thiết kế giáo án điện tử phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực

154 740 0
thiết kế giáo án điện tử phần hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Diệu Linh THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Diệu Linh THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Tiến Công tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Ban Chủ nhiệm khoa Hóa, đặc biệt PGS TS Trịnh Văn Biều thầy cô trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học - Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Công Trứ động viên, hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Hoa Thám, Trần Hưng Đạo, Gò Vấp, Nguyễn Trung Trực, Phú Nhuận, Nguyễn Thượng Hiền, Võ Thị Sáu nhiều anh chị em đồng nghiệp nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả nhiều trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân yêu gia đình bên cạnh, ủng hộ, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu giáo án điện tử PPDH tích cực 13 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu sinh viên học viên cao học .14 1.2 Phương pháp dạy học .18 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 18 1.2.2 Phương pháp dạy học hóa học 19 1.2.3 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 20 1.2.4 Mô hình ba bình diện phương pháp dạy học 22 1.3 Dạy học tích cực 23 1.3.1 Khái niệm dạy học tích cực 23 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 25 1.3.3 Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực 27 1.3.4 Một số PPDH phức hợp theo hướng tích cực .31 1.4 Giáo án điện tử 38 1.4.1 Khái quát giáo án điện tử 38 1.4.2 Các kiểu giáo án điện tử 40 1.4.3 Các yêu cầu giáo án điện tử 40 1.4.4 Các tiêu chí đánh giá giáo án điện tử .41 1.4.5 Một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử 42 1.5 Thực trạng sử dụng giáo án điện tử PPDH tích cực số trường THPT 50 1.5.1 Mục đích điều tra 50 1.5.2 Đối tượng điều tra 50 1.5.3 Phương pháp tiến hành 50 1.5.4 Kết điều tra 51 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC .59 2.1 Tổng quan phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao 59 2.1.1 Mục tiêu dạy học 59 2.1.2 Cấu trúc phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao 61 2.1.3 Chuẩn kiến thức – kĩ .61 2.2 Nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực 68 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học, sư phạm 68 2.2.2 Sử dụng hợp lí phương pháp phương tiện dạy học 68 2.2.3 Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 69 2.2.4 Đảm bảo tính cập nhật đại nội dung 69 2.2.5 Đảm bảo yêu cầu hình thức 69 2.3 Quy trình thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực 69 2.4 Một số giáo án thực nghiệm .71 2.4.1 Giáo án “ANKAN: ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP” 71 2.4.2 Giáo án “ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG” 76 2.4.3 Giáo án “ANKIN” 87 2.4.4 Giáo án “BENZEN VÀ ANKYLBENZEN” 92 2.4.5 Giáo án “STIREN VÀ NAPHTALEN” 98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .113 3.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.2 Đối tượng thực nghiệm 113 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 3.4 Kết thực nghiệm 116 3.5 Các học kinh nghiệm thiết kế sử dụng giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC .141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bkt : kiểm tra CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử Dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học PƯ : Phản ứng TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ phát huy tính tích cực PPDH 56 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng thường xuyên PPDH 57 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 101 Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng kết bkt 104 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A3 11A2… 104 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A3 11A2 105 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A7 11A5… 106 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A7 11A5 107 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng kết bkt 108 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A7 11A5… 109 Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A7 11A5 110 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A9 11A11 111 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A9 11A11 112 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A14 11A12 113 Bảng 3.13 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A14 11A12 114 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích bkt lớp 11A4 11A2 115 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập bkt lớp 11A4 11A2 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình ba bình diện PPDH 22 Hình 1.2 Hộp thoại Open 43 Hình 1.3 Các cách lưu tập tin 43 Hình 1.4 Hộp thoại nhập tập tin PowerPoint 44 Hình 1.5 Hộp thoại chèn kí tự đặc biệt 45 Hình 1.6 Cách chèn câu hỏi dạng ngắn 45 Hình 1.7 Cách chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 46 Hình 2.1 Cấu trúc phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao 61 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A3 11A2 105 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A3 11A2 106 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A7 11A5 107 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A7 11A5 108 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A7 11A5 110 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A7 11A5 110 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A9 11A11 .112 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A9 11A11 .112 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A14 11A12 .114 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A14 11A12 114 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích bkt lớp 11A2 11A4 .116 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh kết học tập bkt lớp 11A2 11A4 .116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục ngày phát triển Song song với qui mô trường lớp ngày mở rộng việc đào tạo người theo hướng đại hóa ưu tiên hàng đầu quốc gia Chiến lược phát triển giáo dục nêu rõ: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập …” Điều cho thấy chiến lược phát triển người học tập theo hướng tích cực đóng vai trò quan trọng Hơn nữa, đổi phương pháp dạy học trọng tâm công tác đổi giáo dục Nghị Trung ương Đảng khóa X rõ: “Đổi toàn diện giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới, khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân, dân, đảm bảo công hội học tập cho người tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ưu tiên hàng đầu nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh” Trong môi trường giáo dục trường phổ thông nay, việc dạy học theo lối thầy đọc trò ghi tồn phổ biến Điều làm ảnh hưởng đến trình học tập người học, dẫn đến hiệu dạy người thầy giảm sút Bên cạnh đó, với phát triển ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin việc sử 48 http://www.chuyenlytutrongct.edu.vn 49 http://www.dayhoahoc.com 50 http://www.hoahocphothong.vn 51 http://www.hoahocvietnam.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng sử dụng giáo án điện tử trường THPT Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút Benzen ankylbenzen Phụ lục 3: Đề kiểm tra tiết chương Hiđrocacbon không no Phụ lục TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HÓA HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA Về việc sử dụng giáo án điện tử trường THPT Kính chào quý thầy cô, học viên cao học trường ĐH Sư phạm TP.HCM Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thực khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử phương pháp dạy học tích cực trường THPT Mong quí thầy cô giúp đỡ để hoàn thành tốt khảo sát Xin chân thành cảm ơn! Nếu có thể, xin quý thầy cô cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Là giáo viên trường: Thâm niên giảng dạy: Vui lòng đánh dấu chéo vào ô mà thầy cô đồng ý Câu 1: Quý thầy cô có sử dụng giảng điện tử giảng dạy hóa học? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Câu 2: Nếu sử dụng giảng điện tử giảng dạy, theo quý thầy cô giáo giảng điện tử có ưu điểm gì? □ Giáo viên đỡ thời gian viết bảng □ Học sinh tham gia tiết học sôi hơn, hoạt động tích cực □ Nội dung học truyền tải dễ hiểu nhờ có nhiều hình ảnh minh họa □ Học sinh hiểu nhanh □ Ý kiến khác: Câu 3: Nếu chưa sử dụng giảng điện tử giảng dạy, theo quý thầy có □ Các phần mềm khó sử dụng □ Tốn nhiều thời gian để soạn □ Trường sở không trang bị máy chiếu □ Ý kiến khác: Câu 4: Theo quý thầy cô, giảng điện tử hay phải đạt tiêu chuẩn nào? □ Nội dung học phải xác, khoa học, logic □ Khai thác hiệu hiệu ứng, phông chữ màu sắc hài hòa, đẹp mắt □ Sử dụng hình ảnh âm thích hợp □ Ý kiến khác: Câu 5: Quý thầy cô sử dụng phần mềm để thiết kế giảng điện tử? □ PowerPoint □ LectureMaker □ Violet □ Ý kiến khác: Câu 6: Xin quý thầy cô cho ý kiến mức độ phát huy tính tích cực người học phương pháp sau đây: Phương pháp Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Bài tập hóa học Dạy học hoạt động Dạy học nêu vấn đề Grap dạy học Algorit dạy học Dạy học dự án Mức độ tăng dần từ đến 5 Ý kiến khác: Câu 7: Mức độ sử dụng thường xuyên phương pháp sau quý thầy cô Phương pháp Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Bài tập hóa học Dạy học hoạt động Dạy học nêu vấn đề Grap dạy học Algorit dạy học Dạy học dự án Mức độ tăng dần từ đến 5 Ý kiến khác: Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Kính chúc sức khỏe thành công! Phụ lục Trường: ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ – KHỐI 11 Họ tên: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN Lớp: 11…… Thời gian: 15 phút Điểm Mã đề 123  Phần trả lời: Dùng bút chì tô kín ô trả lời câu ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 11 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 14 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ  Phần câu hỏi (gồm 15 câu) Cho H = 1, C =12, O = 16, Br = 80 Câu 1: Nhận xét hay kết luận sau đúng? A Benzen đồng đẳng có khả tham gia phản ứng B Benzen đồng đẳng có khả tham gia phản ứng cộng C Benzen đồng đẳng vừa có khả tham gia phản ứng thế, vừa có khả tham gia phản ứng cộng D Benzen đồng đẳng khả tham gia phản ứng thế, khả tham gia phản ứng cộng Câu 2: Hiđrocacbon X đồng đẳng benzen có phần trăm khối lượng hiđro 9,433% Khi X tác dụng với brom có mặt bột sắt mặt bột sắt, trường hợp tạo dẫn xuất monobrom Tên X A etylbenzen B 1,2-đimetylbenzen C 1,3-đimetylbenzen D 1,4-đimetylbenzen Câu 3: Thuốc thử dùng để phân biệt benzen toluen A dung dịch KMnO /to B dung dịch Br C dung dịch AgNO /NH /to D quỳ tím Câu 4: Khi vòng benzen có sẵn nhóm ankyl phản ứng vào vòng dễ dàng ưu tiên xảy vị trí A ortho B meta C meta para D ortho para Câu 5: Số đồng phân thơm ứng với công thức phân tử C H Br A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,104 g ankylbenzen X thu 3,696 g CO CTPT X A C H B C H C C H D C H 10 Câu 7: Cho tên gọi: m-xilen, etylbenzen; 1,2-đimetylbenzen, mđimetylbenzen Đó tên gọi chất? A chất B chất C chất D chất Câu 8: Khối lượng brombenzen thu cho 2,73 g benzen tác dụng hoàn toàn với brom vừa đủ (có xúc tác bột Fe), hiệu suất phản ứng đạt 80% A 6,868 g B 4,396 g C 6,608 g D 10,325 g Câu 9: Phản ứng nitro hóa phản ứng benzen với A HNO loãng B HNO đặc C HNO đặc / H SO4 đặc D HNO đặc / H SO4 đặc Câu 10: Ứng dụng benzen đồng đẳng là: A làm chất dẻo B sản xuất thuốc nổ C tổng hợp dược phẩm D A, B, C Câu 11: Hiđro hóa hoàn toàn 3,51 g benzen (có xúc tác Ni) cần dùng vừa đủ V lít hiđro Giá trị V A 0,378 B 0,756 C 1,512 D 3,024 Câu 12: Khi chiếu sáng, benzen cộng clo tạo thành A C H Cl B C H Cl C C H Cl D C H Cl C CH C H - D Câu 13: Công thức gốc phenyl A C H - B C H CH - CH C H CH Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,36 g toluen cần dùng V lít khí oxi (đktc) Giá trị V A 8,512 B 13,44 C 16,128 D 17,024 Câu 15: Có công thức cấu tạo: CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 H3C H3C CH3 CH3 H3C Đó công thức chất? A chất B chất C chất Hết D chất CH3 Phụ lục Trường: ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ – KHỐI 11 Họ tên: CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO Lớp: 11…… Thời gian: 45 phút Điểm Mã đề 123  Phần trả lời: Dùng bút chì tô kín ô trả lời câu ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 17 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 25 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 26 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 28 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 21 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 29 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 22 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 30 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 23 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 31 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 16 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 24 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 32 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ  Phần câu hỏi (gồm 30 câu): Cho H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, K = 39, Ca = 40, Mn = 55, Br = 80, Ag = 108 Câu 1: Hợp chất CH – CH – CH – CH = CH có tên CH CH A 4-metylhex-1-en B 4,5-đimetylpent-1-en C 1,2-đimetylpent-4-en D 3-metylhex-5-en Câu 2: Số đồng phân cấu tạo tối đa thu cho isopren tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 A B C D Câu 3: Có chất: metan, etilen, but-1-in but-2-in Trong chất đó, có chất tác dụng với dung dịch AgNO amoniac tạo thành kết tủa? A B C D Câu 4: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C H tác dụng với HBr cho sản phẩm Công thức cấu tạo X A CH =CH–CH –CH B CH –CH=CH–CH C CH =C(CH ) D CH –CH=C(CH ) Câu 5: Tecpen hiđrocacbon không no thường có công thức phân tử A C H B (C H ) n (với n ≥ 2) có dầu mỏ C (C H ) n (với ≥ 2) có giới thực vật D C H có giới thực vật Câu 6: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr thu sản phẩm A 2-brom-3,3-đimetylbutan B 2-brom-2,3-đimetylbutan C 2,2-đimetylbutan D 3-brom-2,2-đimetylbutan Câu 7: Chất sau đồng phân hình học? A CH –CH=CH–CH –CH B CH –CH –CH=CH–CH –CH C CH≡C–CH –CH=CH–CH D CH –C≡C–CH Câu 8: Phát biểu sau sai? A Anken chất kị nước B Anken chất ưa dầu mỡ C Liên kết đôi bền liên kết đơn D Liên kết π bền liên kết σ Câu 9: Trùng hợp 1,458 kg buta-1,3-đien thu m gam polibutađien Biết hiệu suất phản ứng 80%, giá trị m A 1166,4 B 1822,5 C 911,25 D 583,2 Câu 10: Dẫn 1,068 g hỗn hợp axetilen but-2-in qua dung dịch AgNO /NH dư thấy có 2,88 g kết tủa Thành phần phần trăm thể tích chất hỗn hợp đầu A 42,86%; 57,14% B 58,33%; 41,67% C 46,15%; 53,85% D 56,14%; 43,86% Câu 11: Hỗn hợp X gồm khí C H , C H , C H Để tinh chế C H ta cho X qua dung dịch A KMnO B AgNO /NH , Br C Br D A, B, C Câu 12: Anken X có tỉ khối so với oxi 2,1875 Kết luận sau đúng? A X có đồng phân hình học B Có anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử X C Có ba đồng phân hình học có công thức phân tử với X D Khi X tác dụng với HBr tạo sản phẩm Câu 13: Cho phản ứng: Oximen + H (dư)  (A) Công thức phân tử A A C 10 H 16 B C 10 H 18 C C 10 H 20 D C 10 H 22 Câu 14: Cách điều chế không trực tiếp tạo etilen A Tách H O từ ancol etylic B Tách H từ etan C Cho cacbon tác dụng với hiđro D Tách HCl khỏi dẫn xuất etyl clorua Câu 15: Phát biểu sau sai? A Bốn nguyên tử C buta-1,3-đien trạng thái lai hóa sp2 B Polibutađien có tính đàn hồi cao nên dùng để chế cao su tổng hợp C Ankađien liên hợp ankađien có hai liên kết đôi liền D Cả 10 nguyên tử phân tử buta-1,3-đien nằm mặt phẳng Câu 16: Cho 1,568 lít (đktc) anken X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,94 g Công thức phân tử X A C H B C H C C H D C H 10 Câu 17: Cho 0,816 g hỗn hợp pent-1-in 3-metylbut-1-in tác dụng với dung dịch brom dư thấy có m gam brom bị màu sau phản ứng Giá trị m A 1,92 B 0,96 C 3,84 D 0,48 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 11,56 g ankađien X thu 19,04 lít CO (đktc) Công thức phân tử X A C H B C H C C H 10 D C H 12 Câu 19: Tiến hành phản ứng tách nước 4,8 g CH CH(OH)CH H SO đặc đun nóng 170oC thu 1,344 lít (đktc) propilen Hiệu suất phản ứng A 60% B 65% C 70% D 75% Câu 20: Ứng dụng axetilen: A hàn cắt kim loại B dùng mỹ phẩm C tổng hợp vô D A, B, C Câu 21: Phát biểu sau đúng? A Các chất phân tử có liên kết ba C ≡ C thuộc loại ankin B Ankin hiđrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết ba C ≡ C C Liên kết ba C ≡ C bền liên kết đôi C = C D Ankin có đồng phân hình học anken Câu 22: Cho 0,81 g ankin X qua dung dịch AgNO NH (dư) thu 2,415 g kết tủa CTCT X A CH≡CH B CH –CH –C≡CH C CH –C≡C–CH D CH –C≡C–CH –CH Câu 23: Propin cộng nước thu sản phẩm A CH CHO B CH COCH D CH CH COOH C CH CH CHO Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 g ankin X thu 2,52 g nước Nếu hiđro hóa hoàn toàn lượng ankin đốt cháy hoàn toàn khối lượng H O thu A 7,56 g B 10,08 g C 5,04 g D 2,52 g Câu 25: Dẫn từ từ 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C H C H qua bình đựng dung dịch KMnO 1M (lấy dư) Thể tích dung dịch KMnO bị màu A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) ankin X thu 3,24 g nước Cho tất sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi lấy dư thấy khối lượng bình tăng 13,8 g Giá trị V A 0,168 B 0,336 C 0,672 D 1,344 Câu 27: Chất không tác dụng với Br (tan CCl ) A But-2-in B Xiclobutan C Buta-1,3-đien D But-1-en Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít (đktc) hỗn hợp anken dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ 9,6 g oxi Thành phần phần trăm khối lượng anken A 30%; 70% B 48,84%; 51,16% C 38,24%; 61,76% D 60%; 40% Câu 29: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 10% khối lượng Công thức phân tử X A C H B C H C C H D C H Câu 30: Ứng dụng sau tecpen? A Làm hương liệu công nghiệp mĩ phẩm B Làm hương liệu công nghiệp thực phẩm C Làm nguyên liệu để sản xuất cao su D Làm nguyên liệu để sản xuất dược phẩm Hết Phụ lục Trường: ĐỀ KIỂM TRA HỆ SỐ – KHỐI 11 Họ tên: CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Lớp: 11…… Thời gian: 45 phút Điểm Mã đề 123  Phần trả lời: Dùng bút chì tô kín ô trả lời câu ⒶⒷⒸⒹ ⒶⒷⒸⒹ 17 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 18 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 20 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 21 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 14 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 22 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 15 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 23 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ ⒶⒷⒸⒹ 16 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 24 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 25 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 26 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 28 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 29 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 30 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 31 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 32 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ  Phần câu hỏi (gồm 30 câu): Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, K = 39, Ca = 40, Mn = 55, Br = 80, Ag = 108 Câu 1: Cho toluen phản ứng với brom khan theo tỉ lệ mol 1:1 với xúc tác bột sắt nung nóng thu A o-bromtoluen B m-bromtoluen C o-bromtoluen 4-bromtoluen D 3-bromtoluen p-bromtoluen Câu 2: Nhóm benzyl nhóm A C H CH - B C H - C o-CH C H CH - D p-CH C H CH - Câu 3: Chọn phát biểu sai A Công thức phân tử naphtalen C 10 H 10 B Naphtalen có mùi băng phiến C Naphtalen không tan nước, tan dung môi hữu D Cấu tạo naphtalen gồm hai nhân benzen chung cạnh Câu 4: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon thơm phản ứng A cộng B tách C D oxi hóa Câu 5: Trùng hợp 0,13 kg phenyletilen với hiệu suất phản ứng 80% khối lượng polime thu A 0,1625 kg B 0,325 kg C 0,104 kg D 0,208 kg Câu 6: Cho nhóm vòng benzen: -CH , -COOH, -OCH , -NO , NH Số nhóm thể định hướng cho nhóm vào vị trí meta vòng benzen A B C D CH –CH –CH –CH 2 Câu 7: Chất có tên CH3–CH2 CH3 A 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen B 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen C 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,208 g ankylbenzen X cần dùng vừa đủ 4,8384 lít (đktc) khí oxi Công thức phân tử X A C H B C H C C H 10 D C H 12 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X thuộc dãy đồng đẳng benzen thu khí cacbonic nước theo tỉ lệ khối lượng 176:45 Giá trị m A 25,44 B 5,442 C 2,544 D 10,884 Câu 10: Cho toluen tác dụng với brom có chiếu sáng thu A benzyl bromua B o-bromtoluen C p-bromtoluen D B C Câu 11: Hợp chất không làm màu dung dịch brom A toluen B etin C butađien D etilen Câu 12: Naphtalen tác dụng với hiđro (có xúc tác) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành A tetralin B đecalin C benzen D anhiđrit phtalic Câu 13: Cho 1,248 g stiren tác dụng với m gam dung dịch brom 20% Giá trị m A 2,4 B 4,8 C 19,2 D 9,6 Câu 14: Phương pháp chủ yếu để chế hóa dầu mỏ A rifominh B crăckinh C A B D A B sai Câu 15: Naphtalen dùng để A sản xuất naphtol B làm chất chống chuột C dùng thực phẩm D A, B, C Câu 16: Chọn câu câu sau: A Nhà máy “lọc dầu” nhà máy lọc bỏ tạp chất có dầu mỏ B Nhà máy “lọc dầu” nhà máy sản xuất xăng dầu C Nhà máy “lọc dầu” nhà máy chế biến dầu mỏ thành sản phẩm khác D Sản phẩm nhà máy “lọc dầu” chất lỏng Câu 17: Đun nóng 3,404 g metylbenzen với dung dịch KMnO loãng (lấy dư) thu khối lượng kali benzoat A 5,92 g B 2,59 g C 5,29 g D 9,25 g Câu 18: Cho 1,716 g benzen tác dụng với brom (xúc tác bột Fe) thu 2,826 g brombenzen Hiệu suất phản ứng A 73,74% B 57,58% C 81,82% D 63,63% Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,08 g hỗn hợp gồm hai hiđocacbon thơm dãy đồng đẳng benzen thu 5,04 g nước Thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp đầu A 28,16% 71,84% B 30,26% 69,74% C 45,37% 54,63% D 60,52% 39,48% Câu 20: Hiđro hoàn toàn 27,04 g vinylbenzen (có xúc tác) thu khối lượng sản phẩm hữu (biết hiệu suất phản ứng 80%) A 11,024 g B 17,225 g C 34,45 g D 22,048 g Câu 21: Cho 4,14 g toluen tác dụng hoàn toàn với HNO đặc (xúc tác H SO đặc) thu khối lượng TNT (biết hiệu suất phản ứng 80%) A 8,172 g B 12,768 g C 7,128 g D 6,782 g Câu 22: Thuốc thử dùng để phân biệt stiren phenylaxetilen A dung dịch brom B dung dịch AgNO /NH C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 23: TNB hợp chất tạo thành cho benzen tác dụng với HNO đặc (H SO đặc) với tỉ lệ mol A 1:1 B 1:2 C 1:3 D 2:3 Câu 24: Cho 11,68 g hỗn hợp eten stiren tác dụng hoàn toàn với nước (có xúc tác) lấy dư thu 15,28 g hỗn hợp ancol Thành phần phần trăm khối lượng stiren A 35,28% B 64,72% C 28,77% D 71,23% Câu 25: Chất không tham gia phản ứng hiđro hóa có xúc tác Ni, to A Xiclopropan B Xiclohexan C Benzen D Metylbenzen Câu 26: Số đồng phân thơm ứng với công thức phân tử C H 10 A B C D Câu 27: Phản ứng sau không xảy ra? A Benzen + H (Ni,to) B Benzen + dd Br C Benzen + Cl (as) D Benzen + Br (bột Fe) Câu 28: Các phương pháp chưng cất dầu mỏ gồm chưng cất A áp suất thường B áp suất cao C áp suất thấp D A, B, C Câu 29: Cho vinylbenzen tác dụng với dung dịch chứa 3,634 g KMnO thu khối lượng sản phẩm hữu A 9,522 g B 3,174 g C 6,348 g D 4,761 g Câu 30: Trime hóa propin (có xúc tác) thu A benzen B toluen C 1,3,5-trimetylbenzen D 2,4,6-trimetyltoluen Hết [...]... nâng cao theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế các giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực bằng các phần mềm LectureMaker, PowerPoint, … - Rút ra các bài học kinh nghiệm về thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu về giáo án điện tử. .. hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực 2.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 3 Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số giáo án điện tử lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 4 Nhiệm vụ của đề tài - Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu về giáo án điện tử và các phần mềm dùng để thiết. ..dụng giáo án điện tử trong quá trình dạy học mang lại hiệu quả khá cao Chính vì mong muốn góp phần làm tăng hiệu quả dạy học, tăng tính tư duy tích cực trong quá trình thu nhận kiến thức, tôi chọn đề tài Thiết kế giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực 2 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế giáo áo điện tử phần hiđrocacbon. .. hướng dạy học tích cực (2008), tác giả Hà Tú Vân – ĐHSP TP.HCM [44] Luận văn có 3 chương: - Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn - Chương II Thiết kế giáo án điện tử trong đó có áp dụng các phương pháp dạy học tích cực cho chương trình hóa học lớp 10 ban nâng cao - Chương III Thực nghiệm sư phạm Trong luận văn, tác giả đã: - Thiết kế giáo án điện tử các bài hóa học lớp 10 ban nâng cao một cách khoa học. .. cứu: Phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường trung học phổ thông ở TP.HCM - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2010 đến tháng 05/2 011 8 Điểm mới của đề tài - Hoàn thiện lí luận về phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông - Xây dựng các nguyên tắc, qui trình thiết kế các giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng. .. Phương pháp toán học: Dùng toán thống kê để xử lí số liệu 6 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng tốt giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực thì sẽ gây được hứng thú trong học tập, học sinh chủ động tích cực hơn trong việc lĩnh hội kiến thức, đồng thời khắc sâu kiến thức, vận dụng tốt bài học nhờ đó nâng cao được hiệu quả dạy và học 7 Phạm vi... thiết kế giáo án điện tử - Điều tra, đánh giá cơ bản thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở các trường THPT trên địa bàn TP.HCM - Điều tra cơ bản điều kiện cơ sở vật chất của các trường THPT trên địa bàn TP.HCM - Thiết kế các giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả đề tài - Rút ra những bài học kinh nghiệm khi thiết. .. dạy học • Luận văn thạc sĩ giáo dục: “Sử dụng phần mềm LectureMaker thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử lớp 10 ban cơ bản theo hướng dạy học tích cực (2 011) , tác giả Nguyễn Thị Khoa – ĐHSP TP.HCM [18] Luận văn có 3 chương: - Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài - Chương II Thiết kế hệ thống hồ sơ bài giảng điện tử lớp 10, ban cơ bản bằng phần mềm LectureMaker theo hướng dạy học tích cực - Chương. .. phương pháp dạy học tích cực cho chương trình hóa học lớp 10 ban nâng cao - Chương III Thực nghiệm sư phạm Trong khóa luận tốt nghiệp, tác giả đã: - Thiết kế giáo án điện tử các bài hóa học lớp 10 ban nâng cao công phu, đẹp mắt - Thực nghiệm về hiệu quả của các giáo án trong trường THPT - Kiến nghị một số ý kiếm để có thể sử dụng hiệu quả các giáo án trong quá trình dạy học • Luận văn thạc sĩ giáo dục:... chương trình hóa học lớp 10, gồm 24 bài truyền thụ kiến thức mới và 1 bài luyện tập - Các bài giảng điện tử được thiết kế khoa học, rõ ràng, thu hút khiến học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn - Các bài giảng điện tử được tác giả thực nghiệm tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và mang lại kết quả tốt • Luận văn thạc sĩ giáo dục: Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng ... - Thiết kế giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực phần mềm LectureMaker, PowerPoint, … - Rút học kinh nghiệm thiết kế giáo án điện tử theo hướng. .. pháp dạy học tích cực dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án điện tử phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực. .. 51 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC .59 2.1 Tổng quan phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao 59 2.1.1 Mục tiêu dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các giáo trình, tài liệu về giáo án điện tử và PPDH tích cực

      • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu của sinh viên và học viên cao học

    • 1.2. Phương pháp dạy học

      • 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học

      • 1.2.2. Phương pháp dạy học hóa học [11]

      • 1.2.3. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

      • 1.2.4. Mô hình ba bình diện về phương pháp dạy học [14]

    • 1.3. Dạy học tích cực [16], [19], [20]

      • 1.3.1. Khái niệm về dạy học tích cực

      • 1.3.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

      • 1.3.3. Một số phương pháp dạy học cơ bản theo hướng tích cực [19], [34]

      • 1.3.4. Một số PPDH phức hợp theo hướng tích cực [34]

    • 1.4. Giáo án điện tử [12]

      • 1.4.1. Khái quát về giáo án điện tử

      • 1.4.2. Các kiểu giáo án điện tử

      • 1.4.3. Các yêu cầu cơ bản của một giáo án điện tử

      • 1.4.4. Các tiêu chí đánh giá một giáo án điện tử

      • 1.4.5. Một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử

    • 1.5. Thực trạng sử dụng giáo án điện tử và các PPDH tích cực ở một số trường THPT

      • 1.5.1. Mục đích điều tra

      • 1.5.2. Đối tượng điều tra

      • 1.5.3. Phương pháp tiến hành

      • 1.5.4. Kết quả điều tra

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

    • 2.1. Tổng quan về phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao [2]

      • 2.1.1. Mục tiêu dạy học

      • 2.1.2. Cấu trúc phần Hiđrocacbon lớp 11 chương trình nâng cao

      • 2.1.3. Chuẩn kiến thức – kĩ năng

    • 2.2. Nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực

      • 2.2.1. Đảm bảo tính khoa học, sư phạm

      • 2.2.2. Sử dụng hợp lí các phương pháp và phương tiện dạy học

      • 2.2.3. Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo

      • 2.2.4. Đảm bảo tính cập nhật và hiện đại về nội dung

      • 2.2.5. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về hình thức

    • 2.3. Quy trình thiết kế giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực

    • 2.4. Một số giáo án thực nghiệm

      • 2.4.1. Giáo án bài “ANKAN: ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP”

      • 2.4.3. Giáo án bài “LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN”

      • 2.4.3. Giáo án bài “ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG”

      • 2.4.4. Giáo án bài “ANKIN”

      • 2.4.5. Giáo án bài “BENZEN VÀ ANKYLBENZEN”

      • 2.4.6. Giáo án bài “STIREN VÀ NAPHTALEN”

      • 2.4.7. Giáo án bài “NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN”

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Tiến hành thực nghiệm

    • 3.4. Kết quả thực nghiệm

      • 3.4.1. Kết quả bài kiểm tra 1 tiết chương 6: Hiđrocacbon không no

      • 3.4.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút bài 46: Benzen và ankylbenzen

    • 3.5. Các bài học kinh nghiệm khi thiết kế và sử dụng giáo án điện tử theo hướng dạy học tích cực

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan