cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính

123 1.1K 7
cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ T NGUYỄN BÍNH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN T MÃ SỐ: 5.04.33 T Người hướng dẫn: PGS - TS PHÙNG QUÝ NHÂM T Người thực hiện: PHẠM THỊ THANH PHƯỢNG T Thành phố Hồ Chí Minh 000 T T5 LỜI CẢM TẠ L uận án "Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính" đ ược hoàn thành Nhân dịp T T9 này, xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc đối v ới công lao dạy dỗ giúp đỡ T9 T9 T9 quý thầy, quý cô Trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học Xã hội v Nhân văn Quốc T9 T9 T9 gia t hành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt l thầy Phùng Quý Nhâm trực tiếp hướng dẫn, c hỉ T9 T9 T9 T9 T9 bảo tận tình chu đáo cho suốt trình thực luận án, T9 Cũng xin cảm ơn giúp dỡ Ban Giám hiệu tập thể giáo viên T Trường Trung học Sư phạm Bạc Liêu quan tâm tạo diều kiện cho h oàn thành nhiệm T9 T9 vụ thời gian h ọc tập T9 T9 Xin chân thành cám ơn T Thành phố Hồ Chí Minh - 2000 T N gười thực T P hạm Thị Thanh Phượng T MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ T T MỤC LỤC T T DẪN LUẬN T T Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu: T T Lịch sử vấn đề: T T Đóng góp luận án: 11 T T Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .12 T T 5 Phương pháp nghiên cứu: 13 T T 6 Cấu trúc luận án: 14 T T CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 16 T T 1.1 Cái hoài niệm: .16 T T 1.1.1 Ý thức sâu sắc đổi thay nông thôn trước vấn đề đô thị hóa: 16 T T 1.1.2 Những hoài niệm quê hương khát vọng giữ gìn sắc chân quê: .25 T T 1.2 Cái tự ý thức thân phận kẻ tha hương: 37 T T 1.3 Cái yêu thương chia sẻ: 47 T T 1.3.1 Đối với người thân: .47 T T 1.3.2 Đối với cộng đồng: 55 T T 1.4 Cái yêu thương lỡ làng tình yêu: 65 T T CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH 80 T T 2.1 Quan niệm nghệ thuật người: .80 T T 2.2 Không gian thời gian nghệ thuật: 86 T T 2.2.1 Không gian nghê thuật: 87 T T 2.2.2 Thời gian nghệ thuật: .92 T T 2.3 Giọng điệu nghệ thuật: 95 T T 2.4 Thể thơ phương tiện nghệ thuật: 103 T T 2.4.1.Thể thơ: .103 T T 2.4.2 Ngôn ngữ: 107 T T 2.4.3 Hình ảnh: .114 T T KẾT LUẬN 117 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 T T DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu: N guyễn Bính bước vào thơ chân quê mộc mạc, bình dị, T mang nỗi niềm người góp phần tạo nên hương sắc cho phong trào thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Nhưng lại đứng riêng góc trời đằm thắm, êm dịu Cái biểu vần thơ mượt mà đằm thắm mang hương vị ca đao, dân ca có sức hấp dẫn kỳ lạ, làm rung cảm bao trái tim yêu độc giả miền đất nước, lời thơ ông ngân nga lòng bao hệ độc giả Việt Nam Đ ã có nhiều công trình nghiên cứu góc độ hay góc độ khác, phương T diện hay phương diện khác đánh giá thành tựu giá trị khác thơ Nguyễn Bính phong trào thơ nói riêng văn đàn Việt Nam nói chung Tuy nhiên thu hút hấp dẫn thơ ông ấn tượng thúc người viết muốn tự vào tìm hiểu khám phá sâu tiếng nói lời tâm tình, cảm xúc dịu dàng sâu nặng tha thiết thơ ông để qua xin đóng góp phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị vị trí thơ Nguyễn Bính Đ ể thực nhiệm vụ luận án có mục tiêu nghiên cứu sau: T - T ìm hiểu đặc điểm trữ tình, mối quan hệ T trữ tình thơ trữ tình - X ác định phân tích đặc điểm trữ tình thơ Nguyễn Bính T sở liên hệ so sánh với số nhà thơ khác phong trào thơ - T ìm hiểu đánh giá phương diện nghệ thuật đặc sắc thơ Nguyễn T Bính để thấy rõ khả khám phá biểu đạt giới tâm trạng trữ tình thơ ông Lịch sử vấn đề: R a đời phong trào Thơ Mới, Nguyễn Bính mau chóng trở thành T nhà thơ xuất sắc văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Hòa vào dòng chảy chung thơ lãng mạn, thơ Nguyễn Bính tạo cho vị trí riêng Khi phong trào Thơ Mới phát triển rầm rộ, dòng thơ trữ tình Nguyễn Bính mau chóng trở thành đề tài hấp dẫn nhà phê bình nghiên cứu Hoài Thanh - Hoài Chân nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao thơ Nguyễn Bính Trong "Thi nhân Việt Nam", hai ông đà khẳng định: "Tôi muốn T4 nói Nguyễn Bính giữ chất chân quê nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy hình ảnh vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê tính tình bủn ta" [ Hoài Thanh-(42,342)] T4 N guyễn Bính để lại di sản nghệ thuật thơ văn phong phú bao gồm nhiều T thể loại: Thơ, truyện thơ, chèo, kịch thơ, truyện ngắn Hầu hết tác phẩm thể tâm hồn thở người sống dân quê Đặc biệt thơ trữ tình thi nhân thể khả đồng cảm nhạy bén, sâu sắc với người, thể tiếng lòng dạt cảm xúc, chan chứa tình người hồn thơ Trên bình diện "cái tôi" n hà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh - Hoài T4 T4 Chân xem Nguyễn Bính "nhà thơ chân quê", l người đem hồn quê T4 T4 khiết trở điệu ca dao mượt mà để tìm lại chất Việt Nam Trong hành trình này, thơ ông tổng hợp phát quang tài sản vô quý giá "Hồn xưa đất nước" N hững nhận xét khái quát T4 T4 gợi ý ban đầu Hoài Thanh - Hoài Chân sở để nửa kỷ sau nhà phê bình nghiên cứu góp phần nghiên cứu bàn đến vấn đề thư trữ tình Nguyễn Bính mà “Thi nhân Việt Nam" c hưa nói đến T4 T T4 Ở miền Nam, lừ năm 1945 đến 1975, thơ Nguyễn Bính trở thành đề tài T nhiều người quan tâm Thế Phong công trình nghiên cứu nhà thơ đặc biệt trọng đến tính chất "Bình cũ rượu mới" thơ Nguyễn Bính Chính điều tạo cho thơ ông "bản sắc độc đáo" v "một địa vị" k hông nhà thơ T4 T4 T4 T4 có Trong viết mình, Thế Phong nguyên nhân sức "truyền cảm mãnh liệt" c thơ Nguyễn Bính: "Thơ Nguyễn Bính không giống ai, T4 T4 T4 thi nghiệp ông Hàn Mặc Tử, rút từ sống thành khẩn mình, sống sâu nghệ thuật cao diễn tả thành công rực rỡ Không cầu kỳ Vũ Hoàng Chương, không túy lãng mạn dành riêng cho giai cấp Xuân Diệu, không khóc đời suy tư kiểu Huy Cận, thiên nhiên tạo vật buồn nhẹ Lưu Trọng Lư sâu vào khía cạnh tâm hồn người, mà thi sĩ hòa đồng rung cảm" [ Thế Phong (33, 258 - 259)] T4 S ự phân tích tỉ mỉ rằng: Điều khiến người đọc "rung cảm T T4 chân thành ứa l ệ" cá biệt chiều sâu cách thức thể T4 nó: Cái cá thể hòa cộng đồng, khám phá tâm hồn người sắc thái trữ tình nhẹ nhàng mang tính chia xẻ đồng cảm cao V iết thơ Nguyễn Bính báo đặc san Hương Cúc (Sông văn - Đà Lạt T 1952) Trọng Thư mặt phê phán nội dung thơ Nguyền Bính "không hợp thời" v T4 T4 "cái tôi" đ ắm tình yêu "than tình khép lại người T4 T4 T4 gái", n hưng mặt khác lại thừa nhận thơ tâm hồn thơ T4 "tình tứ, nhẹ nhàng, man mác" v "mang hồn phía xa xôi, chốn quê hương T4 T4 T4 thân mến N goài ra, nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có số công trình nghiên cứu T khác Vũ Bằng với "có hai Nguyễn Bính", Mộng Tuyết với "Nguyễn Bính với hai khía T4 T4 T4 cạnh nhà thơ tình thất nhà thơ bình dân " Ta Tỵ với "Nguyễn Bính thiên tài lỡ dở", T4 T4 T4 Sông Thai với " Nguyễn Bính với bước lỡ làng" N hưng nhìn chung việc nghiên T4 T4 cứu trữ tình chưa có công trình riêng hoàn chỉnh, bộc lộ rải rác công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính nhìn bình diện chung Hơn vấn đề trữ tình, nhận xét đánh giá dừng lại chỗ phát hiện, nêu vấn đề cách khái quát chưa vào phân tích sâu Ở miền Bắc, việc nhận định thơ nói chung, thơ Nguyễn Bính nói riêng lại T T5 nghiêng khuynh hướng phủ định Nhận định thơ mới, Vũ Đức Phúc T5 "Bàn đấu tranh tư tưởng văn hóa Việt Nam đại 1930 - 1954" v iết rằng: "Bài thơ có nhiều yếu tố xấu tư tưởng Cái T5 T4 gọi chủ nghĩa nhân đạo" t rong Thơ Mới thứ chủ nghĩa cá nhân gầy còm, T4 trống rỗng vô vị" Với "Phong trào T hơ Mới 1932 - 1945 ( NXB Giáo dục, T5 T5 T5 T5 Hà Nội 1997" Phan Cự Đệ cho Thơ Mới chịu ảnh hưởng ý thức hệ tư sản, tiêu cực Tuy nhiên, công mà nói thơ Nguyễn Bính không bị xem ví dụ điển hình có tính chất gay gắt số nhà thơ khác thời kỳ có lẽ hồn thơ mang sắc chân quê trữ tình đằm thắm thơ ông T rên thực tế, từ sau Đại hội VI (1986) với không khí dân chủ hóa T đời sống xã hội, sáng tác văn học, việc nhìn nhận lại giá trị trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 trả cho thơ Mới thơ Nguyễn Bính trở với vị trí văn đàn Chính sắc riêng thể riêng thi nhân mà tượng thơ ông xem tượng đặc biệt: "Một T4 trường thơ, khoanh tre bờ tre làng thơ Việt Nam" [ Tô Hoài (12, 23 )] T4 S au quãng lùi lịch sử, hàng loạt công trình nghiên cứu đánh giá T giới nghiên cứu phê bình văn học mắt bạn đọc với đánh giá khách quan khoa học Tôn Phương Lan trong" Nguyễn Bính - nhà thơ T5 chân quê" t rên sở phân tích đóng góp nội dung nghệ thuật khẳng định T5 "Khi Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên phần lớn nhà thơ đương thời chịu ảnh T4 hưởng thơ phương Tây đem lại cho phong trào Thơ Mới nét đặc sắc Nguyễn Bính mang đến cho phong trào thơ phong cách mộc mạc, chân quê, lối ví von đậm đà màu sắc ca dao" ( 20,54) T4 T hơ Nguyễn Bính giàu chất trữ tình, kết hòa quyện gần T máu thịt nhà thơ với đời Các giai điệu nỗi buồn chia ly, niềm đau bị bội bạc hay cảm xúc bâng khuâng trước phong cảnh mộc mạc, bình dị quê hương nhà thơ rung động tất tình cảm chân thành, tha thiết tình theo Vũ Quần Phương nhận xét "đã làm cho T4 cảnh quê Nguyễn Bính bâng khuâng xao xuyến, có sức khêu gợi, đánh thức tâm hồn ta kỷ niệm miền quê có thực miền quê có hoài niệm" ( 34, T4 26) K hi thể chất "chân quê" v ẫn người đại với hồn thơ phảng T T4 T4 phất tình điệu lãng mạn đương thời Trong "Thư Mới bước thăng trầm" L ê T6 T5 T5 T5 T5 Đình Kỵ khẳng định giá trị kết hợp hài hòa này: "Nói hương vị quê T4 hương đất nước không đâu ca dao Nhưng nói thơ Nguyễn Bính không khác ca dao xưa Thơ Mới nghèo Nguyễn Bính" Ô ng đồng thời nhìn T4 thấy rõ cảm xúc thơ nhà thơ thứ cảm xúc gắn bó với sống đại đa số người dân Việt Nam: " Nguyễn Bính đến với người đọc thợ T4 thơ mà ”tâm hồn tôi", tâm hồn mộc mạc dễ rung động trước vui buồn quen thuộc hàng ngày giống ca dao, có sức lắng đọng vương vấn người dọc" [L ê T4 Đình Kỵ (26,109 203)] M ối quan hệ gắn bó "cái tôi" với sống, người T xác định T ìm hiểu trữ tình thơ Nguyễn Bính phát đặc điểm T chất nét đặc sắc "cái tôi" t rong tình ý thơ ông Các nhà phê bình nghiên T4 T4 cứu thể thơ Nguyễn Bính không ảnh hưởng mạnh đến nội dung mà tác động lớn vào nghệ thuật nhà thơ Bằng T5 T5 hiểu biết sâu sắc gần gũi với sống người Việt Nam, "Tâm hồn tôi" T4 c Nguyễn Bính t hể cách mộc mạc, bình dị thấm đẫm chất tình T4 T6 T6 Tình thơ ông tình cảm quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, nỗi thông cảm phụ nữ bất hạnh, nỗi lo lắng trước tàn phai "Hồn xưa đất nước" v đổi thay đời Trong công trình T4 T4 nghiên cứu phê bình phong cách nhà thơ có tên "Con mắt thơ", Đ ỗ Lai T5 T5 Thúy sâu vào khám phá giới nghệ thuật nhà thơ có kết hợp tư d uy khoa học tư d uy nghệ thuật Nguyên tắc khám phá giúp ông T6 T6 T6 T6 chất trữ tình thơ Nguyễn Bính: "Cái nhà thơ vừa T4 sản phẩm đô thị vừa thực thể độc lập tách biệt với giới bên ngoài, với sống đô thị" C ó góc độ riêng cảm nhận sống phương thức biểu hiện, nhà T thơ đưa trở thành trung tâm sáng tạo Và theo ý kiến nhà phê bình nghiên cứu Đỗ Lai Thúy độc đáo với phẩm chất bình dị tinh túy "Nỗi niềm quê hương hương T4 thơm đặc biệt thơ Nguyễn Bính mà dòng nước mạnh thay đổi đôi bờ thể loại thơ ông" v "xét toàn sáng tạo Nguyễn Bính mảng thơ giang hồ hoài T T4 T4 niệm quê hương có vị trí đặc biệt Dường tỏa ánh sáng kỳ ảo làm tôn lên vẻ đẹp chân quê biến đổi trước tiếp xúc với đô thị đại lòng thiết tha nhà thơ trước thay đổi nó" H iểu sâu sắc tâm hồn thi nhân, Đỗ Lai Thúy đồng thời cho T Nguyễn Bính trường hợp hoi cọ xát cũ đ ã "Bộc lộ sâu sắc tâm hồn không cá nhân mà dân tộc, không T6 T6 T4 thời mà có lẽ nhiều thời" T uy không sinh gia đình nông thôn T4 sống nhiều nông thôn, lớn lên theo bước chân phiêu bạt nhuốm cát bụi thị thành, sống nhiều tương phản ấy, thi sĩ có dịp hiểu tường tận đời Môi trường đô thị góp phần "mài sắc ý thức cá nhân nhà thơ" V thơ ông "là T4 T4 T4 sóng vỗ hai phía Tiếng dội vọng từ bờ sang bờ kia" [ Đỗ Lai T4 Thúy (41,45 113)] N ói đến thơ Nguyễn Bính nói đến tình yêu thương sâu nặng mà lúc nhà T thơ dành cho đời Viết tâm hồn thơ Nguyễn Bính, nhân ngày giỗ nhà thơ, Hoài Việt "Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương" đ ã nhận xét "Tâm hồn T4 T4 T4 Nguyễn Bính đàn muôn điệu, thoáng chút gió ngân lên" ( 49, 62) T4 T heo Hồ Sĩ Hiệp, Cội nguồn thơ Nguyễn Bính "Bắt rễ từ T T4 hoa đồng, cỏ nội, ao muống, vạt cần, mồ hôi, nước mắt, lam lũ thường nhật quê hương, quê hương gắn bó suốt đời, dù có lúc ông phải lênh đênh khắp từ Bắc chí Nam bị đời hất hủi" H Sĩ Hiệp nói rõ hơn: "Nguyễn Bính T4 T4 không ca ngợi bóng dáng mỹ nhân mà sâu vào giới tâm tình mảnh đời ngang trái dở dang Có thể nói, với ngòi bút Nguyễn Bính nói lên chân thật đầy đủ nỗi ưu buồn trầm lắng, giải tỏa tiếng kêu bi thương tâm hồn mộc mạc Tiếng thơ Nguyễn Bính gây rung cảm chân thành, lời thơ không gò bó gượng ép giả tạo, nhà thơ mang nỗi niềm tâm tác giả tưởng tượng làm " [ 20, 18 97] T4 Hà M inh Đức nghiên cứu có nhận định T T5 "Cái tôi" trữ tình thơ Nguyễn Bính sâu sắc: "Ở Nguyên Bính dường có hai người, người đồng quê người T thi sĩ giang hồ đắm đuối với nghiệp Hai người tạo nên hai trữ tình" Q uá T4 trình khúc xạ để tạo nên hai trữ tình hình thành tâm hồn - Hồn thơ Nguyễn Bính Để từ rung động thổn thức trái tim mình, hồn thơ ông cung đàn ngân lên hoài giai điệu yêu thương sống Khi đề cập đến tác phẩm "Lỡ bước sang ngang" c Nguyễn Bính, Hà Minh Đức T5 T5 T5 T5 nói: "Cái trữ tình Nguyễn Bính có để thâm nhập, để chan hòa vào sống, T4 nhiều số phận" kết luận: "Cái trữ tình Nguyễn trước sau trữ tình T4 T4 yêu cầu thông cảm Tác giả không tự tôn lên, "Cái tôi" nhà thơ không khinh bạc, kiêu căng tách khỏi người" [Hà M inh Đức (17, 208 09,213)] T4 T4 T4 T hể khả đồng cảm cao nhà thơ đời điều T T4 T4 phủ nhận được, có phải mà sau năm 1945, trước chuyển đổi nhiều nhà thơ thơ Nguyễn Bính lại dễ dàng vật vã? T hơ Nguyễn Bính mượt mà dung dị giàu chất nhân ái, gắn bó với sống T nhân dân, với cảm hứng lãng mạn cảm hứng nhân Ông viết nỗi đau nếm trải viết tình đời tình cảm chân thành trái tim Chính mà vần thơ mang đậm đà sắc dân tộc Nguyễn Bính đông đảo bạn đọc mến mộ Lại Nguyên Ân nghiên cứu "sự có mặt Nguyễn Bính" đ ăng tuyển tập " Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương" T4 T4 T4 đ ã đánh giá thơ Nguyễn Bính cách sâu vào phân tích thực chất thể T4 c trữ tình Ông cho trữ tình thơ Nguyễn Bính bên T5 T5 cạnh nỗi niềm tâm hoài cổ vần thơ viết từ trái tim nhà thơ tự ý thức "ý thức sống cá nhân quyền vui sống T4 n gười” C ũng phân tích "cái tôi" t rong thơ Nguyễn Bính, Lại Nguyên Ân xác T4 T5 T4 T4 định khía cạnh quan trọng cảm hứng sáng tác nhà thơ: "Ngay từ đầu, " thời đại tôi" t hơ Nguyễn Bính nói "tôi", từ tiểu sử T5 T4 T4 "thật đếm" c mình, mà "cái tôi", t rữ tình thơ Nguyễn Bính phần T4 T4 T4 T4 nhiều gởi tâm theo lối "thác lời", "làm lời" n gười khác, nói hộ người khác T4 T4 nói chuyện mình, nhiều lúc ông đưa "tôi" nửa mình, nửa người khác, thêu dệt "tôi" câu chuyện khác xa tiểu sử thân Ông tài nhập vai nói giọng họ" (49, 32 33) C ó thể nói thơ Nguyễn Bính giàu chất tưởng tượng, chất tượng tưởng T phong phú cảm hứng sáng tác thơ ông T hơ tình, tình bén rễ sâu sống dội vào trái tim nhà thơ T thành vần thơ ứ đầy chất liệu sống nỗi niềm người sáng tạo Trong thơ Nguyễn Bính, trữ tình nhà thơ không chứa đựng tình cảm, nỗi niềm tâm trạng nhà thơ mà khúc giao cảm nhà thơ đời Trong công trình nghiên cứu gần như: Phân tích thơ "Tết mẹ T5 tôi" c giáo sư Hoàng Như Mai, " Nguyễn Bính thi s ĩ đồng quê" - Hà Minh Đức, T5 T5 T5 T5 T5 T4 Xanh rừng xanh núi da trời xanh T Áo chàm cô Mán thanh T Mắt xanh biên biếc tương tư T ( Xanh) T H ay: T Ở chốn nhiều mái gianh T Nhiều hoa tim tím trời xanh T Nhiều bươm bướm trắng nhiều tơ trắng T ( Không đề) T R ồi hình ảnh cô em bé "đôi má hồng lên" hình ảnh: T Có ông già tóc bạc phơ T Rượu đào nối chén bút đề thơ T Những bà tóc bạc hiền phật T Sắm sửa hành trang trẩy hội chùa T ( Thơ xuân) T T rong sắc màu lung linh, thoát, tâm hồn người cảm thấy T bình yên gắn bó với sống nông thôn, nơi có bụi lúa, bờ tre, hoa bưởi, hoa cam, bướm trắng, bướm vàng N hưng với từ ngữ màu sắc, nhà thơ lại diễn tả thành công T sống đầy đổi thay người tâm trạng bất an, âu lo thành thị: Người yêu má đỏ môi hồng T Tóc xanh, mắt biếc mà lòng bạc đen T ( Lại đi) T C ả màu sắc thiên nhiên chứa đựng bất ổn sống: T Có mùa hè hoa phượng thắm T Nở đầv phượng xanh tươi T Trải dài thảm đỏ đường trắng T Nàng thấy thảm người T ( Mười hai bến nước) T K hi sống người với thay đổi bất an, nhà thơ thường đặt màu T sắc đối chọi, tương phản "Lòng riêng bạc, mắt xanh" (Mai tàn), "Tuổi son nhạt thắm phai đào", "Người ta pháo đỏ rượu hồng - Mà đầu chị vòng hoa tang" (Lỡ bước sang ngang), "Da trời nhuộm mà lam - Tình ta nhuộm làm cho phai" (Vì ai), "Một tình rụng hoa rụng - Máu đỏ lìa tim nhạt sắc hoa (Hoa gạo), "em chưa lấy chồng - Má hồng thắm Em lấy chồng, má hồng hết thắm" (Xuân) Cách sử dụng ngôn ngữ làm cho câu thơ trở nên lời ít, ý nhiều, cô đọng, xúc tích M ột đặc điểm bật thơ Nguyễn Bính ông sử dụng nhiều biện pháp T ẩn dụ Biện pháp ẩn dụ thơ ông gợi lên cho người đọc liên tưởng, tưởng tượng gần gũi với đời sống tình cảm người Nhà thơ không tìm chất thơ đâu xa mà gạn lọc sống bình thường Ông thường dùng hình ảnh để nói hộ lòng người, góp phần bộc lộ giới nội tâm người hình ảnh ông gợi cho người đọc liên tưởng sâu sắc, gợi hình, gợi cảm để vào lòng người, sắc thái câu thơ trở thành lung linh trước hình ảnh gợi hình, gợi cảm Ông dùng hình ảnh trầu cau để nói ước mơ hợp tình yêu: Nhà em có mội giàn giầu T Nhà có hàng can liên phòng T (Tương tư) T D ùng hình ảnh bến, đò, hoa, bướm để nói tình yêu đôi lứa: T Bao bến gặp đò T Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau? T (Tương tư) T T rong tác phẩm "Lỡ bước sang ngang" nhà thơ cô gái lấy chồng T hình ảnh dòng sông, thuyền đầy bão tố: Chuyến chị bước sang ngang T Là tan vỡ giấc mộng vàng từ T Rượu hồng em uống cho say T Vui chị vài giây cuối T Rồi sóng gió ngang sông T Đầy thuyền hận, chị lo không tới bờ T (Lỡ bước s ang ngang) T T3 B iện pháp ẩn dụ làm cho hình ảnh nhà thơ sử dụng trở nên có hương, T có sắc có hồn người Góp phần thể sâu sắc hơn, sống động giới nỗi niềm người So sánh biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều thơ Nguyễn Bính: Hồn vũng nước đầy T Em cữ nắng bảy ngày chưa T ( Vũng nước) T H oặc: T Hồn giếng T Trăng thu vắt biển chiều xanh T Hồn cô cát bụi kinh thành T Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe T ( Tình đời) T Rồi: T Hồn lời van T ( Người gái lầu hoa) T C hay Nguyễn Bính đối lập tương đồng tình cặp đối làm T bật tâm trạng, thái độ tình cảm chủ thể trữ tình Ca dao thường sử dụng so sánh đơn, so sánh Nguyễn Bính so sánh kép Cách sử dụng góp phần tạo cho thơ ông lung linh lan tỏa V iệc so sánh tâm hồn với vật, tượng cụ thể biểu thị cho khao T khát biểu thị giới nội tâm, đào sâu khai thác giới nội tâm nhà thơ B ên cạnh đó, thơ Nguyễn Bính đối lập ý tài tình theo thể tỉ ca dao T Tác giả thường nói vòng vo trước sau đề cập đến vấn đề chính, tạo bất ngờ, thư vị duyên dáng Kiểu lập ý tác giả sử dụng nhiều thơ: Qua nhà, Tương tư, Truyện cổ tích N hân hóa biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng nhiều thơ T Nguyễn Bính Điều mở trường nghĩa rộng cho nhà thơ việc giãi bày giới tâm hồn phong phú người Nhà thơ linh động hóa hình ảnh thiên nhiên để thể tâm tư, cảm xúc người Thiên nhiên có tính người "Tơ gạo lẳng lơ", "Cau thôn Đoài nhớ giàu không thôn nào?”, "Bướm lười", "Những cành cưới nhau", "Mây trắng xây mộng viễn hành", "Giời đưa dám tang", "Hoa vàng với bướm vàng hôn nhau" T hành ngữ dân gian sử dụng nhiều thơ Nguyễn Bính Tuy T nhiên, đây, nhà thơ không đưa vào thơ thành ngữ với nguyên dạng mà thường sử dụng lối đan chữ để làm tăng hiệu biểu đạt ngôn ngữ: "Bảy ba chìm", "Trăm cay ngàn đắng", "Má đỏ môi hồng", "Năm tao bảy tuyết", 'Trăm hờn nghìn giận" "Lỡ bước sang ngang" thơ sử đụng nhiều thành ngữ: Một bảy ba chìm T Trăm cay ngàn đắng tim héo dần T Một lầm hai lỡ keo sơn T Mong gắn lại phím đàn ngang cung T Tuổi son nhạt thắm phai đào T Đầy thuyền hận có biết người T ( Lỡ bước sang ngang) T T rong hoàn cảnh này, lối đan chữ làm tăng thêm gấp bội tâm T trạng chua cay, hằn học người Nó có sức tạo không khí Bản chất đời từ khắc sâu N hững đại từ phiếm thơ dân gian hòa hợp vào thơ Nguyễn T Bính cách tự nhiên: Xa xôi nhớ mà thương nhớ T Mà nhớ, mà thương đến T ( Giờ mưa H uế) T T4 T4 Người có đôi, ta T ( Một mình) T Tương tư thức đêm T Biết cho ai, hỏi người biết cho, T ( Tương tư) T N hững đại từ phiếm tế nhị, khó xác định đối tượng làm tăng thêm khả T khái quát tâm trạng điển hình nhiều người lúc, tăng khả đồng cảm người khác N hư vậy, chất dân gian, ca dao, dân ca thơ Nguyễn Bính đậm nét Đó T thành công to lớn Nguyễn Bính đáng ghi văn đàn yếu tố giúp khẳng định thêm chất ''chân quê" thơ ông Tuy nhiên, Nguyễn Bính không lớn lên nông thôn, theo Hoài Thanh nhận xét : "Chính người tỉnh nhiều lần Dấu thị thành mang quần áo, in vào tận hồn"(42, 334) C hốn thị thành nơi nhà thơ hòa hợp Ông dường T nhập mà men theo bên lề sống, để đời ông chuỗi lỡ làng; lỡ làng tình yêu, lỡ làng sống có nhữns lỡ làng cách sống bừa bãi, phóng túng gây Sau nhiều lúc cô đơn nhà thơ cảm thấy hối hận muốn làm để giúp cho đời, chưa thể vượt khỏi cương tỏa xã hội Có lẽ mà thơ ông bắt gặp nhiều từ ngữ: lỡ làng, nhỡ nhàng, dở dang, bẽ bàng, kẻ vô duyên, kẻ lạc loài Thiếu vần đủ dở dang T ( Nuôi bướm) T Vàng từ ân nhỡ nhàng T Lòng riêng nhớ bạn vàng T ( Người hàng xóm) T Lá gió ! Tôi biết T Tình chung đôi lỡ làng T T ( Nhặt nắng) T4 C ó câu lục bát mà nhà thơ dùng đến bốn từ "dở dang": T Dở dang dở dang T Dở dang c ho đến dở dang T T4 T4 ( Xây hồ bán nguyệt) T S ự hằn học, chua chát thấm sâu lời thơ Đây từ ngữ T nhà thơ rút từ chất sống riêng T rong thơ ông thường hay bắt gặp từ cảm thán hay T lời gọi đáp: Chao ôi, chao ơi, chị ơi, người ơi, ơi, ơi!, trời ơi!, Chao ! Ba bốn tao ân T Cũng đủ tan tành kiếp trai T ( Giờ mưa xứ Huế) T Trời ơi! Cứu vớt lấy tôi, trời! T ( Hà Nội ba mươi sáu phố phường) T Chao ôi! Lại nói đến T ( Chung tình) T Chị ơi! Em bé chị mà T ( Xây lại đời) T T rong hành trình tự lưu đày chua cay này, trạng thái cô đơn T Nguyễn Bính không tình cảm tự dâng lên lòng cố tình tách biệt với ngoại cảnh, "Cái trữ tình" nhà thơ trữ tình tìm kiếm giao cam đồng vọng yêu cầu cảm thông Những từ ngữ từ nỗi lòng sâu thẳm nhà thơ thật làm rung cảm, gây xúc động sâu xa độc giả B ên cạnh từ ngữ có giá trị thẩm mỹ cao, thơ Nguyễn Bính không T tránh khỏi việc sử dụng ngôn ngữ cách ước lệ, mòn héo như: Bến đò, quán lạnh, dâu xanh, khiếp giang hồ, thân cát bụi, biên ải, kinh kỳ, tiếng đàn, vó ngựa Tuy nhiên nhờ tài nghệ thuật, chất dân tộc đậm đà thơ nhờ tình yêu thương chân thành trái tim nhà thơ, người đọc sẵn sàng chấp nhận để thông cảm đồng cảm với nỗi niềm thi phân 2.4.3 Hình ảnh: T hế giới vô hình trữ tình thiết phải dựa vào điểm tựa tạo T hình cụ thể để vật chất hóa hữu hình hóa Hình ảnh yếu tố góp phần tạo dựng cho trữ tình không gian - thời gian thể hiện, nhịp điệu vận động, quan hệ giới tồn cụ thể, cảm tính N guyễn Bính thể hồn thơ lai láng hòa quyện với nhà thơ T đương thời để làm nên đặc sắc thơ tách bạch đứng riêng góc trời đằm thắm êm dịu Cũng nói tình yêu tình yêu thơ Xuân Diệu hay nhà thơ khác sử dụng lối nói trực diện, nói thẳng để bộc lộ lòng cách sôi nổi, vội vàng: Anh nhớ em, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh T Anh nhớ em, anh nhớ lắm, em ! T ( Tương tư chiều - Xuân Diệu) T T hì tình yêu thơ Nguyễn Bính lại miêu tả cách chất phác T đậm đà phong vị quê hương qua hệ thống hình ảnh trở thành ước lệ làng quê Việt Nam: Hai thôn chung lại làng T Cớ bên chẳng sang bên này? T Ngày qua ngày lại qua ngày T T Lá xanh nhuộm thành vàng Bảo cách trở đò giang T Không sang chẳng đường sang đành T Nhưng cách đầu đình T Có xa xôi c ho tình xa xôi? T T4 T4 ( Tương tư) T Ở có thôn Đoài, thôn Đông, có hàng cau, giàn giầu, có đò bến nước T nơi sinh thành nuôi dưỡng thể thơ lục bát Thơ Nguyễn Bính thuộc loại giàu tính chất truyền thống, giàu sức lôi cuốn, gần gũi Đến với thơ Nguyễn Bính, thấy lại hình ảnh bình thường đỗi thân thương làng quê Việt Nam in sâu ký ức, thấy sống nông thôn hồn thơ mà cũ, cũ mà Trong lúc sống xã hội Việt Nam theo xu hướng "Tây hóa" thơ Nguyễn Bính kéo người đọc ngược dòng thời gian trở với sống xa xưa dân tộc Trong lối sống cổ truyền cố niềm vui người vợ có người chồng đỗ trạng gắn liền với mảnh vườn, nhà: Đêm thật đêm T Ai đem giăng giãi lên vườn chè T ( Thời trước) T N guyễn Bính lấy hình ảnh mảnh vườn để biểu tượng cho gia đình, cho quê T hương; Vườn cam, vườn cải, vườn dâu Nàng làm dâu nhà T Vườn dâu có thẹn với đôi tay ngà T (Nhà tôi) T N hững hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người đưa vào thơ T Nguyễn Bính trường hợp ngẫu nhiên, bình thường, không dụng công lại thân tình thắm đẫm tình quê Từ hình ảnh dòng sông, bến nước, đò, đến khu vườn, bờ ao Tất gắn liền với cảm xúc tình cảm cá nhân: Từ lại tắm ao đào T T Rượu dâu nhà cất, thuốc lào nhà phơi Giang hồ T Quê người đắng khói, quê người cay men T ( Anh quê cũ) T T hế giới hình ảnh thơ Nguyễn Bính giới hình ảnh gần gũi với quê T hương làng xóm: Những bướm trắng, bướm vàng, vườn cải, vườn cam, vườn chanh, vườn bưởi ngào ngạt hương bay, ruộng dâu, bãi đay, vườn chè Những cô thôn nữ dịu dàng bên khung cửi dệt lụa, chăn tằm, trẩy hội chùa với trang phục đằm thắm: Dây lưng đũi, yếm lụa sồi, áo đồng lẫm, quần lĩnh tía, anh lái đò, cô lái đò sống hương đồng cỏ nội "Giời cao gió giăng ban ngày" Đó hình ảnh sống bình thường mặn mà, giản dị lại có tác dụng làm rung động lòng người cách sâu xa đồng thời góp phần diễn tả giới nội tâm thầm kín sâu lắng mà tha thiết thơ ông C ác phương diện nghệ thuật nhìn nghệ thuật người, giọng điệu T nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật với thể thơ, hình ảnh cách thức thể thống nhất, toàn vẹn tạo thành phương thức chiếm lĩnh lý giải sống Nguyễn Bính, đồng thời góp phần đắc lực để thể trữ tình thơ ông KẾT LUẬN N ói đến nhà thơ có chất chân quê riêng biệt, ngào, T nghĩ đến Nguyễn Bính Với dòng thơ trữ tình đằm thắm, êm dịu mang đậm hương vị sống, thơ Nguyễn Bính chinh phục lòng người nhạc điệu trái tim, tiếng nói nỗi niềm, tâm tư R a đời phong trào thơ mới, Nguyễn Bính mau chóng trở thành T nhà thơ xuất sắc văn đàn chiếm cảm tình đông đảo lời thơ tâm tình đồng điệu vần thơ mượt mà, mộc mạc bình dị chất hương quê nhà thơ đại Trong hồn thơ cũ mà mới, mà cũ, đại mà truyền thống đó, trung tâm sáng tạo tổ chức văn trữ tình C thơ thơ Nguyễn Bính trước hết đời nhà T thơ nghệ thuật hóa, thơ hóa Nó giới tâm tư nỗi niềm "thi sĩ yêu thương" lúc nỗi lòng với bờ tre, ruộng lúa, mảnh vườn người thân mã hóa thơ phương diện trữ tình hình tượng, ngôn từ T rong trữ tình nhập vai, Nguyễn Bính vào giới thầm kín T tâm tư người để nói lên nỗi lòng, cảm xúc họ lời thơ tha thiết Tiếng nói giới nội tâm thơ ông tiếng nói chàng trai, cô gái quê tất người nông thôn bình dị mà có tâm hồn sâu lắng lúc thiết tha ân tình với người với đời B ản chất tâm lý xã hội, chất văn hóa thẩm mỹ, chất tự ý thức T trữ tình cho phép giải thích nội dung phong phú rộng lớn thơ trữ tình Nguyễn Bính C trữ tình thơ Nguyên Bính trữ tình nội cảm, T phản ánh giới nội tâm bên người hình thành từ ý thức cá nhân chủ thể qua trình chiêm nghiệm lý giải sống thao tác tư duy: Tri giác, tưởng tượng để biến cá nhân nhà thơ thành trữ tình - Trung tâm sáng tạo tác phẩm trữ tình L âu nay, nhà nghiên cứu phê bình trí đánh giá Nguyễn Bính T nhà thơ chân quê Cái trữ tình thơ ông hướng quê hương, hướng giá trị văn hóa làng xã truyền thống, chiêm nghiệm chủ thể sống đầy âu lo bất trắc nỗi hoài niệm làng quê tươi đẹp, yên bình N ồng nàn với quê hương, tha thiết với người hạt nhân trữ tình T thơ Nguyễn Bính, hoài niệm để viết sống làng quê cổ truyền nhà thơ hướng tâm hồn vào mảnh đời thôn dã bình dị mà sâu lắng chất nội tâm để nói lên nỗi lòng họ Vòm ký ức nhà thơ đầy ăm ắp kỷ niệm đẹp gợi nhớ, gợi thương: Một lần chờ đợi, buổi hội chèo, lần bâng khuâng với tình yêu ký ức thời son trẻ, mối tình quê e ấp dịu dàng Hương thơm mật sống lắng sâu vào để tạo thành hồn quê gần gũi thiêng liêng thơ ông Cái trữ tình "chân quê" Nguyễn Bính đích thực thuộc nhân cách thi nhân vươn tới chân trời chân, thiện, mỹ hòa nhập với người, hồn cốt thiêng liêng quê hương, dân tộc Chính trữ tình thổi sức mạnh "hồn quê" vào cảnh vật xóm làng: Mảnh vườn, bờ đê, bến nước, đò, hoa xoan, hoa bưởi trở nên lung linh mang đậm cảm xúc người C thơ Nguyễn Bính vừa "chân quê" vừa sản phẩm T "mối sầu đô thị" Nỗi cô đơn, lòng sầu xứ "đêm mưa đất khách" nung nóng lên khát vọng trở Chính mối sầu đô thị làm cho giọng thơ Nguyễn Bính bàng bạc nỗi buồn pha lẫn với chua chát đắng cay Thái độ hòa nhập với sống đô thị theo Nguyễn Bính đến tận vần thơ viết nỗi niềm, tâm trạng ông ngày nơi "thành thị gió mưa phai" Tâm hồn Nguyễn Bính hướng quê hương tìm kiếm đồng vọng, sẻ chia tìm kiếm chỗ dựa tâm linh Quê hương nơi tác giả gửi gắm vào tâm tình quê dìu dịu Chính quê hương thơ ông mang vẻ đẹp bình dị sáng tất đáng yêu thi vị " Trở về" với quê hương hàm trở với giá trị văn hóa truyền T thống, trở với chất sáng bình dị, tốt đẹp người Việt Nam để chuẩn bị cho hòa nhập Những tiếng nói tâm tình thơ Nguyễn Bính trở nên gần gũi thân thiết với K chiếm lĩnh lý giải sống thể qua khả chiếm lĩnh T lý giải giới nội tâm người Và giới nội tâm chuyển tải qua hệ thống hình thức nghệ thuật đặc sắc để tạo thành giá trị thơ ông Nhà thơ thiết lập hình thức nghệ thuật mang "tính quan niệm" Đó cách sử dụng thể thơ lục bát truyền thống với lối nói ví von, so sánh mang đậm chất ca dao đậm đà chất thời đại tình ý Và cách sử dụng hệ thống từ ngữ quen thuộc với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân với hệ thống hình ảnh gợi hình gợi cảm Tất phương diện chịu chi phối nhìn nghệ thuật người, giọng điệu nghệ thuật, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ ông T rong hệ thống tác phẩm nghệ thuật Nguyễn Bính người lên T đối tượng để nghệ thuật chiếm lĩnh lý giải Hầu hết người nghệ thuật người tâm trạng, người nỗi lòng Đó người chân quê, mộc mạc, chân chất lúc sẵn sàng trải lòng gắn bó với quê hương, đồng ruộng Trong tâm tư hoài niệm thi nhân người với vẻ đẹp hài hòa với thiên nhiên, đất trời, cỏ mối quan hệ yêu thương gắn bó với cộng đồng T rong nhìn đầy chất nhân văn quay quê hương đối cực, T Nguyễn Bính tạo cho thơ ông mặt hòa với thơ để làm nên đặc sắc chung "của thơ lãng mạn mặt khác lại tách bạch đứng riêng góc trời đằm thắm êm dịu, không hòa lẫn vào tiếng nói số nhà thơ viết nông thôn khác Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân Thơ Nguyễn Bính thầm lặng, nhẹ nhàng, len lỏi vào cõi tâm linh người tượng tự nhiên thường nhật sống T hơ Nguyễn Bính với trữ tình trĩu nặng tâm tư trước đời dâu T bể giúp hiểu thêm phần giá trị nhân cách người ông giá trị vị trí thơ ông Vì thế, trở thành nhân Cuộc sống có nhiều đổi thay, nhiều dâu bể thơ ông đem lại cho hương vị dịu tình đời tình người TÀI LIỆU THAM KHẢO V ũ Tuấn Anh - Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975 Nhà xuất Khoa học T xã hội, Hà Nội, 1997 L ại Nguyên An - Đọc lại người trước, đọc lại người xưa Nhà xuất Hội nhà T văn, 1998 M Bakhtin - Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà T Nội, 1992 N guyễn Bính - Lỡ bước sang ngang Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, T 1999 N guyễn Bính - Hương cố nhân, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999 T N guyễn Bính - Tâm hồn Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999 T N guyễn Bính - Một nghìn cửa sổ Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, T 1999 N guyễn Bính - Mười hai bến nước Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, T 1999 N guyễn Bính - Mây Tần Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999 T 10 N guyễn Bính - Người gái lầu hoa Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí T Minh, 1999 11 N guyễn Bính- Tương tư Nhà xuất Văn học,Hà Nội,I994, T 12 N guyễn Bính - Tuyển tập Nhà xuất Văn học Hà Nội, 1986 T 13 B ùi Hạnh cẩn - Nguyễn Bính Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội, T 1995 14 N guyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ Nhà xuất Đại học trung học chuyên T nghiệp, Hà Nội, 1987 15 H Minh Đức - Nguyễn Bính - Thi sĩ đồng quê Nhà xuất Giáo đục, Hà T Nội, 1995 16 H Minh Đức - Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nhà xuất T Giáo dục, Hà Nội, 1997 17 H Minh Đức - Một thời đại thi ca Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà T Nội 18 P han Cư Đệ - Phong trào thơ 1932 - 1945 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, T 1997 19 D ương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu Nhà xuất Quốc gia Giáo T dục, Sài Gòn, 1951 20 H Sĩ Hiệp (sưu tầm biên soạn) - Nguyễn Bính - Thâm Tâm Nhà xuất T Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1997 21 G Hêghen- Mỹ học (tập 4B) Viện văn học Bản Rônêo Hà Nội, 1973 T 22 L ê Bá Hán (chủ biên) - Tinh hoa thơ - Thẩm bình suy ngẫm Nhà xuất T Giáo dục, 1998 23 N guyễn Vãn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ T Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 24 L ê Đình Kỵ - Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam Nhà xuất T Giáo dục, Hà Nội, 1998 25 L ê Đình Kỵ - Đường vào thơ Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1969 T 26 L ê Đình Kỵ -Thơ bước thăng trầm Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, T 1989 27 N guyễn Tấn Long - Việt Nam thi nhân tiền chiến Nhà xuất Sống Mới, Sài T Gòn, 1968 28 N guyễn Tấn Long - Khuynh hướng thi ca tiền chiến Nhà xuất Sống Mới T SàiGòn, 1968 29 P hương Lựu (chủ biên) - Lý luận văn học Nhà xuất Giáo đục, Hà Nội, T 1997 30 B ùi Mạnh Nhị - Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình Tạp chí Văn T học - số - 1998 31 P hạm Thế Ngũ - Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập III Nhà xuất T Quốc học Tùng Thư, Ất Tỵ 32 L ê Lưu Oanh - Thơ trữ tình Việt Nam 1945 - 1975 Nhà xuất Đại học Quốc T gia, Hà Nội, 1998 33 T hế Phong - Nhà văn tiền chiến, Nhà xuất Vàng Son, Sài Gòn, 1974 T 34 V ũ Quần Phương - Đóng góp Nguyễn Bính (dẫn theo phụ san báo giáo viên T nhân dân số 26 7/1997: Nhìn lại số tượng văn học) 35 V ũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) - Xuân Diệu - Huy Cận Nhà xuất văn nghệ , T TP Hồ Chí Minh, 1994 36 V ũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) - Nguyễn Bính - Thâm Tâm - Vũ Đình Liên Nhà T xuất văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1993 37 T rần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp đại Nhà xuất Giáo dục Hà T Nội, 1993 38 T rần Đình Sử - Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất Tác phẩm 1997 T 39 T rần Đình Sử - Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất Giáo dục-Hà Nội, T 1997 40 A nh Thơ - Tuyển tập Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1987 T 41 Đ ỗ Lai Thúy - Con mắt thơ Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1993 T 42 H oài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam Nhà xuất Văn học, Hà Nội, T 1996 43 H oàng Tấn - Nguyễn Bính - Một sáng Nhà xuất Đồng Nai, 1999 T 44 L ưu Khánh Thơ - Cái trữ tình phương thức biểu tình yêu T thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tạp chí Văn học số 5, 1994 45 L ê Dục Tú - vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam Sự đổi tư T nghiên cứu văn học Tạp chí văn học số - 1995 46 N guyễn Bá Thành - Tư thơ tư thơ Việt Nam đại Nhà xuất T Văn học, Hà Nội, 1998 47 T rần Hữu Tá - Nguyễn Bính - Nhà thơ nông thôn Việt Nam, Báo Tuổi trẻ T chủ nhật Số 1996 48 H oài Việt (tuyển chọn) - Nguyễn Bính - Nhà văn nhà trường Nhà xuất T Giáo dục, Hà Nội, 1997 49 H oài Việt (sưu tầm biên soạn) - Nguyễn Bính thi sĩ thương T yêu Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1990 50 V ũ T Anh Việt (Sưu tầm biên soạn) - Nguyễn Bính lời bình Nhà xuất Văn hóa - Thông tin Hà Nội 1999 51 H oàng Xuân (tuyển chọn) - Nguyễn Bính thơ đời Nhà xuất Văn học, Hà T Nội, 1998 52 N hiều tác giả - Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nhà xuất T Văn học, Hà Nội, 1964 53 N hiều tác giả - Thơ Việt Nam 1930 - 1945 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, T 1992 [...]... tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính so với cái tôi trữ tình trong thơ của các nhà thơ mới đương thời Phương pháp này giúp cho người viết có cơ sở để lý giải sâu hơn và rõ ràng hơn sự thể hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính Trên cơ sở đó xác định đúng giá trị chung và riêng của thơ ông trên thi đàn thơ mới nói riêng và văn đàn Việt Nam nói chung Thao tác này được tiến hành như sau: Đặt thơ Nguyễn. .. Nguyễn Bính trong mối quan hệ với các nhà Thơ Mới cùng thời Sử dụng phương pháp phân tích, lý giải cùng với phương pháp so sánh để rút ra được đặc điểm chung và riêng trong sự thể hiện của cái tôi trữ tình, đồng thời qua đó so sánh thơ Nguyễn Bính với các nhà thơ có cùng đề tài phản ánh như: Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân nhằm làm nổi bật bản sắc riêng của thơ Nguyễn Bính và cái tôi trữ tình trong thơ. .. Bùi Hạnh Cẩn ở dạng các bức thư đã được xuất bản trong cuốn "Nguyễn Bính và tôi" xuất bản năm 1995 và quyển "Nguyễn Bính một vì sao sáng" xuất bản 1999 Đ ây là nguồn tài liệu cơ bản để chúng tôi tìm hiểu vấn đề cái tôi trữ tình trong T 1 3 thơ Nguyễn Bính 5 Phương pháp nghiên cứu: T rong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, T 1 3 luận văn sử dụng những phương pháp nghiên... thể trữ tình bộc lộ ý thức chủ quan của mình trong mối quan hệ giữa nhà thơ và cuộc sống 3 Đóng góp của luận án: V ấn đề "cái tôi trữ tình" là một phương diện giá trị của thơ ông giải quyết vấn T 1 3 đề này, luận án sẽ có những đóng góp như sau: - C ái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính là cái tôi nội cảm Trước hết đó là T 1 3 cái tôi của nhà thơ đã được nghệ thuật hóa, thơ hóa Nó phản ánh tâm tư tình. .. các đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính: Thiết tha gắn bó v ới cuộc đời, với con người và với 5 T4 1 3 5 T4 1 3 quê hương ở cả nội dung thơ và nghệ thuật sáng tạo Đồng cảm với thi nhân, Hà Bình Trị trong "Bài thơ tương tư" c ủa Nguyễn Bính đã đi sâu vào phân tích cảm xúc T6 1 3 T6 1 3 của thơ trữ tình và nhu cầu giải bày của nó Tác giả xem "cái tôi" c ủa Nguyễn Bính T4 1 3 T4 1 3 là "cái... của những nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá về thơ ông để sau đó tổng hợp, rút ra được những đặc điểm chung mang tính đặc trưng nhất của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, đồng thời sử dụng hệ thống lý luận về cái tôi trữ tình của thi pháp như một hệ qui chiếu, để phân tích lý giải tìm ra những đặc điểm riêng của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính - Phương pháp so sánh: T 2 5 M ục đích của... nhân, nhân cách của hình T 1 3 tượng thơ 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: S o với các nhà thơ cùng thời, trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính là nhà T 1 3 thơ có nhiều thi phẩm được in nhất (7 tập thơ, 1 truyện thơ, 1 kịch thơ và một số bài thơ lẻ chưa xuất bản) Sau Cách mạng Tháng tám Nguyễn Bính vẫn tiếp tục làm thơ và cho ra đời nhiều tập thơ khác kể cả truyện thơ Tuy nhiên khi tiến hành đề tài này,... sản những năm 30 của thế kỷ này" ( 20,76) T4 1 3 V ấn đề "cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính" đ ã được các nhà phê bình nghiên T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 cứu khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau với các đặc điểm khác nhau Chúng ta có thể rút ra một số điểm chung trong những nhận xét về cái tôi như sau: - Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính vừa mang tính truyền thống vừa mang T 1 3 tính hiện đại Đó cũng... nhà thơ - C ái tôi trữ tình trong thơ Nguyên Bính là cái tôi trữ tình nhập vai Ông đã T 1 3 hóa thân vào tâm trạng của những chàng trai những cô thôn nữ dịu dàng é ấp và tất cả những người thôn quê bình dị mộc mạc để nói lên nỗi lòng của họ Cái tôi trữ tình trong thơ ông chính là cái tôi hoài niệm, cái tôi tự ý thức về mình, cái tôi yêu thương - chia xẻ và cái tôi với những yêu thương và lỡ làng trong. .. thơ một mặt đưa chúng ta đến với phần "người" b ên trong của T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 nhà thơ, mặt khác lại giúp chúng ta hiểu thêm về tình đời, tình người và cuộc đời qua khúc giao cảm của nhà thơ đối với cuộc sống B ên cạnh đó, như chúng ta đã nói, việc nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ T 1 3 Nguyễn Bính vẫn chưa có một công trình riêng hoàn chỉnh Các đặc điểm của cái tôi chỉ được nêu rải rác trong ... trữ tình thơ Nguyễn Bính so với trữ tình thơ nhà thơ đương thời Phương pháp giúp cho người viết có sở để lý giải sâu rõ ràng thể trữ tình thơ Nguyễn Bính Trên sở xác định giá trị chung riêng thơ. .. trị thơ ông giải vấn T đề này, luận án có đóng góp sau: - C trữ tình thơ Nguyễn Bính nội cảm Trước hết T nhà thơ nghệ thuật hóa, thơ hóa Nó phản ánh tâm tư tình cảm đời nhà thơ - C trữ tình thơ. .. trữ tình thơ trữ tình - X ác định phân tích đặc điểm trữ tình thơ Nguyễn Bính T sở liên hệ so sánh với số nhà thơ khác phong trào thơ - T ìm hiểu đánh giá phương diện nghệ thuật đặc sắc thơ Nguyễn

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM TẠ

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu:

    • 2. Lịch sử vấn đề:

    • 3. Đóng góp của luận án:

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Cấu trúc luận án:

    • CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

      • 1.1. Cái tôi hoài niệm:

        • 1.1.1. Ý thức sâu sắc về sự đổi thay của nông thôn trước vấn đề đô thị hóa:

        • 1.1.2. Những hoài niệm về quê hương và khát vọng giữ gìn bản sắc chân quê:

        • 1.2. Cái tôi tự ý thức về thân phận của kẻ tha hương:

        • 1.3. Cái tôi yêu thương và chia sẻ:

          • 1.3.1. Đối với người thân:

          • 1.3.2. Đối với cộng đồng:

          • 1.4. Cái tôi yêu thương và lỡ làng trong tình yêu:

          • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH

            • 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người:

            • 2.2. Không gian và thời gian nghệ thuật:

              • 2.2.1. Không gian nghê thuật:

              • 2.2.2. Thời gian nghệ thuật:

              • 2.3. Giọng điệu nghệ thuật:

              • 2.4. Thể thơ và các phương tiện nghệ thuật:

                • 2.4.1.Thể thơ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan