cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn nam cao

228 707 0
cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ KIM CHI CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DẪN NHẬP 1.LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.LỊCH SỬ NGHIẾN CỨU VẤN ĐỀ 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 14 4.1.Phương pháp nghiên cứu: 14 4.2.Nguồn tài liêu tham khảo: 14 5.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 14 6.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH THÁI VÀ TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT 17 1.1.KHÁI NIỆM "TÌNH THÁI" 17 1.2.PHÂN LOẠI NGHĨA TÌNH THÁI 21 1.2.1.Tình thái hành động phát ngôn 23 1.2.1.1.Lý thuyết hành động ngôn từ 23 1.2.1.2.Các loại tình thái chủ yếu hành động ngôn từ 29 1.2.2.Tình thái lời phát ngôn 34 1.2.2.1.Tình thái khách quan: 34 1.2.2.2.Tình thái chủ quan 36 1.3.CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT 40 1.3.1.Cách diễn đạt trực tiếp hành đông phát ngôn 40 1.3.1.1.Tình thái nghi vấn 40 1.3.1.2.Tình thái cầu khiến 49 1.3.1.3.Tình thái cảm thán 54 1.3.1.4.Tình thái trần thuật 54 1.3.2.Cách diễn đạt gián tiếp ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn 56 1.3.2.1.Câu nghi vấn có giá trị cầu khiến: 56 1.3.2.2.Câu nghi vấn có giá trị cảm thán 57 1.3.2.3.Câu nghi vấn có giá trị khẳng định 57 1.3.2.4.Câu nghi vấn có giá trị phủ định 58 1.3.2.5.Câu nghi vấn có giá trị đoán, ngờ vực, ngần ngại: 60 1.3.2.6.Câu trần thuật có giá trị cầu khiến, cảm thán 60 CHƯƠNG 2: CÁCH DIỄN ĐẠT TRỰC TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 62 2.1.TÌNH THÁI NGHI VẤN 62 2.1.1.Tần số 62 2.1.1.1.Câu nghi vấn sử dụng phương tiện nghi vấn: 62 2.1.1.2.Câu ngôn hành 64 2.1.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa 64 2.1.2.1.Đặc trưng hình thức câu tạo ý nghĩa câu nghi vấn sử dụng đại từ nghi vấn truyện ngắn Nam Cao: 65 2.1.2.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa câu lựa chọn dừng quan hệ từ "hay'': 72 2.1.2.3.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa câu nghi vấn sử dụng tổ hợp phụ từ: 73 2.1.2.4.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa câu nghi vấn sử dụng tiểu từ tình thái cuối câu: 74 2.2.TÌNH THÁI CẦU KHIẾN: 78 2.2.1.Tần số: 78 2.2.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa câu biểu thị tình thái cầu khiến: 79 2.3.TÌNH THÁI CẢM THÁN 84 2.3.1.Tần số: 84 2.3.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa: 85 CHƯƠNG 3: CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁN TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 90 3.1.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ KHẲNG ĐỊNH 90 3.1.1.Tần số: 90 3.1.2 Đặc trưng hình thức cấu tạo nội dung ý nghĩa: 91 3.2.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ PHỦ ĐỊNH 98 3.2.1.Tần số: 99 3.2.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa: 99 3.3.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ CẦU KHIẾN 110 3.3.1.Tần số: 110 3.3.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa: 110 3.4.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ CẢM THÁN 114 3.4.1.Tần số: 114 3.4.2.Đặc trưng cấu tạo ý nghĩa 114 3.5.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ PHỎNG ĐOÁN, NGỜ VỰC, NGẦN NGẠI 118 3.5.1.Tần số: 118 MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1.[ , ] : Tên tài liệu tham khảo số trang trích dẫn ghi số thứ tự đặt ngoặc vuông số số thứ tự tài liệu tham khảo , số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu Hai số ngăn cách dấu phẩy (,) 2.[ ] Tên tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông 3.a (2, x): a số thứ tự tăng dần ví dụ trích dẫn từ truyện ngắn Nam Cao Tập (Tuyển tập nam Cao) X số trang tác phẩm có ví dụ trích Tập số trang ngăn cách dấu phẩy Ví dụ: 17 Ai đấy? (2.432): 17 số thứ tự tăng dần ví dụ trích dẫn từ truyện ngắn Nam Cao (2,432): Tập 432 số trang tác phẩm có ví dụ trích Cách viết tắt: TGĐ: Tiền giả định NC : Nam Cao DẪN NHẬP 1.LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong ngôn ngữ học, tình thái khái niệm dùng để tượng ngữ nghĩa- chức rộng lớn, đa dạng, phức tạp Đặc trưng chung khái niệm xoay quanh mối quan hệ nói, nội dung miêu tả câu thực tế Hiểu theo nghĩa rộng nhất, khái niệm tình thái ngôn ngữ học bao hàm kiểu ý nghĩa khác nhau: ý nghĩa thể mục đích phát ngôn người nói, ý nghĩa khác thể đánh giá, thái độ, lập trường hay cảm xúc người nói nội dung mệnh đề, ý nghĩa đối lập khẳng định phủ định tồn tình Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ phân chia tình thái thành loại: tình thái hành động phát ngôn, tình thái lời phát ngôn Tình thái hành động phát ngôn thuộc lĩnh vực dụng pháp Tuy theo mục tiêu tác dụng giao tiếp mà hành động phát ngôn xuất tình thái nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hay ưần thuật Mục đích phát ngôn thể hay hàm ngôn Do vậy, nhận thấy cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn tiếng Việt mảng nghiên cứu giàu tiềm Để góp phần trả lời rõ vấn đề đặt ra, hướng chủ yếu tập hợp số câu, đoản ngữ thể suy nghĩ, nhận định, đánh giá, tình cảm người nói để khảo sát vạch đặc trưng hình thức cấu tạo nội dung ý nghĩa chúng Về mặt lý luận, luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm tình thái, chủ yếu tình thái hành động phát ngôn, loại tình thái từ trước tới đề cập đến chưa quan tâm mức chưa đựơc lý giải đầy đủ Về mặt thực tiễn, trình giải vấn đề cụ thể tình thái luận văn góp thêm ý kiến cho việc biên soạn tài liệu giảng dạy cho việc vận dụng công tác giảng dạy thân vấn đề có liên quan đến tình thái tiếng Việt 2.LỊCH SỬ NGHIẾN CỨU VẤN ĐỀ Trong logic học, vấn đề tình thái nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Khởi nguyên từ triết học cổ đại Hy lạp, khái niệm tình thái logic học dựa hai phạm trù chủ yếu tính tất yếu (necessery) tính khả (possibility) Aristote đựơe xem người quan tâm đến vấn đề [10, 94] Tuy nhiên, người xem xét logic tình thái theo hướng đại C.I Lewis (1912),(1917) C.I Lewis CH Lang-ford (1932) Logic học quan tâm đến tính sai mệnh đề nên quan tâm đến tính tình thái khách quan câu Các phạm trù thuộc tình thái khách quan logic học quan tâm tính tất yếu, tính khả tính thực nội dung mệnh đề Tình thái khách quan logic học không kể đến vai trò người nói Trong ngôn ngữ, vấn đề tình thái nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Các công trình nghiên cứu tình thái chủ yếu xoay quanh nội dung như: phạm trù tình thái, loại tình thái, ý nghĩa tình thái phản ánh ngôn ngữ, phương tiện diễn đạt ý nghía tình thái, quan hệ ý nghĩa tình thái phương tiện tình thái cú pháp học Xét phạm vi ý nghĩa tình thái, tác giả có khác biệt như: Ch Bally dùng thuật ngữ "dictum" để thành phần cốt lõi câu; "modus" để thái độ người nói [52, dẫn lại] Lyons cho tình thái "thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình trạng mà mệnh đề miêu tả" [57, 452] Palmer cho tình thái thông tin ngữ nghĩa câu thể thái độ hay ý kiến người nói điều nói chủ trương phân biệt câu " yếu tố biểu thị tình thái với yếu tố biểu thị mệnh đề", tức phân biệt " tình thái" với " nội dung mệnh đề" [58, 14] F Kiefer (1992) cho khái niệm tình thái logic có mối quan hệ chặt chẽ với loại tình thái ngôn ngữ Logic cổ điển chủ yếu quan tâm đến tình thái logic Tuy nhiên, ngôn ngữ, tình thái logic đóng vai trò ngoại vi Ông xác định: "Thực chất 'tình thái' bao gồm việc tạo lập tính tương đối giá trị ý nghĩa câu với tập hợp giới có" ( The essence of 'modality' consitss in the relativization of the validity of sentencs meanings to a set of possible worlds) [59, 2515] Các giới có giới gặp Đó giới vật chất mà giới tinh thần Do mà có tình thái khách quan tình thái chủ quan Như vậy, cách hiểu chặt chẽ theo ngữ nghĩa học truyền thống, tình thái không thuộc mặt nghĩa câu có phần thuộc mặt nghĩa câu, phần phần nghĩa có đặc trưng riêng Bally giải thích Hiểu vậy, tình thái bao gồm tình thái logic, tức thứ tình thái đặt sở khái niệm tính khả (possibility) tính tất yếu (necessity) Do đó, nói tình thái, theo nghĩa rộng, hiểu nói cách mà người diễn đạt khác giới Theo Framley w (1992), Bybee quan niệm tình thái có rộng Ông cho tình thái "là tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề" [55, 385] Frawley W nghiên cứu ngôn ngữ châu Âu ông đồng thời nghiên cứu tình thái mối quan hệ với thức (mood) mà không ý thức tượng ngữ pháp, tình thái tượng thuộc ngữ nghĩa câu Trong logic học quan tâm đến tình thái khách quan câu ngôn ngữ học lại quan tâm đến tình thái chủ quan xem tình thái phận thuộc nội dung ngữ nghĩa câu Trong phạm vi tình thái chủ quan, nhà nghiên cứu phân biệt hai phạm trù là: Tình thái nhận thức (epistemic modality) Tình thái đạo nghĩa (deontic modality) John Lyons, (1977) cho rằng: Tình thái đạo nghĩa liên quan đến tính tất yếu hay tính hành vi thực bồi chủ thể có trách nhiệm đạo đức xem xét tình thái theo nội dung tính nghĩa vụ, cho phép cấm đoán [57, 823-832] F R Palmer (1986) cho rằng: Tinh thái nhận thức liên quan đến tính khả năng, tính cần thiết mức độ cam kết người nói điều mà nói [58, 51]; tình thái đạo nghĩa lại liên quan đến tính hợp thức đạo lý hành động đo ngưòi hay ngưòi nói thực [59, 96] Rộng nghiên cứu tình thái gắn với lý thuyết hành động ngôn từ (Theory of speech acts) J R Searle cho lý thuyết hành động ngôn từ thích hợp để xem xét vấn đề tình thái quan tâm đến quan hệ người nói điều nói lý thuyết Tác giả nhấn mạnh năm hành động hành động lời F.R Palmer (1986) chia sẻ quan điểm cho hành động tạo lời, nói điều hành động lời làm trả lời câu hỏi, thông báo phán quyết, khuyến cáo, hứa hẹn Sự khác biệt nội dung mệnh đề tình thái gần với khác biệt hành động tạo lời hành động lời [58,14] Trong giới Việt ngữ học, vấn đề tình thái ý quan tâm nghiên cứu Trên tổng thể, công trình phân biệt theo hai nhóm sau: ♦ (1) Nhóm tác giả vốn không trực tiếp quan tâm đến vấn đề tình thái trình xử lý vấn đề khác, họ xem xét đến mặt vấn đề tình thái Từ đổ nhận hiểu luận điểm có liên quan đến vấn đề tình thái Có thể kể đến số tác giả có công trình liên quan đến vấn đề tình thái như: Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt phân loại loại từ tiếng Việt cho trợ từ ạ, cơ, vậy, mà,, đây, đấy, trợ từ phục vụ sự-biểu thị thái độ người nói Tác giả ý phân biệt loại câu nghi vấn chân với loại nghi vấn khác câu nghi vấn tu từ học, câu nghi vấn khẳng định, câu nghi vấn phủ định, câu nghi vấn cầu khiến Lê Cận- Phan Thiều (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2, 1983) có xác định, miêu tả tình thái từ hệ thống từ loại tiếng Việt (bao gồm tình thái từ đánh dấu thái độ đặt trước lớp từ dùng để nhấn mạnh, loại đặt sau câu dùng để nhấn mạnh, tạo câu hỏi, câu cầu khiến loại biểu thị cảm xúc) Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại (in lại có bổ sung, 2001) phân định từ loại tiếng Việt nhận định " tình thái vốn khái niệm ngữ nghĩa câu, nghĩa thuộc địa hạt cú pháp Theo đó, cấu nghĩa câu truyền thống chia làm hai lớp: a) Lớp nghĩa ngôn liệu (dictum) gắn với việc miêu tả mệnh đề b) Lớp nghĩa tình thái (modus) gắn với việc đối chiếu nội dung ngôn ngữ với thực qua thái độ người nói" Tác giả cho để biểu đạt liên hệ tình thái câu, tiếng Việt sử dụng hệ thống từ tình thái gồm: từ tình thái chuyên dùng từ tình thái lâm thời Hoàng Phê (1987), đề cập đến tình thái nghiên cứu logic ngôn ngữ qua số nghiên cứu tạp chí công tành nghiên cứu "Toán tử logích-tình thái" (Ngôn ngữ số 4/1984); Logic ngôn ngữ học (1989) Tác giả Nguyễn Đức Dân Lôgích tiếng Việt (1999) cho Việt Nam, Hoàng Phê có lẽ người vận dụng lôgích tình thái để nghiên cứu số tác tử ngôn ngữ tiếng Việt, tác tử "trừ phi" cấu trúc "P Q"[ll,93] 10 320 Và thầy nghĩ đến người vợ thầy, bạc, người đàn ông tốt lại hay gặp phải người đàn bà bạc, người đàn bà không bạc, lại gặp phải người đàn ông bạc? (265) 321 Thì lấy chó mà lấy? (273) 322 Có lẽ được? Có lẽ được? (277) 323 Thật ra,có tiệm ăn vào mà lại không thưa khách? (284) 324 Tôi nghĩ đến ba buồn đời anh, buồn thứ nhất, làm mà nói đây? (293) 325 Hắn lè nhè hỏi tôi: Sao lại bảo chó? (304) 326 Đây cô Na lại gái có má hồng dễ chịu chưa biết đến mà nối! 327 Nhưng đùa lại cho ông đồ chai rượu? (341) 328 Nghĩa chẳng theo nàng cả? (2.15) 329 Khi người ta tình học từ thuở chưa lên mười làm mà thích (337) cô vợ đặc nhà quê, quần nái, áo nâu, chân không, da xám nắng bàn tay đen thủi? (2.22) 330 Họ hiểu văn chương? (2.360) 331 Bằng Hồ Chí Minh! (2.380) 332 Làm mà khiêng chỗ này? (2.397) 333 Biết đàng mà tính? (2.482) 334 Đời sống vậy, chống lại với vi trùng sốt rét nào? (2.345) 335 Còn chiến đấu chật vật chiến đấu dân tộc Trung Hoa? (2.422) làm sao?/ sao? 336 Thì lấy cho ăn, ăn hết? (13) 337 Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? (26) 214 338 vết mảnh chai lần ăn vạ kêu làng, lần, nhớ nổi? Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, người ta giao cho làm! (37) 339 Lưỡi lão riu lại rồi, nói được? (39) 340 Sao thị lại kêu làng nhỉ? (44) 341 Thị Nở kinh ngạc: lại kêu làng nhỉ? (44) 342 Hắn tìm bạn được, lại gây kẻ thù? (48) 343 Nhưtig thị biết cãi bà làm sao? (51) 344 Nhưng bây giờ? (56) 345 Như biết có thật hay không, lời nói hàm hồ ấy? 346 Sao vợ lại nhè bỏ vào bát hắn? (68) 347 Cuộc đời trước mặt nàng dài dằng dặc, làm sao? (71) 348 Nhà mày chết hay sao? (34) 349 Gớm! Sao anh chẳng khôn tí nào? (79) 350 Nó biết làm sao! (82) 351 Bà tủi thân lắm, đành nhịn, biết nói sao! (86) 352 Thì mợ Tôi cấm được? (94) 353 Vả lại, có bán thật sao? (105) 354 Tôi biết khóc, biết nữa? (107) 355 Nhưng biết được? (107) 356 Nghĩ đến lúc thương đứt ruột Nhưng biết làm sao? (124) 357 Sao lại vẽ chuyện! (130) 358 Thêm bước sao? (138) 359 lật lọng, sao? (138) (65) 215 360 Nhưng biết được? (141) 361 Tôi chưa gặt đây, nghe người ta nói; lệ ở-các nơi, thóc lên cót gọi xong việc; buông xuôi đòn càn đòi lấy tiền người ta được? (154) 362 (ơ!) Sao lại thế? (155) 363 Sao người ta lại quý thợ đến thế? (156) 364 Như buôn bán được? (158) 365 Như chịu được? (158) 366 Bây đám gọi sao? (160) 367 Nếu phải, cô Miện lại lấy lẽ ông ký Bản? (172) 368 Biết được? (178) 369 Rồi thị nhờ Có sao? (182) 370 Nhưng trót rồi, biết đựơc nữa? (200) 371 Tại đời lại có nhiều bất công đến thế?(216) 372 Chết ruồi muỗi chết được? (228) 373 Sao lại có kẻ làm tội xác vậy? (240) 374 Tại y lại lập gia đình với Duyên? (254) 375 Sao lại thế? (254) 376 Nhưng bà lại đặt cho anh tên khổ sở ấy? (257) 377 Sao lại không biết? (258) 378 Thôi phải vắt mũi đút miệng, bữa hôm lo bữa mai, nhưtig kiếp mong được? (272) 379 Chao ôi, biết bây giờ! (294) 380 Sao Người lại cho mặt tai hại cho đến thế? (294) 216 381 Như bảo nghĩ đến to tát được? (303) 511 Nhưng biết được? (303) 382 Các bạn tính: không buồn được? (305) 383 Tranh được? (307) 384 Nhưng trót, biết sao? (307) 385 Nghe lọt? (307) 386 Tôi cãi bây giờ? (307) 387 Thôi biết nói bây giờ? (309) 388 Sao thị lại phải luôn tính toán ? (313) 389 Mình thị biết xoay sở kịp? (315) 390 Điền muốn tránh thực, trốn tránh được? (318) 391 Tôi biết trà lời anh được? (320) 392 Nhưng biết được? (322) 393 Sao lại thế? (325) 394 Nhưng biết được? (326) 395 Còn nói được? (329) 396 Sao bà lại tệ với thế? (341) 397 Bà mẹ già biết làm sao? (2.7) 398 Nhưng Từ biết được? (2.10) 399 Sao thiên hạ lại có người tài đến the ? (2.12) 400 Sao lại có ngưòi điên đến thế? (2.15) 401 Sao ông Hương Phú lại biết tên thật hắn? (2.24) 402 Tại lại không nói thế? (2.25) 403 Mãi đến chiều mà không ăn đói, chịu được? (2.46) 404 Sao ngưòi ta lại cục cằn đến thế? (2.50) 217 405 Thế ông bảo tiêu được? (2.51) 406 Câm câm gì? (2 52) 407 Cũng vậy, nỡ đem lòng giận thị? (2.54) 408 Ai cười đành chịu vậy, biết bây giờ? (2.60) 409 Đó.! Không cần ấn mạnh, chạy được? (2.62) 410 Đã làm được? (2.64) 411 Sao lại vô lý được? (2.306) 412 Thì sao? (2.308) 413 Sao lại gục mặt vào này? (2.327) 414 Chúng chịu cảnh u ám ngày mưa miền rừng? Chúng chịu cảnh ăn cháo đánh nhau? (2.366) 415 Mà anh lại tìm vào làng này? (2.372) 416 Nhutag công tác với người anh bảo công tác được? (2.378) 417 Tại lại muốn giữ rịt phụ nữ nhà, cấm họ không làm bổn phận công dân họ trước họ muốn? (2.385) 418 Đứng vào đâu màkhiêng, mà tuột chân hay tuột tay tránh khỏi bị gang sắt đè giập xương hay gãy cẳng? (2.398) 419 Thấy đồn chỗ vui, người tản cư kéo đến, góp thêm vào chỗ hàng khách qua đường cố thu xếp độ đường, để ngừng đêm đây, hưởng thú đông người ta căng thẳng chịu được? (2.398) 420 Gia đình phải chạy, nhà lúc đến được? (2.412) 421 Bộ đội thấy dân công tấp nập, phấn khởi hơn: Nhân dân ta hăng hái Tây sống làm sao? (2.424) 422 Một viên đạn phải tính, lại đến vật lộn gay go với giặc dự trò chơi ngổ ngộ ? (2.430) 218 423 Cán không bình tĩnh, tâm, giữ tinh thần đội viên? (2.433) 424 Thầy muốn đánh Tây, cứu nước, nhưtig không thấy có súng, viên đạn nào, mà Tây có nhiều súng đạn, đánh chúng được? (2.454) 425 Sao lại ? (2.460) 426 Chính quyền ta dân bầu để làm việc cho dân, mưu lợi ích cho dân, lại giải thích cho dân hiểu sách hoàn toàn lợi ích chung phủ đề ra, để dân thi hành cách sốt sắng, vui vẻ, không ca thán? (2.479) 427 Vậy đó, làm sao? (2.480) 428 Không trôi phải cố nuốt biết sao? (2.486) Không/ chẳng/ Chẳng lẽ 429 Chang lẽ cháu bà đành không cổ vợ? (76) 430 Nhưng không lẽ khất lần người ta mãi? (128) 431 Chẳng nhẽ Ninh to đầu mà bắt chước em? Có mà đồ hư? (169) 432 Hẳn đầy tớ ông lý, không lẽ ông giết hắn? (180) 433 Không lẽ ghẻ lạnh? (192) 434 Gòn không lẽ minh lại keo với từ thằng mõ trở đi? (196) 435 Lức đói, mặt Nhu tươi hơn; Nhu tìm chỗ ngồi, lì xì, ruồi bay qua chẳng buồn xua? (214) 436 Chúng thấy có người đứng nghe, thẹn quá, không cãi nữa? (267) 437 Mà Điền phải thiệt? (309) 438 Chả lẽ quanh năm, đến lúc nghi không thăm nhà thăm cửa tí? 439 Sau nửa năm giời xa vắng làng tôi, lại nằm đêm ấm cúng (329) bên vợ con, nhà gỗ xinh xắn mà phải chật vật làm nên được? (2.409) 440 Mày tưởng ông quỵt hở? (34) 219 441 Cụ tưởng sung sướng chăng? (Ìli) 442 Bà tưởng làm giàu làm có cho hẳn? (lối) 443 Còn mặt đẹp hẳn? (267) 222 Đã dân phải để phủ thúc bách chịu đóng góp chưa? (2.483) III.3.CÂU NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ CẦU KHIẾN Đi vào nhá nhé? (45) " Im ngay! Mày có im không? Tao đem mày cho ông thiên lôi bây giờ! " Đầu đuôi cậu? (82) Nói đùa thế, ông giáo khác? (HI) Có chõng mà nằm không? (119) Hễ mrôc bắc lên đây, nhé? (133) Nhà gạo không? (143) Không xách thằng cu Con à? (145) Chỗ chúng mày ngồi à? (145) 10 Có bỏ xuong không nào? (147) 11 Bưng mâm nhé?(144) 12 Tôi bảo nhế? (151) 13 Cởi ra, chị em ăn với Để làm gì? (174) (65) 14 Ta chứ?(193) 15 Lộ à, mày?(201) 16 Mày có câm không nào? (317) 17 Cậu phải trông nom cho vắng, nhé? (331) 18 Đi hát chứ? (2.41) 19 Mày đứng à? (2.62) 220 20 Rồi lấy cơ-rê-din rưới khắp nhà, hiểu không? (2.302) 21 Coi chừng, nghe không? (2.305) 22 " Kháng chiến thành công, sống làng tìm nhé? (2.326) 23 Đi ngủ chứ, cô? (2.327) 24 Cô hỏi thân cô ấy? (2.328)- 25 Cũng khen ngon đi? (2.351) 26 "lúc buôn bán phát tài, bảo gửi tiền quê tậu ruộng vườn bảo không cần vườn ruộng, để tậu nhà tình kia, không bám lấy nhà tính đi? (2.373) 27 Phải giải xong nội đêm nay, Bằng nghe không? (2.436) 28 Có thể thay cho lên lúc không? (2.436) III.4.CÂU NGHI VẤN CẢM THÁN Phải ông Lý cường thử có nhà xem nào! (25) Mấy ngõ tối xung quanh đùn biết người! (25) Thế có năn thua gì! (46) Sao lại có thứ người đâu mà lì thế! (47) Chứ hắn, lòng đâu! (48) Chẳng nghĩ đến địa vị cả, người đâu mà vô tâm! Tức lạ! (52) Ai đời lại lấy chồng 1(50) Đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn; lại lấy thằng Chí Phèo! (51) Có hiểu nước mắt loài người! (70) 10 Cái nghiệp người giàu nhà quê có bao nhiêu! (72) 11 Con trai mà e lệ gái! (79) 12 Nó thấy trống ngực đập làm mạnh bạo: có tội vạ đâu mà cần!(81) 13 Chết nỗi! Chết nỗi! Sao hưthế! Sao hư thế! (82) 221 14 Ở với bố mãi, bà lạ gì!(83) 15 Anh không giống bố mẹ anh đâu! (85) 16 Ra quái mà ngầu lên! (103) 17 Cụ khoe lắm, chưa chết đâu mà sợ! (112) 18 Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! (113) 19 Nhưng nói làm nữa!(l 15) 20 Nể!Nể gì!(127) 21 Nhưng từ đến tháng giêng có bao! (128) 22 Nhưtig khói thuốc nhạt thế! (137) 23 Chẳng kêu: ác! (158) 24 Chẳng chơi bời cả! (162) 25 Bao nhiêu ngày tháng! (168) 26 Nhưngchắcgì! (168) 27 Hỏigì!(170) 28 Gió tuốt chúng ! (178) 29 Chẳng chó cả! (192) 30 Tiếng tăm gì! (199) 31 Ông cần gì! (202) 32 Mà không nói động đến cai chân lông nó, có cứng cổ chẳng làm gi được! (220) 33 Có đâu! (Đêm qua chẳng biết thằng trộm xèo anh ba buồng chuối tiêu) (236) 34 Chẳng điên cuồng cả! (238) 35 Mà chết nào! (274) 36 Cần gì!(280) 222 37 Một mặt nào! (294) 38 Trông Tri , nào! (298) 39 Bao nhiêu người nữa, cảnh khổ Điền! (318) 40 Ai bảo! (330) 41 Trông mặt đẹp chưa! (331) 42 Giận quái ! (331) 43 Sao không để biếu ông đồ nhà cô Na! (339) 44 Sự sinh hoạt lúc chẳng dễ dàng đâu! (2.9) 45 Chẳng làm cả!(2.15) 46 Chẳng theo nàng cả! (2.15) 47 Bây dụng võ uỵch Tây cho cẩn thận văn chương gì! (2.414) 48 Anh biết đói gì! (2.437) 49 Đi làm quái gì! (2.44) 50 Người đâu mà có người tệ thế! (2.52) 51 Quên quên ! (2.52) 52 Nhưng vợ có thèm biết cho đâu! (2.53) 53 Ai mà giận mẹ ấy! (2.70) 54 Chi mày! (2.304) 55 Sao không muốn làm Tây, lại khăng khăng làm người Việt Nam! (2.305) 56 Chẳng đâu! (2.317) 57 Hiền nhỉ! (2.320) 58 Ké Mán đâu! Không dám lên đâu! Mán nói tiếng Kinh đâu! (2.330) 59 Không biết nói đâu! Biết (2.336) 60 Không phải đâu! (2.359) 223 61 Mà tuyên truyền nào! (2.375) 62 Không thương nhớ đâu! (2, 393) 63 Có đâu! (2.402) 64 Chốn làng quê yêu dấu lại thê thảm này! (2.410) 65 Cái tiếng trẻ trung đây, nghe phấn khởi lạ lùng! (2.411) 66 Có đâu! (2.416) 67 Biết trẻ bị Tây xé xác hay quật chết! (2.427) 68 A-lô! A-lô! Pháo binh tới chưa! (2.431) 69 Bao nhiêu đổi thay rồi! (2.445) 70 Dễ lắm, rắc rối gì! (2.482) III.5.NGHI VẤN CÓ GIÁ TRỊ PHỎNG ĐOÁN, NGỜ VỰC, NGẦN NGẠI: Biết, Biết đâu Nhưng lại ngần ngại; lão cáo già chả lại lừa vào nhà lôi thôi? (28) Ngay thằng Chí Phèo đến sinh lại thằng ẩy đến?(29) Người ta sợ giống thằng Trương Tự: hiền cha nó cục thi biết đâu? (75) Nếu làm thuê cho người ta lâu chẳng gặp người thương yêu? (76) Chẳng qua bạc, bụng đàn bà mà lường ? (84) Thế biết tín được? (84) Gạo ngày giá Không biết làm tiền mà đong?(125) Tìm thầy mà tìm được? (173) Biết đâu anh chẳng mát lòng, mát ruột mà sống được? (277) 224 10 Biết đâu sung sướng không con, không vợ? (2.12) Hay ?, hay sao? 11 Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi bốn mươi? (37) 12 Hay trận ốm thầy đổi hẳn sinh lý, thay đổi tâm lý ? ( 49) 13 Hay khoái lạc xác thịt làm dậy tính tình mà thị chưa biết? (47) 14 Họ làm để tiêu sức dai dẳng cửa họ đi, hay ông trời khéo an thu xếp cho họ có chút sức dai dẳng làm lụng? (72) 15 16 Hay Nhì đồng ý người khác ? (85) Trời ơi! Nó người quái báo oán? (90) 17 Biết ngả ngả trên? (137) 18 Hay chúng lo? (267) - 19 Hay kẻ ngăn cản làm bổn phận cuối người chồng hết lòng với nó? (277) 20 Hay Tri không thích đùa? (294) 21 Hay ta đem cất ghế mây đi, kẻo để vào leo lên ngồi chồm chỗm, chốc mà vứt đi? (311) 22 Anh bối rối khóc hay vi viết? (333) 23 Hay anh nhớ việc khác? (2.42) 24 Thanh thực hay mai mỉa? (2.47) 25 Nó nghẹt mũi hay khốc? (2.54) 26 Hay nhọc, không muốn ăn cơm? (2.54) 27 Bởi mà không đoán y ông thầy bói: học trò hay đầy tớ? (2.68) 28 Hay lại có đổi ý kiến ông quan thầy Pháp chăng? (2.305) 29 Rừng rậm thêm hây mặt trời nhạt? (2.331) 225 30 Lạnh không ngủ ý muốn săn sóc đến giấc ngủ âm áp người khác lạ? (2.334) 31 Không dám ăn nhiều hay sức ăn thế? (2.345) 32 Có tiếng máy rền: ô tô hay máy bay? (2.348) 33 Có lẽ Tư He Cày, hay hội nghị tỉnh ỏ Lùng Trang? (2.348) 34 Cảnh hiu quạnh hay xui dại anh buột miệng câu nói êm ấy! (2.351) 35 Hay say hạt bí? (2.351) 36 Hay the thao nặng quá? (2.352) 37 Hay kháng chiến mãnh liệt dân ta quét khỏi đầu anh sót lại? (2.372) 38 Hay nỗi căm giận lũ giặc đến đâu giở trò hãm hiếp? (2.388) 39 Hay lời thách thức nói với bên nam giới? (2.389) 40 Nên hay đò? Đi đêm hay ngày? (2.402) 41 Hay đâu?(2.410) 42 Ông ghì lấy sắt, rít lên, hay lao người qua cầu, chạy thẳng vào phố, kêu la ầm ĩ người hoá dại? (2 437) 43 Hay anh sợ đạn súng máy chúng tôi: hàng nhìn xác anh để lại cầu sông bằng, sông Hiến? (2.448) 44 Hắn già hay sao? (46) 45 Các ông định nhạo bọn hay sao? (285) 46 Nhưng khó đành phải chịu hay sao? (2.474) 47 Khó chịu hay sao? (2.482) Chăng 48 Đó điều mong muốn âm thầm người khốn nạn chăng! (47) 49 Cái sữa thập phương có tốt sữa người chăng? (73) 50 Lần đời chăng! (79) 226 51 Có lẽ Nhi biết chẳng gang mồm nên đành bỏ chăng? (85) 52 Nhưng vợ lại nhẹ nhàng nằm bên cạnh hắn: biết chồng nhìn thấy chăng?(90) 53 Để vòi tiền thêm chăng? (161) 54 Anh cu Thiêm định phá chăng? (193) 55 Điều chăng? (244) 56 Tơ bán xú-vơ-nia Hàn để ăn bánh đúc chăng? (247) 57 Có lẽ Hài chăng? (2.36) 58 Thư đoán chăng? (2.42) 59 Làm bát phở chăng? (2.65) 60 Họ sợ trung thành với họ chăng? (2.306) 61 Ấn ngọc chăng? (2.310) 62 Y loa mắt chăng? (2.311) 63 Cái bàn tay to lớn múp míp người cho bẩn thỉu chăng? (2.332) 64 Một lối nói tình tứ chăng? (2.340) 65 Tôi bỏ liều Liên chỗ liên hoàn toàn xa lạ, Liên có oán chăng? (2.342) 66 Cơ quan gặp chẳng hay chăng? (2.349) 67 Anh đủ đe lột xác chăng? (2.372) 68 Một chút lãng mạn chăng? (2.388) 69 Về nhà chăng? (2.410) 70 Nhảy đù chăng? (2.431) 71 Các anh sợ mìn làm tan xác anh chăng? (2.445) 72 Bọn lính kín định xược ông tổng trưởng Nguyễn Văn Tâm phỏng? (2311) 227 Không biết/ Không biết có không/ phải 73 Không biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này! (23) 74 Bỏ tù đễ rồi; bỏ tù có ngày ra, liệu lúc có để yên (hay) không chứ? (29) 75 Hắn nhớ mang máng có lần hai mươi tuổi, tù, hăm nhăm cố không? (37) 76 Không biết đứa ghét mách với y chóng thế? (305) 77 Nhưtig hôm có anh có nên bỏ lệ không? (2.381) 78 Phải bị chộp đường? (2.388) 79 Không hiểu cậu phán cố lòng thương bé Na thật hay đùa bỡn vậy? (341) 80 Liệu có chiếu nhà không? (2.410) 81 Liệu đời có mỏ mày, mở mặt hay mãi? (2.67) 82 Nhưng liệu có sống không, tan xác bị đẩy đỡ đận cho Tây cốc Xá, Khâu Luông hay nơi rồi? (2.457) 228 [...]... sát cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn Nam Cao Với điều kiện thời gian, tài liệu, kiến thức của bản thân còn hạn chế, chúng tôi chỉ mong được đóng góp ý kiến về: 1 .Cách diễn đạt trực tiếp ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn Nam Cao 13 2 .Cách diễn đạt gián tiếp ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn Nam Cao Do tình thái. .. VỀ TÌNH THÁI VÀ TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT Chương 2: CÁCH DIỄN ĐẠT TRỰC TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Chương 3: CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁN TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGĂN CỦA NAM CAO - Kết luận - Phụ lục - Tài liệu tham khảo 15 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH THÁI VÀ TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG. .. được thái độ ứng xử với các yếu tố tình thái 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tình thái là một bình diện khá rộng lớn trong ngôn ngữ Các loại tình thái trong ngôn ngữ nói chung rất đa dạng Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn ở mỗi ngôn ngữ lại càng phong phú, phức tạp hơn Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi chủ yếu vận dụng những thành tựu của ngôn ngữ học về tình thái của hành động phát ngôn. .. (3) Tình thái của lời phát ngôn ( La modalité d énoncé) 1.2.1 .Tình thái của hành động phát ngôn Mỗi câu nói đều thể hiện một hành động Hành động được thể hiện khi nói rất đa dạng, trong đó hành động thường được nói đến có thể là nghi vấn, yêu cầu, mệnh lệnh (tác giả Cao Xuân Hạo gọi là hành động ngôn trung) Tình thái của hành động phát ngôn phân biệt các lời nói về phương diện mục tiêu và tác dụng trong. .. chia tình thái ngôn ngữ ra làm 3 loại như sau: (1 )Tình thái của hành động phát ngôn (La modalité d énonciation) (2 )Tình thái của lời phát ngôn (La modalité d énoncé) (3 )Tình thái của thông báo (La modalité de message) Tiếp nhận cách phân loại trên và theo sự phân tích, phác thảo của một số tác giả như Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, chúng tôi phân biệt hai loại tình thái: (1) Tình thái của hành động phát ngôn. .. trình nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài về tình thái - Nguồn ngữ liệu dùng để khảo sát được trích từ truyện ngắn của Nam Cao (Tập I và II) - Ngoài ra luận văn còn tham khảo thêm những công trình nghiên cứu, bài viết về Nam Cao 5.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Việc nghiên cứu đề tài "Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn Nam Cao" theo chúng tôi có ý nghĩa như sau: 14... hành động tại lời hỏi Ta nói hành động tại lời đề nghị là một hành động ngôn từ gián tiếp Hành động ngôn từ gián tiếp là hành động ngôn từ được thực hiện bằng hình thức của một hành động ngôn từ khác Searle định nghĩa: Một hành động tại lời được thực hiện gián tiếp qua một hành động tại lời khác sẽ được gọi là một hành động gián tiếp Như vậy, đặc điểm của các hành động ngôn từ gián tiếp là: @ Một hành. .. Thung trong Ngữ pháp tiếngViệt, t.1 (2000) nêu vấn đề về tình thái từ: tình thái từ là tiểu từ chuyên dùng biểu thị ý nghĩa tình thái trong quan hệ của chủ thể phát ngôn với người nghe hay với nội dung phản ánh; hoặc ý nghĩa tình thái gắn với mục đích phát ngôn Tình thái từ bao gồm các nhóm như: tình thái từ góp phần thể hiện mục đích phát ngôn, tình thái từ biểu thị cảm xúc chủ quan hoặc khách quan, tình. .. phạm tru tính tình thái thành các câu tường thuật, câu hỏi, mệnh lệnh, cầu khiến Tác giả Cao Xuân Hạo [20] và Đỗ Hữu Châu [7 ] đã phân biệt một cách cụ thể tình thái của hành động phát ngôn ( dụng pháp) và tình thái của lời phát ngôn (ngữ nghĩa) Tác giả Cao Xuân Hạo khẳng định "Nội dung của bất kỳ một lời phát ngôn nào cũng chứa đựng một tình thái nếu không phải là kết hợp nhiều thứ tình thái" [20,51]... nghĩa như sau: 14 - Ở bình diện lý thuyết: Hiện nay vấn đề những vấn đề về tình thái nói chung, ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn nói riêng còn đang được tiếp tục nghiên cứu để phát kiến những vấn đề chưa tỏ Chúng tôi hy vọng sẽ có thể đóng góp phần nào vào lý luận nghiên cứu ý nghĩa tình thái của các hành động phát ngôn trong tiếng Việt - Ở bình diện ứng dụng: Nam Cao là một nhà văn hiện thực ... ý kiến về: 1 .Cách diễn đạt trực tiếp ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao 13 2 .Cách diễn đạt gián tiếp ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao Do tình thái. .. CÁCH DIỄN ĐẠT TRỰC TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Chương 3: CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁN TIẾP Ý NGHĨA TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGĂN CỦA... "Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao" theo có ý nghĩa sau: 14 - Ở bình diện lý thuyết: Hiện vấn đề vấn đề tình thái nói chung, ý nghĩa tình thái hành động phát

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

  • DẪN NHẬP

    • 1.LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 2.LỊCH SỬ NGHIẾN CỨU VẤN ĐỀ

    • 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU

      • 4.1.Phương pháp nghiên cứu:

      • 4.2.Nguồn tài liêu tham khảo:

      • 5.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

      • 6.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH THÁI VÀ TÌNH THÁI CỦA HÀNH ĐỘNG PHÁT NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT

        • 1.1.KHÁI NIỆM "TÌNH THÁI"

        • 1.2.PHÂN LOẠI NGHĨA TÌNH THÁI

          • 1.2.1.Tình thái của hành động phát ngôn

            • 1.2.1.1.Lý thuyết về hành động ngôn từ

              • 1.2.1.1.1.Khái quát về hành động ngôn từ

              • 1.2.1.1.2.Phân loại hành động ngôn từ

              • 1.2.1.2.Các loại tình thái chủ yếu của hành động ngôn từ

                • 1.2.1.2.1.Tình thái nghi vấn:

                • 1.2.1.2.2.Tình thái cầu khiến

                • 1.2.1.2.3.Tình thái cảm thán

                • 1.2.1.2.4.Tình thái trần thuật

                • 1.2.2.Tình thái của lời phát ngôn

                  • 1.2.2.1.Tình thái khách quan:

                    • 1.2.2.1.2.Tình thái về mối quan hệ giữa người nói với hiện thực

                    • 1.2.2.2.Tình thái chủ quan

                      • 1.2.2.2.1.Tình thái nhân mạnh được thể hiện qua việc sử dụng một số trợ từ trong câu như: chính, đích, cái.

                      • 1.2.2.2.2.Tình thái đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan