khảo sát hàm lượng nitơ trong đất ở nông trường cao su nhà nai bình dương

70 635 1
khảo sát hàm lượng nitơ trong đất ở nông trường cao su nhà nai  bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA NÔNG NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITƠ TRONG ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI- BÌNH DƯƠNG GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Phan Thị Thu Thủy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 05 năm 2012 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA NÔNG NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITƠ TRONG ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI- BÌNH DƯƠNG GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Phan Thị Thu Thủy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 05 năm 2012 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập mái trường đại học sư phạm thân yêu dạy dỗ, bảo tận tình quan tâm, yêu thương thầy cô, em học nhiều điều Thầy cô cho em giảng hay, kiến thức bổ ích, kĩ sư phạm học sống tình yêu thương dành cho sinh viên, hành trang quan trọng cho đường tương lai tất chúng em Lời em muốn nói lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa hóa học Khi bắt đầu thực đề tài tốt nghiệp với bỡ ngỡ khó khăn riêng hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kiến thức cần thiết quan tâm, động viên thầy cô, em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bỉnh, cô Trần Thị Lộc, cô Lê Thị Diệu giúp đỡ em nhiều Cảm ơn tập thể tuyệt vời 4B người bạn, cảm ơn bạn bên cạnh giúp nhiều năm học qua Và lời cảm ơn muốn gửi đến bố mẹ, anh em trai bên cạnh, quan tâm yêu thương nhiều! Quá trình thực khóa luận, chắn khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý chân tình quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện tốt Cuối em kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Chúc bạn sức khỏe mong tất thực ước mơ Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2012 Phan Thị Thu Thủy SVTH: PHAN THỊ THU THỦY MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG - DANH MỤC HÌNH………………………………………i MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1.1 Giới thiệu cao su thiên nhiên [16],[26],[27] 1.1.2 Ngành cao su Việt Nam [15],[25] 1.1.3 Công dụng cao su [24],[27] .5 1.1.3.1 Mủ cao su 1.1.3.2 Gỗ cao su 1.1.3.3 Dầu hạt cao su 1.1.3.4 Tác dụng cao su với môi trường, xã hội .6 1.1.4 Bón phân cho cao su [21],[23] 1.1.4.1 Bón phân vào đất .6 1.1.4.2 Bón phân 1.1.5 Điều kiện đất trồng cao su [24] 1.1.5.1 Cao trình 1.1.5.2 Độ dốc 1.1.5.3 Lý hóa tính đất 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT [12],[9] 1.2.1 Khái niệm đất .9 1.2.2 Quá trình hình thành đất 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng trình hình thành đất 10 1.2.3.1 Đá mẹ .10 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 1.2.3.2 Khí hậu 10 1.2.3.3 Yếu tố sinh học 11 1.2.3.4 Yếu tố địa hình .11 1.2.3.5 Yếu tố thời gian .11 1.2.4 Độ phì nhiêu đất .11 1.3 TỔNG QUAN VỀ NITƠ [1],[3],[6],[10],[12] 12 1.3.1 Nitơ cây[10] .12 1.3.1.1 Vai trò Nitơ trồng .12 1.3.1.2 Các loại đạm 14 1.3.1.3 Tỷ lệ đạm cây: 15 1.3.1.4 Sự dinh dưỡng đạm 16 1.3.2 Nitơ đất 17 1.3.2.1 Hàm lượng dạng đạm đất 17 1.3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá N đất [10] 19 1.3.2.3 Quá trình chuyển hóa N đất 20 1.3.3 Chu trình biến đổi Nitơ thiên nhiên cân đạm [1] 27 1.3.3.1 Sự tích lũy đạm 27 1.3.3.2 Phần tiêu hao đạm đất: 31 Chương PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ TRONG ĐẤT 33 2.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN 5815:2001) [16],[18] 33 2.1.1 Nguyên tắc phương pháp 33 2.1.2 Thiết bị 34 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử .34 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 2.1.4 Tiến hành phân tích .36 2.1.4.1 Tiến hành phá mẫu: .36 2.1.4.2 Tiến hành chưng cất: .36 2.1.4.3 Tiến hành chuẩn độ: .36 2.1.4.1 Tính kết quả: 37 2.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ DỄ TIÊU TRONG ĐẤT [16] .37 2.2.1 Nguyên tắc: 37 2.2.2 Dụng cụ hóa chất: 38 2.2.2.1 Dụng cụ: .38 2.2.2.2 Hóa chất: 38 2.2.3 Tiến hành: .38 Chương TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI 40 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ [4] .40 3.1.1 Ranh giới hành 40 3.1.2 Địa hình .40 3.1.3 Khí hậu- thời tiết 41 3.2 GIỚI THIỆU VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HÒA- TỈNH BÌNH DƯƠNG [4] 42 3.2.1 Giới thiệu nông trường cao su Nhà Nai 42 3.2.2 Lịch sử hình thành công ty cao su Phước Hòa .42 3.3 LƯỢC ĐỒ NÔNG TRƯỜNG .44 3.4 CÁC MẪU ĐẤT 45 Chương THỰC NGHIỆM 49 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 4.1 LẤY VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐẤT [7],[20] .49 4.1.1 Lấy mẫu phân tích .49 4.1.1 Phơi khô mẫu 51 4.1.2 Nghiền rây mẫu 51 4.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM TỔNG SỐ TRONG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN 5815:2001) .51 4.2.1 Tiến hành thí nghiệm 51 4.2.1.1 Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ cất 51 4.2.1.1 Thực nghiệm với mẫu đất 52 4.3 Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ dễ tiêu đất 55 4.3.1 Tiến hành thí nghiệm: 55 Chương KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 HỆ SỐ KHÔ KIỆT CỦA ĐẤT 61 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY DANH MỤC BẢNG - DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần đạm hai thời kỳ sinh trưởng thuốc 13 Bảng 1.2: Tỷ lệ đạm số loài 14 Bảng 1.3: Trữ lượng thực tế nitơ nhiều loại đất 16 Bảng 1.4: Tỷ lệ đạm đất phụ thuộc vào thành phần giới 16 Bảng 1.5: Mức độ nghèo nitơ thủy phân phụ thuộc vào đặc điểm trồng 18 Bảng 1.6: Tỷ lệ C/N số loại thực vật 24 Bảng 1.7: Năng suất thương phẩm lượng đạm hút từ đất số loại thực vật 29 Bảng 4.1: Hàm lượng đạm tổng số mẫu 52 Bảng 4.2: Hàm lượng N dễ tiêu mẫu 53 Bảng 5.1: Hàm lượng đạm mẫu 55 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên giới năm gần từ năm 2003-2007 .2 Hình 1.2: Biểu đồ diện tích trồng cao su vùng Việt Nam .3 Hình 1.3: Nguồn Nitơ cung cấp cho 15 Hình 1.4: Chu trình cố định N tự nhiên 25 Hình 1.5: Nốt sần rễ 28 Hình 2.1: Bộ cất đạm Kjeldahl 33 Hình 3.1: Quang cảnh nông trường cao su Nhà Nai 38 Hình 3.2: Lược đồ nông trường 42 Hình 3.3: Lô O18 43 Hình 3.4: Lô O18 43 Hình 3.5: Lô C17 44 Hình 3.6: Lô E21 44 Hình 3.7: Lô I14 45 Hình 3.8: Lô K10 45 Hình 3.9: Lô K15 46 Hình 3.10: Lô L2 46 Hình 4.1: Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp 48 Hình 4.2: Sự chuyển màu mẫu trình phân tích Nitơ 51 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao su thiên nhiên mười ngành có giá trị xuất lớn Việt Nam, tính riêng lĩnh vực nông nghiệp, ngành đứng thứ hai sau gạo Cao su thiên nhiên chất có tính đàn hồi có tính bền cao, cao su trồng Việt Nam vào năm 1897 trở thành nguồn “ vàng trắng” mang lại doanh thu xuất hàng năm lớn Trong 70% sản lượng cao su thiên nhiên sử dụng lĩnh vực công nghiệp sản xuất vỏ ruột xe, mặt hàng điện tử lĩnh vực y tế sản phẩm dân dụng hàng ngày Cao su loại có tương lai phát triển đầy triển vọng nước ta cao su trồng nhiều nơi nước Tuy nhiên để cao su phát triển tốt việc nghiên cứu tạo nhiều giống cao su có suất cao cần ý đến kỹ thuật chăm sóc, chế độ phân bón hàm lượng chất dinh dưỡng đất Hàm lượng Nitơ đất thành phần quan trọng ảnh hưởng đến phát triển Vì vậy, em tiến hành “ Khảo sát hàm lượng Nitơ đất nông trường cao su Nhà Naitỉnh Bình Dương” với mục đích hiểu khả cung cấp chất dinh dưỡng cho vùng đất này, đồng thời đóng góp số liệu giúp cho nông trường cao su nâng cao chất lượng, số lượng phát triển bền vững cao su nông trường Nhà Nai 2.Mục đích nghiên cứu Khảo sát hàm lượng Nitơ đất SVTH: PHAN THỊ THU THỦY Hình 3.7: Lô I14 Đặc điểm: Cây cao su non trồng năm 2010, nằm địa hình phẳng, diện tích 7,6 Hình 3.8: Lô K10 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 47 Hình 3.9 : Lô K15 Đặc điểm: Cao su non trồng năm 2011, diện tích 25,03 Hình 3.10 : Lô L2 Đặc điểm: địa hình đồi dốc, diện tích 25,45 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 48 Chương THỰC NGHIỆM 4.1 LẤY VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐẤT [7],[20] Chuẩn bị mẫu khâu bản, quan trọng phân tích đất Hai yêu cầu chủ yếu công tác chuẩn bị mẫu là: − Mẫu phân tích trồng phải đại diện phù hợp với mục đích phân tích, đại diện cao cho vùng nghiên cứu − Mẫu phân tích cần lấy điều kiện môi trường đồng (nhiệt độ, ẩm độ ), thời điểm (Thường vào buổi sáng hết sương, không mưa, nhiệt độ không khí cường độ ánh sáng mức trung bình ) − Chú ý đến yếu tố canh tác thời kỳ bón phân, thời kỳ tưới nước để chọn thời điểm lấy mẫu thích hợp − Các mẫu riêng biệt phải lấy ngẫu nhiên rải toàn diện tích khảo sát Số lượng khối lượng mẫu ban đầu tuỳ theo yêu cầu khảo sát mức độ đồng để xác định Các mẫu ban đầu tập hợp thành mẫu chung − Mẫu phải nghiền nhỏ đến độ mịn thích hợp tùy thuộc vào yêu cầu phân tích 4.1.1 Lấy mẫu phân tích Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn cách lẫy mẫu thích hợp Thông thường có số cách lấy mẫu sau: − Lấy mẫu theo tầng phát sinh Khi nghiên cứu đất phát sinh học nghiên cứu tính chất vật lý, tính chất nước đất tiến hành lẫy mẫu sau: + Đào phẫu diện đất: chọn điểm đào phẫu diện phải đại diện cho toàn vùng cần lấy mẫu nghiên cứu Phẫu diện thường rộng khoảng 1,2m dài 1,5m, sâu đến tầng đá mẹ sâu 1,5m – 2m nơi có tầng đất dày + Lấy mẫu đất: lấy mẫu đất từ tầng phát sinh lên đến tầng mặt Mỗi tầng, mẫu đất dựng túi riêng, có ghi nhãn rõ ràng Lượng đất lấy từ 0.5 – 1kg vừa Mỗi mẫu đất ghi phiếu rõ: số phẫu diện, tầng (độ sâu lấy mẫu – cm), địa điểm lấy mẫu, ngày lấy mẫu người lấy mẫu SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 49 − Lấy mẫu hỗn hợp Nguyên tắc lấy mẫu hỗn hợp lấy mẫu riêng biệt nhiều điểm khác hỗn hợp lại, lấy mẫu trung bình Thông thường lấy từ – 10 điểm hỗn hợp lại để lấy mẫu trung bình (mẫu hỗn hợp) Khi lấy mẫu điểm riêng biệt cần tránh vị trí cá biệt đại diện như: chỗ bón phân vôi tụ lại chỗ tốt xấu, chỗ bị sâu bệnh.Mẫu hỗn hợp thường lấy nghiên cứu nông hóa học, nghiên cứu động thái chất dinh dưỡng đất lấy ruộng thí nghiệm Mẫu đất hỗn hợp lấy sau: − Lấy mẫu riêng biệt: tùy hình dáng khu đất cần lấy mẫu mà bố trí điểm lấy mẫu (5 – 10 điểm) phân bố đồng toàn diện tích Có thể áp dụng lấy mẫu theo đường chéo đường thẳng góc (hình 1a 1b) với địa hình vuông gọn, theo đường gấp khúc nhiều đường chéo (hình 1c 1d) với địa hình dài Mỗi điểm lấy khoảng 200g đất bỏ dồn vào túi lớn Hình 4.1: Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 50 − Trộn mẫu lấy mẫu hỗn hợp: mẫu riêng biệt băm nhỏ trộn giấy nilon (chú ý trộn tốt) Sau dàn mỏng chia làm phần theo đường chéo, lấy phần đối diện trộn lại mẫu hỗn − Lượng đất mẫu hỗn hợp lấy khoảng 0,5 – 1kg, cho vào túi vải, ghi phiếu mẫu nội dung ghi cho phiếu mẫu trên, ghi bút chì đen để tránh nhòe, đất ướt (có thể bỏ phiếu mẫu túi nilon nhỏ, gập gọn lại bỏ vào túi mẫu) • Do nghiên cứu nông hóa học nên chọn cách lấy mẫu hỗn hợp thích hợp 4.1.1 Phơi khô mẫu Mẫu đất từ đồng ruộng phải hong khô kịp thời, nhặt xác thực vật, sỏi đá… sau dàn mỏng sàn gỗ giấy phơi khô nhà Nơi hong mẫu phải thoáng gió hóa chất bay NH , Cl , SO ,… Để tăng cường trình làm khô đất lật mẫu đất Thời gian hong khô đất kéo dài vài ngày tùy thuộc loại đất điều kiện khí hậu Thông thường đất cát chóng khô đất sét Cần ý mẫu đất hong khô không khí tốt nhất, không nên phơi khô nắng sấy khô tủ sấy 4.1.2 Nghiền rây mẫu Đất sau hong khô, đập nhỏ nhặt hết xác thực vật chất lẫn khác Dùng phương pháp ô chéo góc lấy khoảng 500 gram đem nghiền, rây qua rây 0.1mm, phần lại cho vào túi vải cũ giữ đến phân tích xong 4.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM TỔNG SỐ TRONG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN 5815:2001) 4.2.1 Tiến hành thí nghiệm 4.2.1.1 Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ cất − Bộ cất đạm yêu cầu phải kín SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 51 − Thí nghiệm kiểm tra + Kiểm tra cất đạm cách cất 20ml dung dịch chuẩn (NH ) SO Cho 20ml dung dịch chuẩn vào bình cất, sau cho vào phễu nhỏ giọt dung dịch NaOH 10M, hấp thụ lượng khí NH sinh axit boric 4% có thêm giọt metyl đỏ giọt brommocresol xanh Sau chuẩn độ axit HCl 0,01N Theo lí thuyết: (NH ) SO  2NH ↔ HCl Ta có : 20*1,25*10-3*2 = 0,01 V HCl Vậy V HCl = (ml) Kết kiểm tra Kiểm tra V (HCl chuẩn độ) ml Lần Lần Lần 4,9 4,9 V =4,93 Thực nghiệm: V HCl = 4,93(ml) Hiệu suất = 4,93*100%/5=98,6% ( kết chấp nhận được) 4.2.1.1 Thực nghiệm với mẫu đất  Tiến hành phá mẫu: − Cân từ 2g mẫu cho vào bình kjeldahl − Khử tất dạng N_NO - N_NO - dạng amoni dùng hợp kim dewarda, tiến hành sau: chuyển lượng mẫu cân vào bình kjeldahl, thêm 15ml nước, thêm 1.2g hỗn hợp dewarda, 5ml HCl đậm đặc, để yên 510 phút nhiệt độ phòng Sau đun khoảng 510 phút bếp điện điều chỉnh mức sôi Đun sôi khoảng 10 phút, sau lấy dung dịch để nguội SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 52 − Phân huỷ mẫu: cho thêm vào bình phân huỷ từ 45g xúc tác CuSO :K SO , thêm khoảng 20ml H SO đậm đặc Đặt bình phá mẫu lên bếp điện đun sôi nhẹ hết sủi bọt hoàn toàn (khoảng giờ) Sau tăng nhiệt độ lên khoảng 350400oC, tiến hành đun dung dịch xanh ngừng đun để nguội Quá trình phá mẫu kết thúc − Trung hoà mẫu NaOH chưng cất đạm đến dung dịch ống chuyển sang màu xám đen − Tiến hành chưng cất thời gian khoảng 15 phút để toàn lượng NH hấp thụ vào acid boric Lúc dung dịch hấp thu có màu xanh − Lấy dung dịch hấp thu ra, sau tiến hành chuẩn độ  Tiến hành chuẩn độ: Sau chưng cất xong lấy dung dịch hấp thu tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl 0.01N đến xuất màu đỏ tươi dừng lại Mẫu chuẩn bị chuyển vào Mẫu sau phá mẫu Mẫu trước chuẩn thiết bị Mẫu sau chuẩn độ độ Hình 4.2: Sự chuyển màu mẫu trình phân tích Nitơ tổng SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 53 Tính kết quả: X= V N 14.100.K H O m.1000 Trong đó: X: phần trăm hàm lượng Nitơ tổng đất (%) V thể tích dung dịch HCl 0.01N tiếu tốn để chuẩn độ mẫu N: nồng độ đương lượng axit HCl m: khối lượng mẫu K H 2O : Hệ số khô kiệt đất Kết thực nghiệm Bảng 4.1: Hàm lượng đạm tổng số mẫu đất Tên lô K H 2O V (ml) %N K10 1.0092 11,2 0,0791 K15 1.0095 11,5 0,0813 018 1.0083 8,1 0,0572 I14 1.2694 8,9 0,0791 L2 1.0099 0,0636 E21 1.0104 18 0,1273 C17 1.0242 17,3 0,1240 Nhận xét: Đa số mẫu có hàm lượng Nitơ tổng nghèo (%N< 0,08%) số mẫu có hàm lượng trung bình mẫu E21, C17 K15 (%N>0,08%) SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 54 4.3 Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ dễ tiêu đất 4.3.1 Tiến hành thí nghiệm: Cân khoảng 20g mẫu đất cho vào bình tam giác 250 ml, rót vào khoảng 40 − ml dung dịch KCl 1N Lắc 1h lọc Dùng pipet rút 20 ml dịch lọc cho vào cốc 250, thêm từ 10 – 20 ml acid − sunfuric 0.5 N, tiếp thêm 0.2g hỗn hợp dewarda đun bếp điện khoảng 15 phút Để nguội, chuyển toàn vào bình cất, tiến hành cất N, hấp thụ vào axit boric 4% Sau chuẩn độ axit HCl 0,01N Tính kết quả: Y= V N 14.100.K H O m Y: hàm lượng N dễ tiêu đất (mg/100g) V: thể tích acid HCl dùng để chuẩn độ mẫu (mL) N: nồng độ đương lượng acid HCl m: khối lượng đất ứng với dịch lọc cất (g) m=10g K H O : hệ số khô tuyệt đối đất KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bảng 4.2: Hàm lượng Nitơ dễ tiêu mẫu đất N dễ tiêu NH + quy đổi (mg/100g đất) (mg/100g đất) TÊN LÔ K H 2O V (ml) K10 1.0092 1,8 2,5431 3,2697 K15 1.0095 1,7 2,4026 3,0893 018 1.0083 1,4116 1,8149 I14 1.2694 0,9 1,5994 2,0564 L2 1.0099 1,1 1,5552 1,9995 E21 1.0104 2,8291 3,6374 C17 1.0242 1,9 2,7244 3,5028 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 55 Nhận xét: hàm lượng N dễ tiêu mẫu mức trung bình, có ba mẫu O18, I14 L2 hảm lượng đạm nghèo, hấp thụ SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 56 Chương KẾT LUẬN Hàm lượng Nitơ tổng số Nitơ dễ tiêu mẫu đất sau: Bảng 5.1: Hàm lượng đạm mẫu N dễ tiêu NH + quy đổi Tên lô K H 2O V (ml) %N tổng K10 1.0092 11,2 0,0791 2,5431 3,2697 K15 1.0095 11,5 0,0813 2,4026 3,0893 018 1.0083 8,1 0,0572 1,4116 1,8149 I14 1.2694 8,9 0,0791 1,5994 2,0564 L2 1.0099 0,0636 1,5552 1,9995 E21 1.0104 18 0,1273 2,8291 3,6374 C17 1.0242 17,3 0,1240 2,7244 3,5028 (mg/100g đất) (mg/100g đất) Qua kết thực nghiệm, nhận thấy mẫu đất nông trường cao su Nhà Nai, tỉnh Bình Dương có hàm lượng Nitơ tổng số thuộc loại nghèo với hàm lượng Nitơ tổng nhỏ 0,08% số mẫu E21, C17 K15 có hàm lượng Nitơ tổng lớn 0,08% thuộc loại trung bình Hàm lượng NH + dễ tiêu đa số mẫu thuộc loại trung bình có hàm lượng NH + lớn 2,5 mg/100 g đất, số mẫu thuộc loại nghèo đạm O18, I14 L2 Nhìn chung đất có hàm lượng Nitơ tổng nghèo, lượng đạm hấp thụ chưa cao Sau phân tích mẫu đất dọc theo địa hình nông trường, ta thấy số liệu không thay đổi nhiều, chứng tỏ đất ổn định, phụ thuộc vào địa hình thời tiết Đề xuất: Cần bón phân chứa N cải tạo đất thích hợp Có biện pháp chăm sóc non hợp lí SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2000 [2] Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh,Thực hành hóa kỹ thuật hóa nông học, NXB Giáo Dục, 1990 [3] Nguyễn Kim Búp, Võ Thị Phượng, Sinh lý thực vật, Đại học sư phạm Đồng Tháp [4] Nguyễn Tất Chiến, Công ty cao su Phước hòa 30 năm xây dựng phát triển 1975-2005, NXB Phụ Nữ, 2005 [5] Lê Văn Đăng, Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2005 [6] Hoàng Thị Hà, Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 [7] Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Giáo Dục, 1996 [8] Cù Thành Long, Vũ Đức Vinh, Hướng dẫn thực hành phân tích định lượng phương pháp hóa học, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2002 [9] Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa,Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu, Giáo Trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp,2000 [10] Lê Viết Phùng, Hóa kỹ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, NXb Giáo Dục, 1987 [11] Lê Xuân Phương – VSV Công Nghiệp – Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng – NXB Xây Dựng) [12] Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Đất dinh dưỡng đất, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2006 [13] Lê Văn Tiềm, Trần Kông Tấu, Phân tích đất trồng, NXB Nông Nghiệp, 1983 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 58 [14] Nguyễn Đức Vận, Thực hành hóa học vô cơ, NXB Giáo dục [15] Trần Đức Viên, Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội [16]Viện thổ nhưỡng nông hóa, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nông Nghiệp,1996 [17] TCVN 5815:2001: Phân hỗn hợp NPK – Phương pháp thử [18] TCVN 6498:1999: Xác định hàm lượng Nitơ tổng đất phương pháp Kjeldahl, Trung tâm đào tào phát triển sắc kí [19] 10TCN 451-2001 : Phương pháp xác định Nitơ tổng số [20] 10 TCN 449-2001: 10TCN 449-2001: Nguyên tắc chung lấy mẫu chuẩn bị mẫu để xác định số nguyên tố [21] Cao su giống [22] Docstoc, tiêu phân tích đất [23]Phân bón MeKong [24]Tài liệu Việt Nam [25]Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam [26] Thông tin thị trường cao su [27]Nguyễn Thị Phương Thúy, Bức tranh toàn cảnh cao su tự nhiên SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 59 [28]Tủ sách khoa học, hình thành đất SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 60 PHỤ LỤC HỆ SỐ KHÔ KIỆT CỦA ĐẤT Mẫu a b c X Y đất Hệ số khô kiệt L2 38,7112 48,7138 48,6162 0,9757 0,9854 1,0099 E21 36,3302 46,3373 46,2346 1,0263 1,0369 1,0104 C17 40,0125 50,0159 49,7800 2,3582 2,4152 1,0242 K15 35,0666 45,0664 44,9724 0,9400 0,9489 1,0095 K10 37,0214 47,0250 46,9341 0,9087 0,9170 1,0092 018 36,0504 46,0536 45,9716 0,8197 0,8265 1,0083 I14 36,8662 46,8669 44,7446 21,2215 26,938 1,2694 SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 61 [...]... vụ nghiên cứu  Nghiên cứu quá trình hình thành đất  Nghiên cứu đặc điểm của vùng đất khảo sát  Nghiên cứu cơ sở lý luận của các phương pháp phân tích hàm lượng Nitơ  Phân tích hàm lượng Nitơ trong đất  Đánh giá hàm lượng Nitơ trong đất 4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu  Phân tích hàm lượng Nitơ  Sử dụng phương pháp Kjeldahl để xác định hàm lượng Nitơ 5.Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng... nhưng với số lượng rất ít Tiurin, Cononova và một số tác giả khác đã quy định đạm dễ tiêu cho cây trong đất là tổng số lượng đạm nitrat, amoniăc ở thể trao đổi và hòa tan trong dung dịch đất cộng với đạm hữu cơ có thể thủy phân được trong dung dịch H 2 SO 4 0,5N Hình 1.3: Nguồn cung cấp Nitơ cho cây 1.3.2 Nitơ trong đất 1.3.2.1 Hàm lượng và các dạng đạm trong đất Trong đất, hàm lượng Nitơ trung bình vào... vận chuyển Vì vậy, nên trồng cao su ở những vùng đất ít dốc 1.1.5.3 Lý và hóa tính của đất Độ pH: thích hợp cho cây cao su từ 4.5 – 5.5 Theo Edgar (1960), giới hạn pH của đất có thể trồng cao su là 3.5 – 7.0 Chiều sâu của tầng đất canh tác: đây là một yếu tố quan trọng Đất trồng cao su lý tưởng phải có tầng đất canh tác sâu 2m trong đó không có tầng trở ngại cho sự tăng trưởng của rễ như lớp thủy cấp... bón thích hợp nhằm phát triển hiệu quả kinh tế ở vùng đất này 7.Giới hạn đề tài  Phân tích hàm lượng Nitơ bằng phương pháp Kjeldahl theo tiêu chuẩn Việt Nam  Phân tích mẫu đất tại nông trường cao su Nhà Nai- Bình Dương SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1.1 Giới thiệu về cao su thiên nhiên [16],[26],[27] Cây cao su có tên khoa học là Hevea Brasiliensis, là một loài... đất bạc màu, đất phù sa cổ chua, đất cát ven biển Trữ lượng thực tế của nitơ trong nhiều loại đất có sự chênh lệch lớn nhưng trong lớp đất dày 30cm phân bổ như sau: Bảng 1.3: Trữ lượng thực tế của nitơ trong nhiều loại đất Các loại đất Dự trữ N (kg/ha trong lớp đất 30cm) Đất pôtzôn pha sét, vùng aenhanghen 6.150 Đất pôtzôn pha sét, vùng Smôlen 5.580 Đất Sécnéen pha sét, vùng Vôrônej 15.720 Đất Sétnêkên... diện tích trồng cao su tại các vùng ở Việt Nam 1.1.3 Công dụng của cây cao su [24],[27] Sản phẩm từ cây cao su chủ yếu là mủ cao su với các đặc tính hơn hẳn cao su tổng hợp về độ giãn, độ đàn hồi, chống đứt, chống lạnh tốt,…vì thế cây cao su được nhân trồng với quy mô lớn trên thế giới Ngoài ra, cây cao su còn cho những sản phẩm khác cũng có công dụng không kém như gỗ, dầu hạt, …Cây cao su còn có tác... phần hạt (sa cấu): đất trồng cao su phải có thành phần sét ở lớp đất mặt (0 – 30 cm) tối thiểu là 20% và lớp đất sâu hơn tối thiểu là 25% Đất có thành phần hạt thô chiếm trên 50% trong 80 cm lớp đất mặt xem như không thích hợp cho cây cao su Chất dinh dưỡng trong đất: cây cao su cũng như các loại cây trồng khác cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng như: N, P, K, Ca, Mg và cả vi lượng SVTH: PHAN... từng trường hợp cụ thể trong đề tài  Khảo sát trực tiếp: lấy mẫu đất tại các lô và phân tích  Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực làm cơ sở cho những lý luận của đề tài 6.Giả thuyết khoa học Nếu việc phân tích chính xác sẽ đánh giá đúng được hàm lượng Nitơ trong đất Từ đó có thể xác định được hàm lượng phân cần bón thích hợp nhằm phát triển hiệu quả kinh tế ở vùng... thích hợp trên cả nước Nhờ giá cao su liên tục tăng cao trong những năm qua nên diện tích vườn cao su sẽ không ngừng mở rộng Hiện cả nước có hơn 500.000 ha cao su và được trồng trên cả nước Sản lượng đạt trung SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 4 bình 450.000 tấn/năm Mục tiêu chính phủ đưa ra đến năm 2010 là diện tích cao su sẽ tăng lên 700.000 ha Diện tích trồng cao su tại các vùng ở Việt Nam Đông Nam Bộ (339.000... 0,188 Trung bình sét 0,230 Nhiệt độ, độ ẩm cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ đạm trong đất: SVTH: PHAN THỊ THU THỦY 18 Trong điều kiện loại đất như nhau, khi nhiệt độ tăng lên 0-210C thì tỉ lệ đạm trong đất giảm dần Cùng nhiệt độ như nhau, nếu đất càng ẩm hơn thì tỉ lệ đạm tổng số trong đất càng cao Qua đó, ta nhận thấy không thể dùng tỉ lệ đạm tổng số trong đất làm chỉ tiêu định lượng phân bón Nếu đất đặc biệt ... bón hàm lượng chất dinh dưỡng đất Hàm lượng Nitơ đất thành phần quan trọng ảnh hưởng đến phát triển Vì vậy, em tiến hành “ Khảo sát hàm lượng Nitơ đất nông trường cao su Nhà Naitỉnh Bình Dương ... vùng đất này, đồng thời đóng góp số liệu giúp cho nông trường cao su nâng cao chất lượng, số lượng phát triển bền vững cao su nông trường Nhà Nai 2.Mục đích nghiên cứu Khảo sát hàm lượng Nitơ đất. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA NÔNG NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITƠ TRONG ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI- BÌNH

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG-DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CAO SU

      • 1.1.1. Giới thiệu về cao su thiên nhiên [16],[26],[27]

      • 1.1.2. Ngành cao su tại Việt Nam [15],[25]

      • 1.1.3. Công dụng của cây cao su [24],[27]

        • 1.1.3.1. Mủ cao su

        • 1.1.3.2. Gỗ cao su

        • 1.1.3.3. Dầu hạt cao su

        • 1.1.3.4. Tác dụng của cây cao su với môi trường, xã hội

        • 1.1.4. Bón phân cho cây cao su [21],[23]

          • 1.1.4.1. Bón phân vào đất

          • 1.1.4.2. Bón phân lá

          • 1.1.5. Điều kiện về đất trồng cao su [24]

            • 1.1.5.1. Cao trình

            • 1.1.5.2. Độ dốc

            • 1.1.5.3. Lý và hóa tính của đất

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT [12],[9]

              • 1.2.1. Khái niệm về đất

              • 1.2.2. Quá trình hình thành đất

              • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình hình thành đất

                • 1.2.3.1. Đá mẹ

                • 1.2.3.2. Khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan