPỨ minh họa cho tính hình bảng tổng kết (2) chất hóa học đặc trưng: as CH + Cl  → CH Cl + HCl C H + Br → C H Br C H + Br → C H Br Fe, t C H + Br  → C H Br + HBr Hoạt động 2: LUYỆN TẬP GV:Chiếu lên hình đề BT Bài tập1:Có chất sau:CH –CH ; CH ≡ CH ; CH =CH ; CH ; HS: Trả lời vào phiếu học tập a) Chất có PỨ đặc trưng PỨ thế: CH ≡ C –CH , Hãy cho biết: a) Chất có PỨ đặc trưng PỨ thế? b) Chất làm màu dung dịch brom? Viết PTPỨ xảy CH –CH , CH , Phương trình: as CH -CH +Cl  → CH -CH Cl +HCl as CH + Cl  → CH Cl + HCl Br Fe, t + Br  + HBr → b) Chất làm màu dung dịch brom: CH ≡ CH ; CH =CH ; CH ≡ C –CH Phương trình: CH ≡ CH + Br  CHBr -CHBr CH =CH + Br  CH Br-CH Br CH ≡ C–CH +2Br CHBr -CBr -CH GV: gọi HS lên bảng sửa, nhận xét cho điểm GV:Chiếu lên hình đề BT Bài tập 2: Cho 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm etilen metan tác dụng vừa đủ với dung dịch brom tạo thành 18,8 g đibrometan a) Tính thể tích khí hỗn hợp X b) Đốt cháy hồn tồn 2,8 lít hỗn hợp khí X hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi dư Tính khối lượng kết tủa thu (Các thể tích khí đo đktc, PỨ xảy hồn tồn) GV: gợi ý cho HS bước giải tập - Trong hh X, khí có PỨ với dd brom ? (viết PTPỨ) - Từ nC2 H Br2 ⇒ n C2 H - Đối với chất khí: %V = % n - Vì nước vơi lấy dư nên PỨ CO với dd Ca(OH) tạo thành muối trung hòa HS: làm tập 18,8 a) nC2 H= = 0,1 (mol) Br2 188 2,8 = nhhX = 0,125 (mol) 22, Dẫn hỗn hợp X vào dd brom, có C H tham gia PỨ, CH khơng PỨ C H + Br → C H Br 0,1 ← 0,1 (mol) nCH = 0,125 - 0,1 = 0,025 (mol) 0,1 × 100% = 80% 0,125 = 100% - 80% = 20% %VC2 H = %nC2 H = %VCH t b) C H + O  → CO + H O → 0,2 0,1 (mol) o t CH + O  → CO + H O → 0,025 0,025 (mol) ∑ nCO2 = 0,2 + 0,025 = 0,225 (mol) o Ca(OH) + CO  CaCO ↓ + H O 0.225 → 0,225 (mol) m = 0,225 × 100 = 22,5 (g) CaCO3 Hoạt động 3: DẶN DỊ Bài tập nhà : 2,3 trang 133 SGK PHẦN BỔ SUNG Bảng Metan Etilen Axetilen Benzen Cơng thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng Bảng Metan Etilen Axetilen Benzen H H Cơng thức cấu tạo H H –C –H H H H H–C ≡ C–H C=C H C H C H Có liên kết đơi C C H Đặc điểm cấu tạo Liên kết đơn Có liên kết ba Phản ứng đặc trưng Phản ứng Phản ứng Phản ứng cộng (làm cộng (làm màu dd brom) màu dd brom) C H C H Vòng cạnh đều, có liên kết đơi xen kẽ liên kết đơn Phản ứng với brom lỏng Họ tên: Nhóm : lớp: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Có chất sau:CH –CH ;CH ≡ CH ; CH =CH ,CH ; CH ≡ C–CH , Hãy cho biết: a) Chất có phản ứng đặc trưng phản ứng thế? b) Chất làm màu dung dịch brom? Viết PTPỨ xảy Bài tập 2: Cho 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm etilen metan tác dụng vừa đủ với dung dịch brom tạo thành 18,8 g đibrometan a) Tính thể tích khí hỗn hợp X b) Đốt cháy hồn tồn 2,8 lít hỗn hợp khí X hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi dư Tính khối lượng kết tủa thu (Các thể tích khí đo đktc, PỨ xảy hồn tồn) Họ tên:………………………… Lớp : Điểm Ngày tháng năm 20 Kiểm tra Hố : 45 ‘ (Đề A) Lời phê giáo viên PHHS 1) Hồn thành PTHH sau (ghi rõ điều kiện PỨ –nếu có) : a) C2H4 b) CH COOH c) CH COOH d) C H OH + H2O + + + -> CH -CH -OH Na O2 -> -> men giâm  → 2) Bằng phương pháp hóa học nêu cách phân biệt chất lỏng: rượu etylic , axit axetic benzen Viết PTHH xảy 3) Viết CTCT khai triển của: a) benzen b) axit axetic 4) Nêu tượng viết PTHH xảy khi: a) Cho miếng natri vào rượu etylic b) Dẫn khí etylen qua dung dịch brom 5) Cho 200 ml dung dịch CH COOH 0,2M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na CO a) Tính nồng độ mol dung dịch Na CO dùng b) Tính thể tích khí thu đktc c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng (Na = 23, C =12, O=16, H = 1) Họ tên : Ngày Lớp : Điểm tháng năm 20 Kiểm tra Hố : 45 ‘ (Đề B) Lời phê giáo viên PHHS 1) Hồn thành PTHH sau (ghi rõ điều kiện PỨ – có) : a) C2H4 + Br b) CH COOH c) C H OH d) CH COONa + + -> CH -CH -OH O2 + men giâm  → H SO -> -> 2) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt chất lỏng: rượu etylic, axit axetic Viết PTHH xảy 3) Viết CTCT khai triển : a) benzen b) axit axetic 4) Trên nhãn chai rượu có ghi số 400, 180 a) Giải thích ý nghĩa số b) Tính số ml rượu etylic có 500 ml rượu 400 5) Cho 200 ml dung dịch CH COOH 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch K CO 0,5M a) Tính thể tích dung dịch K CO dùng b) Tính thể tích khí thu đktc c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng.(C =12; H =1; O =16; K =39) KIỂM TRA 15 phút (trắc nghiệm)- Đề A Họ tên: Lớp: Chương HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn: 1) Trong số chất sau, chất hợp chất hữu cơ? A C H , C H OH,NaHCO ,CH NO B C3H8 , C2 H5OH, CH3CH2COOH, Na2 CO3 C CH , CH COOH, C H 10, CH NO D C H , HNO , CH Cl, CH CH COOH 2) Hóa học hữu ngành hóa học chun nghiên cứu A Các hợp chất cacbon B Các hợp chất hữu C Các chất thể sống D Các hợp chất có tự nhiên 3) Dãy chất sau xếp theo chiều giảm dần thành phần % khối lượng cacbon? A CH4; CH3Cl; CH2Cl2; CHCl3; CCl4 B CH4; CH3Cl; CHCl3; CCl4; CH2Cl2 C CCl4; CHCl3; CH2Cl2; CH3Cl; CH4 D CH4; CH3Cl; CHCl3; CH2Cl2; CCl4 4) Hiđrocacbon sau phân tử có liên kết đơn? A Etilen B Benzen C Metan D Axetilen 5) Cho phát biểu sau : a Mỗi chất hữu biều diễn công thức cấu tạo b Ứng với công thức cấu tạo có nhiều hợp chất hữu c Mỗi công thức phân tử ứng với nhiều hợp chất hữu d Mỗi công thức phân tử ứng với chất hữu Các phát biểu là: A a, b B b, c C c, d D a, c 6) Cho chất sau : (a): CH – CH = CH (b): CH – CH – CH (d): CH – CH – CH – CH (e): CH = CH (c): CH ≡ C – CH Những chất tác dụng với clo chiếu sáng là: A a, b B c, d C b, d D d, e 7) Cho chất câu , chất làm màu dung dòch brom là: A a, b, c B a, c, e C c, d, e D a, d, e 8) Biết 0,01 mol hiđrocacbon X tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,2 M Vậy X hiđrocacbon số chất sau? A CH B C H C C H D C H 9) Tính chất vật lý sau khơng phải dầu mỏ? A Dầu mỏ hỗn hợp lỏng, sánh, màu nâu đen B Dầu mỏ khơng tan nước C Dầu mỏ có nhiệt độ sơi nhỏ 1000C D Dầu mỏ nhẹ nước 10) Mục đích crăckinh dầu nặng là: A Điều chế etilen B Tăng lượng xăng thu từ dầu mỏ C Tăng chất lượng xăng D Điều chế metan KIỂM TRA 15 phút (trắc nghiệm)- Đề B Họ tên: Chương HIĐROCACBON – NHIÊNLIỆU Lớp: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu em chọn: 1) Cho phát biểu sau: a Mỗi chất hữu biều diễn công thức cấu tạo b Ứng với công thức cấu tạo có nhiều hợp chất hữu c Mỗi công thức phân tử ứng với nhiều hợp chất hữu d Mỗi công thức phân tử ứng với chất hữu Các phát biểu là: A a, b B b, c C c, d D a, c 2) Cho chất sau : (a): CH – CH = CH (b): CH – CH – CH (d): CH – CH – CH – CH (c): CH ≡ C – CH (e): CH = CH Những chất tác dụng với clo chiếu sáng là: A a, b B c, d C b, d D d, e 3) Cho chất câu 2, chất làm màu dung dòch brom là: A a, b, c B a, c, e C c, d, e D a, d, e 4) Trong số chất sau, chất hợp chất hữu cơ? A C H , C H OH, NaHCO , CH NO B.C H , C H OH, CH CH COOH, Na CO C CH , CH COOH, C H 10, CH NO D.C H , HNO , CH Cl, CH CH COOH 5) Mục đích crăckinh dầu nặng là: A Điều chế etilen B Tăng lượng xăng thu từ dầu mỏ C Tăng chất lượng xăng D Điều chế metan 6) Tính chất sau khơng phải benzen? A Tan nước B Hòa tan nhiều chất dầu ăn, cao su, iod… C Nhẹ nước D Là chất lỏng nhiệt độ phòng 7) Biết 0,01 mol hiđrocacbon X tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M Vậy X hiđrocacbon số chất sau? A CH B C H C C H D C H 8) Hiđrocacbon sau phân tử có liên kết đơn? A Etilen B Benzen C Metan D Axetilen 9) Điều khẳng định sau khơng đúng? A Metan chất khí, phân tử có liên kết đơn  phân tử metan 109,50 B Góc liên kết HCH C Metan tan nhiều nước D Metan chất khí gây vụ nổ mỏ khai thác than hầm lò 10) Hóa học hữu ngành hóa học chun nghiên cứu về: A Các chất thể sống B Các hợp chất có tự nhiên C Các hợp chất cacbon D Các hợp chất hữu [...]... tài liệu tự học có hướng dẫn + Tìm hiểu quá trình tự học có hướng dẫn và phương pháp dạy học hóa học ở trường THCS + Tìm hiểu về thực trạng sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở trường THCS - Xây dựng các nguyên tắc và quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học hỗ trợ dạy và tự học hóa học 9 THCS - Biên soạn hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận cho các chương 4 và 5 (hóa học hữu cơ) lớp 9 - Thử... Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận có hướng dẫn nhằm hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 9 Trung học cơ sở, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa cho học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về vai trò của bài tập hóa học trong quá trình dạy và học ở trường phổ thông, về việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS... và tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 9 cho các đối tượng học sinh trung bình trở lên + Tổ chức thực nghiệm sư phạm + Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và tự học hóa học trường THCS ở Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 9 hỗ. .. cường sử dụng bài tập thực nghiệm - Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan - Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy -Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề - Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm… - Xây dựng những bài tập có nội dung hóa. .. thường sử dụng bài tập khi: Bảng 1.8 Các kiểu bài lên lớp thường được sử dụng bài tập Lựa chọn Kiểu bài lên lớp thường sử dụng bài tập Số lượng Tỉ lệ % Dạy bài mới 52 86,67 Dạy bài luyện tập, ôn tập 60 100 Dạy bài thực hành 28 46,67 Kiểm tra, đánh giá 60 100 Câu 7 Phương pháp quý thầy cô thường áp dụng trong các tiết học có giải bài tập là: Bảng 1 .9 Các phương pháp thường được sử dụng khi giải bài tập. .. THPT khiến cho học sinh gặp nhiều khó khăn khi sử dụng, chúng tôi mong mỏi góp phần tạo thêm hệ thống bài tập thật sát với chương trình sách giáo khoa hiện hành để góp phần hỗ trợ cho việc dạy và tự học hóa hữu cơ ở hai chương 4 và 5 của sách giáo khoa lớp 9 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm bài tập hóa học [7] [47][51] Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ bài tập (tiếng Anh) là “exercise”, tiếng Pháp... biết + Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp + Bài tập xác định thành phần hỗn hợp + Bài tập lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ - Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: + Bài tập dạng cơ bản + Bài tập tổng hợp - Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: + Bài tập trắc nghiệm + Bài tập tự luận - Dựa vào phương pháp giải bài tập: + Bài tập tính theo công thức và phương... tiết bài tập của các giáo viên - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo có kinh nghiệm để hoàn thiện hệ thống bài tập - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp toán học: sử dụng thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm 8 Điểm mới của luận văn 8.1 Hệ thống hóa cơ sở lí luận về nâng cao chất lượng dạy học, hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ lớp 9 8.2... của tác giả Ngô Huyền Trân: “ Xây dựng hệ thống bài tập, sử dụng một số phần mềm để dạy học và tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho phần hóa học vô cơ lớp 9 ”, bảo vệ năm 2008 tại trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trương Thị Lâm Thảo : Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 Trung học phổ thông”, bảo vệ năm 2010... thân và bạn học - Biết vận dụng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng 1.6 Thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học ở THCS 1.6.1 Mục đích điều tra 1.6.1.1 Đối với HS - Tìm hiểu thời gian đầu tư cho việc tự học và phương pháp tự học của HS - Tìm hiểu việc chuẩn bị cho tiết bài tập và giải bài tập ở nhà của HS - Tìm hiểu những khó khăn mà HS gặp phải khi giải bài tập và ... trạng việc sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học THCS .22 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ TỰ HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP THCS 35 2.1 Bài. .. cứu việc xây dựng sử dụng HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần Hóa học hữu lớp THCS, qua góp phần làm phát triển lực tư sáng tạo khả tự học học sinh CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ... Bài tập hỗ trợ việc dạy tự học 35 2.1.1 Khái niệm tập hỗ trợ tự học .35 2.1.2 Đặc điểm tập hỗ trợ tự học 35 2.2 Nguyên tắc xây dựng HTBT hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Điểm mới của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Đi theo hướng nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học ở trường phổ thông, trong lĩnh vực nghiên cứu về phương pháp dạy học môn hóa học đã có một số công trình nghiên cứu như:

        • 1.2. Đi theo hướng sử dụng bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh đã có một số công trình nghiên cứu

        • 1.2. Bài tập hóa học

          • 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học [7] [47][51]

          • 1.2.2.Tác dụng của bài tập hóa học [2, tr 93][26, tr 31]

          • 1.2.3. Phân loại bài tập hóa học [2, tr 94, 95]

          • 1.2.4. Lựa chọn, sử dụng bài tập hóa học trong dạy và học hóa học [7, tr 216]

            • 1.2.4.1. Chọn bài tập

            • 1.2.4.2. Sử dụng bài tập

            • 1.2.5. Điều kiện để học sinh giải bài tập hóa học được tốt

            • 1.2.6. Con đường hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học [27, tr 37, 38]

              • 1.2.6.1. Luyện tập theo mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan