hình ảnh “trăng” trong thơ thiền lý trần việt nam và thơ đường trung quốc

219 1.2K 1
hình ảnh “trăng” trong thơ thiền lý trần việt nam và thơ đường trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ———————————— Quản Hồng Vĩ HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ———————————— Quản Hồng Vĩ HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương Những vấn đề chung 13 Chương So sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường phương diện nội dung, ý nghĩa 19 2.1 Những điểm tương đồng 19 2.2 Những điểm dị biệt 34 2.3 Ý nghĩa tương đồng dị biệt (về mặt cảm hứng nghệ thuật) 48 Chương So sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường phương diện nghệ thuật thể 65 3.1 Những điểm tương đồng 65 3.2 Những điểm dị biệt 80 3.3 Ý nghĩa tương đồng dị biệt (về mặt tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật) 87 PHẦN KẾT LUẬN 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, văn học trung đại có vị trí quan trọng, thơ thiền Lý Trần đóng vai trò trí tuệ đặc sắc Thơ thiền Lý Trần sản phẩm kết hợp triết học giàu chất tự do, thời đại mang đậm tính nhân văn Do thời đại Lý-Trần Phật giáo thịnh đạt có nhiều đóng góp đại phục hưng phát triển rực rỡ văn hóa dân tộc Việt Nam, vậy, muốn tìm hiểu sâu sắc toàn diện thời đại văn hóa lẫn người, cần phải nghiên cứu thơ thiền cách đầy đủ thấu đáo Thời nhà Đường (618-907) thời kỳ hoàng kim văn học nghệ thuật Trung Quốc, thi ca thể loại văn học phát triển phồn vinh Thơ Đường không di sản văn hóa quí báu Trung Quốc, mà viên ngọc vô giá kho tàng văn học giới Mặc dù cách 1000 năm, tác phẩm thơ Đường lưu truyền nay, Những nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị trở thành đại thi hào nhân loại Cũng thơ thiền Lý – Trần, thơ Đường chịu ảnh hưởng không từ tư tưởng Phật giáo Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, tới nhà Đường có 600 năm lịch sử Tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào sống nhân dân thời nhà Đường, điều thể nhiều mặt như: xuất đông đảo đền chùa, tiếp nhận quần chúng nhân dân giáo lý đạo Phật… Do thơ ca thể loại văn học bật thời nhà Đường, lưu truyền tư tưởng Phật giáo thúc đẩy thơ Đường vươn lên đỉnh cao Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao lưu văn hóa lâu đời Trong ba nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam, nói Việt Nam nước chịu ảnh hưởng cách sâu sắc Sự ảnh hưởng thâm nhập vào mặt đời sống xã hội Việt Nam ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức… Phật giáo từ Ấn Độ lưu truyền tới Trung Quốc, sau lại du nhập vào Việt Nam, có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Đường lẫn thơ thiền thời Lý Trần Đó lý chúng chọn hai đối tượng để so sánh Các nhà thơ Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, điều thể rõ tác phẩm họ Cho nên, tượng đối tượng thường gặp, cảm nhận họ nào, cách thể có giống hay không, tình cảm họ sao… vấn đề mà chúng quan tâm Hy vọng thông qua việc nghiên cứu thơ thiền Lý Trần thơ Đường so sánh tương quan tìm đáp án câu hỏi Và từ tìm hiểu tư nghệ thuật tình cảm sống nhà thơ đương thời Với lý trên, chúng chọn hình ảnh “trăng” thơ thiền Lý Trần thơ Đường Trung Quốc làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm kiếm mạng internet, chưa phát có so sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường, nhiên có số học giả nghiên cứu hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường Có thể giới thiệu tóm tắt tài liệu tác giả nghiên cứu hình ảnh trăng sau: - 《Nội hàm tư văn hóa mặt trăng Trung Quốc》 Tác giả: Tôn Hướng Hoa Nơi phát biểu bài: Journal of JIAOZUO university, China (học báo Trường Đại học JIAOZUO, China) Thời gian phát biểu: tháng 3, 1999 Nội dụng tóm tắt: Văn hóa mặt trăng Trung Quốc có cội nguồn lịch sử sâu sắc vững nó, sùng bái tự nhiên từ thời cổ xưa hình thức biểu sớm lịch sử văn hóa mặt trăng, lý luận êm dịu triết học Đạo gia sau thời kỳ Xuân Thu cội nguồi triết học sâu sắc văn hóa Trung Quốc, tư tưởng thiền Tông sau nhà Đường lại phó thác cho văn hóa mặt trăng nội hàm tư mẻ, dựa sở đó, văn hóa mặt trăng sâu sắc Trung Quốc hình thành - 《Tìm tòi mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc》 Tác giả: Trịnh Tiểu Cửu Nơi phát biểu bài: Journal of JIAOZUO university, China (học báo Trường Đại học JIAOZUO, China) Thời gian phát biểu: tháng 3, 2001 Nội dụng tóm tắt: Nội hàm mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc là: thứ nhất, màu sắc đẹp mặt trăng, lĩnh hội truyền thống màu sắc mặt trăng thiên “ngân luân”,“ngọc câu”; thứ 2, hình dáng đẹp mặt trăng, trăng vẹn tròn trăng lưỡi liềm chứa đựng đẹp; thứ 3,“cái đẹp chứa đựng quan hệ hài hòa mặt trăng cảnh vật xung quanh”, đẹp mặt trăng thể qua liên hệ, so sánh, tôn thêm với số cảnh vật, tượng môi trường; thứ 4, đẹp mặt trăng không tồn bị tách riêng với mầu sắc, hình dáng mối quan hệ nó, không tồn rời khỏi hoạt động tư người, mỹ cảm hình ảnh trăng mang lại cho người ta loại “niềm vui dịu hiền” - 《Nghiên cứu văn hóa mặt trăng nhà Đường》 Tác giả: Lưu Sướng Nơi phát biểu bài: Journal ò Changzhi University (học báo Trường Đại học Changzhi, China) Thời gian phát biểu: tháng 8, 2009 Nội dụng tóm tắt: Trong văn hóa Trung Quốc, mặt trăng luôn tinh thể huyền bí, người ta quan tâm ý nhiều Khi phát triển tới nhà Đường, hình thành dòng văn hóa mặt trăng Thời đó, nhà vua người dân, người ta có tình cảm sùng bái ưa thích mặt trăng Nhà vua có tổ chức tế tự mặt trăng, nhiều huyền thoại mặt trăng lưu truyền dân gian cách rộng rãi Dần dần hình thành bầu không khí nồng đượm văn hóa mặt trăng - 《Hình ảnh “thủy nguyệt”trong thơ thiền nhà Đường》 Tác giả: Đặng Đình Nơi phát biểu bài: Journal of Shanxi College for Youth Administrators (học báo học viện quản lý cán tuổi trẻ Shanxi, China) Thời gian phát biểu: tháng 11, 2008 Nội dụng tóm tắt: Hình ảnh “thủy nguyệt” nhánh thường gặp loại hình ảnh trăng thơ Đường Do đặc trưng “óng ánh”, “trong suốt” “nước” “mặt trăng” có gắn liền chặt chẽ với “trạng thái nội tâm thiền” nhà Đường, hình ảnh “thủy nguyệt” thường xuất thơ với vai trò đối tượng giác ngộ nhà thơ, chứa đựng nhiều ham thích triết lý - 《Nghiên cứu nguyên mẫu mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc》 Tác giả: Lưu Vĩnh Thăng Nơi phát biểu bài: Journal of XINGTAI normal college (học báo học viện Sư phạm XINGTAI, China) Thời gian phát biểu: tháng 6, 2001 Nội dụng tóm tắt: Trong văn học cổ đại Trung Quốc, có nhiều tác phẩm sử dụng mặt trăng hình thành nhóm hình ảnh mặt trăng, hình ảnh nhiều mang lại số cảm xúc cô đơn buồn rầu cho độc giả Bài báo dựa tài liệu huyền thoại, thông qua khảo sát nguyên mẫu mặt trăng, thử tìm tòi nội hàm văn hóa tầng lớp sâu - 《Văn hóa mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc》 Tác giả: Uông Dương Nơi phát biểu bài: Journal of Anshan University of Science and Technology (học báo Trường Đại học Khoa Học & Tự Nhiên, TP.Anshan, China) Thời gian phát biểu: tháng 2, 2007 Nội dụng tóm tắt: Hình ảnh trăng hình ảnh xuất với tần số cao thơ ca cổ đại Trung Quốc Trong văn hóa Trung Quốc, mặt trăng từ đầu tinh thể bình thường Bài báo nghiên cứu xuất phát từ cội nguồn huyền thoại mặt trăng, phân tích nội hàm phong phú hình ảnh mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc phương diện: hình ảnh nguyên thủy, nội hàm thẩm mỹ tâm lý văn hóa, nhằm mục tích thử tìm tòi quan hệ người tự nhiên, tự nhiên văn học - 《Thiên nhiên thơ văn Lý Trần》 Tác giả: Như Hiếu Nơi phát biểu bài: http://www.buddhismtoday.com/viet/pgvn/vh/006-thiennhien.htm Thời gian phát biểu: Không rõ Nội dụng tóm tắt: Trong tác phẩm thơ thiền Lý Trần, thi liệu sử dụng nhiều miêu tả thiên nhiên mùa thu, ánh trăng, gió, hoa, chim, nước, mây núi Chúng gợi liên tưởng vừa vĩnh thể, quy luật, vừa hữu hạn giới tượng Tất thể triết lý Thiền tông, lấy “hư không” làm tảng Chính nhờ “không” mà thu tóm tất không sợ gì, hòa điệu với thể vũ trụ đạt vui vĩnh giới đời thường - 《Trăng xuân thơ Trần Nhân Tông》 Tác giả: Trần Văn Tích Nơi phát biểu bài: http://vannghenamdinh.com/index.php?language=vi&nv=news&op=Nghien -cuu-Phe-binh/Trang-xuan-trong-tho-Tran-Nhan-Tong-Tran-Van-Tich-34 Thời gian phát biểu: tháng 2, 2011 Nội dụng tóm tắt: Qua so sánh hình ảnh trăng thơ Đường thơ thiền Trần Nhân Tông, tác giả nhận thấy, “ánh trăng” trở thành hình ảnh nghệ thuật mang nhiều sắc thái khác nhau, thể cung bậc cảm xúc cách phong phú đa dạng Dưới mắt thi nhân, hình ảnh mặt trăng biến hóa muôn hình muôn vẻ Thế nhưng, thơ Đường, trăng hình ảnh tượng trưng cho chia ly, cho nội tâm sầu muộn, đắng cay ngược lại, “trăng” thơ Trần Nhân Tông thể chia ly lại thấp thoáng niềm hy vọng ngày hội ngộ, làm cho ánh trăng không nỗi cô quạnh đơn mà niềm vui đầm ấm sum vầy - 《Thơ thiền Lý-Trần》 Tác giả: Tâm Không Nơi phát biểu bài: http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-viet-nam-trung-dai/16601-tho-t hien-ly-tran.html Thời gian phát biểu: tháng 5, 2009 Nội dụng tóm tắt: Đến với thơ thiền Lý Trần, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mùa xuân, ánh trăng, núi rừng, hoa lá… vận dụng nhiều Không đơn miêu tả cảnh vật mà qua đó, tâm trạng, cảm xúc hay giác ngộ chân lý thi nhân, thiền sư thể cách khéo léo tinh tế Những triết lý, tư tưởng Thiền tông Ánh trăng hòa vào cỏ, nước đêm, Chập chờn ánh lên bên cửa sổ Thấm đầy vơi, Lặng soi vào đổi thay kim, cổ Người đẹp bên bờ sông trong, Khúc ngâm đêm dường ngậm ngùi Xa cách nghìn dặm thế, Gió nhẹ lướt ngang nhóm hoa cỏ thơm - NGUYỆT DẠ (Đỗ Phủ) Kim Phu Châu nguyệt, Khuê trung độc khan, Dao liên tiểu nhi nữ, Vị giải ức Tràng An Hương vụ vân hoàn thấp, Thanh huy ngọc tý hàn, Hà thời ỷ hư hoảng, Song chiếu lệ ngân can Dịch nghĩa: ĐÊM TRĂNG Trăng Phu Châu đêm nay, Chỉ có người phòng khuê ngắm Cảm thương cô gái tho dại xa, Chưa biết nhớ(người ở)Tràng An Sương móc thơm, tóc mây thấm ướt, Ánh trăng làm lạnh cánh tay ngọc ngà, Bao tựa bên rèm cửa, Trăng chiếu hai, cho lệ - CÔ NHẠN (Thôi Đồ) Kỷ hàng quy tái tận, Niệm nhĩ độc hà chi? Mộ vũ tương hô thất, Hàn đường dục hạ trì Chử vân đê ám độ, Quan nguyệt lãnh tương tùy Vị tất phùng tăng chước, Cô phi tự khả nghi Dịch nghĩa: NHẠN LẺ Mấy hàng nhạn bay tận cửa ải! Cứ nghĩ mày có minh? Cơn mưa chiều gọi không được, Ao lạnh muốn xuống chậm Bến mây thấp lặng bay qua, Trăng cửa ải lạnh dõi theo Chưa hẳn gặp phải tên nỏ, Một đám mây lẽ ngờ vực - CHƯƠNG ĐÀI DẠ TỨ (Vi Trang) Thanh sắt oán dao dạ, Nhiễu huyền phong vũ Cô đăng văn Sở giác, Tàn nguyệt há Chương Đài Phương thảo dĩ vân mộ, Cố nhân thù vị lai Hương thư bất khả ký, Thu nhạn hựu nam hồi Dịch nghĩa: SUY NGHĨ VỀ ĐÊM CHƯƠNG ĐÀI Tiếng đàm sắt oán nỗi đêm dài, So giây tơ gió mưa buồn thảm, Ngọn đèn lẻ loi nghe tù nước Sở, Trăng tàn phía Chương Đài Cỏ thơm chuyển mùa, tàn úa, Bạn xưa không quay lại Thư nhà mà gửi đi, Cánh nhạn mùa thu lại bay Phương nam - TÚC ĐÔNG LƯ GIANG KÝ QUẢNG LĂNG CỰU DU (Mạnh Hạo Nhiên) Sơn minh thinh viên sầu, Thương giang cấp lưu Phong minh lưỡng ngạn diệp, Nguyệt chiếu cô chu Kiến Đức phi ngô thổ, Duy dương ức cựu du, Hoàn tương lưỡng hàng lệ, Giao ký hải tây đầu Dịch nghĩa: NGỦ Ở SÔNG ĐỒNG LƯ NHỚ BẠN CŨ Ở QUẢNG LĂNG Núi âm u nghe vượn kêu buồn, Sông lạnh đêm chảy gấp xuôi, Gió khua hai bên bờ lá, Trăng dõi thuyền lẻ loi Kiến Đức đất ta, Lòng thêm nhớ bạn bè cũ Duy Dương, Xin đem hai hàng nước mắt, Xa gửi đến đầu biển phía tây - KÝ LÝ ĐAM NGUYÊN TÍCH (Vi Ứng Vật) Khứ niên hoa lý phùng quân biệt, Kim nhật hoa gian hựu niên Thế mang mang nan tự liệu, Xuân sầu ảm ảm độc thành miên Thân đa tật bệnh tự điền lý, Ấp hữu lưu vong quý bổng tiền Văn đạo dục lai tương vấn tấn, Tây lâu vọng nguyệt kỷ hồi viên Dịch nghĩa: GỬI LÝ ĐAM NGUYÊN TÍCH Năm ngoái, hoa gặp anh chia tay, Bữa hoa nở thêm năm Việc dời mênh mang, thật khó xoay xở, Sầu mùa xuân ủ dột lại nằm ngủ Thân nhiều bệnh, lòng hướng quê cũ, Làng ấp xiêu tán, thện bổng lộc Nghe tin anh sang thăm hỏi, Trông ngóng lầu tây bận trăng tròn - TĨNH DẠ TỨ (Lý Bạch) Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch nghĩa: Ý NGHĨ TRONG ĐÊM Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ sương mặt đất Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu thương nhớ làng quê - VỌNG NGUYỆT HOÀI VIỄN (Trương Cửu Linh) Hải thượng sinh minh nguyệt, Thiên nhai công thử Tình nhân oán giao dạ, Cánh tịch khởi tương tư Diệt chúc liên quang mãn, Phi y giác lộ ty, Bất kham doanh thủ tặng, Hoàn tẩm mộng giai kỳ Dịch nghĩa: NGẮM TRĂNG NHỚ NGƯỜI XA Trăng sáng mọc biển, Cùng lúc soi chung đến tận chân trời Đêm xa cách,người có tình chẳng hận, Suốt đêm lúc nỗi nhớ không nguôi Tắt đèn thương ánh sáng chan hòa, Khoác áo biết trời sương lạnh, Làm vốc trăng đầy tay mà tặng, Thôi ngủ để gặp mơ - QUAN SAN NGUYỆT (Lý Bạch) Minh nguyệt xuất Thiên San, Thương mang vân hải gian Trường phong kỷ vạn lý, Xuy độ Ngọc Môn quan Hán há Bạch Đăng đạo, Hồ khuy Thanh Hải loan Do lai chiến địa, Bất kiến hữu nhân hoàn Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan Cao lâu đương thử dạ, Than tức vị ưng nhàn Dịch nghĩa: TRĂNG CỬA ẢI Mặt trăng từ núi Thiên San, Mây biển xanh màu man mác Cơn gió dài thổi qua ngàn dặm, Gió thổi qua cửa ải Ngọc Môn Nhà Hán đem quân xuống đóng đường Bạch Đăng, Rợ Hồ ngấp nghé vịnh Thanh Hải Xưa miền chiến địa, Chẳng thấy có người quay Người lính thú nhìn cảnh sắc vùng biên giới, Nhớ nhà, mặt mày ủ dột Người lầu cao đêm nay, Cũng không nguôi thở than - TỬ DẠ NGÔ CA (Lý Bạch) Trường An phiến nguyệt, Vạn hộ đảo y Thu phong xuy bất tận, Tổng thị Ngọc Quan tình Hà nhật bình Hồ lỗ, Lương nhân bãi viễn chinh Dịch nghĩa: KHÚC CA NƯỚC NGÔ CỦA TỬ DẠ Một mảnh trăng đất Tràng An, Muôn nhà vang tiếng đập áo Gió thu thổi không dứt, Như thâu tóm tình người Ngọc Quan Ngày bình xong giặc Hồ, Để người chồng chinh chiến xa - TUẾ MỘ QUY NAM SƠN (MẠNH HẠO NHIÊN) Bắc khuyết hưu thướng thư, Nam sơn quy tệ lư Bất tài minh chủ khí, Đa bệnh cố nhân sơ Bạch phát niên lão, Thanh dương tuế trừ Vĩnh hoài sầu bất mị, Tụng nguyệt song hư Dịch nghĩa: CUỐI NĂM VỀ NÚI CHUNG NAM Cửa khuyết đừng dâng thư nữa, Hãy túp nhà nát núi Chung Nam Vì chẳng có tài nên vua sáng không dùng, Hay ốm nên bạn cũ thưa dần Tóc trắng giục già mau đến, Tiết mùa xuân làm cho năm tháng chóng hết Nghĩ ngợi hoài không ngủ buồn, Trăng lấp ló tùng, cửa sổ bỏ ngỏ - VÔ ĐỀ (Lý Thương Ẩn) Tương kiến thời nan, biệt diệc nan, Dông phong vô lực bách hoa tàn Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cử thành hôi lệ thủy can Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn Bồng sớn thử khứ vô đa lộ, Thanh điểu ân cần vị thám khan Dịch nghĩa: KHÔNG ĐỀ Gặp thật khó, xa thật khó, Gió đông không sức khiến trăm hoa phải tàn Tằm xuân đến chết tơ rút hết, Nến sáp thành tro mà lệ nhỏ khô Xem gương buổi sớm buồn tóc mây thay đổi, Ban đêm ngâm ngợi biết ánh trăng lạnh giá Lần tới Bống Sơn, không lối, Ân cần nhờ chim xanh thăm hỏi giúp ta - THU ĐĂNG LAN SƠN KÝ TRƯƠNG NGŨ (Mạnh Hạo Nhiên) Bắc sơn Bạch vân lý, Ẩn giả tự di duyệt Tương vọng thí đăng cao, Tâm tùy nhạn phi diệt Sầu nhân bạc mộ khởi, Hứng thị thu phát Thời kiến quy thôn nhân, Sa hành độ đầu yết Thiên biên thụ nhược tì, Giang bạn châu nguyệt Hà đương tải tửu lai, Cộng túy trùng dương tiết Dịch nghĩa: MÙA THU LÊN LAN SƠN GỬI CHO TRƯƠNG NGŨ Núi Bắc đám mây trắng, Người ẩn tự lòng, vui vẻ Lòng muốn lên cao, Hướng theo cánh nhạn bay không dứt Chiều đến lòng chớm buồn, Mùa thu xanh khiến cao hứng Thường thấy người lui thôn làng, Vượt qua cát, ngồi nghỉ đầu bến Xa tít, hàng xanh rì, Bờ sông, bãi cát đầy trăng Sao không mang rượu nhỉ, Cùng uống say tiết trùng dương - TRƯỜNG TƯƠNG TƯ—KỲ (Lý Bạch) Nhật sắc dục tận hoa hàm yên, Nguyệt minh dục tố sầu bất miên Triệu sắt sơ đình phụng hoàng trụ, Thục cầm dục tấu uyên ương huyền Thử khúc hữu ý vô nhân truyền, Nguyện tùy xuân phong ký Yên Nhiên Ức quân thiều thiều cách thiên, Tích thời hoành ba mục, Kim tác lưu lệ tuyền Bất tín thiếp trằng đoạn, Quy lai khán thủ minh kính tiền Dịch nghĩa: NHỚ NHAU MÃI MÃI Ánh ngày muốn hết, hoa ngậm khói, Trăng sáng lụa, buồn không ngủ Đán sắt trụ khắc hình phượng hoàng nước Triệu vừa dừng Đàn cầm muốn tầu dây uyên ương, Khúc có tình ý, người truyền Muốn gửi theo gió xuân đến Yên Nhiên Nhớ chàng dằng dặc đường lên trời Ngày xưa mắt dâng ngang sóng, Nay thành suối lệ tuôn Chẳng tin thiếp đứt ruột, Khi chàng thử ngắm gương trong! - PHONG KIỀU DẠ BẠC (Trương Kế) Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên, Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn San tự, Dạ bán chung đáo khách thuyền Dịch nghĩa: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời, Rặng phong bên sông, lửa thuyền chài, khách gối sầu mà ngủ Ngoài thành Cô Tô, tiếng chuông chùa Hàn San, Nửa đêm vọng đến bên thuyền khách - DẠ THƯƠNG THỤ HÀNG THÀNH VĂN ĐỊC (Lý Dịch) Hồi Nhạc phong tiền sa tự tuyết, Thụ Hàng thành ngoại nguyệt sương Bất tri hà xứ xuy lô quản, Nhất chinh nhân tận vọng hương Dịch nghĩa: ĐÊM LÊN THÀNH THỤ HÀNG NGHE SÁO THỔI Trước Hồi Nhạc, cát giống tuyết, Bên thành Thụ Hàng, trăng sương, Không biết chỗ thổi lau, Suốt đêm người lính chiến thảy trông quê hương - DAO SẮT OÁN (Ôn Đình Quân) Băng điệm ngân sàng mộng bất thành, Bích thiên thủy vân khinh Nhạn lai viễn qua Tiêu Tương khứ, Thập nhị lâu trung nguyệt tự minh Dịch nghĩa: NỖI OÁN ĐÀN DAO SẮT Chiếu băng, giường bạc, mộng không thành, Trời xanh nước, mây đêm nhẹ Tiếng nhạn xa, bay qua Tiêu Tương, Trong mười hai lầu trăng tự sáng [...]... xem phụ lục) Thơ Đường (4 bài) (xin xem phụ lục) + Gián tiếp: Thơ thiền Lý Trần (6 bài) (xin xem phụ lục) Thơ Đường (17 bài) (xin xem phụ lục) Chương 2 SO SÁNH HÌNH ẢNH TRĂNG TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VÀ THƠ ĐƯỜNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, Ý NGHĨA 2.1 Những điểm tương đồng I “Ngôn bất tận ý”: (3 bài thơ thiền Lý Trần và 5 bài thơ Đường) Về nội dung và ý nghĩa giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường có 1 điểm... loại hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường Qua khảo sát quyển Thơ Đường 300 bài, trong tất cả 311 bài, tất cả có 64 bài có hình ảnh trăng Qua khảo sát quyển Thơ văn Lý Trần tập I(136 bài và tập II (361 bài), trong tất cả 497 bài thơ văn, có 40 bài thơ thiền có hình ảnh trăng Có thể căn cứ theo triết học và mỹ học Thiền Tông để phân loại hình ảnh trăng 1.3.1 Những quan điểm triết học và. .. lệ Hình ảnh trăng giúp nhà thơ bày tỏ nỗi nhớ nhung da diết về vợ con ở quê nhà xa xôi Nhìn chung, hình ảnh trăng trong 4 bài thơ thiền Lý Trần và tất cả 17 bài thơ Đường đều giúp nhà thơ bày tỏ tâm trạng buồn bã, tuy đối tượng về cảm xúc buồn bã có khác nhau 2.2 Những điểm dị biệt I “Ngôn bất tận ý”: (3 bài thơ thiền Lý Trần và 5 bài thơ Đường) Về nội dung và ý nghĩa giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường. .. khác nhau Trong 3 bài thơ thiền, nhà thơ muốn thông qua hình ảnh trăng bày tỏ sự ngộ thiền, mặt trăng là sự vật chứa đựng đạo lý thiền Trong 5 bài thơ Đường, nhà thơ muốn thông qua hình ảnh trăng bày tỏ nỗi buồn của mình, mặt trăng là sự vật chứa đựng tình cảm II Nhị nhập tứ hạnh:(6 bài thơ thiền Lý Trần và 4 bài thơ Đường) Về nội dung và ý nghĩa, giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường có 1 điểm dị biệt:... II Nhị nhập tứ hạnh (6 bài thơ thiền Lý Trần và 4 bài thơ Đường) Về nội dung và ý nghĩa giữa thơ thiền Lý Trần và thơ Đường có 1 điểm tương đồng:  Tần số “tùy duyên hạnh” được sử dụng khá phổ biến trong nhóm các bài thơ này Trong 6 bài thơ thiền Lý Trần có 3 bài thơ sử dụng “tùy duyên hạnh”; về thơ Đường, thì cả 4 bài thơ đều thể hiện tư tưởng “tùy duyên hạnh” Ví dụ: - Thơ thiền: 1 Phiên thân nhất trịch... được thể hiện rất nhiều vào trong văn học cả ở Trung Quốc lẫn Việt Nam Vì thế, khi nghiên cứu thơ thiền Lý Trần Việt Nam với thơ Đường Trung Quốc, lấy “trăng” làm đối tượng trung tâm để khảo sát, phân tích và so sánh, chúng ta có thể hiểu và cảm nhận được những tình cảm cũng như xúc cảm thẩm mỹ độc đáo của các nhà thơ đối với đối tượng đặc biệt này 1.2 Thời Lý Trần và thời nhà Đường – những điều kiện... một mình ở ngôi nhà kín đáo, cảm nhận mọi sự vật và hiện tượng thiên nhiên diễn ra theo quy luật với tinh thần “tùy ngộ nhi an” III Hư vô quan(8 bài thơ thiền Lý Trần và 2 bài thơ Đường  Trong tất cả 10 bài thơ thiền Lý Trần lẫn thơ Đường, hình ảnh trăng đều là hình ảnh thiên nhiên đơn thuần và sự vật chứa đựng triết lý hư vô Cụ thể: - Thơ thiền Lý Trần: 1 Tịch tịch Lăng-già nguyệt, Không không độ... mình vào đó Nhìn trăng nhớ cố nhân, hay những ưu tư khắc khoải về quê nhà là những hình ảnh thường gặp trong các vần thơ Bên cạnh đó, trăng còn là hình ảnh biểu trưng cho một triết lý sống, cho giáo lý đạo Phật 3 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu: + Thơ thiền Việt Nam thời Lý- Trần; + Thơ Đường Trung Quốc; Bên cạnh đó, những lĩnh vực văn hóa, xã hội của Trung Quốc và. .. triết học Thiền Tông • Ngôn bất tận ý Thơ thiền Lý Trần (3 bài) (xin xem phụ lục) Thơ Đường (5 bài) (xin xem phụ lục) • Nhị nhập tứ hạnh Thơ thiền Lý Trần (6 bài) (xin xem phụ lục) Thơ Đường (4 bài) (xin xem phụ lục) • Hư vô quan Thơ thiền (8 bài) (xin xem phụ lục) Thơ Đường (2 bài) (xin xem phụ lục) C Trăng là phương tiện giúp nhà thơ bày tỏ tâm trạng, cảm xúc + Trực tiếp: Thơ thiền Lý Trần (7 bài)... của hình ảnh trăng giữa 3 bài thơ thiền và 5 bài thơ Đường khác nhau Tác dụng của hình ảnh trăng giữa 3 bài thơ thiền là giống nhau, đều là sự vật chứa đựng đạo lý thiền, gợi ý người ta giác ngộ; tác dụng của hình ảnh trăng giữa 5 bài thơ Đường cũng giống nhau, nhưng đều là sự vật được nhà thơ mượn lấy để bày tỏ tình cảm mình  Ý muốn hoặc tình cảm thông qua hình ảnh trăng được biểu đạt khác nhau Trong ... nhà thơ bày tỏ tâm tư tình cảm mình(6 thơ thiền Lý Trần 17 thơ Đường  Tác dụng hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần đa dạng so với thơ Đường Trong tất 17 thơ Đường, hình ảnh trăng giúp nhà thơ. .. (3 thơ thiền Lý Trần thơ Đường) Về nội dung ý nghĩa thơ thiền Lý Trần thơ Đường có điểm tương đồng:  Trong thơ, hình ảnh trăng hình ảnh thiên nhiên đơn thuần, biểu trưng, ví dụ như: - Thơ thiền. .. hạnh (6 thơ thiền Lý Trần thơ Đường) Về nội dung ý nghĩa thơ thiền Lý Trần thơ Đường có điểm tương đồng:  Tần số “tùy duyên hạnh” sử dụng phổ biến nhóm thơ Trong thơ thiền Lý Trần có thơ sử dụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết cấu luận văn

    • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Trăng trong nhận thức thẩm mỹ của người phương Đông

      • 1.2. Thời Lý Trần và thời nhà Đường - những điều kiện lịch sử - văn hoá

      • 1.3. Phân loại hình ảnh trăng trong thơ thiền Lý Trần và thơ Đường

      • Chương 2. SO SÁNH HÌNH ẢNH TRĂNG TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VÀ THƠ ĐƯỜNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, Ý NGHĨA

        • 2.1. Những điểm tương đồng

        • 2.2. Những điểm dị biệt

        • 2.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt cảm hứng nghệ thuật)

        • Chương 3. SO SÁNH HÌNH ẢNH TRĂNG TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VÀ THƠ ĐƯỜNG VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN

          • 3.1. Những điểm tương đồng

          • 3.2. Những điểm dị biệt

          • 3.3. Ý nghĩa của những tương đồng và dị biệt này (về mặt tư duy nghệ thuật và phong cách nghệ thuật)

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan