xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức phần quang hình học – vật lý 11 (nâng cao) theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

159 2.4K 2
xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức phần quang hình học – vật lý 11 (nâng cao) theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Trần Thị Kim Phượng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  Trần Thị Kim Phượng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH HỌC -VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ DIỆU NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý báu quý Thầy Cô giáo, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS Ngô Diệu Nga, người hướng dẫn khoa học tôi, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại Học, Khoa Vật Lý, quý Thầy Cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám Hiệu, quý thầy cô tổ Vật Lý trường THPT Tam Phú, Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Kim Phượng MỤC LỤC _ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cấu trúc nhiệm vụ trình dạy học 1.2 Bản chất học chức dạy 1.2.1 Bản chất hoạt động học 1.2.2 Chức dạy 1.3 Sản phẩm cụ thể hoạt động học tập 10 1.3.1 Tri thức 10 1.3.2 Kỹ 12 1.3.3 Thái độ 13 1.4 Phát huy tính tích cực, tự chủ HS bồi dưỡng lực sáng tạo HS 14 1.4.1 Phát huy tính tích cực, tự chủ HS 14 1.4.1.1 Các biểu tính tích cực học tập 14 1.4.1.2 Mức độ tích cực HS 14 1.4.1.3 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức 15 1.4.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 15 1.4.2 Hình thành phát triển lực sáng tạo HS 17 1.4.2.1 Năng lực 17 1.4.2.2 Sáng tạo 18 1.4.2.3 Năng lực sáng tạo biểu lực sáng tạo 19 1.4.2.4 Những biểu lực sáng tạo 20 1.4.2.5 Các biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo HS 20 1.5 PPTN nghiên cứu khoa học nghiên cứu vật lý 23 1.5.1 Tầm quan trọng PPTN nghiên cứu khoa học nghiên cứu vật lý 23 1.5.1.1 PPTN thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Vật Lý Học 23 1.5.1.2 Vị trí PPTN chu trình nhận thức thực khách quan 24 1.5.2 Nội dung PPTN nghiên cứu khoa học nghiên cứu vật lý 25 1.6 Sử dụng PPTN dạy học vật lý 27 1.6.1 Tầm quan trọng PPTN dạy học vật lý 27 1.6.2 Các giai đoạn PPTN dạy học vật lý 28 1.6.3 Hướng dẫn hoạt động học giai đoạn PPTN [15], [24] 29 1.6.4 Những chuẩn bị cần thiết để sử dụng PPTN dạy học vật lý 33 1.6.4.1 Chuẩn bị mặt nội dung dạy học 33 1.6.4.2 Chuẩn bị thí nghiệm sở vật chất 33 1.6.4.3 Những kỹ cần thiết chuẩn bị cho HS 35 1.7 Thiết kế phương án dạy học 35 1.7.1 Tiến trình dạy học số kiến thức vật lý 35 1.7.2 Phương pháp soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức vật lý cụ thể 37 1.7.2.1 Xác định mục tiêu dạy học kiến thức vật lý 37 1.7.2.2 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lý cụ thể 37 1.7.2.3 Xác định phương tiện dạy học 38 1.7.2.4 Những chuẩn bị phương tiện dạy học GV HS 39 1.7.2.5 Xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề kết luận tương ứng 39 1.7.2.6 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 39 1.8 Thực tiễn dạy học phần “Quang hình học” Ở số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh 40 1.8.1 Mục đích điều tra 40 1.8.2 Phương pháp điều tra 40 1.8.3 Kết điều tra 40 Kết luận chương 43 Chương XÂY DỰNG TIỂN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) 44 THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 44 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 44 2.1 Phân tích nội dung khoa học số kiến thức phần “Quang hình học” 44 2.1.1 Các khái niệm, đại lượng phần “Quang hình học” 44 2.1.2 Các nguyên lý, định lý, định luật phần “Quang hình học” 46 2.1.3 Các ứng dụng kỹ thuật phần “Quang hình học” 47 2.2 Đặc điểm cấu trúc phần “ Quang hình học” – Vật Lý 11 48 2.2.1 Vị trí phần “ Quang hình học” – Vật Lý 11 chương trình vật lý phổ thông 48 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” – Vật Lý 11 49 2.3 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” – Vật Lý 11 50 2.3.1 Mục tiêu nội dung kiến thức cấp độ nhận thức 50 2.3.2 Mục tiêu kỹ 56 2.3.2.1 Kỹ vận dụng kiến thức 56 2.3.2.2 Kỹ thí nghiệm 56 2.3.2.3 Kỹ diễn đạt ngôn ngữ vật lý 57 2.3.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ 57 2.4 Thiết kế phương án dạy học số học cụ thể phần “Quang hình học” – Vật lý 11 57 2.4.1 Khúc xạ ánh sáng 57 2.4.1.1 Mục tiêu học 57 2.4.1.2 Cấu trúc nội dung sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức số kiến thức theo giai đoạn PPTN 59 2.4.1.3 Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV 61 2.4.1.4 Các câu hỏi tương ứng với đơn vị kiến thức cần dạy 64 2.4.1.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 65 2.4.2 Phản xạ toàn phần 72 2.4.2.1 Mục tiêu học 72 2.4.2.2 Cấu trúc nội dung sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức theo PPTN 73 2.4.2.3 Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV HS 75 2.4.2.4 Các câu hỏi kết luận tương ứng với đơn vị kiến thức cần dạy 78 2.4.2.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 79 2.4.3 Kính lúp 81 2.4.3.1 Mục tiêu học 81 2.4.3.2 Cấu trúc nội dung sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức theo PPTN 82 2.4.3.3 Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV HS 83 2.4.3.4 Các câu hỏi kết luận tương ứng với đơn vị kiến thức cần dạy 84 2.4.3.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 86 2.4.4 Kính hiển vi 90 2.4.4.1 Mục tiêu học 90 2.4.4.2 Cấu trúc nội dung sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức theo PPTN 91 2.4.4.3 Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV HS 93 2.4.4.4 Các câu hỏi kết luận tương ứng với đơn vị kiến thức cần dạy 95 2.4.4.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 96 2.4.5 Kính thiên văn 99 2.4.5.1 Mục tiêu học 99 2.4.5.2 Cấu trúc nội dung sơ đồ tiến trình xây dựng số kiến thức theo PPTN 100 2.4.3.3 Xác định phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết GV HS 101 2.4.5.4 Các câu hỏi kết luận tương ứng với đơn vị kiến thức cần dạy102 2.4.5.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 104 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1 Mục đích nhiệm vụ TNSP 108 3.2 Đối tượng TNSP 108 3.3 Phương pháp TNSP 109 3.4 Thời điểm TNSP .109 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 110 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 110 3.5.2 Diễn biến trình TNSP 110 3.5.2.1 Bài “Khúc xạ ánh sáng” 110 3.5.2.2 Bài “Hiện tượng phản xạ toàn phần” 114 3.5.2.3 Bài “Kính lúp” 115 3.5.2.4 Bài “Kính hiển vi” 117 3.5.2.5 Bài “Kính thiên văn” 118 3.5.3 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo HS 120 3.5.4 Đánh giá kết TN 120 3.5.4.1 Nội dung kiểm tra (thời gian 45 phút) 121 3.5.4.2 Đáp án biểu điểm 123 3.5.4.3 Xử lí kết thống kê toán học [27], [28] 124 Kết luận chương 132 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 139 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐNT Hoạt động nhận thức HS Học sinh NXB Nhà xuất PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm X i .129 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất điểm số X i 130 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích luỹ .131 Bảng 3.4: Các thông số thống kê .132 - Tiến hành dạy chương “Cảm ứng điện từ” phần “Quang hình học” lớp TN1, phần “Quang hình học” lớp TN2 theo giai đoạn PPTN sơ đánh giá tác dụng tích cực việc rèn luyện cho HS PPTN cách từ từ - Việc TNSP tiến hành hai lớp, việc đánh giá kết chưa mang tính khái quát Qua trình TNSP, có số đề xuất sau: Để phát huy tối đa tính tích cực, tự chủ học tập, bồi dưỡng lực sáng tạo HS dạy học theo giai đoạn PPTN cần phải: - Cần thay đổi cách thức, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập HS, phải nhắm đến mục tiêu kiểm tra đánh giá tính sang tạo HS không kiến thức, từ thúc đẩy việc dạy GV học HS - Cần giảm tải nội dung chương trình để tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp giảng dạy - Các trường cần trang bị dụng cụ thí nghiệm đủ số lượng để đáp ứng đủ dụng cụ thí nghiệm cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm đồng loạt - Các phòng học cần trang bị thêm ổ cắm điện khu vực chỗ ngồi HS để thuận tiện cho HS tiến hành TN lớp - Sĩ số lớp cần giảm xuống, 30 HS lớp để dễ dàng tổ chức hoạt động nhóm Đồng thời, GV kịp thời giúp đỡ HS, đủ thời gian cho tất nhóm trình bày ý kiến - Cho HS làm quen với cách học chủ động, tìm tòi, sáng tạo từ cấp học giúp việc rèn luyện lực sáng tạo thường xuyên, kịp thời - Bản thân GV phải yêu nghề, không ngừng trang bị vốn kiến thức ngày phong phú, xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với bài, đối tượng HS khác Hướng phát triển đề tài: - Khắc phục hạn chế nội dung hình thức tiến trình dạy học thuộc phần “Quang hình học” theo giai đoạn PPTN - Phát triển việc xây dựng tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN thuộc phần khác chương trình vật lý phổ thông - Triển khai tiến trình dạy học nhiều nới khác nhằm kiểm định lại hiệu giảng dạy theo giai đoạn PPTN hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm tiến trình soạn thảo nhiều đối tượng HS Cuối cùng, hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn- Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh SGK vật lý 11 NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh Sách Giáo Viên vật lý 11 NXB Giáo Dục Lương Duyên Bình (2009) Vật lý đại cương tập NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo Dục Hoàng Chúng Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXB Giáo Dục Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý cao học K20 Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng Phương pháp dạy học vật lý trường THPT Trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT Lưu hành nội 10 Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác SGK vật lý 11 nâng cao NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác Sách Giáo Viên vật lý 11 nâng cao NXB Giáo Dục 12 Đặng Mộng Lân (1976) Câu chuyện số vật lý NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Mai Lễ Chuyên đề phân tích chương trình tập vật lí trường phổ thông trung học NXB Đại Học quốc gia TP.HCM 14 Ngô Diệu Nga Chiến lược dạy học vật lí trường phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 15 Phan Trọng Ngọ Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại Học Sư Phạm 16 Đào Văn Phúc – Thế Trường – Vũ Thanh Khiết Truyện kể nhà bác học vật lý NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Trọng Sửu Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12 môn vật lý NXB Giáo Dục 18 Nguyễn Mạnh Suý Chuyện kể đời nhà bác học vật lý NXB Giáo Dục 19 Lê Thị Thanh Thảo Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết học tập Bài giảng cho cao học K20 20 Lê Thị Thanh Thảo Bài giảng Didactic vật lý Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ CHí Minh 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông.NXB ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998) Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường phổ thông Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thếp Lịch Sử Vật Lý Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Bùi Gia Thịnh – Lương Tất Đạt – Vũ Thị Mai Lan – Ngô Diệu Nga – Đỗ Hương Trà Thiết kế giảng vật lý 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS NXB Giáo Dục 25 Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại Học Sư Phạm 26 Phạm Hữu Tòng Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học vật lý NXB Giáo Dục 27 Dương Thiệu Tống Phương pháp nghiên cứu giáo dục tâm lý NXB khoa học xã hội 28 Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục, tập I: Thống kê mô tả NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 29 Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu giáo dục, tập II: Thống kê suy diễn NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 30 Đỗ Hương Trà – Nguyễn Đức Thâm Lôgic học dạy học vật lý NXB Đại Học Sư Phạm 31 Chu Thị Trà Luận văn thạc sĩ giáo dục Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 32 Ngyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh Giáo trình quang học Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 33 A.V Muraviep Dạy cho HS tự lực nắm kiến thức vật lý NXB Giáo Dục 34 Einstein, Infen L (1972) Sự tiến triển vật lý NXB Giáo dục Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực tế dạy học trường PTTH nhằm góp phần cải tiến, đổi phương pháp dạy học, qua xây dựng tiến trình dạy học mang tính khả thi Chúng kính mong quý Thầy (Cô) dành chút thời gian bày tỏ quan điểm Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Thông tin GV: Quý Thầy (Cô) GV trường:…….…… …… Tỉnh (TP)……….…………… Tuổi…………… Khi dạy học vật lý THPT quý Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp, hình thức dạy học:  PP thuyết trình  PP đàm thoại  PP thí nghiệm biểu diễn  PP thí nghiệm thực hành  PP nêu vấn đề  PP sử dụng phương tiện dạy học  Các PP, hình thức dạy học khác: Mục đích quý Thầy (Cô) sử dụng PP nêu để: Quý Thầy (Cô) có thường xuyên sử dụng thí nghiệm dạy học không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Trước tiến hành thí nghiệm tiết dạy mới, quý Thầy (Cô) thường:  Giảng giải cho HS hiểu nội dung kiến thức mới, sau tiến hành thí nghiệm minh họa  Nêu rõ mục đích thí nghiệm, sau tiến hành thí nghiệm minh họa  Đề nghị HS đề xuất phương án thí nghiệm, sau làm thí nghiệm theo phương án HS đề xuất Mục đích quý Thầy (Cô) sử dụng thí nghiệm để  Tạo tình học tập, nêu vấn đề học  Minh họa, kiểm tra kiến thức, kết luận, quy tắc, định luật  Khảo sát, tìm quy luật tượng Quý Thầy (Cô) thường sử dụng thí nghiệm nào?  GV tiến hành thí nghiệm, HS theo dõi  GV tiến hành thí nghiệm với vài HS  HS làm thí nghiệm theo nhóm Theo quý Thầy (Cô), phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý gồm bước nào? Quý Thầy (Cô) có sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý?  Chưa  Một vài lần, phần khác phần “ Quang hình học”  Một vài lần, có thuộc phần “ Quang hình học”  Thường xuyên, nhiều thuộc phần khác phần “ Quang hình học”  Thường xuyên, thuộc phần “ Quang hình học” Qua dạy phần “ Quang hình học” lớp 11 THPT quý Thầy (Cô) nhận thấy:  Những thuận lợi cho GV dạy học:  Những khó khăn cho GV dạy học:  Những khó khăn, vướng mắc, sai lầm HS thường gặp phải: Khi dạy học, quý Thầy (Cô) nhận thấy phần “ Quang hình học” mức độ Chương trình vật lý 11 THPT:  Khó dạy cho HS hiểu rõ chất  Mức độ trung bình so với kiến thức khác  Dễ dạy cho HS hiểu rõ chất 10 Khi dạy học phần “ Quang hình học” quý Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp, hình thức dạy học nào? Mục đích quý Thầy (Cô) sử dụng PP nêu để 11 Khi dạy học phần “ Quang hình học” quý Thầy (Cô) thường sử dụng thí nghiệm mức độ:  Thường xuyên, tất có làm thí nghiệm  Thỉnh thoảng, số có nội dung ngắn, đủ thời gian  Không sử dụng thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC SINH Điều sau nói điều kiện để mắt nhận biết ánh sáng? A Mắt nhận biết ánh sáng có ánh sáng chiếu vào mắt B Mắt nhận biết ánh sáng ánh sáng phát mạnh C Mắt nhận biết ánh sáng vào ban ngày Vì ta nhận vật đen? Chọn câu giải thích A Vì vật không tự phát sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào đặt gần vật sáng khác B Vì vật không tự phát ánh sáng C Vì vật không trắng Mắt nhìn thấy hoa do: A Ánh sáng từ mắt ta đến hoa B Ánh sáng từ hoa đến mắt ta C Hoa tự phát ánh sáng Khi nhìn thấy vật màu trắng ánh sáng vào mắt ta có màu gì? A Đỏ B Xanh C Lục D Trắng Phát biểu sau nói đường truyền ánh sáng không khí đồng chất? A Là đường gãy khúc B Là đường cong C Là đường thẳng D Có thể đường thẳng đường cong Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà không dùng bóng đèn lớn? Câu giải thích sau nhất? A Để cho lớp học đẹp B Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học C Chỉ tránh bóng tối bóng nửa tối học sinh viết D Để học sinh không bị chói mắt Phát biểu sau nói ảnh vật tạo gương cầu lồi? A Ảnh ảnh thật B Ảnh ảnh ảo C Ảnh ảnh thật hay ảo, phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước gương D Có thể thu ảnh cách đặt ảnh vị trí thích hợp trước gương Đặt hai vật giống hệt nhau, vật trước gương phẳng cho ảnh A B , vật trước gương cầu lồi cho ảnh A B Kết luận sau so sánh độ cao hai ảnh nói trên? A Ảnh A B lớn ảnh A B B Ảnh A B nhỏ ảnh A B C Ảnh A B ảnh A B D Ảnh A B lớn nhỏ ảnh A B Đặt nến trước gương cầu lõm quan sát ảnh gương, nhận định sau sai? A Ảnh lớn vật B Ảnh chiều với vật C Ảnh nằm phía vật so với gương D Ảnh hứng 10 Đặt vật trước gương thấy ảnh vật trước gương lớn vật Hỏi loại gương nào? A Gương phẳng B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm D Có thể ba loại gương kể 11 Khi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt, xảy tượng: A Phản xạ B Khúc xạ C Cả hai tượng D Không có tượng 12 Phát biểu sau sai nói mối liên hệ tia phản xạ tia tới? A Tia phản xạ tia tới nằm mặt phẳng B Góc hợp tia phản xạ pháp tuyến điểm tới góc hợp tia tới pháp tuyến điểm tới C Tia tới tia phản xạ vuông góc D Tia phản xạ tia tới nằm hai phía pháp tuyến điểm tới 13 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng: A Tia sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác B Tia sáng bị gãy khúc truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác C Tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường không suốt khác 14 Hãy chọn câu phát biểu đúng: A Khi ánh sáng từ nước vào không khí tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới góc khúc xạ B Khi ánh sáng từ không khí vào nước tia tới tia khúc xạ không nằm mặt phẳng tới Góc tới góc khúc xạ C Khi ánh sáng từ nước vào không khí tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới nhỏ góc khúc xạ D Khi ánh sáng từ không khí vào nước tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc tới nhỏ góc khúc xạ 15 Trường hợp tia tới tia khúc xạ trùng nhau? A Góc tới nhỏ góc khúc xạ B Góc tới lớn góc khúc xạ C Góc tới góc khúc xạ D Góc tới 16 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy khi: A Ánh sáng chiếu từ nước vào không khí góc tới lớn góc xác định B Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước góc tới lớn góc xác định C Ánh sáng chiếu từ nước vào không khí góc tới nhỏ góc xác định D Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước góc tới nhỏ góc xác định 17 Chiếu chùm tia sáng song song với trục qua thấu kính phân kì chùm tia ló có tính chất gì? A Chùm tia ló hội tụ B Chùm tia ló song song C Chùm tia ló phân kì 18 Tính chất giống ảnh ảo cho thấu kính hội tụ phân kì là: A Lớn vật B Nhỏ vật C Cùng chiều với vật D ngược chiều với vật 19 Về phương diện quang học thể thủy tinh giống dụng cụ quang học nào? A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Gương cầu lồi D Gương cầu lõm 20 Muốn nhìn rõ vật vật phải phạm vi mắt? A Từ cực cận đến mắt B Từ cực viễn đến mắt C Từ cực viễn đến cực cận mắt 21 Điểm cực viễn mắt lão thì: A Xa điểm cực viễn mắt thường B Gần điểm cực viễn mắt thường C Bằng điểm cực viễn mắt thường D Bằng điểm cực viễn mắt cận 22 Chọn câu phát biểu A Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Kính lúp thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Kính lúp thấu kính phân kì có tiêu cự dài 23 Kính lúp dùng để quan sát: A Phong cảnh B Vật nhỏ C Vật lớn 24 Công dụng kính lúp tạo ảnh ảo vật nhỏ: A Cùng chiều nhỏ vật B Cùng chiều lớn vật C Ngược chiều lớn vật D Ngược chiều nhỏ vật 25 Chọn câu phát biểu xác A Muốn nhìn thấy vật có màu (trừ vật đen) ta chiếu ánh sáng màu đến vật B Khi nhìn thấy vật có màu (trừ vật đen) có ánh sáng màu vào mắt ta C Muốn nhìn thấy vật có màu (trừ vật đen) ta mang kính lọc màu ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 Đáp án A A B D C C B A C C C C B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C D A C C A C C B B B B [...]... điểm lý luận dạy học về việc tổ chức HĐNT theo PPTN trong dạy học vật lý để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức của phần Quang hình học – vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS 5 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức phần Quang hình học SGK Vật Lý 11 nâng cao theo các giai đoạn của PPTN và giảng dạy theo các tiến trình. .. cứu “XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HÌNH HỌC -VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy vật lý ở trường phổ thông 2 Đối tượng nghiên cứu - PPTN trong nghiên cứu khoa học. .. lớp ĐC nhằm khẳng định tính khả thi của đề tài 8 Cấu trúc luận văn Phần Một: MỞ ĐẦU Phần Hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức thuộc phần Quang hình học – Vật Lý 11 (Nâng cao) theo các giai đoạn của PPTN nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần. .. nghiên cứu khoa học và trong dạy học vật lí - Hoạt động dạy học phần Quang hình học – vật lí 11 nâng cao THPT 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp tổ chức HĐNT cho HS theo các giai đoạn PPTN để thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức phần Quang hình học – vật lí 11 nâng cao, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS ở một số trường THPT tại thành phố... HS lĩnh hội được kiến thức vật lý cần thiết mà còn phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học về triết học, tâm lý học, giáo dục học để thiết kế tiến trình dạy học nhằm phát huy năng lực sáng tạo của HS - Tìm hiểu tiến trình nhận thức và các phương pháp nhận thức trong khoa học nói chung và trong vật lý học nói riêng, kết... sở lý luận dạy học sáng tạo để xây dựng quy trình dạy học nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học, phát triển năng lực sáng tạo giải quyết vấn đề của HS - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng dạy và học vật lý nói chung, phần Quang hình học nói riêng để phát hiện những khó khăn, những vấn đề bất cập trong qua trình dạy học vật lý sáng tạo ở trường THPT - Vận dụng quy trình trên để thiết kế tiến trình dạy học một số. .. Trong chương trình vật lí 11 THPT, phần Quang hình học là phần mà các nội dung kiến thức chủ yếu được xây dựng từ thực nghiệm Khi dạy học nhiều nội dung kiến thức chương này ta có thể phân chia theo các giai đoạn của PPTN – phương pháp nhận thức quan trọng của vật lí Việc dạy học phỏng theo các giai đoạn của PPTN không những giúp HS kiến tạo được các kiến thức vật lí bằng chính hoạt động của bản thân... mà còn có thể giúp HS phát triển, rèn luyện năng lực sáng tạo dựa trên vốn kiến thức và kinh nghiệm của mình Qua tìm hiểu thực tế dạy học vật lí 11 ở trường phổ thông nói chung, phần Quang hình học chưa được GV áp dụng phương pháp dạy học trong đó có sự vận dụng phương pháp nhận thức khoa học vào dạy học Trong khi đó, dạy học theo các giai đoạn của một phương pháp nhận thức khoa học nào đó để HS được... bộ, phát điểm cá nhân, phát biểu quan điểm và lý triển hệ thống giá do các nhân, bày tỏ niềm tin trị 5 Nội hoá hệ Tạo lập hệ thống Tự lực cánh sinh; ứng xử nhất quán với thống giá trị niềmtin và triết lý các giá trị các nhân đã tự tạo lập cho bản thân 1.4 Phát huy tính tích cực, tự chủ của HS và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS 1.4.1 Phát huy tính tích cực, tự chủ của HS 1.4.1.1 Các biểu hiện của tính. .. tri thức khoa học và hoạt động nghiên cứu, vừa là mục tiêu mà việc dạy học các khoa học hướng tới Vấn đề phát triển năng lực sáng tạo của HS được nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới đề cập đến từ rất lâu Trong quá trình tìm tòi phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực sáng tạo của HS nhiều nhà khoa học sư phạm đã đề xuất: muốn phát huy tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của HS thì tốt ... dựng tiến trình dạy học số kiến thức thuộc phần Quang hình học – Vật Lý 11 (Nâng cao) theo giai đoạn PPTN nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo HS Chương 3: Thực nghiệm. .. phần Quang hình học – vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần Quang hình học SGK Vật Lý 11. .. phương pháp tổ chức HĐNT cho HS theo giai đoạn PPTN để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần Quang hình học – vật lí 11 nâng cao, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Cấu trúc và nhiệm vụ của quá trình dạy học

    • 1.2 Bản chất của học và chức năng của dạy

      • 1.2.1 Bản chất của hoạt động học

      • 1.2.2 Chức năng của dạy

    • 1.3 Sản phẩm cụ thể của hoạt động học tập

      • 1.3.1 Tri thức

      • 1.3.2 Kỹ năng

      • 1.3.3 Thái độ

    • 1.4 Phát huy tính tích cực, tự chủ của HS và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS

      • 1.4.1 Phát huy tính tích cực, tự chủ của HS

        • 1.4.1.1 Các biểu hiện của tính tích cực học tập

        • 1.4.1.2 Mức độ tích cực của HS

        • 1.4.1.3 Nguyên nhân của tính tích cực nhận thức

        • 1.4.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức

      • 1.4.2 Hình thành và phát triển năng lực sáng tạo ở HS

        • 1.4.2.1 Năng lực

        • 1.4.2.2 Sáng tạo

        • 1.4.2.3 Năng lực sáng tạo và những biểu hiện của năng lực sáng tạo

        • 1.4.2.4 Những biểu hiện của năng lực sáng tạo

        • 1.4.2.5 Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của HS

    • 1.5 PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong nghiên cứu vật lý

      • 1.5.1 Tầm quan trọng của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong nghiên cứu vật lý

        • 1.5.1.1 PPTN thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của Vật Lý Học

        • 1.5.1.2 Vị trí của PPTN trong chu trình nhận thức hiện thực khách quan

      • 1.5.2 Nội dung của PPTN trong nghiên cứu khoa học và trong nghiên cứu vật lý

    • 1.6 Sử dụng PPTN trong dạy học vật lý

      • 1.6.1 Tầm quan trọng của PPTN trong dạy học vật lý

      • 1.6.2 Các giai đoạn của PPTN trong dạy học vật lý

      • 1.6.3 Hướng dẫn hoạt động học trong mỗi giai đoạn của PPTN [15], [24]

      • 1.6.4 Những sự chuẩn bị cần thiết để sử dụng PPTN trong dạy học vật lý

        • 1.6.4.1 Chuẩn bị về mặt nội dung dạy học

        • 1.6.4.2 Chuẩn bị về thí nghiệm và cơ sở vật chất.

        • 1.6.4.3 Những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho HS

    • 1.7 Thiết kế phương án dạy học

      • 1.7.1 Tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý

      • 1.7.2 Phương pháp soạn thảo tiến trình dạy học một kiến thức vật lý cụ thể

        • 1.7.2.1 Xác định một mục tiêu dạy học của một kiến thức vật lý

        • 1.7.2.2 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức vật lý cụ thể

        • 1.7.2.3 Xác định các phương tiện dạy học

        • 1.7.2.4 Những chuẩn bị phương tiện dạy học của GV và HS

        • 1.7.2.5 Xây dựng các câu hỏi đề xuất vấn đề và kết luận tương ứng

        • 1.7.2.6 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học cụ thể

    • 1.8 Thực tiễn dạy học phần “Quang hình học” Ở một số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh

      • 1.8.1 Mục đích điều tra

      • 1.8.2 Phương pháp điều tra

      • 1.8.3 Kết quả điều tra

    • Kết luận chương 1

  • Chương 2. XÂY DỰNG TIỂN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THUỘC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 (NÂNG CAO) THEO CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

    • 2.1 Phân tích nội dung khoa học một số kiến thức phần “Quang hình học”

      • 2.1.1 Các khái niệm, đại lượng trong phần “Quang hình học”

      • 2.1.2 Các nguyên lý, định lý, định luật trong phần “Quang hình học”

      • 2.1.3 Các ứng dụng kỹ thuật trong phần “Quang hình học”

    • 2.2 Đặc điểm cấu trúc phần “ Quang hình học” – Vật Lý 11

      • 2.2.1 Vị trí phần “ Quang hình học” – Vật Lý 11 trong chương trình vật lý phổ thông

      • 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” – Vật Lý 11

    • 2.3 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” – Vật Lý 11

      • 2.3.1 Mục tiêu về nội dung kiến thức và cấp độ nhận thức

      • 2.3.2 Mục tiêu kỹ năng

        • 2.3.2.1 Kỹ năng vận dụng kiến thức

        • 2.3.2.2 Kỹ năng về thí nghiệm

        • 2.3.2.3 Kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ vật lý

      • 2.3.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ

    • 2.4 Thiết kế phương án dạy học một số bài học cụ thể trong phần “Quang hình học” – Vật lý 11

      • 2.4.1 Khúc xạ ánh sáng

        • 2.4.1.1 Mục tiêu bài học

        • 2.4.1.2 Cấu trúc nội dung và sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức một số kiến thức theo các giai đoạn của PPTN

        • 2.4.1.3 Xác định các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết của GV

        • 2.4.1.4 Các câu hỏi cơ bản tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

        • 2.4.1.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể

      • 2.4.2 Phản xạ toàn phần

        • 2.4.2.1 Mục tiêu của bài học

        • 2.4.2.2 Cấu trúc nội dung và sơ đồ tiến trình xây dựng một số kiến thức trong bài theo PPTN

        • 2.4.2.3 Xác định các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết của GV và HS

        • 2.4.2.4 Các câu hỏi cơ bản và kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

        • 2.4.2.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể

      • 2.4.3 Kính lúp

        • 2.4.3.1 Mục tiêu của bài học

        • 2.4.3.2 Cấu trúc nội dung và sơ đồ tiến trình xây dựng một số kiến thức trong bài theo PPTN

        • 2.4.3.3 Xác định các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết của GV và HS

        • 2.4.3.4 Các câu hỏi cơ bản và kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

        • 2.4.3.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể

      • 2.4.4 Kính hiển vi

        • 2.4.4.1 Mục tiêu của bài học

        • 2.4.4.2 Cấu trúc nội dung và sơ đồ tiến trình xây dựng một số kiến thức trong bài theo PPTN

        • 2.4.4.3 Xác định các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết của GV và HS.

        • 2.4.4.4 Các câu hỏi cơ bản và kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

        • 2.4.4.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể

      • 2.4.5 Kính thiên văn

        • 2.4.5.1 Mục tiêu của bài học

        • 2.4.5.2 Cấu trúc nội dung và sơ đồ tiến trình xây dựng một số kiến thức trong bài theo PPTN

        • 2.4.3.3 Xác định các phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết của GV và HS.

        • 2.4.5.4 Các câu hỏi cơ bản và kết luận tương ứng với từng đơn vị kiến thức cần dạy

        • 2.4.5.5 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của TNSP

    • 3.2 Đối tượng TNSP

    • 3.3 Phương pháp TNSP

    • 3.4 Thời điểm TNSP

    • 3.5 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP

      • 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá

      • 3.5.2 Diễn biến quá trình TNSP

        • 3.5.2.1 Bài “Khúc xạ ánh sáng”

        • 3.5.2.2 Bài “Hiện tượng phản xạ toàn phần”

        • 3.5.2.3 Bài “Kính lúp”

        • 3.5.2.4 Bài “Kính hiển vi”

        • 3.5.2.5 Bài “Kính thiên văn”

      • 3.5.3 Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của HS

      • 3.5.4 Đánh giá kết quả TN

        • 3.5.4.1 Nội dung bài kiểm tra (thời gian 45 phút)

        • 3.5.4.2 Đáp án và biểu điểm

        • 3.5.4.3 Xử lí kết quả bằng thống kê toán học [27], [28]

    • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan