vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt

123 2.7K 7
vận dụng một sớ phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc   hiểu tác phẩm đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử), vội vàng (xuân diệu) ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠM TP H Ồ CHÍ M I N H T ĐỖ H U Y SƠN T V ẬN DỤNG MỘT SỚ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIỜ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” ( HÀN M ẶC TỬ), “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) Ở TRƯỜNG THPT T T C huyên ngành: T LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN T Mã số: 60 14 l T L UẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC T NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOÁ HỌC T TS NGUYỄN ĐỨC ÂN T Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 T T1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Ân suốt thời gian qua nhiệt T tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiều để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ôn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí T Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Khoá Ngữ văn, Phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm T thành phố Hồ Chí Minh; cấp lãnh đạo, Sở GD - ĐT tỉnh Sóc Trăng; thầy, cô học sinh trường THPT Lê Văn Tám; gia đình, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN T MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN T T PHẦN MỞ ĐẦU T T LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: T T LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 10 T T 3.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 15 T T 4.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 15 T T 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 16 T T 6.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 16 T T 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 T T 8 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: 17 T T Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC T - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 18 T 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: 18 T T 1.1.1 Khái niệm bản: 18 T T 1.1.1.1.Quan điểm dạy học: 18 T T 1.1.1.2Phương pháp dạy học: 18 T T 1.1.1.3 Hình thức dạy học: 19 T T 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực: 19 T T 1.1.2.1 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: 22 T T 1.1.2.2 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực với quan điểm dạy học lấy học sinh làm T trung tâm: 24 T 1.2 MỘT SỐ PP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC: 25 T T 1.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực: 25 T T 1.2.1.1 Phương pháp đọc sáng tạo: 25 T T 1.2.1.2 Phương pháp vấn đáp, đàm thoại: 25 T T 1.2.1.4.Phương pháp động não: 27 T T 1.2.1.5.Phương pháp đóng vai: 27 T T 1.2.2 Một số hình thức dạy học tích cực: 28 T T 1.2.2.1.Hình thức tổ chức hội thảo: 28 T T 1.2.2.2.Hình thức hợp tác, thảo luận nhóm: 28 T T 1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC -HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG T Ở TRƯỜNG THPT: 31 T Chương 2.DẠY HỌC "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" (HÀN MẶC TỦ), "VỘI T VÀNG" (XUÂN DIỆU) THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC 34 T 2.1 THƠ TRỮ TÌNH: 34 T T 2.1.1 Đặc trưng tác phàm trữ tình: 34 T T 2.1.1.1 Tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp thể giới chủ quan người: 34 T T 2.1.1.2 Tác phẩm trữ tình phản ánh thể giới khách quan nhằm biểu thể giới chủ quan: 35 T T 2.1.1.3.Tình cảm điển hình tác phẩm trữ tình: 36 T T 2.1.1.4.Nhân vật trữ tình tác phàm trữ tình: 36 T T 2.1.1.5 Lời văn tác phẩm trữ tình: 37 T T 2.1.2 Đặc trưng thơ trữ tình: 37 T T 2.1.3 Các thể loại thơ trữ tình: 40 T T 2.1.3.1 Thơ trữ tình dân gian: 40 T T 2.1.3.2 Thơ trữ tình tác giả: 41 T T 2.2.TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC THƠ TRỮ TÌNH THEO PPDH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG THPT T TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG: 44 T 2.2.1 Khảo sát tình hình dạy học văn theo PPDH tích cực: 44 T T 2.2.2 Nguyên nhân: 44 T T 2.2.2.1 Dạy học văn: 44 T T 2.2.2.2 Dạy thơ trữ tình: 47 T T 2.3.VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC VÀO GIỜ ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG T TRƯỜNG THPT: 48 T 2.3.1 Những lưu ý dạy thơ trữ tình: 49 T T 2.3.1.1.Phân tích tiêu đề thơ giọng điệu chủ đạo tác phẩm: 49 T T 2.3.1.2.Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ: 49 T T 2.3.1.3.Xác định chủ đề thơ: 49 T T 2.1.3.4.Xác định hình tượng thơ âm điệu chủ đạo: 49 T T 2.1.3.5.Nghiên cứu cáp độ hình tượng thơ: 50 T T 2.3.2 Áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào đọc - hiểu thơ trữ tình đại trường T THPT: 51 T 2.3.2.1.Đọc sáng tạo: 51 T T 2.3.2.2.Phát giải vấn đề: 52 T T 2.3.2.3.Vấn đáp, đàm thoại: 52 T T 2.3.2.4.Hợp tác, thảo luận nhóm: 53 T T 2.3.2.5 Thuyết trình: 54 T T 2.4 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIỜ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM "VỘI T VÀNG" CỦA XUÂN DIỆU VÀ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ: 55 T 2.4.1 Vị trí "Vội vàng" "Đây thôn Vĩ Dạ" cấu trúc chương trình Ngữ văn THPT: 55 T T 2.4.2 Giảng dạy "Vội vàng" Xuân Diệu "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử theo PPDH tích T cực: 56 T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ T THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 T 3.1 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM: 62 T T 3.1.1.Mục đích thực nghiệm: 62 T T 3.1.2.Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm: 62 T T 3.1.2.1.Địa bàn thực nghiệm: 62 T T 3.1.2.2.Đối tượng thực nghiệm: 62 T T 3.1.3 Kế hoạch chuẩn bị, tổ chức thực nghiệm sư phạm: 63 T T 3.1.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm: 63 T T 3.1.4.1 "Vội vàng" Xuân Diệu: 63 T T 3.1.4.2 "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử: 77 T T 3.2.1.2 Phương tiện đánh giá: 90 T T 3.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm: 90 T T 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm: 92 T T KẾT LUẬN 94 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 T T PHỤ LỤC 102 T T Phụ lục 1: 102 T T Phụ lục 2: 103 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT T T T DHNVĐ GV T T HS T T pp T T T T NỘI DUNG THỂ HIỆN T T PPDH SGK THPT T T T T Dạy học nêu vấn đề Giáo viên T T Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoá Trung học phô thông T T T T T PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Trong trình đổi giáo dục đào tạo nước ta, thay đổi phương pháp T T dạy học (PPDH) phù họp với yêu cầu thực tế nhiệm vụ tất yếu giáo viên Đổi PPDH cải tiến, nâng cao chất lượng PPDH sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học, bổ sung, phối hợp nhiều PPDH để khắc phục mặt hạn chế phương pháp (PP) sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, thay đổi pp sử dụng pp ưu việt hơn, mang lại hiệu dạy học cao Vì thể, đổi PPDH xác định văn kiện Đảng, Nhà nước mà Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nội dung giáo dục Chính thể, xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh (HS) trở thành phương châm hành động hầu hết giáo viên (GV) pp khâu có ý nghĩa quan trọng chất lượng đào tạo Vì vậy, đổi PPDH T theo hướng tích cực hóa hoạt động người học quan tâm trọng hết Đổi PPDH đặt thực tế với hai hình thức: Thay đổi pp có tính toàn diện, triệt để; cải tiến, đổi pp phần công việc hàng ngày Hiện nay, với đổi chương trình sách giáo khoá (SGK), việc thay đổi pp có tính chiến lược nhiều có chuyển biến tích cực Nhưng việc cải tiến, đổi pp phần luôn đặt với GV ngày lên lớp Việc đổi quan điểm trình dạy học theo tinh thần nói đòi hỏi người GV phải có chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức thái độ niềm tin vào vấn đề bản: vai trò chủ thể tích cực HS học tập Từ thực tiễn hoạt động dạy học nhà trường thời gian qua, nhận T thấy tác động lớn lao việc đổi quan điểm dạy học Trước đây, việc truyền thụ kiến thức thực theo lối dạy học truyền thống, lấy "thầy" làm trung tâm, chi phối toàn tuyệt đối trình giáo dục, áp đặt, nhồi nhét giá trị đạo đức kiến thức, kĩ lên người học Hiện nay, nhu cầu thực tế đổi PPDH, việc xác định "trò" trung tâm, chủ thể trình dạy học ngày rõ ràng Bằng vai trò tích cực chủ động, người học tự nỗ lực tìm tòi khám phá tri thức, nắm kĩ với hướng dẫn thầy Đây tinh thần giáo dục đại, quan điểm giáo dục tích cực Cùng với trình triển khai thay đổi chương trình SGK Ngữ văn trung học phổ T thông (THPT), việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực lấy HS trung tâm nhằm phát huy tính động sáng tạo chủ thể người học học văn mang tới triển vọng khả quan Điều tạo thay đổi quan trọng nhận thức hành động trường THPT Thể hệ HS ngồi ghế nhà trường hôm có điều kiện tiếp nhận cách thức dạy học tiến tiến, từ em có khả tích lũy hiểu biết trau dồi thái độ, cảm xúc để hoàn thiện nhân cách theo mục tiêu đào tạo đề 1.2 Ngữ văn môn học vừa mang tính khoá học vừa mang tính nghệ thuật, có T T sức hấp dẫn, lý thú, bổ ích Tiếp nhận tác phẩm văn học giúp cho người có thói quen, tình cảm lành mạnh, suy ngẫm để tự rèn luyện, tự điều chỉnh thân Có điều chức tiếp nhận văn học không đơn trình người đọc tiếp xúc với tác phẩm văn chương mà diễn trình nhận thức Đó người đọc, người học có ý thức cao vấn đề tác giả đặt tác phẩm văn chuông Quá trình dạy học văn trường THPT theo PPDH tích cực trình GV T giúp HS tiếp xúc tác phẩm, tự tìm đúng, hay tác phẩm Tuy nhiên, có thực tế dễ thấy vướng mắc, lúng túng trình đổi PPDH níu kéo thói quen cũ làm hạn chế phần vai trò chủ thể tích cực HS để biến trình đào tạo thành tự đào tạo Từ dẫn tới tượng HS hào hứng học văn, chất lượng dạy học văn có phần giảm sút, em học với tâm thể bị động, mang tính áp đặt, đối phó Tình hình thu hút ý dư luận xã hội Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến PPDH môn có vai trò quan trọng, có vai trò T lớn việc tạo hứng thú cho HS học tập, nâng cao chất lượng dạy học Chúng cho việc vận dụng PPDH tích cực vào dạy học Ngữ văn nói chung, thơ trữ tình nói riêng giải pháp nhằm đổi PPDH đáp ứng yêu cầu Trong chương trình Ngữ văn phổ thông, hệ thống thể loại tác phẩm văn chương có T đầy đủ tự sự, trữ tình kịch Trong đó, tác phẩm trữ tình chiếm lượng không nhỏ tổng thể chương trình Có thể nói, loại văn "khó đọc" tất loại văn nắm bắt thể giới nội tâm nhân vật cách đặc biệt, với kiểu cấu trúc hình tượng "phi logic", tuân theo logic cảm xúc Cũng không người cho việc đọc thưởng thức tác phẩm trữ tình lĩnh vực thiêng liêng, huyền bí Chỉ cá nhân mang phẩm chất "thiên phú" đặc biệt bước chân vào Không cực đoan thể, số đông cho tác phẩm trữ tình "khó đọc", "kén" người đọc tác phẩm tự HS nhà trường Thơ (nói rộng tác phẩm trữ tình) em ngắn hơn, dễ thuộc tác phẩm tự cảm nhận, phân tích, lí giải, bình giá vẻ đẹp khó khăn thử thách Chính trở ngại làm việc dạy học tác phẩm trữ tình nhà trường có khó khăn định Chương trình SGK Ngữ văn xây dựng theo hướng tăng cường khả T hoạt động người học Vì vậy, việc vận dụng PPDH tích cực để dạy học Ngữ văn hình thức góp phần tạo điều kiện giúp HS phát huy vai trò chủ động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu công dân thời kì hội nhập khu vực thể giới đất nước Sóc Trăng là địa phương nghèo, thuộc vùng xa, vùng sâu Đồng sông T Cửu Long, nhận định "vùng trũng" giáo dục so với mặt chung nước Đời sống người dân đa số nghèo nên việc chăm lo học hành cho chưa ý mức Bản thân HS, học, em phải giúp đỡ gia đình lo ăn, mặc hàng ngày nên việc tự học gần Chính thể, việc đổi quan điểm dạy học văn theo tinh thần phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo người học gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bản thân muốn tìm hiểu góp phần vào việc cải thiện tình hình dạy học văn trường học địa phương Với lí trên, xác định thực đề tài: "Vận dụng số phương T pháp dạy học tích cực vào đọc - hiểu tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử), "Vội vàng" (Xuân Diệu) trường THPT" LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 2.1 Lịch sử nghiên cứu PPDH phát huy tính tích cực học sinh: 2.1.1 T Quan điểm tính tích cực: Xung quanh khái niệm tính tích cực có nhiều quan điểm Theo nghĩa thông thường, T tính tích cực hiểu thái độ, "Tỏ chủ động hăng hái nhiệt tình công việc" [62,tr.981] Theo quan điểm Tiến Sĩ giáo dục học người Nga I.F KharLamốp "Tính tích T cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động"[86,tr.43] Khi bàn tính tích cực HS nhà trường, ÔKôn đưa quan điểm sau: "Tính tích cực quan niệm mong muốn hành động nảy sinh cách không chủ định gây nên hiểu biết bên bên hành động" [82,tr.38] [...]... đặc biệt ở vùng nông thôn Chương 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: 1.1.1 Khái niệm cơ bản: Trước khi nghiên cứu kĩ hơn về những PPDH tích cực, chúng tôi xin nêu ra những T 0 1 khái niệm cơ bản về quan điểm dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học 1.1.1.1.Quan điểm dạy học: Quan điểm dạy học "là những định hướng tổng thể cho... mới PPDH ở trường phổ thông hiện nay Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực thì T 0 1 GV phải nồ lực nhiều so với dạy theo pp thụ động 0 T1 6 0 T1 6 1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC -HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT: Quan điểm đổi mới PPDH theo hướng tích cực đã và đang được vận dụng vào quá T 0 1 trình dạy học Ngữ văn Sự đổi mới về chương trình, về yêu cầu đọc - hiểu văn... cực vào việc giảng dạy thơ trữ tình hiện đại trong trường phổ thông Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai hướng dạy học tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn ở nhà trường tại địa phương 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu những kiến thức lý luận về các PPDH tích cực và việc vận dụng các pp đó T 0 1 trong giờ đọc - hiểu văn bản tác phẩm Tìm hiểu tình hình thực hiện dạy học văn trên cơ sở... nghiên cứu về PPDH Văn, còn T 0 1 có một số luận văn Thạc sĩ Có thể kể đến Vận dụng phương thức nêu vấn đề vào việc dạy học tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu ở trường THPT của Lê Thị Loan, Dạy học ca dao lớp 7 theo phương pháp tích cực của Nguyễn Bích Ngân Tuyền, Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 ở trường THPT của Đặng Thị Trinh, tại ĐHSP... trình dạy học thơ trữ tình hiện đại 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: T 1 Tham gia dự giờ, quan sát, tìm hiểu nắm bắt tình hình dạy học thơ trữ tình ở trường T 0 1 phổ thông, bao gồm các hoạt động như dạy học, chất lượng dạy học, các PPDH, biện pháp dạy học, từ đó rút ra những nhận định về thực trạng cũng như phương hướng phát triển dạy học thơ trữ tình ở trường THPT hiện nay 7.3 Phương pháp thực... đề vận dụng một số PPDH tích cực trong giờ đọc - hiêu văn bản thơ trữ tình T 0 1 Vận dụng một số PPDH nhằm hướng tới việc tích cực hoá hoạt động học tập của HS T 0 1 trong giờ đọc - hiểu văn bản "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử), "Vội vàng" (Xuân Diệu) 4.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tòi và khẳng định vai trò, tác dụng của T 0 1 việc phát huy tối đa hiệu quả của các PPDH tích. .. nước nhà Tiêu biểu có các công trình: Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường (Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể; Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, (Nguyễn Viết Chữ), vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học (theo loại thể)( Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai), Hiểu văn - dạy văn (Nguyễn Thanh Hùng), Ngoài các... chủ đạo sang dạy học lấy HS làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học T 0 1 tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học, Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của HS trong quá trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò... Tìm hiểu những lí luận khoá học về các PPDH tích cực trong dạy học môn Ngữ văn T 0 1 nói chung, thơ trữ tình hiện đại nói riêng tại trường THPT Tìm tòi những PPDH thích hợp nhằm đạt hiệu quả tối ưu khi vận dụng vào hai văn bản - tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" (Hàn Mặc Tử), "Vội vàng" (Xuân Diệu) 8.2 Về thực tiễn: T 1 Luận văn góp phần khắc phục những thiếu sót, nhược điểm thường gặp trong dạy T 0 1 học. .. đại ở nhà trường nước ta Gần đây, tư tưởng dạy học tích cực đã trở thành một chủ trương quan trọng của T 0 1 ngành giáo dục nước nhà Hàng loạt các bài viết về PPDH tích cực được giới thiệu rộng rãi trên các báo và tạp chí chuyên ngành 2.2 Vấn đề nghiên cứu dạy học Ngữ văn theo phương pháp tích cực: Nói tới việc dạy học tác phẩm văn chương là đề cập tới hoạt động cảm thụ nghệ T 1 T 0 1 thuật, bởi đây ... HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC -HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG T Ở TRƯỜNG THPT: 31 T Chương 2.DẠY HỌC "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" (HÀN MẶC TỦ), "VỘI T VÀNG" (XUÂN DIỆU) THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC... thức dạy học: 19 T T 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực: 19 T T 1.1.2.1 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: 22 T T 1.1.2.2 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích. .. 1.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC: 1.1.1 Khái niệm bản: Trước nghiên cứu kĩ PPDH tích cực, xin nêu T khái niệm quan điểm dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học 1.1.1.1.Quan điểm dạy học:

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • 3.PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 4.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 6.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

    • 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

  • Chương 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

    • 1.1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:

      • 1.1.1. Khái niệm cơ bản:

        • 1.1.1.1.Quan điểm dạy học:

        • 1.1.1.2Phương pháp dạy học:

        • 1.1.1.3. Hình thức dạy học:

      • 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực:

        • 1.1.2.1. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực:

        • 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học tích cực với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm:

    • 1.2. MỘT SỐ PP, HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC:

      • 1.2.1. Một số phương pháp dạy học tích cực:

        • 1.2.1.1. Phương pháp đọc sáng tạo:

        • 1.2.1.2. Phương pháp vấn đáp, đàm thoại:

        • 1.2.1.4.Phương pháp động não:

        • 1.2.1.5.Phương pháp đóng vai:

      • 1.2.2. Một số hình thức dạy học tích cực:

        • 1.2.2.1.Hình thức tổ chức hội thảo:

        • 1.2.2.2.Hình thức hợp tác, thảo luận nhóm:

    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIỜ ĐỌC -HIỂU TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT:

  • Chương 2.DẠY HỌC "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" (HÀN MẶC TỦ), "VỘI VÀNG" (XUÂN DIỆU) THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC

    • 2.1. THƠ TRỮ TÌNH:

      • 2.1.1. Đặc trưng của tác phàm trữ tình:

        • 2.1.1.1. Tác phẩm trữ tình biểu hiện trực tiếp thể giới chủ quan của con người:

        • 2.1.1.2. Tác phẩm trữ tình phản ánh thể giới khách quan nhằm biểu hiện thể giới chủ quan:

        • 2.1.1.3.Tình cảm điển hình trong tác phẩm trữ tình:

        • 2.1.1.4.Nhân vật trữ tình trong tác phàm trữ tình:

        • 2.1.1.5. Lời văn trong tác phẩm trữ tình:

      • 2.1.2. Đặc trưng của thơ trữ tình:

      • 2.1.3. Các thể loại thơ trữ tình:

        • 2.1.3.1. Thơ trữ tình dân gian:

        • 2.1.3.2. Thơ trữ tình tác giả:

    • 2.2.TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC THƠ TRỮ TÌNH THEO PPDH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG THPT TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG:

      • 2.2.1. Khảo sát tình hình dạy và học văn theo PPDH tích cực:

      • 2.2.2. Nguyên nhân:

        • 2.2.2.1. Dạy học văn:

        • 2.2.2.2. Dạy thơ trữ tình:

    • 2.3.VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC VÀO GIỜ ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI TRONG TRƯỜNG THPT:

      • 2.3.1. Những lưu ý khi dạy thơ trữ tình:

        • 2.3.1.1.Phân tích tiêu đề bài thơ và giọng điệu chủ đạo của tác phẩm:

        • 2.3.1.2.Đọc và quan sát bước đầu để nắm chắc bài thơ:

        • 2.3.1.3.Xác định chủ đề bài thơ:

        • 2.1.3.4.Xác định hình tượng thơ và âm điệu chủ đạo:

        • 2.1.3.5.Nghiên cứu các cáp độ hình tượng của bài thơ:

      • 2.3.2. Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc - hiểu thơ trữ tình hiện đại trong trường THPT:

        • 2.3.2.1.Đọc sáng tạo:

        • 2.3.2.2.Phát hiện và giải quyết vấn đề:

        • 2.3.2.3.Vấn đáp, đàm thoại:

        • 2.3.2.4.Hợp tác, thảo luận nhóm:

        • 2.3.2.5. Thuyết trình:

    • 2.4. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIỜ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM "VỘI VÀNG" CỦA XUÂN DIỆU VÀ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ:

      • 2.4.1. Vị trí của "Vội vàng" và "Đây thôn Vĩ Dạ" trong cấu trúc chương trình Ngữ văn THPT:

      • 2.4.2. Giảng dạy "Vội vàng" của Xuân Diệu và "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử theo PPDH tích cực:

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM:

      • 3.1.1.Mục đích thực nghiệm:

      • 3.1.2.Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm:

        • 3.1.2.1.Địa bàn thực nghiệm:

        • 3.1.2.2.Đối tượng thực nghiệm:

      • 3.1.3. Kế hoạch chuẩn bị, tổ chức thực nghiệm sư phạm:

      • 3.1.4. Thiết kế giáo án thực nghiệm:

        • 3.1.4.1. "Vội vàng" của Xuân Diệu:

        • 3.1.4.2. "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử:

        • 3.2.1.2. Phương tiện đánh giá:

      • 3.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm:

      • 3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1:

    • Phụ lục 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan