vận dụng quan hệ tích hợp giữa tiếp nhận và tạo lập văn bản để rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận cho học sinh thpt

141 984 4
vận dụng quan hệ tích hợp giữa tiếp nhận và tạo lập văn bản để rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận cho học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thanh Tâm VẬN DỤNG QUAN HỆ TÍCH HỢP GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thanh Tâm VẬN DỤNG QUAN HỆ TÍCH HỢP GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS.Trần Thanh Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Ngữ văn, Phòng KHCN & SĐH trường ĐHSP TP HCM có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn thầy cô giáo số trường THPT có góp ý, đánh giá, trả lời vấn nhận xét chân tình vấn đề luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, chia sẻ, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vị trí môn Văn chương trình Ngữ văn THPT 1.1.3 Thực trạng dạy học tiếp nhận văn văn học nhà trường THPT 1.2 Tạo lập văn 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Vị trí phân môn Làm văn chương trình Ngữ văn THPT 14 1.2.3 Thực trạng dạy học tạo lập văn nhà trường THPT 16 1.3 Mối quan hệ tiếp nhận tạo lập dạy học Làm văn 25 1.3.1 Khái niệm “mẫu” dạy học Làm văn 25 1.3.2 Phương pháp khai thác “mẫu” dạy học Làm văn 27 Chương 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 30 2.1 Về văn nghị luận 30 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận 30 2.1.2 Đặc trưng văn nghị luận 31 2.1.3 Văn nghị luận chương trình Ngữ văn (phần Làm văn) THPT32 2.2 Phương pháp dạy học tiếp nhận văn nghị luận 35 2.2.1 Tiếp nhận cách xác định triển khai luận điểm 35 2.2.2 Tiếp nhận cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận 44 2.2.3 Tiếp nhận cách vận dụng ngôn ngữ nghị luận văn nghị luận62 2.2.4 Tiếp nhận cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 67 2.3 Phương pháp dạy học tạo lập văn nghị luận 71 2.3.1 Rèn luyện kĩ xác định triển khai luận điểm 71 2.3.2 Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp thao tác lập luận 77 2.3.3 Rèn luyện kĩ vận dụng ngôn ngữ văn nghị luận 97 2.3.4 Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 99 Chương 3: THỰC NGHIỆM 103 3.1 Ý kiến đánh giá tổ chuyên môn 103 3.2 Thiết kế thể nghiệm giáo án giảng dạy tiếp nhận văn nghị luận 107 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : cải cách giáo dục THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cở SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh GV : Giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lí luận dạy học đại, dạy học tích hợp xem giải pháp tích cực nhằm giải mâu thuẫn thời lượng dạy học với khối lượng kiến thức ngày tăng nhanh Hơn nữa, dạy học tích hợp phù hợp với quan niệm trình học tập nhằm góp phần hình thành phát triển học sinh lực liên kết kiến thức độc lập để vận dụng thích hợp vào thực tiễn Dạy học tích hợp trở thành xu dạy học đại bên cạnh xu dạy học theo dự án, dạy học giải vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học tương tác… Ở nước ta thời gian gần đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường phổ thông từ cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông Chương trình Trung học phổ thông, môn Ngữ văn, năm 2007 ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”; theo đó, chương trình Ngữ văn tích hợp ba phần Văn học, Tiếng Việt Làm văn (không gọi ba phân môn với ý nghĩa môn học riêng rẽ quan niệm trước đây) Theo quan niệm nay, dạy học văn nhà trường dạy học sinh tiếp nhận kiểu văn bản; dạy học làm văn dạy học sinh tạo lập văn Thực tế cho thấy hai hoạt động tiếp nhận tạo lập văn có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với suốt trình dạy học Văn Dạy học tiếp nhận cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ giải mã văn bản; đồng thời văn giải mã, đến lượt mình, trở thành “mẫu” tiêu biểu để hướng dẫn học sinh tạo lập văn tương ứng Ngược lại, dạy học tạo lập văn cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ mã hoá văn bản; đồng thời, qua việc tự tạo lập văn bản, học sinh hiểu biết rõ công việc giải mã văn tương ứng Trong tất kiểu văn bản, văn nghị luận loại văn thể mối quan hệ rõ có tương đồng lớn thao tác tiếp nhận tạo lập Từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Vận dụng quan hệ tích hợp tiếp nhận tạo lập văn để rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT” để nghiên cứu với hi vọng đóng góp thêm cách tiếp cận việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Đề tài liên quan đến công trình nghiên cứu thuộc hai mảng sau: Các công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học; Các công trình nghiên cứu tạo lập văn Các công trình nghiên cứu tiếp nhận văn học chia thành hai nhóm chính: a) Tiếp nhận văn học góc độ lí luận văn học: Phương Lựu, Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, 1997; Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002; Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2008; Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, 2004 v.v b) Tiếp nhận văn học góc độ lí luận phương pháp dạy học văn: Nguyễn Đức Ân, Một số vấn đề dạy học giảng văn, NXB TPHCM, 1996; Đặng Hiển, Dạy văn Học văn, NXB Giáo dục, 2003; Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn; Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHSP, 2006; Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, 2002; Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 1,2), NXB Giáo dục, 2007 –v.v Các công trình nghiên cứu tạo lập văn chia thành hai nhóm chính: a) Tạo lập văn góc độ lí thuyết kí hiệu học: M.B Khrapchenco, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa học xã hội, 1984; Hoàng Trinh, Kí hiệu học, NXB Khoa học xã hội, 1982; R Jakobson, Thi học ngôn ngữ học, NXB Văn học, 2008 v.v b) Tạo lập văn góc độ lí thuyết làm văn: Lê A, Một số vấn đề dạy học làm văn, Trường ĐHSP Hà Nội I; Lương Duy Cán, Rèn luyện kĩ làm văn, NXB Giáo dục; Đỗ Ngọc Thống, Làm văn từ lý thuyết đến thức hành, NXB Giáo dục, 1997; Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu, Làm văn, NXB ĐHSP, 2008; Trần Đình Sử, Đổi dạy học làm văn trường THPT, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 8, 2003; Mai Thị Kiều Phượng, Giáo trình phương pháp dạy học làm văn –v.v Tuy nhiên nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu khai thác khả tích hợp hai hoạt động tiếp nhận tạo lập văn để đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung, dạy học làm văn nghị luận nói riêng nhà trường phổ thông Vì vậy, hướng nghiên cứu mà lựa chọn kế thừa nhiều từ công trình nghiên cứu trước hướng nghiên cứu mẻ, mang tính thời có tính ứng dụng cao thực tiễn dạy học làm văn trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng vào việc tìm hiểu phương pháp tạo lập văn nghị luận, song tạo lập có mối quan hệ với tiếp nhận nên đối tượng nghiên cứu luận văn vừa phương pháp dạy tạo lập vừa văn tác phẩm thuộc kiểu văn nghị luận Với khả điều kiện cho phép, giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp dạy làm văn nghị luận trường trung học phổ thông dựa quan hệ tiếp nhận tạo lập chương trình Làm văn 11 (Ban bản) xem bước khởi đầu để nghiên cứu khả tích hợp kiểu loại văn khác dạy học văn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp hệ thống Phương pháp cho phép tìm hiểu vấn đề nghiên cứu cách toàn diện từ việc dạy học ngữ văn theo hướng tích hợp nhà trường phổ thông đến mối quan hệ hai hoạt động tạo lập hoạt động tiếp nhận văn nghị luận, đồng thời đề phương pháp tích hợp hai hoạt động dạy học làm văn nghị luận * Phương pháp thực nghiệm Luận văn áp dụng phương pháp thực nghiệm giảng dạy để kiểm nghiệm khả tích hợp hai hoạt động tiếp nhận tạo lập dạy làm văn nghị luận * Các phương pháp khác Ngoài hai phương pháp nêu trên, trình thực đề tài, vận dụng số phương pháp khác như: phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích, tổng hợp… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn * Ý nghĩa khoa học - Làm sáng tỏ mối quan hệ tiếp nhận văn tạo lập văn - Mở hướng tiếp cận cho việc hoàn thiện lí thuyết làm văn * Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn bước đầu xây dựng quy trình vận dụng quan điểm tích hợp dạy đọc hiểu văn với dạy làm văn nghị luận cụ thể trường THPT tộc ta • Thủ pháp “gậy ông đập lưng ông”, dùng lí lẽ đối thủ để bác bỏ đối thủ + Diễn đạt rõ ràng, ngôn ngữ hùng hồn: • Hệ thống từ ngữ nghị luận: Thế mà…; Bởi cho nên, chúng tôi…; Vì lẽ trên, chúng tôi…; Tuy vậy… • Kết hợp kiểu câu: câu khẳng định, câu trần thuật, câu cảm thán; câu ngắn đan xen câu dài; đặc biệt thủ pháp điệp cấu trúc câu sử dụng liên tiếp: “Sự thật từ mùa thu… Sự thật dân ta…”, “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ…, môt dân tộc gan góc đứng về…, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” • Giọng điệu trang trọng hùng hồn, đanh thép + Kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả đặc biệt yếu tố biểu cảm • Phía sau lập luận chặt chẽ, sắc sảo, mang tính đối thoại, xác định giá trị pháp lí chủ quyền dân tộc, dòng cảm xúc, tình cảm người viết Tuyên ngôn Mỗi dòng chữ niềm tự hào sánh cách mạng dân tộc với cách mạng lớn giới Mỗi dòng chữ niểm hạnh phúc vô biên đất nước tự do, độc lập Lời tuyên bố cuối Tuyên ngôn kết tinh tâm, ý chí toàn dân điệp nhấn lại lời thề sắt đá: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập  Và vậy, sức thuyết phục văn nghị luận người đọc không hệ thống lập luận chặt chẽ, sắc sảo mà tình cảm chan chứa, sâu sắc người viết Về vị trí, yêu cầu học theo quy định chương trình, SGK Ngữ văn 12 có quy định đơn vị học tập dạy tiếp nhận văn Tuyên ngôn Độc lập sau: - Giúp học sinh thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập - Hiểu vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả qua Tuyên ngôn Độc lập Như vậy, theo quy định chương trình, mục tiêu học giúp học sinh nắm vững kiến thức mặt nội dung, giá trị tư tưởng văn Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy tiếp nhận văn văn học, dạy theo đặc điểm thể loại văn bản, dựa mối quan hệ chặt chẽ tiếp nhận tạo lập văn nghị luận, yêu cầu mục tiêu học không dừng lại việc cung cấp kiến thức nội dung mà qua văn nghị luận Tuyên ngôn Độc lập tích hợp rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận Từ đó, giáo án thể nghiệm xác định thêm số yêu cầu kiến thức kĩ sau: - Qua việc tiếp nhận tác phẩm, giúp học sinh nắm vững tri thức thể loại văn nghị luận, từ biết cách tiếp nhận thể loại văn nghị luận - Tích hợp rèn kĩ lập luận văn nghị luận: luận điểm triển khai luận điểm, vận dụng kết hợp thao tác lập luận, diễn đạt văn nghị luận, vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt… Mục tiêu thể cụ thể rõ nét nội dung giảng giáo án thể nghiệm Về nội dung giảng, giáo án thể nghiệm vừa đáp ứng mục tiêu nội dung, kiến thức theo quy định chương trình, vừa vận dụng nguyên lí tích hợp dạy học, sử dụng văn “mẫu” tiêu biểu để rèn luyện kĩ thực hành tạo lập văn nghị luận cho học sinh Hướng đến hai mặt kiến thức kĩ năng, tiếp nhận tạo lập, giáo án thể đổi theo tinh thần tích hợp – yêu cầu thiết dạy học đại Về nội dung cụ thể, phần học, bên cạnh hệ thống câu hỏi khai thác giá trị nội dung văn bản, giáo án có ý thức hướng đến rèn luyện kĩ thực hành tạo lập văn nghị luận qua hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu: - Hoạt động 2: Tìm hiểu đối tượng mục đích nghị luận (?): “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, từ định “Viết gì?” “Viết nào?” – điều Hồ Chí Minh quan tâm trước đặt bút viết Căn vào Tiểu dẫn, anh (chị) cho biết Bác trả lời hai câu hỏi Người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập? (?): Vậy, từ việc trả lời câu hỏi trên, học học cho chuẩn bị viết văn nghị luận? - Hoạt động 3: Tìm hiểu giọng văn nghị luận (?): Nhận xét giọng điệu văn bản? Tác dụng giọng điệu văn nghị luận? - Hoạt động 4: Tìm hiểu mạch lập luận (?): Từ việc tìm hiểu nội dung phần Tuyên ngôn trên, theo anh (chị), thay đổi trật tự phần mà đạt tới đích cảu văn cách hiệu không? - Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung cách lập luận phần mở đầu Tuyên ngôn (?): Khép lại phần mở đầu, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đó lẽ phải không chối cãi được” “Lẽ phải” mà Bác muốn nói đến gì? Người khẳng định lẽ phải cách thức nào? Tại phần mở đầu, tác giả chốt lại câu văn đanh thép liệt vậy? - Hoạt động 6: Tìm hiểu cách lập luận phần nội dung Tuyên ngôn (?): Tác giả lập luận để làm bật tội ác tăng cường sức mạnh tố cáo? (?): Tất điều đề cập phần nội dung Tuyên ngôn đầu “sự thật” Sự thật tội ác trị, kinh tế thực dân Pháp Sự thật việc “bảo hộ” Pháp Đông Dương Sự thật vai trò hoạt động Việt Minh lãnh đạo nhân dân giành quyền Nhưng có “sự thật” láy láy lại hai lần trước lời tuyên ngôn tuyên bố cuối cất lên Theo anh (chị), nhà văn lại chủ ý điệp nhấn lại “sự thật” mà chứng hùng hồn khác? - Hoạt động 7: Tìm hiểu cách lập luận lời tuyên bố độc lập (?): Tác giả lập luận lời tuyên ngôn tuyên bố cuối cùng? - Hoạt động 8: Củng cố tri thức thể loại văn nghị luận (?): Tuyên ngôn Độc lập không văn kiện lịch sử vô văn luận mẫu mực thời đại Anh (chị) giá trị văn chương tác phẩm? Hệ thống câu hỏi có tác dụng giúp học sinh tự phân tích, lí giải cách lập luận lôgic, chặt chẽ văn bản, qua đó, học sinh học cách triển khai hệ thống luận điểm Tuyên ngôn, cách sử dụng kết hợp thao tác nghị luận phân tích so sánh, cách diễn đạt – sử dụng từ ngữ, câu văn giọng văn nghị luận, cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả biểu cảm… để tạo nên tính thuyết phục mạnh mẽ cho văn nghị luận Để đạt yêu cầu trên, đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị trước nhà kiến thức học lớp lý thuyết làm văn nghị luận tri thức thể loại văn nghị luận Những kiến thức kĩ nghị luận mà em tích lũy học tiếp nhận văn Tuyên ngôn Độc lập tảng để em thực hành rèn luyện tạo lập văn nghị luận Thật khó thiết kế học mẫu Xuất phát từ đổi phương pháp quan điểm dạy học, giáo án thiết kế thể nghiệm Tuyên ngôn Đôc lập hướng xây dựng giáo án theo tinh thần tích hợp, đảm bảo mối quan hệ liên môn phân môn chương trình Ngữ văn Không cần đến văn mẫu mà tác phẩm văn học “mẫu” tốt nhất, đáng tin cậy để rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh, vừa tiết kiệm thời gian lại vừa mang lại hiệu cho dạy tiếp nhận văn học lẫn dạy tạo lập văn KẾT LUẬN Trong thể loại văn bản, văn nghị luận loại văn tiêu biểu thể rõ lực văn học học sinh nhà trường THPT Để tạo lập văn nghị luận, học sinh trước hết phải trang bị tốt tri thức kĩ làm văn nghị luận Điều làm nên sức sống văn nghị luận chặt chẽ, lôgic mạch lập luận, vậy, tri thức, kĩ cần có kĩ lập luận (bao gồm cách triển khai hệ thống luận điểm, thao tác nghị luận, cách diễn đạt văn nghị luận) kĩ quan trọng, thiết yếu cần rèn luyện cho HS từ đầu Đề tài luận văn từ việc phân tích mối quan hệ tiếp nhận văn tạo lập văn bản, khẳng định việc sử dụng văn tác phẩm nghị luận dạy tiếp nhận văn “mẫu” chuẩn mực nhất, tốt để giúp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT Bởi lẽ, văn tập lớn, cần phải rèn luyện qua trình luyện tập thực hành nhiều kĩ xây dựng văn hoàn chỉnh, đạt yêu cầu Các kĩ làm văn không hình thành dạy tạo lập mà tích hợp thực việc phân tích tác phẩm nghị luận tiêu biểu dạy tiếp nhận văn văn học Từ đó, luận văn bước đầu xây dựng quy trình vận dụng quan điểm tích hợp dạy đọc hiểu văn với dạy làm văn nghị luận cụ thể trường THPT Trên thực tế, đề xuất luận văn phương pháp, quy trình vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho HS THPT chưa thực rộng rãi mà giai đoạn nghiên cứu, khảo sát thử nghiệm, mong nhận góp ý, nhận xét, bổ sung từ nhiều người để xây dựng hoàn chỉnh quy trình tốt việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy đọc hiểu văn với dạy làm văn nghị luận cụ thể trường THPT Song, điều làm băn khoăn thực đề tài làm để GV lẫn HS thay đổi quan điểm phương pháp dạy học làm văn theo “mẫu”, thực trạng “chép văn mẫu” HS Vì vậy, đụng chạm tới vấn đề “mẫu”, chẳng hạn như: theo mẫu, dẫn mẫu, lấy mẫu, phân tích mẫu… nhiều người lấy làm e ngại Tuy nhiên làm văn, quan sát mẫu, phân tích nhận xét mẫu, tập xây dựng theo mẫu, sáng tạo từ mẫu… lại phương pháp đặc thù Là thể phương châm trăm nghe không thấy, “mẫu” làm văn giáo viên sử dụng dạy có giá trị “giáo cụ trực quan” để hình thành tri thức kĩ làm văn cho HS Mặt khác, “mẫu” lại văn tác phẩm nghị luận mẫu mực giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Như vậy, có thay đổi cách nghĩ phương pháp khai thác “mẫu” làm văn thấy quan hệ tích hợp tiếp nhận tạo lập văn nghị luận, vận dụng tốt mối quan hệ việc rèn luyện kĩ thực hành tạo lập văn nghị luận cho HS THPT Theo chúng tôi, bối cảnh tri thức nhân loại phát triển vũ bão đường tiết kiệm thời gian mà mang lại hiệu cao dạy học làm văn Đi theo đường này, giáo viên phải ý nguyên tắc tích hợp dạy học liên phân môn dạy làm văn nói riêng môn Ngữ văn nói chung Đề cao ưu tiên cho thực hành, luyện tập: thị phạm, làm theo sáng tạo Hơn nữa, cần lập kế hoạch lâu dài cho trình rèn kĩ làm văn dựa quan hệ tích hợp tiếp nhận tạo lập văn nghị luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A (chủ biên), Nguyễn Trí, (2001), Làm văn, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Ân, (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn, TPHCM Nguyễn Đức Ân, (1997), Dạy học giảng văn nhà trường trung học phổ thông, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Đức Ân, (2009), Bài giảng chuyên đề: Lý thuyết tiếp nhận với việc dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, TP HCM Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, trần Ngọc Thêm (2000), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục Trần Thanh Bình (1983), “Về mối quan hệ ngôn ngữ học môn học tiếng Việt – làm văn”, Đại học THCN, số Trần Thanh Bình (1985), “Bàn thêm số vấn đề nguyên tắc dạy tiếng Việt”, Đại học THCN, số Trần Thanh Bình (1986), “Về hướng gắn bó ngữ pháp với tập văn”, Tập san Giáo dục cấp III, số 10.Lương Duy Cán, Rèn luyện kĩ làm văn, NXB Giáo dục 11.Đỗ Hữu Châu, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến (1994), Tiếng Việt – Làm văn 10 (Bồi dưỡng chuyên ban), Vụ giáo viên 12.Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Lưu, Nguyễn Quốc Túy (1982), Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy tập làm văn THPT cấp III, NXB Giáo dục 13.Nguyễn Viết Chữ, (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHSP, Hà Nội 14.Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội 15.Phạm Văn Đồng, (1973), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 28 16.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 17.Đặng Hiển, (2006), Dạy văn học văn, NXB ĐHSP TP.HCM 18.Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Đỗ Kim Hồi (1986), “Vài ý nghĩ xung quanh vấn đề kiểu văn nghị luận”, Tập san Giáo dục cấp III, số 20 Nguyễn Thanh Hùng (1992), “Sự tồn phương pháp dạy học cụ thể”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 21.Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 22.Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giaó Dục 23.Hà Thúc Hoan (2006), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, NXB Huế Thuận Hóa 24.Hà Thúc Hoan (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Tổng hợp TPHCM 25.Hà Thúc Hoan, Tiếng Việt - Làm văn (Tóm tắt giáo trình), Trường ĐHSP TP.HCM 26.L.Fkhalamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh cho môn học, ĐHCT 27.M.B Khrapchenco,(1984)Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB Khoa học xã hội。 28.Phan Trọng Luận (2006), “Đề văn câu chuyện thi cử”, Văn nghệ trẻ, số 29 29.Phan Trọng Luận (2005), Phan Trọng Luận – Tuyển tập, NXB Giáo Dục 30.Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – Bạn đọc – Sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội 31.Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục 32.Phan Trọng Luận (1969), Rèn kuyện tư qua giảng dạy Văn học, NXB Giáo dục 33.Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn – Tài liệu bồi dưỡng GVVH cấp III miền Nam, NXB Giáo dục 34.Phan Trọng Luận (1995), “Chặng đường 40 năm chuyên ngành PPGD Văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 35.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1, T2)- bản, (SGV), NXB Giáo dục 36.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1, T2)- bản, (SGK), NXB Giáo dục 37.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2)- bản, (SGV), NXB Giáo dục 38.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2)- bản, (SGK), NXB Giáo dục 39.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2)- bản, (SGV), NXB Giáo dục 40.Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2)- bản, (SGK), NXB Giáo dục 41.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 10 (T1, T2)- bản, NXB Giáo dục 42.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 11 (T1, T2)- bản, NXB Giáo dục 43.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 12 (T1, T2)- bản, NXB Giáo dục 44.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), Làm văn 11, NXB Giáo dục 45.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), Làm văn 11 (SGV), NXB Giáo dục 46.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), Dàn Tập làm văn 11 (SGV), NXB Giáo dục 47.Phương Lựu, (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48.Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1995), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 49.Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, NXB Nghệ An 50.Nhiều tác giả (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 51.Nhiều tác giả (2006), Nâng cao kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 52.Những văn đạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT (2006), NXB Giáo dục 53.Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH – Trung tâm từ điển học 54.Nguyễn Khắc Phục (2007), “Nền móng giáo dục niềm tin”, báo Tuổi trẻ, số 3/9 55.Mai Thị Kiều Phượng, (2009), Giáo trình phương pháp dạy học làm văn, NXB ĐHQG, Hà Nội 56.Rez, Z la (1983) Phương pháp luận văn học, NXB Giáo dục 57.R Jakobson, (2008)Thi học ngôn ngữ học, NXB Văn học。 58.Lê Xuân Soan (2007), Rèn luyện kỹ viết đoạn văn, NXB ĐHQG TPHCM 59.Tạ Thanh Sơn, Lê Bảo Châu, Thái Thành Vinh, (2010), Những văn nghị luận đặc sắc, NXB ĐHQG Hà Nội 60.Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 61.Trần Đình Sử, (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 62.Trần Đình Sử (2003), “Đổi dạy học làm văn trường THPT”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (số 8) 63.Trần Đình Sử (2001), “Về vấn đề dạy làm văn (Tạo lập văn chương trình, SGK Tiếng Việt, Làm văn trường PT (từ lớp – lớp12))”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 16 64.Trần Đình Sử (1998), “Môn văn thực trạng giải pháp”, báo Văn nghệ, số 65.Trần Đình Sử (Chủ biên), (2006), Làm văn 12, NXB Giáo dục 66 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2006), Dàn tập làm văn 12, NXB Giáo dục 67.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), Làm văn 12 (SGV), NXB Giáo dục 68.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1, T2)- nâng cao, (SGV), NXB Giáo dục 69.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (T1, T2)- nâng cao, (SGK), NXB Giáo dục 70.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2)- nâng cao, (SGV), NXB Giáo dục 71.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (T1, T2)- nâng cao, (SGK), NXB Giáo dục 72.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2)- nâng cao, (SGV), NXB Giáo dục 73.Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (T1, T2)- nâng cao, (SGK), NXB Giáo dục 74.Tài liệu bồi dưỡng dạy SGK Làm văn 10, 11, 12, (1990, 1991, 1992), Vụ Giáo viên, NXB Giáo dục 75.Thủy Thanh (lược ghi) (2008), “Những câu văn “kinh dzị”, báo Thanh niên, số 164 76.Đỗ Ngọc Thống (2001), “Đề văn nghị luận”, Văn học tuổi trẻ, số 11 77.Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 78.Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục 79.Đỗ Ngọc Thống (2006), Tài liệu cho chuyên đề, Tài liệu lưu hành nội 80.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, NXB GD, Hà Nội 81.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, NXB GD, Hà Nội 82.Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu, (2008),Làm văn, NXB ĐHSP, Hà Nội 83.Hà Bình Trị (2002), “Thực trạng dạy học Ngữ văn THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 10 84.Hoàng Trinh, (1982)Kí hiệu học, NXB Khoa học xã hội。 85.Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, NXB ĐHQG TPHCM PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Về việc vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT) Kính gửi: Thầy / Cô: Dạy lớp: Trường: Xin quý thầy / cô vui lòng giúp khảo sát trả lời câu hỏi bên dưới: - Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, thầy / cô đánh dấu x vào nhiều ô vuông mà thầy cô cho phù hợp - Đối với câu hỏi chưa có phương án trả lời, thầy / cô vui lòng viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi • Về việc vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT Theo quan niệm nay, dạy học văn nhà trường dạy học sinh tiếp nhận kiểu văn bản; dạy học làm văn dạy học sinh tạo lập văn Thực tế cho thấy hai hoạt động tiếp nhận tạo lập văn có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với suốt trình dạy học Văn Dạy học tiếp nhận cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ giải mã văn bản; đồng thời văn giải mã, đến lượt mình, trở thành “mẫu” tiêu biểu để hướng dẫn học sinh tạo lập văn tương ứng Ngược lại, dạy học tạo lập văn cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ mã hoá văn bản; đồng thời, qua việc tự tạo lập văn bản, học sinh hiểu biết rõ công việc giải mã văn tương ứng Trong tất kiểu văn bản, văn nghị luận loại văn thể mối quan hệ rõ có tương đồng lớn thao tác tiếp nhận tạo lập CÂU HỎI 1/ Theo thầy / cô, khả lập luận làm văn nghị luận học sinh THPT □Tốt □Khá □Trung bình □Yếu 2/ Dạy học làm văn nghị luận, thầy / cô gặp phải khó khăn gì? □ Học sinh bị hổng kiến thức từ cấp dưới, yếu thiếu kĩ viết văn nghị luận □ Thời lượng phân phối cho phân môn làm văn cho tiết dạy □ Tính tích hợp phân môn Văn học – Làm văn – Tiếng Việt chưa ý vận dụng hiệu □ Chương trình SGK nặng nề, kiến thức hàn lâm, nặng lí thuyết, tính thực tiễn Những khó khăn khác: 3/ Thầy / cô suy nghĩ vai trò, cần thiết việc vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT nay? □ Rất quan trọng, cần thiết □ Quan trọng, cần thiết □ Không quan trọng, không cần thiết 4/ Theo thầy / cô, vấn đề vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT có khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học Văn nay? □ Khả ứng dụng cao □ Khả ứng dụng chưa cao □ Không có khả ứng dụng 5/ Theo thầy / cô, để vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT, cần có yêu cầu gì? □ Trang bị đầy đủ cho giáo viên SGK, SGV, tài liệu tham khảo có khả áp dụng, thực hành cao □ Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy – học giáo viên học sinh □ Thay đổi cách nghĩ phương pháp khai thác“mẫu” dạy học làm văn □ Tăng thời lượng dạy làm văn lớp □ Không nặng truyền thụ kiến thức mà chủ yếu dạy cho học sinh cách học, cách vận dụng tri thức tiếp nhận vào thực hành tạo lập văn nghị luận 6/ Theo thầy / cô, cần rút kinh nghiệm vấn đề cho việc vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT ? □ Chương trình SGK cần biên soạn hệ thống, đảm bảo khả tích hợp cao tiếp nhận tạo lập, văn nghị luận □ Đổi cách đề, kiểm tra, đánh giá □ Có tài liệu hướng dẫn kĩ phương pháp vận dụng mối quan hệ tiếp nhận tạo lập văn để rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh THPT □ Tăng thời lượng dạy thực hành tạo lập văn lớp □ Chú trọng dạy cho học sinh phương pháp, cách thức vận dụng tri thức tiếp nhận văn văn học để tạo lập văn tương tự Những kinh nghiệm khác: Xin trân trọng cảm ơn quý thầy / cô [...]... đây chính là những văn bản tác phẩm văn học được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn THPT Chương 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Về văn bản nghị luận 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận là loại văn chương nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ Nó là tên gọi chung một thể loại văn vận dụng các hình thức tư... trình CCGD, Làm văn được xây dựng theo nguyên tắc tích hợp, là một trong hai trục tích hợp của quá trình dạy học văn :tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản “Đấy không phải là hai phân môn Văn học và Làm văn mà là hai hoạt động chính cần tập trung hình thành và rèn luyện cho học sinh trong môn học Ngữ văn Tất cả tri thức và kĩ năng của cả ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn đều được tích hợp trong... chung cho văn nghị luận, còn lại tỉ lệ giờ lí thuyết nghị luận xã hội so với nghị luận văn học quá thấp (4/21 tiết cho sách của trường Đại học sư phạm Hà Nội I và 6/22 tiết cho sách của Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh) Như vậy, dạy và học làm văn ở cấp THPT chủ yếu dạy và học làm văn nghị luận văn học [48, tr.9] “Chương trình làm văn THPT hiện nay chỉ tập trung vào văn nghị luận. .. trình dạy học Văn Dạy học tiếp nhận cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ năng giải mã văn bản; đồng thời những văn bản được giải mã, đến lượt mình, sẽ trở thành “mẫu” tiêu biểu để hướng dẫn học sinh tạo lập những văn bản tương ứng Ngược lại, dạy học tạo lập văn bản cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, kĩ năng mã hoá văn bản; đồng thời, qua việc tự mình tạo lập văn bản, học sinh sẽ... tạo lập văn bản là vận dụng tổng hợp các tri thức văn học, qui luật ngôn ngữ và các kĩ năng làm văn để xây dựng một văn bản (nói và viết) hoàn chỉnh, nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất Những kĩ năng làm văn được vận dụng như tìm hiểu và phân tích đề, tìm ý và lập dàn bài, kĩ năng xây dựng đoạn văn, kĩ năng diễn đạt, lập luận, triển khai ý… Trong nhà trường phổ thông, dạy học các kĩ năng tạo lập văn. .. ứng dụng của nó trong đời sống thực tiễn vẫn cần tiếp tục khảo sát, xem xét trong môt thời gian dài nữa mới có thể đưa ra một sự đánh giá toàn diện và chính xác 1.3 Mối quan hệ giữa tiếp nhận và tạo lập trong dạy học Làm văn Thực tế cho thấy hai hoạt động tiếp nhận và tạo lập trong dạy học Ngữ văn có một mẫu số chung, đó là văn bản Vì vậy, tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản có mối quan hệ chặt chẽ và. .. phát triển kĩ năng văn học cho học sinh Chú trọng đầy đủ mối quan hệ giữa giảng dạy, nhận thức và tiếp nhận sẽ góp phần làm cho quá trình lĩnh hội văn chương ở học sinh diễn ra hợp quy luật Đó chính là bản chất của quá trfình dạy học tiếp nhận văn bản văn học trong nhà trường THPT Một thời gian dài trong giờ dạy tiếp nhận văn học ở nhà trường phổ thông, học sinh chỉ ngồi yên nghe giảng và ghi chép lời... đại và nghị luận hiện đại Chương trình trong SGK Ngữ văn mới hướng chủ yếu vào đọc văn, vào tri thức về tác phẩm, về thể loại chứ không phải văn học sử Thông qua quá trình đọc văn bản, phân tích văn bản để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh, đồng thời rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu văn bản, hình thành và phát triển ở học sinh năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống 1.2 Tạo lập văn bản. .. tập rèn luyện phân tích văn bản mẫu- những văn bản văn học mẫu mực của giờ dạy tiếp nhận được tích hợp sử dụng trong giờ dạy tạo lậpcũng đóng vai trò không nhỏ trong việc hình thành kĩ năng làm văn cho học sinh Đó cũng là tinh thần và quan điểm dạy học làm văn được thể hiện trong chương trình SGK Ngữ văn hiện hành 1.2.2 Vị trí của phân môn Làm văn trong chương trình Ngữ văn THPT “Trong yêu cầu đào tạo. .. dạy học Làm văn (tạo lập văn bản) cần dựa vào kết quả của dạy học tiếp nhận; chỉ như vậy dạy học Làm văn mới có kết quả, và việc tích hợp giữa Văn học – Làm văn mới có con đường cụ thể để hiện thực hóa Theo đó, phương pháp được sử dụng cũng chính là những phương pháp đặc thù trong dạy học Làm văn như: phương pháp khai thác mẫu, làm theo mẫu và sáng tạo từ mẫu “Mẫu” được sử dụng ở đây chính là những văn ... Ngữ văn THPT Chương 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Về văn nghị luận 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị. .. thác “mẫu” dạy học Làm văn 27 Chương 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 30 2.1 Về văn nghị luận ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Thị Thanh Tâm VẬN DỤNG QUAN HỆ TÍCH HỢP GIỮA TIẾP NHẬN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Tiếp nhận văn học

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Vị trí của môn Văn trong chương trình Ngữ văn THPT

        • 1.1.3. Thực trạng về dạy học tiếp nhận văn bản văn học trong nhà trường THPT hiện nay

          • 1.1.3.1. Về phía giáo viên

          • 1.1.3.2. Về phía học sinh

          • 1.1.3.3. Về SGK – phần Văn học

          • 1.2. Tạo lập văn bản

            • 1.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2. Vị trí của phân môn Làm văn trong chương trình Ngữ văn THPT

            • 1.2.3. Thực trạng về dạy học tạo lập văn bản trong nhà trường THPT hiện nay

              • 1.2.3.1 . Về phía giáo viên

              • 1.2.3.2. Về phía học sinh

              • 1.2.3.3. Về SGK – phần Làm văn

              • 1.3. Mối quan hệ giữa tiếp nhận và tạo lập trong dạy học Làm văn

                • 1.3.1. Khái niệm “mẫu” trong dạy học Làm văn

                • 1.3.2. Phương pháp khai thác “mẫu” trong dạy học Làm văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan