Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Salavan, Nứớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

14 239 1
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Salavan, Nứớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Học viện trị - HμNH CHÝNH quèc gia Hå ChÝ Minh Bun Lät chăn Thạ Chon Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo h−íng s¶n xt hμng hãa ë tØnh Salavan, Nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lo Chuyên ngành : Qu¶n lý kinh tÕ M∙ sè : 62 34 01 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế h nội - 2009 Công trình đợc hon thnh Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hμnh chÝnh qc gia Hå Chí Minh Những công trình khoa học tác giả đ công bố có liên quan đến luận án Ngời h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun Tõ PGS, TS Nguyễn Thị Thơm Phản biện 1: GS, TS Trần Đình Đằng Bun Lọt Chăn Thạ Chon, Đinh Văn ĐÃn (2006), "Thực trạng số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá huyện Laongam - tỉnh Salavan nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 9/2006, tr.117 Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 2: GS, TS Trần An Phong Viện Môi trờng Phát triển bền vững Phản biện 3: GS, TSKH Lê Du Phong Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi 16 ngày 04 tháng 01 năm 2010 Có thể tìm thấy luận án tại: Th− viƯn Qc gia vµ Th− viƯn Häc viƯn ChÝnh trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bun Lọt Chăn Thạ Chon (2007), "Phát triển sản xuất hàng hoá Salavan, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Thơng mại, (37), tr.7-8 Bun Lọt Chăn Thạ Chon (2008), Các kênh chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân Việt Nam, học kinh nghiệm nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí Rừng & Đời sống, tháng 10- 2008, tr.39 1 Mở đầu Để thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuÊt hµng hãa ë Lµo nãi chung vµ tØnh Salavan nói riêng, phải nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, mặt khác, phải đạo lựa chọn CCKT nông nghiệp nhằm khai thác, sử dụng nguồn lực nông nghiệp có hiệu quả, sử dụng đợc lợi so sánh vùng, địa phơng, đơn vị sản xuất, hớng cho chủ thể sản xuất vào sản xuất kinh doanh ngành có hiệu kinh tế cao, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng khai thác đợc lợi Phải đánh giá thực trạng CCKT nông nghiệp xu hớng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch CCKT nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa năm tới tỉnh Salavan yêu cầu cấp bách Với lý ý nghĩa nêu trên, đà chọn đề tài nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan, nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào để viết luận án tiến sỹ kinh tế Mục đích nhiệm vụ luận án a Mục đích Đánh giá rõ thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu theo ngành nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tØnh Salavan thêi gian tíi b NhiƯm vơ Ln án có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Hệ thống hoá sở lý luận việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa; khái quát kinh nghiệm Việt Nam chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa; đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan năm qua, khó khăn, mâu thuẫn cần khắc phục; đề xuất giải pháp đẩy nhanh việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Salavan theo hớng sản xuất hàng hóa Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) nói chung chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa nói riêng đòi hỏi tất yếu trình tăng trởng, phát triển kinh tế quốc gia Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa cho phép khai thác có hiệu tiềm kinh tế, trị, xà hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Ngợc lại, chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa chậm, không hợp lý, không phát huy đợc lợi so sánh vùng, địa phơng, ngành mà chí cản trở tốc độ phát triển kinh tế, hạn chế tiến trình phát triển quốc gia Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào quốc gia nằm vùng nhiệt đới, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Nông nghiệp Lào trình độ phát triển thấp, CCKT nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá cha đợc hình thành cách râ nÐt Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tế, Lào phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa để góp phần phát triển kinh tế xà hội ổn định bền vững Nghị Đại hội lần thứ VI (năm 1996) Đảng Nhân dân cách mạng (ĐNDCM) Lào đà xác định: lấy chủ trơng, sách xây dựng CCKT nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp dịch vụ từ đầu; coi nông - lâm nghiệp lấy việc xây dựng công nghiệp trọng điểm; khuyến khích phát triển mạnh ngành dịch vụ theo hớng bớc HĐH Nông nghiệp tỉnh Salavan nằm tình trạng chung nớc CHDCND Lào Những năm qua, sản xuất nông nghiệp cha phát triển, nhiều vùng mang nặng tính độc canh, trình độ phát triển nông nghiệp hàng hóa thấp, đời sống nhân dân thấp kém, chí tình trạng quảng canh, du canh, du c 3 Phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án lấy chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử làm phơng pháp luận nghiên cứu, sử dụng phơng pháp cụ thể nh: chi tiết hóa, phân tổ, phân tích, tổng hợp, dự báo Nghiên cứu sinh trực tiếp điều tra 200 hộ nông dân thuộc huyện tỉnh Salavan Laongam, Khôngxêđôn, Tạôi Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án nghiên cứu trình chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Salavan; thời gian thu thập số liệu nghiên cứu phân tích từ năm 2001 đến năm 2007 dự báo đến năm 2015; nội dung: luận án tập trung vào nghiên cứu trình chuyển dịch CCKT theo ngành nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan Trong đó, chủ yếu cấu theo ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (trồng trọt chăn nuôi) Đóng góp mặt khoa học: Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa; đánh giá rõ thành quả, hạn chế nguyên nhân ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan; đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ®Õn ®Ị tμi ý nghÜa thùc tiƠn cđa luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trơng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm tổng quan tình hình nghiên cứu, chơng, 10 tiết, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Các công trình, đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Lý thuyết CCKT đà đợc nghiên cứu sớm, nhng mÃi đến năm 1970 trở thành đối tợng nghiên cứu quan trọng, hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu kinh tế học đợc quan tâm đặc biệt nhà lÃnh đạo Việt Nam, thập kỷ gần đây, vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp đà đợc nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Trờng Đại học Kinh tế quốc dân; Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Viện nghiên cứu Quản lý Trung ơng, Viện Khoa học xà hội Việt Nam; nghiên cứu lý luận thực tiễn Việt Nam, đà có nhiều công trình khoa học với nhiều cấp độ khác nhau, nhiều sách CCKT, chuyển dịch CCKT nông nghiệp đợc xuất Ví dụ: Các đề tài cấp Nhà nớc, cấp Bộ PGS, TS Chu Hữu Quý (1997), GS, TS Ngô Đình Giao (1984), TS Nguyễn Từ làm chủ nhiệm (1996) Một số sách chuyên khảo chủ đề nhà khoa học biên soạn nh GS, TSKH Lơng Xuân Quỳ (1986), GS, TSKH Lê Đình Thắng (1996), GS, TSKH Lê Du Phong, (2000), GS, TS Đỗ Hoài Nam (1996), PGS, TS Nguyễn Đình Long (1996) Một số nghiên cứu sinh học viên cao học Việt Nam đà lấy đề tài chuyển dịch CCKT nông nghiệp làm chủ đề nghiên cứu luận án, luận văn nh Nguyễn Văn Phát (2004), Nguyễn Võ Định (2003) Một số nghiên cứu sinh, học viên cao học Lào nh Khăm Pao (1993), Hum Pheng Xay Nha Sin (2001) đà nghiên cứu chủ đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp Nhiều tổng luận, khảo luận, viết phát biểu hội thảo khoa học, nghị Đảng cộng sản Việt Nam nh ĐNDCM Lào đề cập đến nhiều mặt khác vấn đề chuyển dịch CCKT CCKT nông nghiệp Các công trình khẳng định: Vai trò chuyển dịch CCKT nông nghiệp quan trọng cần thiết phải tập trung lÃnh đạo, đạo; chuyển dịch CCKT nông nghiệp vừa giải pháp thực hiện, vừa phận cấu thành chiến lợc CNH, HĐH đất nớc; chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá tất yếu khách quan nhằm chuyển kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ tự túc, tự cấp thành kinh tế nông nghiệp, sản xuất hàng hóa, đa dạng, đại phát triển bền vững; xác định nhóm nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp Tác động nhóm nhân tố thay ®ỉi t thc theo thêi kú, c¬ chÕ kinh tÕ chế độ trị xà hội; gắn kết chuyển dịch CCKT nông nghiệp với trình CNH, HĐH đất nớc điều kiện kinh tế thị trờng bối cảnh kinh tế giới diễn mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức Những vấn đề tồn công trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận án Luận án số tồn công trình mà nghiên cứu sinh đà nghiên cứu nh: cha phân tích thỏa đáng thách thức, khó khăn mà nớc phát triển nh Lào gặp phải trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp gắn với hội nhập; chủ yếu phân tích kinh tế hộ nông dân khía cạnh kinh tế, khía cạnh xà hội cha đợc trình bày thỏa đáng; cha trình bày nhiều việc sản xuất nông sản quan hệ nông nghiệp với công nghiệp thơng mại - dịch vụ; cha làm rõ chuỗi sản xuất phân phối hàng nông sản; cha trình bày thỏa đáng đặc điểm quan hệ cung - cầu hàng nông sản Một số vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải trình triển khai đề tài Luận án đà định hớng số vấn đề cần tập trung giải nh phân tích cần thiết chuyển dịch CCKT nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa; tiêu đánh giá chuyển dịch CCKT theo hớng sản xuất hàng hóa; làm rõ kinh nghiệm Việt Nam có giá trị tham khảo Lào Đánh giá tiến bộ, yếu chuyển dịch CCKT theo hớng sản xuất hàng hóa nguyên nhân; nêu quan điểm giải pháp cụ thể để thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa tỉnh Salavan Chơng Những lý luận v kinh nghiệm Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo h−íng s¶n xt hμng hãa cã ý nghÜa với tỉnh salavan, nớc cộng hòa Dân chủ nhân dân lo 1.1 Khái niệm, nội dung cấu kinh tế nông nghiệp v tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa 1.1.1 Khái niệm, nội dung đặc trng cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế (CCKT) tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ chúng thời gian định Các phận kinh tế thờng có quy mô, vị trí khác tỉng thĨ kinh tÕ nh−ng gi÷a chóng cã mèi quan hệ chặt chẽ với tổng thể Còn CCKT nông nghiệp tổng thể phận hợp thành ngành nông nghiệp với quy mô vị trí mối quan hệ tỷ lệ tơng đối ổn định hợp thành thời kỳ định 1.1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp: Thông thờng có thĨ xem xÐt CCKT n«ng nghiƯp ë néi dung chủ yếu cấu ngành; cấu theo vùng lÃnh thổ thành phần kinh tế nông nghiệp Giữa nội dung có quan hệ chặt chẽ với 1.1.1.3 Đặc trng cấu kinh tế nông nghiệp: Luận án cho rằng, CCKT nông nghiệp có đặc trng riêng khác với ngành kinh tế khác nh phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên; chuyển dịch theo xu hớng sản xuất hàng hóa; có quan hệ chặt chẽ với CCKT nông thôn v.v 1.1.2 Sản xuất hàng hóa nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa 1.1.2.1 Sản xuất hàng hóa: Có thể hiểu sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xà hội, sản xuất sản phẩm để bán; sản xuất hàng hóa đời gắn liền với phân công lao động xà hội độc lập, quyền tự chủ ngời sản xuất hàng hóa Các quy luật kinh tế chế thị trờng điều tiết kinh tế hàng hóa nhng bỏ qua vai trò quản lý, ®iỊu tiÕt cđa Nhµ n−íc 1.1.2.2 Néi dung cđa chun dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Nội dung chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa phong phú, bao gồm việc thay đổi cấu, trồng, vật nuôi, ngành nghề nông nghiệp; phát triển tạo lập liên kết đơn vị sản xuất hàng hóa, hình thành vùng nông nghiệp chuyên môn hóa sở nhu cầu thị trờng lợi 1.1.3 Các tiêu đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Để phân tích, đánh giá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, cần sử dụng nhóm tiêu: 1.1.3.1 Nhóm tiêu đánh giá vận động cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa: Thờng dùng tiêu nh cấu giá trị sản phẩm hàng hóa, cấu giá trị gia tăng, cấu diện tích gieo trồng, cấu đàn gia súc , đồng thời phân tích cấu sử dụng nguồn lực cho trồng vật nuôi hay cho vùng, thành phần kinh tế nh: cấu vốn đầu t, cấu sử dụng đất đai 1.1.3.2 Nhóm tiêu đánh giá hiệu tính hợp lý vận động cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa: Có thể sử dụng nhóm tiêu để phản ánh hiệu mang lại nh tiêu hiệu kinh tế, hiệu xà hội tác động môi trờng định đạo thực CCKT, giảm thiĨu khut ®iĨm chđ quan, ý chÝ Cã nhiỊu cách phân loại, tiếp cận nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT Luận án chia thành nhóm nhân tố là: 1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên: Bao gồm: vị trí địa lý; địa hình; khí hậu, thủy văn; đất đai v.v 1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xà hội: Bao gồm: thị trờng quốc gia; lao động; vốn đầu t; tiến khoa học, công nghệ; trình độ tổ chức sản xuất nông nghiệp; vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc, thể chế kinh tế v.v Luận án phân tích chi tiết ảnh hởng nhân tố đà nêu đến CCKT nông nghiệp cho rằng, nhân tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động đan xen nhân tố quốc gia quốc tế 1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa Mục đích việc nghiên cứu nhân tố ảnh hởng đến CCKT nông nghiệp xác định để hoạch 1.3 Đặc điểm chủ yếu quan hệ cung, cầu nông sản v vấn đề đặt cần phải giải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa Sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa nông sản có đặc điểm riêng Do đó, nghiên cứu đặc điểm quan hệ cung cầu nông sản có ý nghĩa lớn tác động sách giải pháp 1.3.1 Đặc điểm cầu: Nông sản bao gồm nhiều loại; cầu nông sản thờng mang tính tập trung ngày đợc tiêu chuẩn hóa; có thay lẫn mức độ định cầu loại nông sản; điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, cầu nông sản quốc gia đợc mở rộng thị trờng nớc quốc tế 1.3.2 Đặc điểm cung: Cung nông sản mang tính chất thời vụ; nông sản sản phẩm tơi sống; nông sản đợc sản xuất không gian rộng, phân tán nhiều vùng kinh tế, sinh thái khác nhau; tính đồng sản phẩm khó thực 10 đặc điểm sản xuất nông nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên; cung nông sản điều kiện đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa, vận hành theo chế thị trờng tạo nguy lạm dụng hóa chất, chất kích thích tăng trởng, sử dụng chất bảo quản độc hại làm cho chất lợng nông sản giảm xuống, không đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm; cung nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên; cung nông sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế không gồm nông sản sản xuất phạm vi quốc gia mà gồm nông sản nhập từ nớc v.v Chơng 1.4 Những kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa Việt Nam có giá trị tham khảo cho nớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lo Luận án đà phân tích khái quát thành tùu to lín cđa ViƯt Nam chun dÞch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, hạn chế, vấn đề phát sinh cần giải Nêu lên học cho Lào tỉnh Salavan là: (1) Trong điều kiện có điểm xuất nông nghiệp việc xác định vai trò nông nghiệp có sách phù hợp chiến lợc CCKT thời kỳ quan trọng; (2) Phải kết hợp chặt chẽ phát triển nông nghiệp với nông thôn, nông dân; (3) Giải tốt thị trờng tiêu thụ nông sản có vai trò quan trọng; (4) Hình thành phát triển chủ thể kinh doanh nông nghiệp hàng hóa; (5) Tạo lập điều kiện cho phát triển nông nghiệp hàng hóa; (6) Trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ, xt hiƯn hội thách thức Vì thế, cần có sách, giải pháp phù hợp để tận dụng hội, vợt qua thách thức; (7) Phải nâng cao khả cạnh tranh nông nghiệp; (8) Nhà nớc có vai trò quan trọng chuyển dịch CCKT nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa tỉnh Salavan, nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lo 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lo v tỉnh Salavan ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào: Luận án đà trình bày khái quát điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa n−íc CHDCND Lào ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp Lào nh khí hậu, thời tiết, đất đai, địa hình, tài nguyên nớc, dân số, lao động, dân tộc, thu chi ngân sách, kết cấu hạ tầng v.v 2.1.2 Điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa tØnh Salavan Luận án đà trình bày khái quát điều kiện tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa tØnh Salavan Sau phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế - x· héi n−íc CHDCND Lµo nãi chung vµ cđa tỉnh Salavan ảnh hởng đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa nêu khó khăn, hạn chế việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Salavan theo hớng sản xuất hàng hóa Về khó khăn, luận án nét là: có lợng ma phân bố không đều, thờng gây lụt lội, sâu bệnh, hạn hán, địa hình phức tạp bị chia cắt, đồi núi; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nh giao thông, điện, thủy lợi cha phát triển v.v ; đa số dân c lao động tập trung khu vực nông nghiệp, nông thôn Đến năm 2007, địa bàn tỉnh 74% lao động nông nghiệp, có 6,2% lao động công nghiệp 19,8% lao động thơng mại - dịch vụ Thu ngân sách Lào tỉnh Salavan thấp Thu nhập 11 12 bình quân ngời dân tỉnh đạt 518 USD Chi ngân sách địa bàn tỉnh đợc tài trợ phần lớn từ ngân sách Nhà nớc Trung ơng Lào Các đơn vị kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh có quy mô nhỏ, lực yếu lại thiếu liên kết, hợp tác trình sản xuất kinh doanh Trình độ dân trí, t sản xuất nông nghiệp hàng hóa thấp Thậm chí số tộc giữ nhiều phong tục, tập quán lạc hậu nh: mê tín dị đoan, du canh, du c, nặng khai thác tự nhiên gây khó khăn cho việc phát triển khoa học công nghệ, sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo nhu cầu thị trờng vùng Trong ngành nông nghiệp Lào, cấu có bớc chuyển dịch theo hớng tiến bộ, ngành trồng trọt gắn liền với mạnh Lào có tỷ suất hàng hóa cao (nh trồng công nghiệp, ăn quả) có xu hớng tăng lên Năm 1995 ngành trồng trọt chiếm 47,6% giá trị sản xuất đến năm 2007 tăng lên 54,7% giá trị sản xuất nông nghiệp Lào Còn ngành chăn nuôi (bao gồm thủy sản) tỷ trọng giao động từ 34-39,5% giá trị sản lợng nông nghiệp Còn ngành lâm nghiệp có xu hớng giảm xuống chủ trơng giảm xuất gỗ nguyên liệu Lào kinh doanh ngành lâm nghiệp đơn điệu nên tỷ lệ ngành lâm nghiệp từ 12,9% (1995) giảm xuống 8,4% (2007) Một số nông sản Lào đà có quy mô hàng hóa - kể hàng hóa cho xuất tăng lên năm đổi Hai mặt hàng mà Lào có lợi cafe gỗ có mức tăng trởng xuất cao Ví dụ, năm 1995 Lào xuất 8.856 cafe đến năm 2007 đạt 25.000 tấn, tăng khoảng lần Đặc biệt cấu gỗ xuất Lào theo hớng tiến Xuất gỗ tròn 44.000m3 (1995) giảm xuống 10.000m3 năm 2007 Ngợc lại xuất gỗ xẻ thời gian tăng từ 126.000m3 lên 2.623.000m3 - Chuyển dịch CCKT tỉnh Salavan Trong năm gần đây, cấu ngành kinh tế tỉnh Salavan đà chuyển dịch theo hớng tiến Tỷ lệ ngành nông nghiệp cấu ngành tỉnh giảm từ 69% (2001) 58,25% (2007) Cũng thời gian tỷ lệ công nghiệp xây dựng tăng từ 12% (2001) lên 17,3% (2007) Còn ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành tỉnh nhng có xu hớng tăng lên, từ 19% (2001) lên 24,31% (2007) Tuy vậy, so với nớc Lào tỷ lệ công nghiệp, dịch vụ CCKT tỉnh thấp Ví dụ, năm 2007 tỷ lệ ngành nông nghiệp tỉnh chiếm tới 58,25% nớc Lào 38,6%; hai tiêu tơng ứng ngành công nghiệp 17,43% 35,7% Còn ngành dịch vụ 24,31% 25,7% Tỉnh Salavan đà thực thay đổi cấu thành phần kinh tế bớc đầu phân vùng, quy hoạch, thực phát triển kinh tế theo lÃnh thổ Tuy vậy, hạn chế 2.2 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tÕ cđa n−íc lμo vμ tØnh salavan - Chun dịch cấu ngành kinh tế Lào: luận án đà phân tích khái quát trình chuyển dịch ngành kinh tế Lào Từ năm 1990-2007, cấu nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Lào chuyển dịch nh sau: Cơ cấu GDP ngành kinh tế Lào, thời kỳ 1990-2007 (giá cố định 1990) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1990 1995 1996 1999 2003 2004 2005 2006 2007 61,2 14,5 24,3 55,2 19,1 25,7 52,9 21,1 26,0 50,3 22,1 27,6 47,0 26,8 26,0 45,0 28,8 26,2 42,9 31,1 26,0 40,9 33,1 26,0 38,6 35,7 25,7 Qua phân tích thấy rõ, năm qua cấu ngành kinh tế Lào đà chuyển dịch theo hớng tiến Tỷ lệ ngành nông nghiệp cấu GDP có xu hớng giảm từ 61,2% (1990) 38,6% (2007) Còn ngành công nghiệp, thời gian trên, tăng từ 14,5% lên 35,7% Còn ngành dịch vụ Lào có tăng lên từ tỷ lệ 24,3% (1990) - 25,7% (2007) nhng không ổn định Cùng với việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế Lào thực việc chuyển dịch cấu thành phần kinh tế xúc tiến việc phát triển kinh tế theo lÃnh thổ gắn với lợi thÕ cđa 13 14 nỉi bËt chun dÞch CCKT tỉnh Salavan tỷ lệ công nghiệp dịch vụ thấp, tăng trởng chậm; quy mô công nghiệp dịch vụ nhỏ, cha tác động tích cực cho sản xuất, xuất tỉnh (gỗ, cafe ) chủ yếu sản phẩm thô sơ chế cách đơn giản nên giá trị gia tăng thấp ngành trồng trọt có thay đổi theo hớng sản xuất hàng hóa Trong tổng giá trị sản lợng trồng chủ yếu tỉnh Salavan tỷ lệ lúa giảm từ 63,04% (năm 2001) xuống 42,79% (năm 2007) Một số trồng phi lơng thực có giá trị sản lợng không ngừng tăng lên Ví dụ, cafe thời gian tăng từ 8,67% lên 17,44%, từ 0,38% lên 0,71% Ngành trồng trọt đà bớc đầu sản xuất theo lợi vùng Ví dụ, lúa đợc trồng tập trung chđ u ë vïng ®ång b»ng cã ngn n−íc tới tiêu chủ động, cafe đợc trồng vùng đất bazan có tầng lớp canh tác dầy Hầu hết trồng chủ yếu tỉnh Salavan không ngừng tăng lên, trồng có tỷ suất hàng hóa cao, có thị trờng tăng lên 2.3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa Từ năm 2001-2007 hầu hết loại gia súc, gia cầm có tốc độ tăng trởng nhanh Trong thời gian số lợng trâu, bò tăng lên gần 1,5 lần - từ 140 ngàn tăng lên 215 ngàn năm 2007 Đàn lợn tăng lần, đàn gia cầm tăng lần (từ 641.930 lên 3.100.395 con) Giá trị sản lợng gia súc, gia cầm có mức tăng trởng cao Nếu nh năm 2001, giá trị sản lợng gia súc, gia cầm đạt 210,288 tỷ kíp đến năm 2007 đạt 467,759 tỷ kíp, tăng 124,44% Mặc dầu tỉnh có ao hồ mặt nớc nhng năm qua nông dân tỉnh đà cố gắng mở rộng chăn nuôi thủy sản nhiều hình thức nh nuôi cá suối, ao hồ, đập xuất hình thức nuôi cá nuôi lồng bè Quy mô tỷ suất hàng hóa chăn nuôi tăng 2.3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu lâm nghiệp theo hớng sản hàng hóa Tỉnh Salavan nói riêng nớc Lào nói chung có diện tích rừng lớn có lợi phát triển lâm nghiệp Năm 2007, riêng rừng già tỉnh đà đạt 707.400 Diện tích loại rừng tỉnh chiếm 46% diện tích tự nhiên Nhng trớc thiếu lơng thực cấm đoán lu thông lơng thực nên nớc Lào có tỉnh Salavan sản xuất lơng thực du canh, du 2.3 thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo h−íng s¶n xt hμng hãa cđa tØnh Salavan 2.3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa 2.3.1.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hóa Luận án đà lần lợt phân tích chuyển dịch cấu nhóm lơng thực, công nghiệp, rau đậu tỉnh Salavan từ năm 2001-2007 rút số nhận xét, đánh giá chủ yếu là: lúa trồng chủ yếu nhóm lơng thực tỉnh Tỷ trọng tổng diện tích trồng lúa năm 2001 chiếm 78,68%, đến năm 2007 giảm xuống 59,86% Đặc biệt sắn có diện tích tăng lên với tốc độ nhanh Từ năm 2001-2007 diện tích sắn tăng 10 lần (từ 456 lên 5.300 năm 2007) Còn lơng thực khác có tăng giảm thất thờng Trong nội lúa, cấu mùa vụ có thay đổi đáng kể, diện tích lúa chiêm có xu hớng giảm xuống, lúa trồng cạn có suất thấp, canh tác vùng đồi, có độ dốc cao gây xói mòn đất lớn nên diện tích không ngừng giảm xuống Năm 2001, diện tích lúa cạn chiếm 10,82% tổng diện tích lúa đến năm 2007 5,73% Đối với nhóm rau đậu, diện tích nhiều loại trồng có xu hớng tăng lên không ổn định Cây công nghiệp mạnh tỉnh Salavan nớc CHDCND Lào Một số công nghiệp chủ yếu nh cafe, lạc có diện tích sản lợng tăng liên tục từ năm 2001-2007 Năm 2007 so với 2001 diện tích cafe tăng 69,2%, sản lợng tăng 92% lạc, thời gian diện tích tăng 64,1%, sản lợng tăng 35,1% Cùng với việc thay đổi cấu diện tích gieo trồng cấu giá trị sản lợng 15 16 c, năm tàn phá khoảng 15-20 vạn rừng Lâm sản - gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ yếu tỉnh Salavan Tuy nhiên, cấu xuất gỗ bớc đầu có sù thay ®ỉi theo h−íng tiÕn bé Tû lƯ xt gỗ tròn có xu hớng giảm xuống Tỷ lệ xuất gỗ xẻ có sơ chế tăng lên Trên địa bàn tỉnh đà khoanh vùng khu rừng bảo tồn, rừng đầu nguồn để có phơng thức bảo vệ tốt Diện tích rừng trồng (rừng nhân tạo) có xu hớng tăng lên Nếu nh năm 2001, tỉnh trồng đợc 991 đến năm 2007 đà trồng đợc 2.116 Cùng với chuyển dịch theo ngành nghề, sản phẩm ngành nông nghiệp nh đà nêu việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo vùng lÃnh thổ theo thành phần kinh tế có thay đổi đáng kể, hỗ trợ tích cực cho việc chuyển dịch theo ngành nghề, sản phẩm tỉnh 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Salavan theo hớng sản xuất hàng hóa rút u ®iĨm, tiÕn bé cịng nh− u kÐm nỉi bËt sau 2.3.2.1 Những u điểm, tiến bộ: Luận án đà u điểm, tiến bộ: cấu nhóm ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nội ngành đà chuyển dịch theo hớng tiến CCKT nông nghiệp đà có chuyển dịch tích cực dới tác động sách phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội tỉnh Salavan Cơ cấu loại hàng nông sản hàng hóa phát triển ngày đa dạng Về quy mô tốc độ chuyển dịch cấu theo hớng sản xuất hàng hóa có chuyển biến tích cực Trình độ sản xuất hàng hóa nông nghiệp tỉnh bớc tăng lên (nhiều loại nông sản tỉnh cung cấp cho thị trờng nớc mà đà đợc xuất thị trờng nớc Sản xuất nông sản hàng hóa đà tiến theo hớng thâm canh, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ) số loại nông sản đà bớc đầu hình thành chuỗi sản xuất, phân phối ổn định Việc chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh sang sản xuất hàng hóa không góp phần thay đổi t duy, cách làm nông nghiệp nhân dân cách đạo Nhà nớc mà có lợi Ých kinh tÕ - x· héi thiÕt thùc (møc ®é, hiệu huy động lợi thế, nguồn lực tăng lên; đà bớc đầu hình thành vùng nông sản tập trung loại trồng, vật nuôi phù hợp với kinh tế sinh thái); thay đổi đáng kể cấu trồng, vật nuôi mà tạo tăng trởng đáng kể tốc độ tăng trởng hàng hóa nông sản Việc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa góp phần thiết thực việc huy động nguồn lực, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống nông dân Nhà nớc Lào tỉnh Salavan thực nhiều sách, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Luận án đà nêu lên nguyên nhân u điểm, tiến 2.3.2.2 Những hạn chế, yếu chủ yếu Luận án đà yếu kém, hạn chế sau đây: Quy mô sản xuất hàng hóa nhỏ, phân tán Tỷ suất nông sản hàng hóa quy mô nông sản hàng hóa nhỏ bé Khả cạnh tranh nông sản hàng hóa thấp Việc sản xuất hàng hóa quan hệ gắn kết nông nghiệp với bảo quản, chế biến tiêu thụ sơ khai Nông sản tỉnh đợc xuất thị trờng nớc Việc sản xuất nông sản hàng hóa chủ yếu nặng khai thác tự nhiên, mức đầu t vốn, trình độ khoa học công nghệ thấp Ngoại trừ mặt hàng sắn đợc chế biến tiêu thụ tinh bột với cà phê, gỗ bán nớc ngoài, lại mặt hàng khác tiêu thụ tỉnh nớc dới dạng sản phẩm tơi sống sơ chế nên tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch cao giá trị thu nhập thấp Do trình độ hiệu chuyển dịch cấu nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa tỉnh thấp nên hiệu khai thác nguồn lực, lợi tỉnh hạn chế Luận án đà nguyên nhân dẫn đến yếu 17 Chơng Định hớng v giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo h−íng s¶n xt hμng hãa ë tØnh Salavan 3.1 Những hội v thách thức nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lo thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp điều kiện hội nhËp kinh tÕ qc tÕ Tuy so víi ViƯt Nam, møc ®é héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa kinh tế Lào thấp nhng Lào đà tham gia khu vùc mËu dÞch tù ASEAN; cã quan hƯ thơng mại với 50 nớc, ký kết hiệp định thơng mại - đầu t với 17 nớc Hội nhập kinh tế quốc tế Lào tạo hội thách thức sau cho việc phát triển nông nghiệp tỉnh Salavan theo hớng sản xuất hàng hóa 3.1.1 Những hội chủ yếu Những hội chủ yếu góp phần mở rộng thị trờng xuất cho hàng nông sản tỉnh; tạo điều kiện để tiếp nhận thêm nguồn lực từ nớc ngoài; tạo sức ép để cải cách kinh tế cách thức quản lý nhà nớc nông nghiệp; tạo sức ép để buộc phải nhanh chóng nâng cao cạnh tranh hàng nông sản tỉnh; tăng hội cho đơn vị kinh doanh nông nghiệp lựa chọn nhà cung ứng vật t - dịch vụ 3.1.2 Những thách thức chủ yếu Mức độ cạnh tranh ngành nông nghiệp toàn ngành kinh tế Lào, tỉnh Salavan tăng lên; lực kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng thấp kém; gia tăng tình trạng đầu t ngành nông nghiệp tỉnh vào biến động thờng xuyên thị trờng quốc tế, lực cán quản lý nông dân thấp 18 3.2 Quan điểm chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa tỉnh Salavan Luận án đà nêu quan điểm để định hớng cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh theo hớng sản xuất hàng hóa cụ thể là: (1) Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa sở khai thác sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế (2) Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa sở nhu cầu thị trờng lợi tỉnh vùng (3) Chuyển dịch CCKT nông nghiệp phải kết hợp chặt chẽ với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc (4) Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa phải theo yêu cầu phát triển bền vững Lựa chọn cấu trồng vật nuôi hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thị trờng; lựa chọn mô hình sản xuất (5) Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh phải đợc thực với trình hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp, nông thôn Lào 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiƯp theo h−íng s¶n xt hμng hãa ë tØnh Salavan Luận án đà phân tích hệ thống giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Trong lu ý rằng, việc thực giải pháp để chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tØnh Salavan thêi gian tíi g¾n liỊn víi vai trò Nhà nớc, trớc hết thực đồng số sách; nâng cao lực quản lý nhà nớc, nông thôn, quyền địa phơng (tỉnh huyện) Những giải pháp đợc trình bày là: 19 20 3.3.1 Khẩn trơng phát triển thị trờng tổ chức tốt trình tiêu thụ nông sản Phát triển thị trờng tổ chức trình tiêu thụ nông sản tỉnh gắn liền với việc thực nhiều giải pháp cụ thể: Trớc hết, phải mở rộng việc nghiên cứu thị trờng, tiếp thị để sớm hình thành hệ thống thị trờng ổn định, tránh tợng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá gây thiệt hại cho nông dân Luận án sâu phân tích vấn đề cần giải thị trờng nớc thị trờng quốc tế nông sản Trên sở phân tích trình độ, đặc điểm loại hàng nông sản, luận án đà khuyến nghị sử dụng kênh phân phối phù hợp cho việc tiêu thụ nông sản nớc tiêu thụ nông sản nớc 3.3.2 Tăng cờng giải pháp kinh tế, tổ chức sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp Trớc hết tỉnh phải sớm xây dựng quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn liền với quy hoạch phát triển nông thôn Để tiến hành xây dựng quy hoạch đạo thực quy hoạch tỉnh, luận án đà đa nội dung công tác cần phải thực là: xác định rõ sản phẩm chủ lực, vùng nông nghiệp trọng điểm doanh nghiệp làm trung tâm liên kết; dự báo xác dài hạn nhu cầu loại nông sản thị trờng nớc dự báo vốn, tiến công nghệ v.v ; điều tra phúc tra toàn điều kiện tự nhiên (nh đất đai, nguồn nớc, tài nguyên rừng ) điều kiện kinh tế xà hội (nh nguồn lao động, kết cấu hạ tầng, vốn đầu t, tâm lý, tập quán dân tộc ); điều chỉnh hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật cho phù hợp với tình hình mới; xây dựng khung khổ luật pháp cho hoạt động nh qui định rõ trách nhiệm quan, cá nhân việc hoạch định, phê duyệt, điều chỉnh qui hoạch, tránh tình trạng nhiệm kỳ máy hay lÃnh đạo lại lựa chọn, điều chỉnh cấu trồng, vật nuôi cách chủ quan Trong thời gian tới, vùng tỉnh nên lựa chọn, bố trí nhóm trồng, vật nuôi gắn với đặc điểm, lợi vùng nhu cầu thị trờng Luận án đà vào dự báo Sở Kế hoạch - Đầu t tỉnh Salavan với nghiên cứu thân, đa dự báo quy mô phát triển trồng, vật nuôi chủ yếu tỉnh đến năm 2015 Đồng thời, tăng cờng đầu t ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Luận án đà khuyến nghị giải pháp giống trồng, vật nuôi, mô hình tổ chức hệ thống thủy nông Để chuyển dịch cấu nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa bền vững có hiệu cần phải áp dụng công nghệ bảo quản chế biến nông sản 3.3.3 Đào tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Chất lợng nguồn nhân lực thấp cản trở lớn tỉnh việc chuyển dịch nhanh nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa Luận án nêu lên yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp theo hớng u tiên nhóm cán quản lý nông nghiệp quan nhà nớc địa bàn tỉnh đào tạo đội ngũ lao động trực tiếp hoạt động sản xuất nông nghiệp Đối với cán lÃnh đạo, quản lý, luận án đà nêu yêu cầu số lợng cần phải đào tạo cho cấp máy quản lý nhà nớc nông nghiệp tỉnh Đối với nông dân, luận án cho phải u tiên phát triển giáo dục nông thôn để nâng cao dân trí Đồng thời, phải phân loại nông dân theo độ tuổi yêu cầu nghề nghiệp để có hình thức, chơng trình đào tạo phù hợp, tránh dập khuôn máy móc 3.3.4 Phát triển kinh tế hộ nông dân, tạo lập quan hệ hộ nông dân hộ với doanh nghiệp Luận án cho rằng, lâu dài, kinh tế hộ nông dân chủ thể sản xuất nông nghiệp tỉnh Salavan Do đó, phải tập trung nâng cao lực toàn diện kinh tế hộ nông dân Luận án đà nêu lên giải pháp chuyển dịch cấu kinh doanh hộ nông dân; tuyên truyền chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc đến hộ; phát triển văn hóa, giáo dục đến 21 22 hộ tạo tảng cho hộ thay đổi t duy, lực nội sinh; tăng cờng hoạt động y tế, bảo vệ sức khỏe cho dân c nông thôn Đồng thời, phải tập trung nâng cao kiến thức khả ứng dụng khoa học công nghệ cho nông dân thông qua kiện toàn hệ thống khuyến nông cấp huyện, cấp cụm bản, cấp thôn Khuyến khích phát triển hình thức liên kết, hợp tác 3.3.7 Hoàn thiện thực đồng số sách để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa 3.3.5 Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Trên sở nhận thức rõ tầm quan trọng kết cấu hạ tầng công nghiệp chế biến phát triển nông nghiệp hàng hóa, luận án cho phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn công nghiệp chế biến giải pháp Về giao thông nông thôn, luận án đà yêu cầu phải sửa chữa, nâng cấp hệ thống đờng giao thông địa bàn tỉnh Đồng thời phát triển hệ thống thủy lợi, điện, thông tin liên lạc - phát truyền hình phục vụ nông nghiệp, nông thôn Về phát triển công nghiệp chế biến, luận án nêu yêu cầu để hình thành vùng nguyên liệu nông nghiệp chuyên canh; khuyến khích công ty lớn đứng hỗ trợ nông dân phát triển vùng nguyên liệu; giải tốt mối quan hệ chủ thể tham gia sản xuất hàng nông sản ba khâu: sản xuất nông nghiệp nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ nông sản 3.3.6 Nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh nông nghiệp Đây giải pháp đòi hỏi phải thực lâu dài mang tính toàn quốc, toàn cầu Riêng tỉnh Salavan, luận án nêu công việc cấp bách nh: Giữ vững độ che phủ rừng; tổ chức tốt sống dân c vùng có rừng; nâng cấp xây dựng hệ thống hồ, đập chứa nớc để chống hạn, chống lũ lụt; xây dựng mạng lới thú y, bảo vệ thực vật xuyên suốt từ Trung ơng đến làng bản; thay đổi phơng thức chăn nuôi; mở rộng hoạt động bảo hiểm nông nghiệp v.v Luận án cho rằng, để chuyển nông nghiệp tỉnh sang sản xuất hàng hóa bền vững, vai trò Nhà nớc - trớc hết Nhà nớc Trung ơng thông qua việc hoạch định thực thi hệ thống sách phù hợp cần thiết Luận án đà nêu lên hớng hoàn thiện số sách nh: sách đất đai, sách giá thị trờng, sách đầu t, sách u tiên phát triển sản phẩm có lợi thế; vùng kinh tế trọng điểm loại đơn vị kinh tế có khả làm trung tâm liên kết; sách xà hội 3.3.8 Nâng cao lực quản lý nông nghiệp, nông thôn quyền địa phơng (tỉnh huyện) Do sản xuất hàng hóa phân tán nhiều vùng kinh tế, sinh thái nên vai trò quyền địa phơng quan trọng Hơn nữa, phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh nên luận án nêu giải pháp độc lập với giải pháp 3.3.7 Lào, quyền địa phơng đợc chia thành cấp tỉnh huyện Luận án nêu lên nhóm giải pháp để nâng cao lực quản lý nông nghiệp, nông thôn quyền tỉnh, huyện là: Thứ nhất, bổ sung, hoàn thiện quy định Nhà nớc chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ Nhà nớc cấp tỉnh, huyện nông dân, nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, tăng cờng lực quyền địa phơng thông qua việc tăng ngân sách cho địa phơng, tăng quyền hạn trách nhiệm sử dụng ngân sách; nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nớc Thứ ba, thay đổi phơng pháp hoạt động máy Nhà nớc cách thức tác động máy đến nông nghiệp, nông thôn nông dân 23 24 KÕt ln Trong thêi gian tíi, theo ®−êng lối ĐNDCM Lào đề Đại hội lần thứ VIII (năm 2006), khẳng định tầm quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề nông dân gắn với chủ trơng CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế Để thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Salavan theo hớng sản xuất hàng hóa, thời gian tới, cần tác động nhiều biện pháp Trong đó, theo tác giả luận án, cần u tiên giải pháp nh thực biện pháp để nâng cao trình độ thâm canh, nâng cao lực kinh tế hộ nông dân; tổ chức tốt thị trờng; nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn; phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp chế biến; nâng cao lực phòng chống thiên tai, dịch bệnh; hoàn thiện số sách; nâng cao lực quyền địa phơng (tỉnh huyện) Đối với tỉnh Salavan, việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, nặng tự cấp, tự túc, khai thác tự nhiên việc chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa thực cách mạng không đòi hỏi giải pháp túy kinh tế mà phải tác động giải pháp văn hóa - xà hội để thay đổi t duy, phong cách nông dân công chức máy nhà nớc Tỉnh Salavan có vị trí quan trọng chiến lợc nớc CHDCND Lào Trong năm thực cải cách kinh tÕ, CCKT cđa tØnh cã nh÷ng b−íc chun biÕn tÝch cực theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, nhng đến năm 2007, nông nghiệp chiếm 58,25% GDP tỉnh, chiếm 70% lao động liên quan đến việc làm, thu nhập, đời sống gần 80% dân số tỉnh Từ năm 2001 đến năm 2007, CCKT nông nghiệp đà có bớc chuyển dịch đáng kể: tỷ trọng trồng trọt giảm, đà hình thành đợc số trồng mũi nhọn nh: cà phê, lạc, chuối bớc đầu có tỷ suất hàng hóa có sản phẩm để xuất Một số tiềm năng, lợi tỉnh nh đất đai, vị trí địa lý bớc đầu đợc khai thác Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa tỉnh chuyển dịch chậm chạp Quy mô hàng hóa nông sản nhỏ bé, cấu hàng nông sản đơn điệu, trình độ sản xuất hàng hóa thấp, khả cạnh tranh Nguyên nhân tình trạng có nhiều Ngoài lý sâu xa điểm xuất phát kinh tế tỉnh Lào thấp, trình độ kinh tế hộ nông dân - chủ thể sản xuất nông nghiệp hàng hóa Lào thấp; ®éi ngị lao ®éng hÇu hÕt míi tèt nghiƯp cÊp I mù chữ, khả kinh doanh nông sản hàng hóa kém; trình độ khoa học công nghệ thấp; công nghiệp dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp cha phát triển; kết cấu hạ tầng - giao thông chậm phát triển; tác động nhà nớc, có quyền địa phơng cha đáp ứng yêu cầu thực tiễn; số sách nh sách đất đai, tín dụng; đào tạo nguồn nhân lực cha phù hợp; buông lỏng công tác quy ho¹ch ... nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lo 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lo v tỉnh Salavan ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa. .. giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hng hóa 1.1.1 Khái niệm, nội dung đặc trng cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế (CCKT) tổng... đất nớc; chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá tất yếu khách quan nhằm chuyển kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ tự túc, tự cấp thành kinh tế nông nghiệp, sản xuất hàng hóa, đa

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan