đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng tứ giác long xuyên và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng

140 521 0
đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng tứ giác long xuyên và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯƠNG PHÚC ĐỦ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO VÙNG CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI MÃ SỐ : 1.07.02 LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN TP HỒ CHÍ MINH, 09/2004 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa Địa lý- trường Dại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Chúng xin bày tỏ nơi lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Địa lý, thầy cô giảo khoa phòng Công nghệ sau Đại học nhà trường dìu đắt, giúp đỡ suốt trình học tập Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận bảo, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn đề tài Chúng xin bày tỏ lòng tri ân chân thành đến PGS.TS.Đặng Văn Phan, với tất cỗ kính trọng biết ơn sâu sắc Nhân dịp này, xin tỏ lòng biết ơn đến UBND tỉnh, Sở lao động, Sở giáo dục, Sở tài chính, Cục thống kê, hai tỉnh An Giang Kiên Giang Phân viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp Miền Nam-Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền Nam, Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, giúp đỡ tài liệu quý báu để hoàn thành luận văn Cùng với biết ơn chân thành đến người bạn PGS.TS Đặng Văn Phan người bạn đồng nghiệp lẫn bạn bè xa gần giúp làm luận văn Tôi xin gửi lời kính trọng yêu thương nồng thắm TP Hồ Chí Minh, ngày 25/09/2004 Tác giã Lương Phúc Đủ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T CÁC CHỮ VIẾT TẤT 11 T T PHẦN MỞ ĐẦU 13 T T 1.LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 13 T T 1.1.Lý chọn đề tài: 13 T T 1.2.MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 13 T T 2.LỊCH SỬ, CÁC QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 14 T T 2.1.Lịch sử nghiên cứu: 14 T T 2.2.Quan điểm nghiên cứu: 15 T T 2.2.1.Quan điểm hệ thống: 15 T T 2.2.2.Quan điểm tổng hợp lãnh thổ: 16 T T 2.2.3.Quan điểm lịch sử- viễn cảnh: 16 T T 2.2.4.Quan điểm xã hội học: 16 T T 2.2.5.Quan điểm sinh thái: 16 T T 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 T T 3.1.Phương pháp thống kê kinh tế phân tích tổng hợp: 16 T T 3.2.Phương pháp toán học: 17 T T 3.3.Phương pháp đồ, biểu đồ: 17 T T CHƯƠNG NHẬN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU T NGUỒN NHÂN LỰC 18 T 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM 18 T T 1.1.1.Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng: 18 T T 1.1.2.Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp 18 T T 1.1.3.Nguồn lao động: 18 T T 1.1.4.Lực lượng lao động: 20 T T 1.1.5.Quan niệm phát triển người: 21 T T 1.1.6.Những tiêu đánh giá thành tựu phát triển người 22 T T 1.1.7.Vai trò nguồn nhân lực: 24 T T 1.1.8.Phát triển nguồn nhân lực 25 T T 1.2.KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN T NHÂN LỰC 27 T 1.2.1.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản 27 T T 1.2.1.1.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 28 T T 1.2.1.2.Chế độ sử dụng lao động 29 T T 1.2.1.4.Những nhận xét rút ra: 30 T T 1.2.2.Sơ lược số kinh nghiệm giáo dục đào tạo sử dụng nhân lực T Hợp chủng quốc Hoa Kỳ( Mỹ) 31 T 1.2.2.1.Giáo dục-đào tạo 31 T T 1.2.2.2.Sử dụng lao động 32 T T 1.2.3.Kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi 32 T T 1.2.3.1.Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề 32 T T 1.2.3.2.Chính sách tạo việc làm 33 T T 1.2.4.Kinh nghiệm số nước ASEAN 33 T T 1.3.TIỂU KẾT 34 T T CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN T NHÂN LỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 38 T 2.1.CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 38 T T 2.l.l.Vị trí địa lý: 38 T T 2.1.2.Địa hình: 38 T T 2.1.3.Khí hậu-thủy văn 38 T T 2.1.4.Thổ nhưỡng 40 T T 2.1.5.Các nguồn tài nguyên vùng TGLX 40 T T 2.1.6 Phân chia vùng tự nhiên-kỉnh tế-xã hội hai tỉnh An Giang T Kiên Giang vùng TGLX 42 T 2.1.6.1.Tỉnh An Giang 42 T T 2.1.6.2.Tỉnh Kiên Giang 42 T T 2.2.DÂN SỐ - CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 43 T T 2.2.1.Tốc độ gia tăng dân số 45 T T 2.2.2.Dân số phân theo giới 45 T T 2.2.3.Dân số phân chia theo khu vực thành thị nông thôn 45 T T 2.3.DÂN SỐ PHÂN THEO HUYỆN THỊ VÀ TIỂU VÙNG THỜI KỲ 1998T 2002 46 T 2.4.DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH PHAN DÂN TỘC 49 T T 2.4.l.Tỉnh An Giang: 49 T T 2.4.2.Tỉnh Kiên Giang: 49 T T 2.5.TIỂU KẾT 50 T T CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG T TGLX 51 T 3.l.THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG 51 T T 3.l.l.Biến động nguồn lao động vùng TGLX thời kỳ 1998-2002 51 T T 3.l.2.Biến động nguồn lao động hai tỉnh An Giang Kiên Giang thời kỳ T 1998-2002 51 T 3.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ THƯỜNG XUYÊN CỦA DÂN SÔ T TỪ ĐỘ TUỒI 15 TRỞ LÊN QUA CÁC NĂM 1998-2002 CỦA VÙNG TGLX T 53 4.2.1.Tình hình dân số hoạt động kinh tế thường xuyên (HĐKTTX) vùng T TGLX thời kỳ 1998-2002 53 T 2.2.2.Dân số hoạt động kinh tế thường xuyên tỉnh An Giang Kiên T Giang thòi kỳ 1998 -2002 55 T 3.3.DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KHÔNG THƯỜNG XUYÊN 57 T T 3.3.l.Dân số hoạt động kinh tế không thường xuyên vùng TGLX 1998T 2002 57 T 3.2.2.Dân số hoạt động kỉnh tế không thường xuyên tỉnh An Giang T Kiên Giang thời kỳ 1998 -2002 58 T 3.4.NHÂN LỰC LÀM VIỆC THEO CÁC NGÀNH TRONG NỀN KINH TẾ T QUỐC DÂN 59 T 3.4.l.Biến động nhân lực làm việc theo ngành kỉnh tế quốc dân T vùng TGLX từ 1998-2002 59 T 3.4.2 Nhân lực phân theo ngành An Giang va Kiên Giang 1998-2002 62 T T 3.5 BIẾN ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 63 T T 3.5.1.Nguồn nhân lực phân theo trình độ văn hóa 63 T T 3.5.1.1.Nguồn nhân lực vùng TGLX phân theo trình độ văn hóa 1998-2002 T T 63 3.5.1.2.Nguồn nhân lực chia theo trình độ văn hóa tỉnh An Giang T 1998-2002 66 T 3.5.1.3.Nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang chia theo trình độ văn hoá 1998T 2002 67 T 3.5.2.Nguồn nhân lực chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 67 T T 3.5.2.1.Nguồn nhân lực vùng TGLX chia theo trình độ chuyên môn kỹ T thuật (1998-2002) 67 T 3.5.2.2.Nguồn nhân lực tỉnh An Giang Kiên Giang chia theo trình độ T chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 1998-2002 70 T 3.6.ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VÙNG VÀ CÁN T BỘ KHOA HỌC CÔNG CHỨC TỈNH 71 T 3.6.1.Đội ngũ cán khoa học vùng TGLX 71 T T 3.5.2.Cán khoa học công chức tỉnh An Giang Kiên Giang 72 T T 3.7.TIỂU KẾT 72 T T CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG T QUA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 74 T 4.l.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÙNG T TGLX THỜI GIAN QUA 74 T 4.1.1 Hệ thông sở giáo dục - đào tạo 74 T T 4.1.2.Ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo 76 T T 4.1.3.Phát triển đội ngũ Giáo viên, Giảng viên 77 T T 4.2.TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở CÁC CẤP 78 T T 4.2.1.Hộ thông giáo dục Mầm non Phổ thông 78 T T 4.2.1.1 Hệ thống trường lớp vùng TGLX 78 T T 4.2.1.2.Hệ thống trường lớp hai tỉnh An Giang Kiên Giang 79 T T 4.2.1.2.Tình hình biến động số lượng học sinh 80 T T 4.2.1.4.Tình hình biến động đội ngũ giáo viên: 81 T T 4.2.2.ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA VÙNG TRONG THỜI T GIAN QUA VÀ Ý NGHĨA ĐÁP ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC 82 T 4.2.2.1.Ngành giáo dục mầm non: 83 T T 4.2.2.2.Ngành phổ thông: 83 T T 4.3.HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỀ 86 T T 4.3.1.Dạy nghề phổ thông, sơ cấp nghề công nhân kỹ thuật 86 T T 4.3.2 Đào tạo trung học chuyên nghiệp 87 T T 4.3.3.Quy mô đào tạo đại học -cao đẳng vùng TGLX năm 2003 88 T T 4.4.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC T CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ 89 T 4.5.CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC T CỦA VÙNG TGLX 90 T 4.5.1.Những Nghị từ Trung ương giáo dục đào tạo vận dụng T vùng TGLX 90 T 4.5.2 Về phía địa phương tỉnh vùng TGLX 94 T T 4.6.CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI VÀ THU HÚT NHÂN TÀI 96 T T 4.7.CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 99 T T 4.8.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÙNG TGLX 100 T T 4.8.1.Chỉ số HDI vùng TGLX 100 T T 4.8.2.Ý nghĩa số giáo dục tiêu chí phát triển cộng đồng 101 T T 4.8.3.TIỂU KẾT 104 T T CHƯƠNG DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP T PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 105 T 5.1.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH T TẾ NGÀNH CỦA VÙNG TGLX 105 T 5.l.l.Tình hình kinh tế tỉnh An Giang 105 T T 5.l.l.l.Tăng trưởng kinh tế: 105 T T 5.1.1.2.Cơ cấu GDP tỉnh An Giang từ 1995 đến 2003 106 T T 5.1.2.Tình hình kinh tế tỉnh Kiên Giang năm 2003 107 T T 5.1.2.1.Về tăng trưởng 108 T T 5.2.1.2.Về chuyển dịch cấu: 109 T T 5.2.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH CỦA VÙNG TGLX 109 T T 5.2.1.Định hướng phát triển ngành kinh tế nước ta 109 T T 5.2.2.Định hướng phát triển ngành kỉnh tế vùng TGLX 110 T T 5.2.2.1.Tỉnh Kiên giang: 110 T T 5.2.2.2.Tỉnh An Giang: 111 T T 5.3.DỰ BÁO NGUỒN NHÂN LỰC 112 T T 5.3.1.Dự báo dân số đến năm 2010 112 T T 5.3.2 Dự báo nguồn nhân lực 114 T T 5.3.3.Dự báo cấu nguồn nhân lực cho ngành kinh tế củ vùng TGLX 114 T T 5.4.DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG QUA ĐÀO TẠO T T 116 5.4.l.Tỉnh An Giang: 116 T T 5.4.2.Tỉnh Kiên Giang: 117 T T 5.5.CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN T LỰC VIỆT NAM VÀ VÙNG TGLX 118 T 5.5.1.Các phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam T cho công nghiệp hóa, đại hoa hội nhập kính tế giới 118 T 5.5.2.Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng TGLX 121 T T 5.5.2.1.Giải pháp đầu tư cho giáo đục đào tạo 121 T T 5.5.2.2.Giải pháp xã hội hoá giáo dục 122 T T 5.5.2.3 Giải pháp phòng chống lũ cho vùng, phục vụ giáo dục phổ thông T dạy nghề: 123 T 5.5.2.4 Điều tra dạy nghề, định hướng cấu đào tạo tạo T mô hình chất lượng cao trường đào tạo 125 T 5.5.2.5.Giải pháp nâng cao lực hệ thông giáo dục - đào tạo đáp ứng T yêu cầu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 126 T 5.5.2.6.Giải pháp đào tạo lại nguồn nhân lực 130 T T 5.5.2.7 Giải pháp tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ người có trình độ T chuyên môn 131 T PHẦN KẾT LUẬN 133 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 T T phục vụ tương lai đào tạo nhiều người thợ, cần phải ý đến chất lượng đào tạo người thầy định hướng đào tạo người thợ từ không có khả đáp ứng nguồn nhân lực cho năm tới Vì giải pháp đa dạng trường dạy nghề nữa, từ công lập đến tư thục, thực cần có chế cạnh tranh chất lượng đào tạo trường, để thực có sân chơỉ cho người tài áp dụng cho mô hình chất lượng lương cao đào tạo, có nâng cao giáo dục đào tạo nước ta nói chung vùng TGLX nói riêng 5.5.2.5.Giải pháp nâng cao lực hệ thông giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển nguồn nhân lực -Để nâng cao lực hệ thống giáo dục đào tạo cần tập trung giải vấn đề là: sở vật chất trường lớp, trang thiết bị mạng lưới giáo dục-đào tạo, cải cách nội dung phương pháp giáo dục đào tạo, củng cố phát triển nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên -Xây dựng sở vật chất mạng lưới giáo dục đào tạo: Hoàn chỉnh việc quy hoạch, đầu tư xây dựng, xếp lại mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực toàn vùng Nhanh chóng tạo bước chuyển biến giáo dục đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo tầng lớp dân cư phát triển kinh tế xã hội vùng, có việc thu hút em đồng bào dân tộc Khơme, Hoa hay dân tộc thiểu số khác có điều kiện tiếp cận với giáo dục đào tạo Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới trường học mầm non phổ thông bao gồm trường dân tộc nội trú), xây dựng trường kiên cố, xoá bỏ hoàn toàn tình trạng học ca đảm bảo việc học em ương mùa lũ Giáo dục chuyên nghiệp: cần nâng cấp trường, mở rộng quy mô đào tạo lực đào tạo Lấy trường Đại học An Giang làm đơn vị nòng cốt trang tâm đào tạo bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao cho toàn vùng, đặc biệt ý đến ngành nghề đào tạo, đào tạo với lợi cạnh tranh vùng nước ta nông, ngư nghiệp Sắp xếp quy hoạch trường dạy nghề, hình thành nên hệ thống dạy nghề đại trà, thoa mãn nhu cầu học nghề người lao động, đào tạo người lao động có khả làm kỹ thuật kỹ nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoa, đại hoa vùng xuất lao động Một điều đáng ý trình thực mở rộng trường dạy nghề có sách khuyến khích người đào tạo (doanh nghiệp, trường nghề, trung tâm đào tạo ) sách ưu đãi vế thuế, ưu đãi tín dụng (hỗ trợ vốn ban đầu) thủ tục hành nhanh gọn, có sách líu đãi cho liên doanh chuyển giao công nghệ miễn thuế việc nhập thiết bị máy móc phục vụ nghiên cứu, giảng dạy nghề Vẫn trì việc học nghề học sinh phổ thông mở rộng hệ thống dạy nghề tư nhân, hệ thông làng nghề địa phương san có, bên cạnh định hướng cho bậc phổ thông người lao động, trở thành doanh nhân lĩnh vực nghề Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, dụng cụ phòng thí nghiệm, khu thực hành, thư viện trọng trang thiết bị phục vụ chương trình đổi phương pháp giảng dạy, chương trình công nghệ thông tin chương trình ngoại ngữ đặc biệt cho trường Đại học, Cao đẳng trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề trọng điểm Đưa trường lớp dạy nghề khu gần dân cư, có đông lao động chưa đào tạo, phấn đấu huyện có trung tâm dạy nghề - Cải cách nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo Cải cách nội dung phương pháp giáo dục đào tạo phải đảm bảo yêu cầu giáo dục nhân cách, khả thực hành phù hợp với điều kiện nhu cầu việc làm vùng có tác phong công nghiệp Khắc phục tình trạrig dạy chay, học chay, chương trình dạy học nặng nề, không thiết thực.cần quan tâm đến tỷ lệ lý thuyết kỷ thực hành Đặc biệt phải đảm bảo kỹ thực hành dạy nghề, không trường mà sở đào tạo nghề nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, hợp tác xã, trang trại + Phương pháp giảng dạy cần dựa sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, rèn luyện tinh thần khả học tập suốt đời người lao động + Như nhiều nước khác giới, nước ta nói chung Vùng TGLX nói riêng lên từ nông nghiệp, đại phân dân ta nông dân.Nông dân kinh tế tri thức phải đào tạo từ học sinh cấp tiểu học, lần lần tiến lên Đại học Để phát triển nguồn nhân lực cho vùng TGLX cần ý điểm sau: - Ở bậc tiểu học trung học: Chương trình học phải đổi để học sinh tiếp cận với thao tác nông nghiệp đơn giản khoa học đại.Lần lần lên lớp trên, thao tác phức tạp hơn, khoa học học sinh nhà ảnh hưởng đến cha mẹlàm nông nghiệp Lên đến trung học phổ thông, em học sinh ưa thích nông nghiệp chọn trường phân ban sinh học, hay trường trung học nông nghiệp, để từ học lên cao đẳng hay Đai học nông nghiệp.Theo trình tự cháu người nông dân bước thay cha anh đứng sản xuất ruộng đất - Song song với đào tạo phổ thông, trường trang học, Cao đẳng nông nghiệp mở khoa học ngắn hạn trung hạn cho nông dân sản xuất Đây khoa chuyên môn " bảo vệ môi trường", " bảo vệ thực vật", " chăm sóc trồng" chăm sóc heo, gà, bò, dê "," bảo quản lúa theo khoa học"/' kinh doanh nông sản"," kế toán hợp tác xã nông nghiệp"" kiểm toán HTX nông nghiệp", "quản lý trang trại"," sử dụng Internet để quản lý nông trại, vv - Tại bậc Đại học chuyên ngành đào tạo cử nhân, kỹ sư nông học, thổ nhưỡng, chọn giống, bảo vệ thực vật, kinh tế nông nghiệp, khí nông nghiệp cần đào tạo chuyên viên phát triển nông nghiệp, nông thôn tổng hợp, chế biến bảo quản nông sản, quản lý hợp tác xã nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp - Đào tạo nông nghiệp đại chúng sử dụng Internet để dạy lao động nhàn rỗi Hỏi đến nơi đến chốn với thầy cô giỏi sản xuất nghiên cứu khoa học thuộc trường danh tiếng.Nhà nước quy tụ trường Đai học có chương trình mở để đồng thời mở lớp mạng -Nhà nước cần tiến tới cần quy định biện pháp hành nông dân chủ trang trại: muốn làm chủ trang trại nông- lâm -ngư nghiệp phải lấy chứng ngành cho phép hành nghề Nếu thân người chủ nông hộ, chủ trang trại không học họ phải học tiếp nối thay quản lý cho cha mẹ chúng -Nếu làm điều trên, góp phần nâng cao suất lao động ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng TGLX, giảm lực lượng thiếu niên đổ xô thành phố kiếm việc làm, phát huy lực kinh nghiệm người lao động có kinh nghiệm truyền thống sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn vùng TGLX - Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên +Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu ương vùng, cần triển khai số vấn đề sau: Từ không để tình trạng thiếu giáo viên cấp, tăng cường bổ sung đội ngũ giáo viên thiếu hụt, vùng sâu vùng xa, cấp tiểu học nhiều Làm điều mặt trì sách đãi ngộ lâu nay, (phụ cấp tiền lương theo hàng tháng) trợ cấp lần, mức cao hơn, tình hình thực tế, có nhiều phúc lợi từ xã hội, kèm sách huy động học sinh đến trường điều kiện để giáo viên yên tâm công tác Ở trường thành phố hay vùng nói chung cần xây dựíig định mức giảng dạy giáo viên cho hợp lý, tạo động lực cho người dạy học phương tiện dạy học tốt, chế độ tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp tương xứng với công lao trí tuệ họ bỏ ra, có sách với giáo viên dạy giỏi, có sáng tạo cải tiến đồ dùng dạy học Đặc biệt điều mà làm cho đội ngũ giáo viên có động lực giảng dạy xây dựng tảng công thu nhập đôi với tài công sức lao động Người giỏi hơn, làm việc nhiều có thu nhập cao để điều diễn công phải có cạnh tranh trí tuệ, tài năng, người thầy giỏi người thầy từ phía học sinh sinh viên đánh giá cấp có thẩm quyền đánh giá, tạo lựa chọn người thầy học sinh, sinh viên Điều khó khăn nước ta nói chung Vùng TGLX khó khăn nữa, phải tiến đến tương lai không xa, ngây bắt đầu bước nhằm vào đánh giá học sinh, sinh viên mà có yêu cầu thoả đáng cho người dạy lẫn người học Mặt khác thường xuyên tổ chức, bồi dưỡng, chuẩn hoa đội ngũ giáo viên theo yêu cầu chức danh ngành đào tạo, chuyên môn hướng vào đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Nâng cao lực hợp tác với nước ngoài, trao đổi thông tin, hợp tác khoa học, phát triển giáo dục đào tạo, liên doanh liên kết giáo dục đào tạo, có hỗ trơ nhiều mặt từ tài đến thiết bị công nghệ lẫn giảng viên lập kế hoạch hàng năm gửi giáo viên học tập nâng cao trình độ trường có danh tiếng nước nước Có sách thu hút chuyên gia, cán khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, thợ cả, nhà doanh nghiệp có trình độ cao vừa có kinh nghiệm thực tiễn làm việc ngành giáo dục - đào tạo tham gia giảng dạy sở đào tạo Đây nguồn giáo viên quan trọng vừa góp phần bổ sung khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, vừa giúp nhà trường gắn với thực tiễn sinh động đời sống kinh tế xã hội nay, phát huy mạnh mẽ ngành nghề truyền thống tạo điều kiện cập nhật tiến khoa học kỹ thuật -công nghệ vào nội dung giảng dạy 5.5.2.6.Giải pháp đào tạo lại nguồn nhân lực Việc bồi dưỡng nâng cao đào tạo lại nguồn nhân lực việc làm đòi hỏi thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Vùng, đặc biệt bối cảnh khoa học kỹ thuật- công nghệ phát triển mạnh mẽ, không cập nhật, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nhanh chóng bị tụt hậu không đáp ứng yêu cầu công việc bị thị trường lao động đào thải Để đào tạo lại nguồn nhân lực cần điều tra rõ loại lao động cần đào tạo lại vùng, sở thực việc cân đối nguồn nhân lực cho hoạt động kinh tế xã hội vùng, số lại đưa vào kế hoạch đào tạo lại cho năm Mặt khác cần phải cân đối lại quy mô đào tạo ĐH, THCN, CNKT.Tỷ lệ bậc học bất hợp lý, cân đối, không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng, lực lượng công nhân kỹ thguật vừa thiếu vừa yếu Để đáp ứng cung cầu nhân lực phục vụ tiến trìmnh công nghiệp hoa, đại hoa ương vùng, cần phải xác định ngành nghề cần đào tạo, ngành nghề cần số lượng ĐH, THCN, CNKT sở xác địmh kế hoạch đào tạo đào tạo lai Ngoài ra, cần phát triển mạnh việc đào tạo lao động nông thôn dạy nghề truyền thống làng nghề truyền thống để sản xuất hàng hoá từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương, hướng nghiệp cho nông dân cách đưa vào hoạt động văn hoá thôn, xã hình thức như: tìm hiểu trao đổi, sinh hoạt, báo chí dạy nghề qua việc truyền nghề ngắn hạn qua đợt tập huấn chuyển giao công nghệ, chương trình khuyến nông, khuyến ngư vv Trước mắt để chuẩn bị cho việc tổ chức dạy nghề thiết thực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng, tỉnh, huyện cần có kế hoạch thu hút học sinh học nghề như: nghề xây dựng, nghề mộc, gia công chế biến sản phẩm, nghề chế biến nước mắm, nghề trồng nấm, nghềmiôi trồng thủy sản, nghề lai tạo giống mới, bảo vệ thực vật, chăn nuôi, thú y vv 5.5.2.7 Giải pháp tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ người có trình độ chuyên môn -Đối với phận lao động luật công chức - viên chức điều chỉnh việc tuyển dụng, phải đổi cho phù hợp với tình hình thị trường lao động, nhằm cải cách nâng cao đội quân chủ lực này, đội ngũ làm đầu tầu vùng nên phải có chất lượng, hiệu phải bảo đảm tuyển dụng, sử dụng ngành nghề, vị trí người lao động để phát huy tối đa khả chuyên môn đào tạo cần kíp sử dụng ngay, sử dụng kịp thời, không lý chậm trế để lực lượng lao động khỏi vùng( chảy máu chất xám) Chế độ đãi ngộ thích đáng, tiền lương, tiền thưởng, người có trình độ cao, chuyên môn giỏi tiền lương, tiền thưởng cao hơn, nói chung chế độ thưởng , phạt công minh tương ứng với công việc họ làm điều mà công nhân viên chức quan tâm.Đối với vùng năm gần có sách đãi ngộ tương đối coi có sách đãi ngộ Tuy nhiên chưa khẳng định cho việc hút nhân tài vùng này, nhìn nhận từ ngành giáo dục đồng lương thấp lực lượng lao động giáo viên trẻ mà giá leo thang, chế độ nhà không có, điều kiện sinh hoạt nhiều khó khăn, lý khiến cho phận chuyển ngành tìm nơi khác tốt hơn.Vì giải pháp cho lực lượng lao động an tâm , an cư lập nghiệp, phát huy khả công hiến chế độ tiền lương, thưởng, nhà ở, điều kiện sinh hoạt, điều kiện làm việc phải tương xứng với trí tuệ công sức họ bỏ Lực lượng cần sử dụng hết công suất trả họ thể họ cần chức danh" ngồi chơi xơi nước " Vì cần tạo công việc làm, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cho hợp lý Đặc biệt có chế độ thăng tiến nghề nghiệp cách thoả đáng, có chế độ nâng cao nghiệp vụ, có chương trình tham quan giải trí, phục vụ nhu cầu tinh pìần thích đáng với việc cho họ nước ương nước với chế độ hấp dẫn -Đối với lao động xã hội nói chung, phải có chế sách sử dụng lao động, cho thang giá trị sức lao động thiết lập hợp lý, tạo động lực cho người lao động tự đổi phát huy cao trí tuệ, tài năng, lực tiềm ẩn, hạn chế dòng chảy chất xám Có sách cụ thể với người có trình độ chuyên môn tỉnh, phương tiện làm việc, chế độ tiền lương, điều kiện sinh hoạt đến hợp tác làm việc với thời gian ngắn hạn Song song với điều cho thấy sách tỉnh, vùng hấp dẫn, động lực hút nhân tài đến làm việc lâu dài vùng PHẦN KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu đề tài luận văn tóm tắt số điểm sau: -Qua tìm hiểu so sánh khái niệm, quan niệm cho ta nhận thức nguồn nhân lực tình độ lành nghề, kiến thức kỹ lực toàn sống người có tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực coi nguồn vốn quan trọng tất nguồn vốn khác, có mối quan hệ chặt chẽ với nguồn lực khác, định trình phát triển kinh tế xã hội Phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển người Trước tầm quan trọng nguồn nhân lực quốc gia giới biết cách phát triển sử dạĩịg hiệu mà cần học hỏi là: Các nước coi trọng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với hoạt động sản xuất, phát huy khả toàn diện tri thức, kỹ năng, luôn bồi dưỡng nâng cao tay nghề trình độ chung nguồn nhân lực Từ kinh nghiệm đầy quý báu đó, phần vận dụng vào việc đề sách hợp lý cho phát triển nguồn nhân lực nước nhà Để đánh giá thực trạng nguồn lực vùng TGLX yếu tố làm tiền đề, sở cho việc hình thành phát triển quy mô nguồn nhân lực yếu tố tự nhiên yếu tố dân số, không phần quan trọng Vùng TGLX có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất phát triển kinh tế ương ưu mạnh phát triển ngành nông nghiệp du lịch Bên cạnh khu vực hàng năm bị ngập nước cần có sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho đặc trưng vùng ngập lũ Với dân số dồi dào, tăng bình quân 1,41%/năm giai đoạn 1998-2002, có cân nam nữ, có tỷ lệ thành thị thấp so với nông thôn có chiều hướng gia tăng dân số thành thị so với nông thôn năm gần mạnh mẽ.Trong tỉnh An Giang có dân số lớn Kiên Giang tập trung vùng Tây sông Hậu nhiều Kiên Giang tập trung tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên nhiều - Từ hai sở cho ta quy mô nguồn nhân lực đánh giá thực trạng nguồn nhân lực vùng Trước hết ta thấy nguồn lao động vùng TGLX tăng nhanh so với nước ĐBSCL tỷ trọng người hoạt động kinh tế thường xuyên so với dân số thấp hơn, tỷ trọng nữ giới HĐKTTX thấp hơn, có tỷ trọng thành thị cao ĐBSCL.Như vậy, mặt tỷ trọng HĐKTTX so với dân dân số có lẽ bất lợi ^uy nhiên nhìn vào tốc độ tăng trưởng khả quan hơn, số người HĐKTTX tăng bình quân cao ĐBSCL, lượng nữ giới thành thị so với nông thôn điều cao ĐBSCL Điều cho chứng ta nghĩ năm tới vùng TGLX có tỷ trọng số người HĐKTTX cao Song song số lượng người HĐKTTX số người không hoạt động kinh tế thường xuyên.Điểm bậc thành phần KHĐKTTX số lượng học sinh học chiếm tỷ trọng tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1998-2002 cao ĐBSCL Đây thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực vùng TGLX so với toàn vùng ĐBSCL Trong tỉnh An Giang có số lượng học sinh học cao Kiên Giang tỷ trọng lẫn tốc độ tăng bình quân Tuy nhiên so với nước số lượng chiếm tỷ trọng hạn chế vùng chưa có sức bật để tạo công ăn việc làm, số người thất nghiệp cao Điểm thứ hai việc đánh giá nguồn nhân lực nguồn nhân lực kinh tế quốc dân Nguồn nhân lực kinh tế quốc dân có xu hướng giảm dần tỷ trọng lao động khu vực I tăng lên khu vực II III Tuy nhiên trình diễn chậm chạp đôi lúc thụt lùi (Tỉnh An Giang) Đến thời điểm 2002 tỉnh An Giang có Gấu nguồn nhân lực tích cực Kiên Giang Điểm thứ ba việc đánh giá nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực Có thể thấy năm gần có cải thiện đáng kể với việc giảm thiểu số người mù chữ lớn Trong có khác biệt An Giang Kiên Giang An Giang tăng mạnh lực lượng có trình độ tiểu học trung học sở cao cấp, Kiên Giang tăng lực lượng có trình độ phổ thông trung học cao Từ trình độ văn hoá cho thấy nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật hạn chế Hạn chế cấu tăng trưởng lẫn tỷ trọng số người có chuyên môn kỹ thuật cấp Đặc biệt đội ngũ cán khoa học công nghệ vừa thiếu, vừa yếu Đây khó khăn cho vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tương lai nghiệp CNH, HĐH vùng Có thể đánh giá cách chất lượng nguồn nhân lực vùng TGLX yếu trình độ văn hoa lẫn trình độ chuyên môn kỹ thuật Tình hình nguồn nhân lực cho thấy cần phải phát triển nguồn nhân lực mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài thị trường lao động xã hội nói chung việc phát triển kinh tế xã hội vùng TGLX nói riêng Một đường phát triển hữu hiệu có tính toàn diện thông qua giáo dục đào tạo.Tình hình giáo dục đào tạo vùng TGLX bước đầu có cải thiện, đáng khích lệ việc phổ cập giáo dục vùng tương đối tốt năm gần đời Trường Đại học An Giang làm cải thiện nguồn nhân lực vùng lớn Tuy nhiên thực trạng đội ngũ giảng dạy cấp thiếu yếu chuyên môn, hệ thống sở vật chất phục vụ giảng dạy cấu đào tạo nhiều bất cập, dẫn đến khả lực đào tạo hạn chế chưa đáp ứng nhu đáng ghi nhận nổ lực vùng sách hổ ng sách thu hút nhân tài năm gần làm phần phát triển mặt nhân lực vùng Sau nhận biết nguồn nhân lực qua số phát triển người vùng, HDI vùng đứng ừund bình so với nước, đứng thứ so với 12 tỉnh ĐBSCL.Tuy nhiên động thái hình thành HDI chưa phù hợp tình phát triển kinh tế giáo dục Nhìn chung vùng TGLX tồn mặt hạn chế : số người học thấp, trình độ học vấn chung vùng trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật yếu Hệ thống giáo dục đào tạo chưa phát huy khả năng lực phục vụ nhu cầu vùng, chất lượng giáo dục đào tạo vân đề cộm cần khấc phục Vậy đứng trước tình hình vùng cần có dự báo dân số, quy mô nguồn nhân lực đặc biệt đề giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề yếu Những dự báo giải pháp dựa phát triển kinh tế xã hội chung vùng tỉnh riêng biệt Thông qua đặc điểm kinh tế định hướng phát triển kinh tế vùng, cho thấy vùng TGLX có mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định năm gần đây, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp dự báo đến năm 2010 tăng trưởng bền vững cấu dần đến cân khu vực kinh tế Với nhiều phương án dự báo dân số khác cho thấy dự báo theo phương án mức sinh giảm VIE/9/7/P14 dự báo tỉnh có trùng khớp Dự báo nguồn nhân lực tốc độ gia tăng tương đối lớn mức độ tăng dân hướng chuyển dịch khu vực kinh tế tăng tỷ: lên gấp đôi, khu vực III lên 10% giảm khu vực I 17% dự báo nguồn nhân lực nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề kiến thức sản xuất đời sống thông qua dự án mục tiêu phấn đấu đào tạo trường cấp lãnh đạo địa phương hai tỉnh An Giang Kiên Giang Từ thực trạng, tổn hạn chế kết dự báo có giải pháp thiết thực cho vùng nhằm nâng cao lực nguồn nhân lực: - Cần đầu tư tốt cho giáo dục cách đẩy mạnh tăng GDP, huy động nguồn, từ Trung Ương đến tổ chức, cá nhân nước Quốc tế -Tạo hội cho người tiếp cận giáo dục, với chế độ miễn giảm học phí, hổ trợ phương tiện học tập, tạo điều kiện phát triển tài cho người nơi - Chú ý vùng ngập lụt đến 85% diện tích, nên tạo điều kiện cho dân sống chung với lũ tốt, kiên cố hoá trường học, tạo điều kiện để thầy trò đến trường mà không cản trở hay gián đoạn việc học -Điều tra giáo dục, dạy nghề, định hướng cấu đào tạo tạo mô hình chất lượng cao trường đào tạo, nhấn mạnh nâng cao chất lượng giáo viên, chương trình giảng dạy đôi với thực nghiệm định hướng cấu đào tạo hợp lý chất lượng đào tạo -Nâng cao lực hệ thống giáo dục- đào tạo đáp ứng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, ý xây dựng sớ vật chất mạng lưới giáo dục quy mô toàn vùng Bên cạnh trường dạy nghề có cần phát triển thêm, khuyên khích tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp mở trường đào tạo nghề Lấy trường Đại học An Giang làm nòng cốt cho đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực -Thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực, ý ngành nghề truyền thống Cần hợp tác Quốc tế ương lĩnh vực khoa học, thông tin giáo dục -Cần tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ người có trình độ chuyên môn, công hợp lý, phù hợp với công sức trí tuệ họ bỏ phát huy lực mà họ có Kiến nghị:Các nhà hoạch định sách, nhà tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực vùng TGLX tuân thủ qui luật cạnh tranh cung cầu quy luật giá toi, thực quyền bình đẳng sử dụng nhân tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trương Thị Minh Sâm (2002), "Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực", báo cáo tổng hợp đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 2.PGS-TS Đặng Văn Phan (2002), "Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ kế hoạch đầu tư, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền Nam, Tp Hồ Chí Minh 3.ThS.Lê Minh Tùng (2001), "Dự báo nhu cầu giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ Đại học, Cao đẳng, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang phục vụ yêu cầu đào tạo nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN Trường Đại học An Giang đến năm 2010", Đề tài nghiên cứu khoa học, UBND tỉnh An Giang- sở khoa học CN-MT trtường Đại học An Giang 4.GS-TS.Bùi Văn Nhơn (2002), "Quản lý nguồn nhân lực xã hội” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 5.PGS.TS.Nguyễn Văn Tài (2003), " Nguồn nhân lực Việt Nam -vấn đề thu hút sử dụng", Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam vấn đề kinh nghiệm (kỷ yếu hội thảo), Chương trìnhKHCN cấp Nhà nước KX 05, Đề tài KX 05-11, TPHCM, 2003 6.TS Trần Hữu Hân (2003), " Một số kinh nghiêm quốc tế phát triển nguồn nhân lực" Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam vấn đề kinh nghiệm (kỷ yếu hội thảo), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 05, Đề tài KX 05-11 TPHCM, 2003 7.GS.VT Phạm Minh Hạc (2003), " Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoáy đại hoa đất nước", Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam vấn đề kinh nghiệm (kỷ yếu hội thảo), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 05, Đ ề tài KX 05-1 l TPHCM, 2003 8.TS.Nguyễn Văn Thành (2003), " Chính sách phát triển nguồn nhân lực" Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam vân đề kinh nghiệm (kỷ yếu hội thảo), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 05, Đề tài KX 05-11 TPHCM, 2003 9.PTS.Trần Quý Ngạc (1997)," Thuyết minh quy hoạch xây dựng vùng TGLX", Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ 10.Tô Văn Trường (1997), " Dự án nghiên cứu tiền khả thi kiểm soát lũ vùng TGLX", Phân viện khảo sật quy hoạch thủy lợi Nam Bộ 11.Tô Văn Trường (1998), " Quy hoạch lũ đồng sông Cửu Long", Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ 12.Phạm Thị Bình (2003), "Nguồn lao động sử dụng lao động ỏ tỉnh Bình Dương", luận văn tốt nghiệp Th.sỹ, khoa Địa lý - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 13.PGS.TS Trần Chí Đáo (2002)," Xây dựng chương trình phát triển giáo dục Đại học- Sau đại học, tạo nguồn nhân lực cho TP Hồ Chí Minh giai đoạn 20012005".Sở Khoa học Công nghệ môi trường TP HCM 14.Viện Kinh tếTP Hồ Chí Minh (1999)" Phát triển đào tạo nguồn nhân lực" 15.Ths Nguyễn Trần Nghĩa (2002) "Chương trình phát triển hệ thống dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật TPHCM", Sở Khoa học Công nghệ môi trường TP HCM 16.Bùi Thiện Tích (2002)" Đảm bảo nguồn nhân lực cho hệ thống trị TP Hồ Chí Minh", Sở Khoa học Công nghệ môi trường TP HCM 17.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, đổi nghiệp phát triển người, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 18.Viện chiến lược phát triển (2001), "Cơ sở khoa học cửa số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Bộ lao động thương binh xã hội, (Từ năm 1998 đến 2002) số liệu thống kê- Lao động việc làm Việt Nam từ 1998 đến 2002(1999 đến 2003), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 20.Cục thống kê An Giang, (Từ năm 1998 đến năm 2003), NXB Thống kê, An Giang 21.Cục thống kê Kiên Giang (Từ năm 1998 đến năm 2003), NXB Thống kê, Kiên Giang 22.UBND tỉnh An Giang (1996) "Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh An Giang 1996-2010" 23.UBND tỉnh Kiên Giang (1999, "Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang đến 2010" 24.Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Kiên Giang (1999), "Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010" 25.Sở Giáo dục đào tạo tỉnh An Giang (1999), "Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001-2010" 26.Sở lao động-thương binh xã hội tỉnh Kiên Giang (2001), "Quy hoạch Lao động thời kỳ 2001-2010" 27 Sở lao động-thương binh xã hội tỉnh Kiên Giang (1999), "Quy hoạch hệ thống trường, trung tâm dạy nghề giai đoạn 1999-20l0 tỉnh Kiên Giang" 28.UBND tỉnh Kiên Giang (2004), Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 29.Cục thống kê An Giang (2004), Thông báo tình hình kinh tế xã hội năm 2003 tỉnh An Giang 30.Cục thống kê Kiên Giang (2004), Thông báo tình hình kinh tế xã hội năm 2003 tỉnh Kiên Giang 31.Bộ lao động thương binh xã hội, (Từ năm 1998 đến 2002) số liệu thống kê- Lao động việc làm Việt Nam từ 1998 đến 2002(1999 đến 2003), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội [...]... về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực -Phân tích đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực vùng TGLX -Phân tích -đánh giá hiện trạng phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo vùng TGLX -Tìm hiểu những chính sách nâng cao phát triển nguồn nhân lực mà vùng TGLX đang vận dụng -Những dự báo và giải pháp cho nguồn nhân lực của vùng TGLX -Giới hạn của đề tài tập trang vào nghiên cứu nguồn nhân. .. hiện trạng, phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo và các chính sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, từ đó đề ra những giải pháp nâng cao năng lực nguồn nhân lực cho vùng Tứ Giác Long Xuyên 2.2.Quan điểm nghiên cứu: 2.2.1.Quan điểm hệ thống: Nguồn nhân lực vừa là nguồn lực quyết định cho mọi vấn đề phát triển vừa là mục tiêu phát triển của mọi mục tiêu khác, nói đến nguồn nhân lực. .. Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh thực hiện năm 1999 Đề tài đánh giá hiện trạng phát triển nguồn nhân lực và đào tạo, về chính sách sử dụng và phát triển đào tạo nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế và các giải pháp thực hiện Đề tài:" Xây dựng chương trình phát triển giáo dục Đại học- Sau đại học, tạo nguồn nhân lực cho TP Hồ Chí Minh giai đoạn... sử nguồn nhân lực phát triển qua giai đoạn lịch sử, thời kỳ phát triển kinh tế xã hội với thời kỳ phát triển nguồn nhân lực trước đó và nhìn nhận viễn cảnh cho tương lai những năm tới mà có những giải pháp thích hợp cho giai đoạn viễn cảnh 2.2.4.Quan điểm xã hội học: Quan điểm này được vận dụng vào việc phân tích các chính sách phát triển nguồn nhân lực của vùng, tác động đến sự phát triển nguồn nhân. .. "Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long" đề tài cấp bộ do PGS.TS Đặng Văn Phan chủ nhiệm đề tài, năm 2002, đề tài thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư- Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền Nam Đây là đề tài hay, nghiên cứu sâu về biến động giáo dục đào tạo của vùng ĐBSCL và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSCL Đề tài " Dự báo nhu cầu và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực. .. học và Công nghệ môi trường TP HCM Đề tài đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu đào tạo nghề và có những giải pháp về nguồn nhân lực cho TPHCM Đề tài:" Đảm bảo nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị ở TP Hồ Chí Minh" CN đề tài: Bùi Thiện Tích Năm 2002 Sở Khoa học và Công nghệ môi trường TP HCM Đề tài đưa ra thực trạng, chất lượng cán bộ và nhu cầu cán bộ Đề xuất giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực cho. .. quản lý và phát triển, ở đó về mặt nhận thức cũng như thực trạng đào tạo và phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH còn nhiều bất cập Nhằm làm tăng tính hiệu quả và phát huy tiềm năng hiện có của nguồn nhân lực, chúng ta cần thiết phải tìm hiểu thực trạng và đi đến giải pháp tốt cho vấn đề này, đó là vấn đề rất quan trọng và bức thiết trong giai đoạn hiện nay Cả nước nói chung, vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX)... thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội, thì phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình biến đổi của nguồn nhân lực Nhằm phát huy, khơi đậy những tiềm năng con ngượi; là phát triển toàn bộ nhân cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách; phát triển cả năng lực vật chất và năng lực tinh thần, tạo dựng và ngày càng nâng cao, hoàn thiện cả về đạo đức lẫn tay nghề cả về tâm hồn và hành vi từ... trường ĐH An Giang những năm tới Đề tài: "Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế Trọng Điểm Phía Nam" do TS.Trương Thị Minh Sâm chủ nhiệm đề tài, thực hiện 2002, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà Nước Đề tài này chuyên sâu nghiên cứu thực trạng và cung cầu của nguồn nhân lực công nghiệp vùng KTTĐPN Đề tài:" Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực" do Viện Kinh... là đều coi phát triển nguồn nhân lực là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển quốc gia Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kỉnh tế- xã hội và sự tự hoàn thiện bản thân của mơi con người Từ đó cho thấy, phát triển nguồn nhân lực luôn ... nhận thức nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực -Phân tích đánh giá trạng nguồn nhân lực vùng TGLX -Phân tích -đánh giá trạng phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo vùng TGLX... nguồn nhân lực, từ đề giải pháp nâng cao lực nguồn nhân lực cho vùng Tứ Giác Long Xuyên 2.2.Quan điểm nghiên cứu: 2.2.1.Quan điểm hệ thống: Nguồn nhân lực vừa nguồn lực định cho vấn đề phát triển. .. CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 2.1.CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 2.l.l.Vị trí địa lý: Tứ Giác Long Xuyên vùng nằm bờ biển biên giới

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẤT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO, MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

      • 1.1.Lý do chọn đề tài:

      • 1.2.MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:

      • 2.LỊCH SỬ, CÁC QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 2.1.Lịch sử nghiên cứu:

        • 2.2.Quan điểm nghiên cứu:

          • 2.2.1.Quan điểm hệ thống:

          • 2.2.2.Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:

          • 2.2.3.Quan điểm lịch sử- viễn cảnh:

          • 2.2.4.Quan điểm xã hội học:

          • 2.2.5.Quan điểm sinh thái:

          • 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

            • 3.1.Phương pháp thống kê kinh tế và phân tích tổng hợp:

            • 3.2.Phương pháp toán học:

            • 3.3.Phương pháp bản đồ, biểu đồ:

            • CHƯƠNG 1. NHẬN THỨC VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU NGUỒN NHÂN LỰC

              • 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM.

                • 1.1.1.Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng:

                • 1.1.3.Nguồn lao động:

                • 1.1.4.Lực lượng lao động:

                • 1.1.5.Quan niệm phát triển con người:

                • 1.1.6.Những chỉ tiêu đánh giá thành tựu phát triển con người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan