xác định hàm lượng một số nguyên tố điển hình trong mẫu cà phê bột và xi măng bằng phương pháp kích hoạt neutron dùng nguồn đồng vị

94 588 0
xác định hàm lượng một số nguyên tố điển hình trong mẫu cà phê bột và xi măng bằng phương pháp kích hoạt neutron dùng nguồn đồng vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỒNG XN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐIỂN HÌNH TRONG MẪU CÀ PHÊ BỘT VÀ XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH HOẠT NEUTRON DÙNG NGUỒN ĐỒNG VỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Tp HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỒNG XN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐIỂN HÌNH TRONG MẪU CÀ PHÊ BỘT VÀ XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH HOẠT NEUTRON DÙNG NGUỒN ĐỒNG VỊ Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân NL cao Mã số: 64 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÙNG Tp HỒ CHÍ MINH - 2011 Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -ooooo - LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tính chân thực luận văn Các số liệu thực nghiệm luận văn thân tơi thực Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hùng mà chép từ cơng trình người khác Tác giả luận văn Hoàng Xuân Để LỜI CÁM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, động viên gia đình bè bạn Xin cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Thầy TS Nguyễn Văn Hùng, Giám đốc Trung tâm đào tạo – Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN) Đà Lạt, người thầy hướng dẫn cho luận văn Không hướng dẫn mặt khoa học, thầy cịn ln động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn cho tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù công việc quản lý thầy bận rộn thầy dành cho tơi thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Thầy Cao Đông Vũ, Thầy Phạm Ngọc Sơn, bạn Trần Quang Thiện, bạn Hồ Văn Doanh, thầy cô, anh chị, cán bộ, công nhân viên Trung tâm đào tạo Lò phản ứng hạt nhân – Viện NCHN Đà Lạt, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ thời gian làm đề tài, nghiên cứu, tìm hiểu tiến hành thực nghiệm Trung tâm nhằm thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô, cán bộ, công nhân viên Khoa Vật lý, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM đem đến giảng bổ ích, xây dựng tảng khoa học, tạo điều kiện mặt hành thời gian tơi học tập, rèn luyện tiến hành làm luận văn nhà trường Một lần nữa, cho tơi nói lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô, anh chị, người giúp tơi hồn thành luận văn Tp HCM, ngày 29 tháng năm 2011 Hoàng Xuân Để MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước nước liên quan đến luận văn Nhu cầu, lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học - ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1.Nguồn neutron đồng vị 1.1.1 Nguồn đồng vị alpha-neutron (α, n) 1.1.2 Nguồn photo-neutron (γ, n) 1.1.3 Nguồn phân hạch tự phát 252Cf [3], [14] 1.2.Phương pháp phân tích kích hoạt neutron (NAA) 10 1.2.1 Nguyên lý phương pháp NAA [1], [6], [17] 10 1.2.2 Phân loại NAA [1], [9] 12 1.2.3 Các loại neutron dùng để kích hoạt [9] 13 1.2.4 Phương trình kích hoạt [1], [6] .15 1.2.5 Các phương pháp chuẩn hóa xác định hàm lượng nguyên tố NAA [1], [6] 19 1.2.6 Một số hiệu phương pháp NAA [1], [6] , [9] 24 1.2.7 Giới hạn phát độ nhạy phân tích kích hoạt [11] 29 1.2.8 Các nguồn sai số NAA [2] 30 1.3 Phương pháp xác định thông số phổ neutron [6], [14] 33 1.3.1 Phương pháp xác định hệ số lệch phổ α .33 1.3.2 Xác định tỉ số thông lượng f 39 1.3.3 Tính tốn thơng lượng neutron nhiệt 39 1.3.4 Tính tốn thơng lượng neutron nhiệt 40 1.4.Xi măng thành phần xi măng [7] 41 1.4.1 Thành phần hóa học xi măng 41 1.4.2 Các đặc trưng số số liệu hạt nhân ban đầu nguyên tố khảo sát xi măng 43 1.5.Cà phê thành phần cà phê [11] 44 1.5.1 Thành phần hóa học cà phê .44 1.5.2 Các đặc trưng số số liệu hạt nhân ban đầu nguyên tố khảo sát cà phê 45 Chương 2: THỰC NGHIỆM 46 2.1.Hệ Howitzer chức nước dùng nguồn neutron đồng vị Viện NCHN 46 2.1.1 Giới thiệu 46 2.1.2 Tính tốn mơ thông lượng neutron đo thử nghiệm [4] 46 2.1.3 Kết luận 48 2.1.4 Hệ Howitzer chứa nước Trung tâm đào tạo, Viện NCHN Đà Lạt 49 2.1.5 Khảo sát an toàn xạ 52 2.2 Hệ phổ kế Gamma 54 2.3 Thực nghiệm xác định thông số phổ neutron nguồn đồng vị hệ Howitzer 56 2.4 Xác định hàm lượng số nguyên tố mẫu xi măng cà phê 61 2.5 Xử lý phổ gamma tính tốn 63 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 67 3.1.Kết khảo sát hiệu suất hệ phổ kế gamma 67 3.2.Kết xác định thông số phổ neutron 69 3.3.Kết phân tích hàm lượng mẫu xi măng cà phê 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A : Hoạt độ A sp : Hoạt độ riêng ngun tố đo B : Diện tích phơng C : Hệ số đo (hệ số hiệu chỉnh thời gian đo) D : Hệ số rã (hệ số hiệu chỉnh thời gian rã) DGNAA : Phân tích kích hoạt neutron trễ E : Năng lượng neutron E Cd : Năng lượng ngưỡng Cadmi Er : Năng lượng cộng hưởng hiệu dụng Eγ : Năng lượng đỉnh xạ gamma F Cd : Hệ số truyền qua Cd neutron nhiệt INAA : Phân tích kích hoạt neutron dụng cụ K o,a : Hệ số k o nguyên tố a Au k : Hằng số Boltzmann L : Chiều dài khuếch tán Ls : Chiều dài làm chậm LOD : Giới hạn phát M2 : Diện tích di cư Np : Diện tích đỉnh NA : Số Avogadro NAA : Phân tích kích hoạt neutron NCHN : Nghiên cứu hạt nhân PGNAA : Phân tích kích hoạt neutron tức thời RNAA : Phân tích kích hoạt neutron hóa phóng xạ R : Tốc độ phản ứng R Cd : Tỉ số Cd R(Cd) : Tốc độ phản ứng bọc Cd S : Hệ số bão hịa (hệ số hiệu thời gian chiếu) tc : Thời gian chiếu tr : Thời gian rã td : Thời gian đo T1/2 : Chu kỳ bán rã Ge : Hệ số che chắn neutron nhiệt G th : Hệ số che chắn neutron nhiệt θ : Độ phổ cập đồng vị φe : Thông lượng neutron nhiệt φth : Thông lượng neutron nhiệt φ (E) : Thông lượng neutron theo lượng Q0 : Tỉ số tiết diện tích phân cộng hưởng (1/E) 2200 m/s Q0 (α ) : Tỉ số tiết diện tích phân cộng hưởng ( 1/ E1+α ) 2200 m/s w : Khối lượng nguyên tố ρ : Hàm lượng nguyên tố α : Hệ số lệch phổ f : Tỉ số thông lượng neutron nhiệt / neutron nhiệt γ : Hiệu suất phát gamma εp : Hiệu suất đo detector λ : Bước sóng xạ gamma σ : Tiết diện phản ứng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc trưng số hợp chất Am–Be .7 Bảng 1.2 Các đặc trưng nguồn phân hạch 252Cf Bảng 1.3 Hệ số tự che chắn neutron nhiệt monitor 98 Mo 29 Bảng 1.4 Hệ số tự che chắn neutron nhiệt Ge 197 Au 29 Bảng 1.5 Hệ số tự che chắn neutron nhiệt Ge 98 Mo 30 Bảng 1.6 Các liệu hạt nhân dùng phương pháp “tỉ số Cd cho đa dò” cho việc xác định hệ số α F Cd = 1, ngoại trừ Au, W 38 Bảng 1.7 Số liệu hạt nhân số nguyên tố xi măng 46 Bảng 1.8 Thành phần hóa học cà phê 46 Bảng 1.9 Số liệu hạt nhân số nguyên tố cà phê 47 Bảng 2.1 Kết đo liều chiếu xạ máy đo liều xách tay 56 Bảng 2.2 Giới hạn liều Việt Nam thời gian làm việc .56 Bảng 2.3 Các thông số nguồn chuẩn sử dụng để khảo sát đường cong hiệu suất detector .59 Bảng 2.4 Số liệu hạt nhân monitor Au Mo 60 Bảng 2.5 Thông số dò 62 Bảng 2.6 Chế độ chiếu rã đo cho dị Au Mo khơng bọc Cd 63 Bảng 2.7 Chế độ chiếu rã đo cho dò Au Mo bọc Cd 63 Bảng 2.8 Thành phần hóa học hàm lượng nguyên tố Al, Na, Mn mẫu NIST 64 Bảng 2.9 Chế độ chiếu rã đo cho mẫu chuẩn NIST-114p mẫu xi măng .66 Bảng 2.10 Chế độ chiếu rã đo cho mẫu cà phê 66 Bảng 3.1 Hiệu suất nguồn đồng vị đo detector GEM-50P4 70 Bảng 3.2 Kết tính ф th , ф e , f bỏ qua ảnh hưởng hệ số che chắn neutron hệ số α 72 Bảng 3.3 Kết tính ф th , ф e , α, f có tính đến hệ số che chắn neutron hệ số α 72 Bảng 3.4 Giá trị phân tích giá trị chứng nhận mẫu chuẩn NIST-114p 73 Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng Al, Na mẫu xi măng Hà Tiên 74 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 3.1.Kết khảo sát hiệu suất hệ phổ kế gamma Để chuẩn hiệu suất detector, cần có nguồn chuẩn phải đo tất vị trí cần khảo sát hiệu suất đủ lâu để sai số thống kê diện tích đỉnh quan tâm nhỏ 1% Các kết tính tốn nêu bảng 2.1 Bảng 3.1 Hiệu suất nguồn đồng vị đo detector GEM-50P4 Đồng vị E (keV) Log(E) Sát mặt DET (0,1 mm) Cách DET 50 mm Hiệu suất Log(E ff ) Hiệu suất Log(E ff ) Ba-133 81 1,9085 0,1287 -0,89 0,0212 -1,6732 Cd-109 88 1,9445 0,1424 -0,85 0,0235 -1,6290 Co-57 122,1 2,0867 0,1948 -0,71 0,0314 -1,5030 Co-57 136,5 2,1351 0,1919 -0,72 0,0306 -1,5141 Ba-133 276,4 2,4415 0,1350 -0,87 0,0209 -1,6806 Ba-133 302,.8 2,4812 0,1266 -0,90 0,0196 -1,7079 Ba-133 356 2,5514 0,1169 -0,93 0,0181 -1,7434 Ba-133 383,9 2,5842 0,1143 -0,94 0,0177 -1,7522 Cs-137 661,6 2,8206 0,0766 -1,12 0,0119 -1,9247 Mn-54 834,8 2,9216 0,0662 -1,18 0,0103 -1,9871 Z-65 1115,5 3,0475 0,0525 -1,28 0,0082 -2,0839 Co-60 1173,2 3,0694 0,0499 -1,30 0,0078 -2,1071 Na-22 1274,5 3,1053 0,0448 -1,35 0,0071 -2, 1501 Co-60 1332,5 3,1247 0,0447 -1,35 0,0070 -2,1529 Trong luận văn này, chúng tơi đo nguồn chuẩn hai vị trí cách detector là: sát mặt detector (0,1 mm) cách detector 50 mm để hiệu chuẩn hiệu suất ghi Kết khớp hàm bậc cho đường cong hiệu suất hai vị trí trình bày hình 3.1 hình 3.2 Hình 3.1: Kết tham số khớp hàm bậc đường cong hiệu suất vị trí sát mặt detector H =50 mm 0.0 0.5 1.5 2.5 3.5 L og (E ff) -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 y = 1.2787x - 17.9x + 99.487x - 274.58x + 375.83x - 205.31 -2.5 L og (E ) Hình 3.2: Kết tham số khớp hàm bậc đường cong hiệu suất vị trí cách mặt detector 50 mm Trong trình làm thực nghiệm chiếu mẫu hệ Howitzer, nhận thấy hoạt độ mẫu sau chiếu thí nghiệm thấp nên tồn dị, mẫu chuẩn mẫu phân tích chúng tơi đo vị trí sát mặt detector hiệu suất cao vị trí 50 mm từ 6-8 lần 3.2.Kết xác định thơng số phổ neutron Để chuẩn hóa kênh chiếu xạ dùng phân tích kích hoạt dùng phương pháp chuẩn hóa k-zero cần xác định ba thơng số thơng lượng neutron nhiệt (φ th ), tỉ số thông lượng neutron nhiệt chia cho thông lượng neutron nhiệt (f) hệ số mô tả lệch khỏi qui luật 1/E alpha (α) phổ neutron Các kết tính tốn nêu bảng 3.2 3.3 Bảng 3.2 Kết tính ф th , ф e , f bỏ qua ảnh hưởng hệ số che chắn neutron hệ số α ф th (2,09±0,21).105 (n/cm2.s) фe (1,13±0,11).103 (n/cm2.s) f 184,1±14,2 Bảng 3.3 Kết tính ф th , ф e , α, f có tính đến hệ số che chắn neutron hệ số α ф th (1,42±0,18).105 (n/cm2.s) фe (1,44±0,19).103 (n/cm2.s) α 0,27±0,04 f 98,4±6,6 Kết cho thấy việc có xét đến hệ số lệch phổ, che chắn neutron tính tốn khơng xét hệ số lệch phổ che chắn neutron có sai khác Cụ thể thông lượng neutron nhiệt sai khác 68 %, thông lượng neutron nhiệt sai khác 127%, hệ số f sai khác 53% kết có xét đến khơng xét đến hệ số lệch phổ che chắn neutron Điều cho thấy vai trò việc xác định hệ số lệch phổ hệ số che chắn neutron việc khảo sát thơng lượng neutron xây dựng qui trình thực nghiệm phân tích kích hoạt cần thiết Một vài vấn đề hạn chế thực đề tài thiết bị thực nghiệm: thứ nhất, số dò không đủ phép tiến hành nhiều phương pháp thực nghiệm xác định thông số phổ neutron vị trí chiếu; thứ hai, chưa có đầy đủ thiết bị dụng cụ nên kênh chiếu chúng tơi đặt gần nguồn (~ cm), với kết khảo sát sơ lược ban đầu chúng tơi vị trí chiếu tốt – cm so với nguồn [thông lượng nhiệt đạt giá trị cực đại (2 – 3).106 n/cm2/s] Vì phương pháp kết thực nghiệm nên sở tham khảo cho phương pháp kết thực nghiệm sau 3.3.Kết phân tích hàm lượng mẫu xi măng cà phê Trên sở xác định thơng số phổ neutron vị trí chiếu, chúng tơi tiến hành làm thực nghiệm phân tích nguyên tố mẫu xi măng cà phê, có mẫu chuẩn xi măng (NIST-114p) Kết phân tích mẫu chuẩn phương pháp k -NAA nêu bảng 3.4 Bảng 3.4 Giá trị phân tích giá trị chứng nhận mẫu chuẩn NIST-114p Nist 114p Giá trị phân tích Giá trị chứng nhận Độ lệch k0-NAA (µg/g) (µg/g) (%) Al 7390 ± 890 22235 29-37 Na 642 ± 22 1435 43-46 So sánh với thông số hàm lượng ban đầu đưa nhà sản xuất, thấy kết vào khoảng 29-46 % Nguyên nhân chênh lệch hiệu suất ghi detector theo dạng hình học mẫu: hiệu suất ghi chúng tơi tính toán khảo sát sát mặt detector nguồn điểm Tuy nhiên, phân tích kích hoạt neutron dùng nguồn đồng vị, thông lượng neutron thấp nên mẫu phân tích phải có khối lượng lớn, dẫn đến sai số hiệu suất, mẫu phân tích dạng hình trụ đường kính cm cao 1,7 cm đo vị trí sát mặt detector Kết phân tích cho thấy khơng thể sử dụng hiệu suất sát mặt detector để tính tốn cho mẫu có dạng hình học trụ tốn thực nghiệm Để khắc phục nhược điểm trên, sử dụng hai phương pháp Thứ nhất, hiệu chỉnh hiệu suất detector cho mẫu dạng hình trụ tính tốn phương pháp k -NAA Thứ hai, dùng phương pháp tương đối để tính hàm lượng cho mẫu khác Do trình khảo sát hiệu chỉnh hiệu suất theo dạng hình học địi hỏi phương pháp thực nghiệm phải có số lượng lớn mẫu chuẩn có điều kiện hình học, thành phần hàm lượng mật độ với mẫu đo áp dụng chương trình mơ để khảo sát Tuy nhiên điều kiện thực luận văn thực được, nên chọn phương pháp thứ hai tính hàm lượng phương pháp tương đối Trong mẫu phân tích chiếu đo điều kiện hình học với mẫu chuẩn Kết phân tích nêu bảng 3.5, 3.6 3.7 Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng Al, Na mẫu xi măng Hà Tiên Mẫu Xi măng Hà Tiên Xi măng Hà Tiên Xi măng Hà Tiên Trung bình PP k0-INAA(µg/g) PP tương đối(µg/g) Độ lệch(%) Al Na Al Na Al Na 8520 ± 1490 1920 ± 28 20260 ± 930 3994 ± 37 42 48 16490 ± 2440 1841 ± 31 29080 ± 875 2753 ± 54 57 67 12234 ± 1614 1621 ± 34 20845 ± 890 3425 ± 46 59 47 12415 ± 1840 1794 ± 31 23395 ± 898 3391 ± 46 53 53 Bảng 3.6 Kết phân tích hàm lượng Al, Na mẫu xi măng Sao Mai Mẫu PP k0-INAA(µg/g) PP tương đối(µg/g) Độ lệch (%) Al Al Al Na Na Na Xi măng Sao Mai 5472 ± 1312 1471 ± 78 13320 ± 1165 3222 ± 56 41 46 Xi măng Sao Mai 3411 ± 780 9939 ± 744 34 41 945 ± 23 2278 ± 35 Trung bình 4442 ± 1046 1208 ± 51 11630 ± 955 2750 ± 74 38 44 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng Na mẫu cà phê phương pháp k0-NAA Mẫu Na(µg/g) Cà Phê Trung Nguyên 444 ± 36 Cà Phê Trung Nguyên 449 ± 114 Cà Phê Thanh Tiến

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤCLỜI CAM ĐOA

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước liên quan đến luận văn

    • 2. Nhu cầu, lý do chọn đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học - ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Bố cục đề tài

  • Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    • 1.1.Nguồn neutron đồng vị

      • 1.1.1. Nguồn đồng vị alpha-neutron ((, n)

      • 1.1.2. Nguồn photo-neutron ((, n)

      • 1.1.3. Nguồn phân hạch tự phát 252Cf [3], [14]

    • 1.2.Phương pháp phân tích kích hoạt neutron (NAA)

      • 1.2.1. Nguyên lý của phương pháp NAA [1], [6], [17]

      • 1.2.2 Phân loại NAA [1], [9]

      • 1.2.3 Các loại neutron dùng để kích hoạt [9]

      • 1.2.4 Phương trình kích hoạt [1], [6]

      • 1.2.5. Các phương pháp chuẩn hóa xác định hàm lượng nguyên tố trong NAA [1], [6]

        • 1.2.5.1. Phương pháp chuẩn hóa tuyệt đối

        • 1.2.5.2. Phương pháp chuẩn hóa tương đối

        • 1.2.5.3. Phương pháp chuẩn hóa đơn nguyên tố

        • 1.2.5.4. Phương pháp chuẩn hóa k–zero

      • 1.2.6. Một số hiệu chính của phương pháp NAA [1], [6] , [9]

        • 1.2.6.1. Kích hoạt nhánh và phân rã mẹ - con

        • 1.2.6.2. Nhân tạo thành bị đốt cháy

        • 1.2.6.3. Hiệu ứng tự che chắn neutron [6]

        • 1.2.6.4. Hiệu ứng ảnh hưởng phổ

      • 1.2.7. Giới hạn phát hiện và độ nhạy trong phân tích kích hoạt [11]

        • 1.2.7.1. Giới hạn phát hiện

        • 1.2.7.2. Độ nhạy trong phân tích kích hoạt

      • 1.2.8. Các nguồn sai số trong NAA [2]

        • 1.2.8.1. Quá trình chuẩn bị mẫu và sai số u1

        • 1.2.8.2. Quá trình chiếu mẫu và sai số u2

        • 1.2.8.3 Quá trình đo, xử lý phổ gamma và sai số u3

        • 1.2.8.4 Tính sai số toàn phần của quy trình INAA

    • 1.3. Phương pháp xác định các thông số phổ neutron [6], [14]

      • 1.3.1. Phương pháp xác định hệ số lệch phổ

        • 1.3.1.1. Phương pháp bọc cadmi cho đa lá dò

        • 1.3.1.2. Phương pháp tỉ số cadmi cho đa lá dò

        • 1.3.1.3. Phương pháp đa lá dò chiếu trần

      • 1.3.2. Xác định tỉ số thông lượng f

        • 1.3.2.1. Phương pháp tỉ số cadmi

        • 1.3.2.2. Phương pháp đa lá dò chiếu trần

      • 1.3.3. Tính toán thông lượng neutron trên nhiệt

      • 1.3.4. Tính toán thông lượng neutron nhiệt

    • 1.4.Xi măng và thành phần của xi măng [7]

      • 1.4.1. Thành phần hóa học của xi măng

      • 1.4.2. Các đặc trưng một số số liệu hạt nhân ban đầu của các nguyên tố khảo sát trong xi măng

    • 1.5.Cà phê và thành phần của cà phê [11]

      • 1.5.1. Thành phần hóa học của cà phê

      • 1.5.2. Các đặc trưng một số số liệu hạt nhân ban đầu của các nguyên tố khảo sát trong cà phê

  • Chương 2: THỰC NGHIỆM

    • 2.1.Hệ Howitzer chức nước dùng nguồn neutron đồng vị ở Viện NCHN

      • 2.1.1. Giới thiệu

      • 2.1.2. Tính toán mô phỏng thông lượng neutron và đo thử nghiệm [4]

      • 2.1.3. Kết luận

      • 2.1.4. Hệ Howitzer chứa nước tại Trung tâm đào tạo, Viện NCHN Đà Lạt

      • 2.1.5. Khảo sát an toàn bức xạ

    • 2.2. Hệ phổ kế Gamma

      • 2.2.1 Giới thiệu hệ phổ kế gamma dùng trong thí nghiệm

      • 2.2.2. Khảo sát đường cong hiệu suất

    • 2.3. Thực nghiệm xác định các thông số phổ neutron nguồn đồng vị của hệ Howitzer

    • 2.4. Xác định hàm lượng một số nguyên tố trong mẫu xi măng và cà phê

    • 2.5. Xử lý phổ gamma và tính toán

  • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

    • 3.1.Kết quả khảo sát hiệu suất hệ phổ kế gamma

    • 3.2.Kết quả xác định các thông số phổ neutron

    • 3.3.Kết quả phân tích hàm lượng trong mẫu xi măng và cà phê

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan