skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài trong môn ngữ văn

65 314 0
skkn liên hệ thực tế mang tính giáo dục  ở một số bài trong môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ Văn môn môn học nhà trường Nhưng thực trạng học sinh ngày không hứng thú với môn ngày nhiều Các em không nhận thấy rằng:Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn Văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng ,tình cảm cho học sinh Mặt khác “ Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” ( Nghiên cứu giáo dục , số 28, 11/1973), nội dung giáo dục tư tưởng , đạo đức cho HS trình dạy học văn vô quan trọng có nhiều sở sát thực để giáo viên liên hệ giáo dục thuận lợi môn học khác Trong năm vừa qua, thực chương trình sách giáo khoa với phong trào đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông , môn Văn mang tính cập nhật , gắn với thực tế sống Theo quan điểm tôi, muốn dạy chữ, trước hết phải dạy em làm người Đó vấn đề vô khó Nhưng mong rằng, làm cho em có ý thức trước may ra, dạy học có hiệu Đặc biệt với vai trò giáo dục thái độ, tư tưởng, đạo đức nhằm mục tiêu hoàn thiện nhân cách cho học sinh để em trở thành người xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần tích cực việc chấn hưng tảng đạo đức xã hội giai đoạn , vấn đề tích hợp nội dung vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vô thiết thực cần phải có quan tâm mức giáo viên trình giảng dạy Môn Ngữ văn trường phổ thông có nhiều ưu thế, thuận lợi việc tích hợp môn Giáo viên đưa vào tích hợp giảng dạy, giáo dục, tuyên truyền cho học sinh nội dung vận động lớn ngành giáo dục năm vừa qua vận động Hai không , phong trào Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực …với tuyên truyền bảo vệ môi trương Xanh – Sạch – đẹp, giáo dục ý thức em môi trường xung quanh Đồng thời qua số có liên quan, giáo dục em lòng thương người, lòng yêu nước, nói thêm cho em biết thêm kĩ sống, tình yêu sáng, văn hóa truyền thống… Có thể nói, tham vọng lớn, thiết nghĩ, nguyên nhân khiến cho HS ngày không thích học Văn em thấy xa rời, không thiết thực với sống Nhiều GV lại dạy khô khan, liên hệ, áp đặt, nặng nề, không cho em nói suy nghĩ mình….GV nói lại đọc, lại chép…khiến học Văn trở nên công thức, nhàm chán Một số học sinh chưa có ý thức nhận thức đắn vấn đề xã hội vấn đề tự giáo dục đạo đức thân Do phát triển bùng nổ công nghệ thông tin thông tin liên lạc học sinh thường bị phân tán tư tưởng vào vấn đề nội dung thông tin luồng khiến cho em thờ nhanh quên lãng nội dung kiến thức chuẩn học giáo viên đề cập đến cách qua loa, đại khái Đa số em lười không suy nghĩ, liên tưởng, so sánh, suy luận nội dung tri thức gắn với sống đọc sách, kể văn SGK loại sách báo kênh thông tin khác Chính vậy, việc dạy học Văn trở nên toán vô khó Để có lời giải đưa môn Văn thiết thực hơn, không đổi phương pháp dạy học mà làm cho HS thấy môn văn “gần” với sống Vì suy nghĩ nêu trên, mạnh dạn đưa đề tài “Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số môn Ngữ Văn.” GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Năm học 2011 – 2012, ứng dụng đề tài vào môn Ngữ Văn 12 làm Sáng kiến kinh nghiệm “ Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số môn Ngữ Văn 12” Sáng kiến quý ban giám khảo chấp nhận Chính vậy, năm học này, tiếp tục sáng kiến ứng dụng cho môn Ngữ Văn 11 với đề tài: “Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11” Rất mong quý ban giám khảo giúp đỡ cho Vì khả thời gian có hạn, thân đưa số mở rộng nhiều khác có nội dung tương tự Đây suy nghĩ riêng cá nhân không tránh khỏi hạn chế Rất mong quý thầy cô góp cho ý kiến quý báu để có dịp bổ khuyết hoàn thiện thân Tôi xin chân thành cảm ơn! II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận : - Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS.” - Trong tài liệu bồi dưỡng thay sách giáo khoa năm 2002 nêu rõ : Môn ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường trung học sở : Góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở , chuẩn bị cho họ đời , tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng , biết thương yêu , quý trọng gia đình , bạn bè , có lòng yêu nước , yêu chủ nghĩa xã hội ; biết hướng tới tư tưởng , tình cảm lòng nhân , tinh thần tôn trọng lẽ phải , công …, lòng ghét xấu , ác ( …).Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn làm điều vấn đề tích hợp dạy học ngữ văn nội dung đổi nội dung phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa mà thực năm qua Tích hợp nội dung giảng dạy môn khoa học xã hội mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất nội dung – tư – tư tưởng , tiềm ẩn linh hoạt Trong chương trình giảng dạy, giáo viên ngữ văn không cần có tích hợp nội dung kiến thức, kĩ ba phân môn Văn – tiếng Việt – Tập làm văn mà phải tích hợp nội dung kiến thức, kĩ môn học khác có liên quan, vấn đề thực tiễn đời sống đặc biệt nội dung giáo dục thái độ tư tưởng cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển tinh tế Có thể nói dạy học Văn toán nan giải, trình đổi trình tìm tòi ,nhọc nhằn Cần có hiểu biết đến nơi đến chốn lí luận, thực tế, cần có phương pháp tiếp cận đồng thái độ khiêm tốn, cầu thị, có suy nghĩ chín chắn, có chất lượng bổ ích Như biết: Những tác phẩm văn chương lớn, tác phẩm văn chương kiệt xuất, có ý nghĩa phổ quát toàn nhân loại Truyện Kiều Nguyễn Du không nỗi đau người phụ nữ Việt Nam tài sắc đầu kỉ XVIII Bất hạnh cô bé Cô – dét đâu chuyện trẻ em nước Pháp thời V Huy – gô Thơ Nguyễn trãi giới văn học Pháp đánh giá có “sens cosmique” ( tinh thần vũ trụ ) Thế nhưng, mà tác phẩm văn chương lại giá trị lịch sử Ví như, tách Vợ nhặt Kim Lân khỏi không khí tiền khởi nghĩa cảm nhận chi tiết nghệ thuật GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 sáng giá ý đồ sáng tác Kim Lân cuối tác phẩm “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ” Cho nên, để giúp em yêu mến môn Văn, cần làm cho em hiểu nội dung tác phẩm nói gì? Bài nói gì? Mà để hiểu tác phẩm, liên hệ tác phẩm đến xung quanh sống em Từ đó, em thấy đồng cảm, gần gũi, em người Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: - So với chương trình sgk cũ, chương trình sgk Ngữ Văn 11 có thay đổi định nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - Chương trình thay đưa thêm số tác phẩm như: Xin lập khoa luật ( Nguyễn Trường Tộ ), Về luân lí xã hội nước ta ( Phan Châu Trinh ), Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp ( Nguyễn An Ninh ), …các đoạn trích : Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Tình yêu thù hận, …các thơ đưa vào học thức như: Chiều tối ( thay cho Lai tân đưa xuống phần đọc thêm ), Tôi yêu em ( thay cho Bài thơ số 28 đưa xuống phần đọc thêm ), Đây thôn Vĩ Dạ ( từ đọc thêm chuyển lên học thức ), …các đọc thêm mới: Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân,…Sự thay đổi đòi hỏi không công sức biên soạn chỉnh sửa - Việc đưa thơ “Từ ấy” vào học thức điều chỉnh tác phẩm tiêu biểu thơ Tố Hữu nói riêng, thơ cách mạng 1930 – 1945 nói chung Tương tự, việc đưa Đây thôn Vĩ Dạ từ đọc thêm lên học thức phù hợp với vị trí Hàn Mặc Tử- nhà thơ tiêu biểu nhất… - Nhìn chung, SGK Ngữ văn 11 có số thay đổi: Có thêm, bớt số tác phẩm Có trường hợp giữ nguyên tác giả thay đổi đoạn trích Có trường hợp thay đổi vị trí từ đọc thêm sang học thức hay ngược lại Những thay đổi nhằm cân đối cho hợp lí quan hệ cấp học, quan hệ tác giả, quan hệ đặc thù văn chương với yêu cầu giáo dục Trước thay đổi đó, GV cần biết ý tưởng đạo để vận dụng hướng sáng tạo vào dạy - Chương trình không chọn sáng tác nghệ thuật văn chương mà tăng cường phần nghị luận xã hội, nghị luận văn học thêm số từ ngữ, tiếng Việt… Từ phong phú đó, giúp lựa chọn phù hợp để tích hợp môn 2.1 Tích hợp nội dung Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh a/ Cơ sở: - Trong giáo dục đào tạo, công tác khác, việc tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh điều quan trọng Bởi vì, “nền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều phận, tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa quan trọng đạo đức tảng người cách mạng Hơn nữa, nhân dân ta triển khai vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh” nên việc quán triệt làm theo gương đạo đức Người cấp thiết Công việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạt mục tiêu giáo dục xác định - Môn Ngữ văn trường phổ thông có nhiều ưu thế, thuận lợi việc tích hợp nội dung môn với việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tài liệu “ Nội dung tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” môn Ngữ Văn gồm có: + Môn Ngữ văn với việc giáo dục tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho Học sinh + Nội dung giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Ngữ Văn trường Phổ thông + Hướng dẫn dạy học số theo hướng tích hợp - Để sử dụng tài liệu cách hiệu quả, giáo viên phải nhận thức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ( Nguồn gốc, trình hình thành, nội dung thực học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay), giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh qua môn Văn, nắm yêu cầu, nguyên tắc việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS… b/ Giải pháp: Việc giáo dục tư tưởng nói chung, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh nói riêng phải tiến hành sở nguyên tắc phương pháp luận sư phạm sau đây: - Liên kết nội dung học với nội dung tư tưởng Hồ chí Minh - Nêu kết luận khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần học tập - Vận dụng sáng tạo, cụ thể nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn - Phát huy tính tích cực HS giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh ( vận dụng nguyên tắc tự giáo dục, hình thành phát triển lực HS sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo.) c/ Lưu ý: Không làm tăng thêm nội dung, thời lượng dạy học, đưa thêm thông tin, kiến thức làm nặng thêm nội dung mà đảm bảo nội dung yêu cầu dạy học môn học Dựa tương đồng nội dung học Ngữ Văn với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa hiểu biết, kinh nghiệm vốn có thân người học trình đối thoại, tương tác người học với để thực hành, vận dụng linh hoạt vào tình sống phù hợp với lứa tuổi d/ Một số tích hợp: d1.Bài: Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm - Chủ đề: Trọng dụng nhân tài - Mức độ: Liên hệ - Nội dung tích hợp: Liên hệ với tư tưởng sử dụng nhân tài Bác - Ghi chú: Tư tưởng HCM chăm lo, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau ( Tư tưởng HCM Tr 202) - GV Liên hệ thêm: Tư tưởng sử dụng nhân tài của Bác: Đề cao vai trò nhân tài, tích cực tìm kiếm trọng dụng nhân tài truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Lịch sử chứng tỏ ông cha sớm định hình tư tưởng có ý nghĩa chiến lược: Hiền tài nguyên khí quốc gia đề cao vai trò nhân tài xây dựng bảo vệ tổ quốc Năm 1484 năm 1487, Thân Nhân Trung thừa lệnh nhà vua thảo văn bia, nêu rõ quan điểm nhà nước hiền tài: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 nước mạnh lớn lao, nguyên khí suy nước yếu xuống thấp Bởi bậc vua tài giỏi đời xưa chẳng có đời lại không chăm lo nuôi dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp nguyên khí” Những kỷ sau truyền thống tiếp tục giữ gìn phát triển Người anh hùng áo vải, cờ đào Nguyễn Huệ, kỷ XVIII có “chiếu cầu hiền” Ông viết: "Trẫm thường mong mỏi, lắng nghe liên tục hỏi người tài cao, học rộng chưa thấy đến? Phải trẫm tài, đức chẳng đáng phò tá hay sao? Trẫm lo lắng nghĩ nhà to sức cột chống nổi, nghiệp dân an quốc thái sức người đảm đương" Đặc biệt lời Nguyễn Huệ nói với La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đáng để đời sau suy nghĩ: "Quả đức sinh chốn binh đao, học hỏi nghe trông, nên đạo trị dân có nhiều điều thô lậu, phiền nhiễu, tội Quả đức chưa biết cầu hiền Mong Phu tử nghĩ đến dân sinh, gắng sức giúp đời, cứu nước, để Quả đức có thầy mà thờ, cho đời có người mà cậy, khỏi phụ ý trời sinh người tài giỏi cho dân Quả đức xin nghe theo lời dạy bảo" Danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh kế thừa phát triển truyền thống cha ông lên tầm cao Điều thể đặc biệt rõ từ Người sáng lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - 1945 Lịch sử cho thấy đến ngày 1-3-1428 bóng dáng cuối quân xâm lược nhà Minh bị quét khỏi nước ta Hơn năm sau, 1429 Lê Lợi lệnh cho quan nơi phải tiến cử người tài đức Hồ Chí Minh đề xuất chủ trương tìm kiếm nhân tài sớm nhiều Hơn hai tháng sau Tuyên ngôn độc lập, ngày 14-11-1945, Hồ Chí Minh viết "Nhân tài kiến quốc" Tư tưởng bật viết "kiến quốc cần có nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển, thêm nhiều" Điều đặc biệt năm sau đó, 11-1946, Hồ Chí Minh lại viết "Tìm người tài đức" Trong viết này, Hồ Chí Minh khẳng định số 20 triệu người Việt Nam "chắc không thiếu người có tài, có đức" Chính phủ "nghe không đến, thấy không khắp" nên người tài đức chưa xuất Trên tư cách người đứng đầu Chính phủ, Hồ Chí Minh khẳng định: "Khuyết điểm xin thừa nhận" Để sửa chữa khuyết điểm, tỏ rõ tâm quyền cách mạng trọng dụng nhân tài, Hồ Chí Minh thị cho địa phương phải điều tra nơi có người tài đức phải báo cáo đầy đủ, rõ ràng lên phủ tên, tuổi, nghề nghiệp, tài năng, chỗ ở, nguyện vọng người Có thể coi văn kiện nêu "chiếu cầu hiền, tài" quyền cách mạng Theo Hồ Chí Minh, việc sử dụng người, người tài không khoa học mà nghệ thuật - nghệ thuật người lãnh đạo Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Lãnh đạo khéo, tài nhỏ hoá tài to Lãnh đạo không khéo, tài to hoá tài nhỏ" Phát nhân tài khó việc khó làm để đức tài họ phát huy cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính quan tâm sâu sắc trọng dụng nhân tài Hồ Chí Minh động lực mạnh mẽ thúc nhân tài cống hiến GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc tạo điều kiện trang cấp thiết bị đại cho nhân tài hoạt động khoa học Trong việc tìm kiếm trọng dụng nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh không ý đến nhân tài nước mà quan tâm tìm kiếm cán khoa học kỹ thuật người Việt Nam định cư nước mời gọi, khuyến khích họ mang đức, mang tài phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân… Càng cuối đời Hồ Chí Minh lo lắng đến công việc tìm kiếm sử dụng nhân tài Hồ Chí Minh viết Di chúc: Đảng Nhà nước cần lựa chọn người ưu tú đội, niên xung phong đào tạo họ thành cán bộ, công nhân kỹ thuật giỏi, người vừa "hồng" vừa "chuyên" "đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta" “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau công việc quan trọng cần thiết” Như vậy, trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với thời đại khoa học công nghệ, kinh tế tri thức nghiệp đổi Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, Đảng Chính phủ đề chủ trương, biện pháp đề đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài Trên số lĩnh vực xuất nhân tài Sự nghiệp đổi đòi hỏi ngày có nhiều nhân tài Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện mới, Văn kiện Đại hội X viết: "Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài" Việc thu hút trọng dụng nhân tài người Việt Nam định cư nước ngoài, Văn kiện Đại hội X nhấn mạnh: “Có sách thu hút nhà khoa học công nghệ giỏi cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài” Hiện nay, lúc hết đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải trung thành, vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, quan điểm Người tìm kiếm, trọng dụng nhân tài nói riêng d2 Đọc thêm: Vi hành Nguyễn Ái Quốc - Chủ đề: Yêu nước - Mức độ: Bộ phận - Nội dung tích hợp: Cùng với truyện ngắn khác, Nguyễn Ái Quốc vạch trần chất bù nhìn, tay sai nhân vật Khải Định, phơi bày bịp bợm thực dân Pháp Việt Nam chiêu “Khai hóa văn minh” - Ghi chú: Bản chất chủ nghĩa thực dân ý nghĩa cách mạng việc Hồ Chí Minh lên án chủ nghĩa thực dân ( Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới , tr 347 – 352) - GV nói thêm về: + Năm 1922, thực dân Pháp đưa vua bù nhìn Khải Định sang Pháp để dự đấu xảo hội chợ ) thuộc địa Mác xây Mục đích chúng để lừa gạt nhân dân Pháp, làm cho họ tưởng vị quốc vương An Nam hoàn toàn quy phục “mẫu quốc”, sang Pháp để cảm tạ công ơn “bảo hộ” “khai hóa” mẫu quốc Qua có mặt thái độ hèn hạ Khải Định, chúng muốn làm cho nhân dân Pháp tin tình hình Đông Dương ổn định, cần phải đầu tư GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 lớn vào Đông Dương để khai thác kinh tế, đồng thời tiếp tục đem văn minh đến “khai hóa” cho dân xứ mông muội + Chính sách thống trị thực dân Pháp: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng mở đầu cho xâm lược VN Sau bình định xong VN, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa (1897-1913; 1919-1929), với mục đích cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt, biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho quốc, thu lợi nhuận tối đa, phục vụ cho giới tư lũng đoạn Pháp • Nhằm thực mục đích đó, thực dân Pháp tiến hành sách cai trị lĩnh vực Chính sách thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp VN sách chuyên chế trị, bóc lột nặng nề kinh tế kìm hãm nô dịch văn hóa • Về trị:Thực dân Pháp thi hành sách chuyên chế trị điển hình chủ nghĩa thực dân cũ: + Chính sách "trực trị": Cai trị trực tiếp hệ thống quyền người Pháp nắm, đồng thời trì quyền phong kiến tay sai làm chỗ dựa, quyền hành tay người Pháp + Dùng sách "chia để trị": Thực dân Pháp chia rẽ nước Đông Dương, lập xứ Đông Dương thuộc Pháp VN, Pháp thực chia rẽ kỳ (theo chế độ cai trị khác nhau) Chúng chia rẽ người Kinh dân tộc khác; miền xuôi- miền núi; tôn giáo + Đàn áp phong trào yêu nước, bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ Như vậy, thực chất sách cai trị thực dân Pháp VN Đông Dương chế độ thuộc địa Với sách đó, nd VN bị hết quyền tự dân chủ, phong trào đấu tranh yêu nước bị ngăn cấm, đàn áp • Về kinh tế: Thực dân Pháp muốn biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cung cấp nguyên nhiên liệu cho Pháp nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho tư Pháp + Một mặt trì phương thức SX phong kiến lạc hậu Mặt khác, thiết lập cách hạn chế PTSX TBCN, để dễ bề bóc lột, thu lợi nhuận siêu ngạch + Thực sách độc quyền + Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá cho tư quốc + Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động nhiều hình thức Như vậy: Các thủ đoạn kinh tế thực dân Pháp kìm hãm phát triển kinh tế VN, biến kinh tế VN lạc hậu phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp • Về văn hoá-xã hội:Thực sách kìm hãm nô dịch văn hóa, thi hành sách ngu dân để dễ bề thống trị : Khuyến khích văn hóa độc hại; Bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào VN; Dùng rượu cồn, thuốc phiện ru ngủ tầng lớp nd, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan * Tóm lại, danh nghĩa người khai hoá văn minh, thực dân Pháp thực VN chế độ cai trị hà khắc, nhằm nô dịch nd ta trị, VH bóc lột k.tế Mặc dù vậy, thống trị người Pháp từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, khách quan tạo nên chuyển biến xã hội, giai cấp VN d3 Mộ (Chiều tối ) – Hồ Chí Minh - Chủ đề: Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, lĩnh cách mạng - Mức độ: Bộ phận - Nội dung tích hợp: Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh - Ghi chú:Đạo đức tác phong Hồ Chủ Tịch ( Trường Chinh, HCM, Tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ , tr 71 – 79) GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 - Cụ thể: + Bác Hồ nhà thơ lớn, tâm hồn thi sĩ tài hoa với cốt cách ung dung tự hoà vào thiên nhiên xem thiên nhiên nguồn cảm hứng cho sáng tạo Viết thiên nhiên viết người với mối giao cảm thân thiện tinh tế tầm vóc người chiến sĩ cách mạng vĩ đại thật gần gũi bình dị Thơ Bác kết tinh vẻ đẹp trí tuệ ánh sáng khiết có sức lay động lòng người Trong tháng năm tù đày với tập “Nhật ký tù” tiếng sau chiến khu Việt Bắc với núi rừng sông suối đến Hà Nội với nếp nhà sàn nhỏ xinh khu vườn xanh tươi trĩu ao cá trước nhà Thiên nhiên ùa vào thơ Bác với non tươi tương lai tươi sáng, với áp đầy dạt cảm hứng sống phát triển, với tâm hồn Á Đông mà toát lên vẻ đẹp văn hoá nhân loại + Từ ý thơ Người,lúc ta thấy toát lên phong thái ung dung,là tinh thần lạc quan sống Cách Mạng đầy gian khổ.Dù hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh", thi nhân vui vẻ mà viết lên rằng: "Cuộc đời Cách Mạng thật sang" Những câu thơ chứa sức mạnh ngàn cân Dù đường với bao xiềng xích người,ấy mà Người không nghĩ khó khăn ấy,vẫn cất lên tâm hồn thi sĩ mình,vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh chiều tối =>Như vậy, tất thể tinh thần bất khuất, can đảm, không ngại khó khăn,vất vả, phong thái ung dung, lạc quan người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh Từ thơ Bác, người đọc cảm nhận phong thái, hình tượng vĩ đại vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh Đó tâm hồn thi sĩ ẩn tinh thần người chiến sĩ Cách Mạng kiên cường,lạc quan; phong thái nhà hiền triết, bậc vĩ nhân vĩ đại không dân tộc mà giới Lời dạy người phương châm sống cho tất chúng ta: "Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" d4.Đọc thêm: Lai tân – Hồ Chí Minh - Chủ đề: Phê phán chế độ nhà tù xã hội Trung Quốc - Mức độ: Bộ phận - Nội dung tích hợp: Bộ mặt thối nát, vô trách nhiệm bọn quan lại nhà tù Lai Tân Thái độ căm phẫn trước tình trạng thối nát bọn quan lại, lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM - Ghi chú:Đạo đức tác phong Hồ Chủ Tịch ( Trường Chinh, HCM, Tác gia, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ , tr 71 – 79) - Cụ thể: GV nói thêm: + Vào khoảng chiến tranh giới lần thứ II (1939-1945), vừa bắt đầu chuyến công tác sang Trung Quốc bắt liên lạc với lực lượng Đồng minh, Hồ Chí Minh bị bắt bị giam nhà tù Quốc dân Đảng Trung Hoa thuộc tỉnh Quảng Tây từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Đó lúc Hồ Chí Minh viết “Ngục trung nhật ký” phản ánh thực xã hội Trung Hoa thời kỳ trước cách mạng + Dưới ách cai trị Nhật quyền họ Tưởng Quảng Tây, đời sống kinh tế tiêu điều, sinh mệnh tài sản nhân dân bị tổn thất nặng nề sưu cao thuế nặng…Nhất năm 1942-1943, nạn đói từ Hà Nam lan tràn khắp tỉnh, người Trung Quốc Quảng Tây có nhiều đoàn người già trẻ, lớn bé đói rách dắt díu kiếm ăn, thiếu đồng ruộng canh tác, thiếu lúa gạo tiền bạc, nhà cửa phải sống lang thang đường từ nông thôn đến thành phố… Những địa phương Long An, Đồng Chính Quảng Tây vùng GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 “rộng, đất khô cằn,…nhân dân kiệm lại cần”, rơi vào cảnh “đại hạn, mười phần thu hoạch đôi phần”… Người lao động phải “Dãi gió, dầm mưa chẳng nghỉ ngơi”… + Xã hội thuộc địa Trung Quốc đầy rẫy bất công mâu thuẫn Người cầm quyền không tay sai cho ngoại bang (phát xít Nhật) mà quân phiệt phản dân hại nước, không bạn đâu thù để hợp tác hay đấu tranh, biết ứng xử cách “tống lao”, gây nên cảnh ngộ cho người cách mạng chân “Phải làm "khách quý" nhà giam” “bị tình nghi Hán gian”…Con người xã hội thời phải chống lại chế độ thuộc địa để đòi tự Nhưng nhà tù kẻ đứng phân định “tội lỗi” họ: “Quảng Tây giải khắp mười ba huyện, Mười tám nhà lao qua; Phạm tội đây? Ta thử hỏi, Tội trung với nước, với dân ?” (Đáo Đệ tứ chiến khu trị - Nam Trân dịch) + Xã hội Trung Hoa trước cách mạng đầy bất ổn, tàn bạo mục nát Cuộc sống thường nhật người dân xã hội “Ngoài phố tranh xem Hán gian, Hán gian, ta vốn thực vô can; Vô can bị nghi có, Thực khiến lòng ta lạnh tới gan” (Nhai thượng – Nam Trân dịch).Việc bắt lính quyền Trung hoa dân quốc để bảo vệ nhà cầm quyền, phần đông nhân dân bỏ trốn; quyền bắt vợ vào ngồi tù thay chồng trốn lính “Biền biệt anh không trở lại, Buồng the trơ trọi, thiếp ôm sầu; Quan xót nỗi em cô quạnh, Nên lại mời em tạm tù!” (Trung binh gia quyến – Nam Trân dịch)Đến Quế Lâm mà thấy “không quế, không rừng, Sông sâu thăm thẳm, trập trùng núi cao; Bóng đa đè nặng nhà lao, Đêm lặng ngắt, ngày tối sầm!” (Đáo Quế Lâm – Nam Trân dịch) Cảnh tượng em bé tháng tuổi phải vào nhà lao, "Cha trốn không lính nước nhà, Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến nhà pha" (Tân Dương ngục trung hài – Nam Trân dịch)Đối xử người với người xã hội thật phi nhân tính, chà đạp lên quyền người, coi người không vật: “Khiêng lợn, lính lối, Ta người dắt, lợn người khiêng; Con người coi rẻ lợn”; Cũng người lao động, người cách mạng, người chân quyền hành nên tự do, tự chủ, phải chịu cay đắng “người dắt tựa trâu bò!” (Cảnh binh đảm trư đồng hành – Nam Trân dịch).Nỗi bất hạnh lớn với người bị tự do, bị gông cùm xiềng xích, bị hạ nhục oan ức Nhưng vào gông cùm bị bóc lột tiền – thứ vật trung gian tưởng có nơi mua bán có nhà ngục, phải nộp đủ thứ tiền vô lý: tiền đèn, tiền ngủ…“Mới đến nhà giam phải nộp tiền; Lệ thường năm mươi nguyên; Nếu anh tiền đem nộp, Mỗi bước anh đi, bước phiền” (Nhập lung tiền – Nam Trân dịch) “Vào lao phải nộp khoản tiền đèn; Tiền Quảng Tây vừa sáu nguyên” (Tiền đèn).“Lệ thường tù đến, Phải nằm cạnh cầu tiêu; Muốn ngủ cho ngon giấc, Anh phải trả tiền nhiều” (Lữ quán – Nam Trân dịch) Xã hội có kẻ ham mê cờ bạc bị bỏ tù để cải tạo ham muốn nguy hại đó, nhà tù họ đánh bạc tự do, ngày đêm sát phạt canh bạc đỏ đen.Nhà tù nơi cải tạo phạm nhân, nơi để thực thi luật pháp công lí Ban trưởng tù nhân có vị nhau: tất bạc, hội đỏ đen, sát phạt lẫn nhau, máu mê Cái thực xấu xa, thối nát xã hội Trung Quốc thời thật trớ trêu hài hước, chẳng hạn chuyện đánh bạc chuyện hút thuốc:“Đánh bạc quan bắt tội, Trong tù đánh bạc công khai, Vào tù bạc ăn năn mãi: Sao trước không vô quách chốn này!?” (Đánh bạc)“Hút thuốc nơi cấm gắt gao, Thuốc anh tịch, bỏ vào bao; Nó kéo tẩu hút, Anh hút, còng đây, tay ghé vào ” (Cấm yên – Nam Trân dịch)Huyện trưởng Lai Tân “cái ô” để bao che bọn thuộc hạ làm bậy “kiếm ăn quanh” Nhà cầm quyền nhà tù huyện Lai Tân mặt điển hình cho Bộ máy quan liêu quyền Quảng Tây thuở ấy, điển hình cho quyền Trung Hoa Quốc GVTH: Lê Thị Thu Hằng Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 dân đảng - biến nhà tù thành sòng bạc thiên bạch nhật: “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc, Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh, Chong đèn Huyện trưởng làm công việc…” (Lai Tân – Nam Trân dịch) Cái thực “Trời đất Lai Tân thái bình” mặt thật đen tối nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch, thực đời sống lao tù chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát, phần tình trạng xã hội Trung Quốc + Xã hội Trung Hoa dân quốc có hệ thống nhà tù chế độ lao tù hà khắc, bất nhân Từ ngày 27/8/1942 bị bắt phố Túc Vinh, thị trấn Thiên Bảo, huyện Đức Bảo tỉnh Quảng Tây, đến ngày 10-9-1943, nhà giam Cục Chính trị Đệ tứ chiến khu Quốc Dân Đảng Trung Quốc (ở Liễu Châu), Hồ Chí Minh bị giam cầm, đày đọa, trảihơn 13 tháng bị “đá qua đá lại”, giải tới lui khắp 13 huyện với 30 nhà giam:không có ánh mặt trời chiếu vào, suốt ngày ẩm ướt nên lạnh, sinh hoạt diễn hang, có lính canh gác cẩn mật.Vào tù thấy “Sống khác loài người vừa bốn tháng, Tiều tuỵ mười năm trời” Đó cảnh sống “Bốn tháng cơm không no, Bốn tháng đêm thiếu ngủ, Bốn tháng áo không thay, Bốn tháng không giặt giũ”; đưa người tù đến tình trạng “Răng rụng chiếc, Tóc bạc thêm phần, Gầy đen quỷ đói, Ghẻ lở mọc đầy thân” (Tứ cá nguyệt liễu – Nam Trân dịch)Người tù phải chịu đựng thời tiết khắc nghiệt “Gió sắc tựa gươm mài đá núi, Rét dùi nhọn chích cành cây” (Hoàng hôn – Nam Trân dịch); phải chịu cảnh lao khổ bị làm tình làm tội, sống tù thiếu thốn đói rét, bị đày đọa tinh thần Người tù mượn cớ giận ông trời “Một ngày hửng nắng, chín ngày mưa” để nói lòng hận thù kẻ đàn áp đày đọa họ cảnh “Giày rách, đường lầy, chân lấm láp, Vẫn dấn bước dặm đường xa” (Cửu vũ – Nam Trân dịch)Người tù ăn thật sót sa “Không rau, không muối, canh không có, Mỗi bữa lưng cơm đỏ gọi là; Có kẻ đem cơm dạ, Không người lo bữa đói kêu cha” (Tù lương- Nam Trân, Băng Thanh dịch Nhưng nhà tù Điền Đông “ Cháo tù bữa chia lưng bát, Cái bụng luôn rên rỉ sầu; Cơm nhạt ba đồng ăn chẳng đủ, Củi quế, gạo châu” (Điền Đông – Nam Trân, Hoàng Trung Thông dịch)Ở nhà lao Đồng Chính thế: “Bình Mã Đồng Chính vậy, Bữa lưng bát cháo bụng cồn cào; Nước ánh sáng dư dật, Ngày lại hai lần mở cửa lao” (Đồng Chính – Nam Trân dịch)Ở nhà lao huyện Quả Đức “Nhà lao mà giống tiểu gia đình, Gạo, củi, muối, dầu tự sắm sanh; Trước phòng giam bày bếp, Suốt ngày lụi hụi với cơm, canh” (Quả Đức ngục – Huệ Chi dịch)Cảnh sống nhà lao “Thổi nồi cơm, trả sáu hào, Nước sôi chậu, đồng trao” theo giá tù định rõ Nhà lao “Chính phủ” mà bê bối nhếch nhác: “Hoả lò có riêng rồi, Nhỏ nhỏ, to to nồi; Cơm, nước, rau, canh, đun với nấu, Suốt ngày khói lửa không thôi” (Ngục trung sinh hoạt – Nam Trân dịch)Nhà lao trung tâm “Ba thước chiều dài hai thước rộng, Bốn người chen chúc bên trong; Duỗi chân tý không thể, Nhà hẹp mà người lại đông” (Chính trị Bộ cấm bế thất – Huệ Chi dịch)Ở nhà ngục Nam Ninh “Nhà lao xây dựng kiểu tân thời, Đèn điện thâu đêm sáng rực trời; Nhưng bữa ăn lưng bát cháo, Cho nên bụng rung hoài” (Nam Ninh ngục – Nam Trân dịch)… ->Như vậy, GV tùy vào mức độ tham khảo hiểu biết, cách tóm lược nội dung tham khảo trên, nói kể thêm cho HS nghe để em thấy mặt thối nát, vô trách nhiệm bọn quan lại nhà tù Lai Tân Thái độ căm phẫn trước tình trạng thối nát bọn quan lại, lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM GVTH: Lê Thị Thu Hằng 10 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Vì kinh tế nước ta thời phong kiến chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, nhân dân lao động thủ công kinh nghiệm chính, chưa có hỗ trợ yếu tố khoa học kĩ thuật nên sản lượng thấp Các ngành khoa học Nguyễn Trường Tộ đề xuất với triều đình xin mở mang tính thiết thực c3 Tự tình Hồ Xuân Hương: Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến: Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đề cao, tôn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương: Thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ, đầy rẫy bất công oan trái Bị ảnh hưởng phải chịu đựng nhiều người phụ nữ nhưng, người phụ nữ xinh đẹp, nết na, giàu lòng thương yêu quan tâm đnế người xung quanh Ta bắt gặp lại hình ảnh họ qua tác phẩm văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam Những người phụ nữ đẹp thế, mà đáng tiếc thay họ lại sống xả hội phong kiến thối nát với máy quan lại mục ruỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ Càng xinh đẹp họ lại đau khổ, lại phải chịu nhiều chén ép, bất công Như quy luật khắc nghiệt thời "hồng nhan bạc phận" Trong văn học trung đại Việt Nam viết người phụ nữ, mặt có kế thừa tư tưởng văn học dân gian, song mặt khác, “Hồng nhan bạc phận” xem tư tưởng chủ đạo tác giả c3 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu - Trận thành Gia Định: Tháng năm 1859, với ý đồ muốn chiếm thành Gia Định (Đại Nam), liên minh Pháp Tây Ban Nha đưa quân vào để đánh chiếm phá hủy nhiều công trình quân Vương triều nhà Nguyễn, có thành Gia Định Trận đánh bắt đầu vào rạng sáng ngày 17 tháng năm 1859 kết thúc khoảng 10 trưa ngày - Trận Cần Giuộc: Trận tiến công đồn Cần giuộc ( bị quân Pháp chiếm ngày 14.12.1861) nghĩa quân Trương Định cai tổng Là ( thủ lĩnh quân Tân An – Cần Gi uộc) Nhiều binh sĩ Pháp bị diệt, nghĩa quân tổn thất lớn c4 Chiếu Cầu Hiền – Ngô Thì Nhậm: Hoàn cảnh đời chiếu đề cập tương đối kỹ phần Tiểu dẫn SGK Tuy nhiên nên ý nhấn mạnh số chi tiết sau đây: - Triều đại Lê – Trịnh lúc rơi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng sụp đổ, uy tín nhiều nhân dân, giới quan lại, sĩ phu triều cũ Công lao họ Lê (từ Thái Tổ – Lê Lợi nghiệp “bình Ngô”), họ Trịnh (trong nghiệp Trung hưng nhà Lê) người dân tưởng nhớ, thần phục Vua Chiêu Thống dù đớn hèn, bất tài vẫn đại diện thống dòng họ cũ Hơn nữa, tư tưởng “trung quân” ăn sâu vào tâm thức, tư tưởng, tình cảm người trí thức đương thời, tạo nên bảo thủ việc nhìn nhận, thừa nhận triều đại vừa tạo dựng vòng có hai năm đầy biến động “thay đổi sơn hà” (chữ Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh) GVTH: Lê Thị Thu Hằng 51 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 - Trong mắt người dân Bắc Hà nói chung quan lại, sĩ phu nói riêng, Nguyễn Huệ coi người “ngoại quốc” (Nam Hà) quyền ông quyền “ngoại lai”, không thực đại diện cho nước Đại Việt (hay Hoàng Việt, lúc giới hạn từ xứ Thuận Hoá trở ra) Chưa nói là, mắt họ, quyền Tây Sơn đám “giặc cỏ” hăng, truyền thống văn hoá vào “cướp” nước người (Liên hệ với sách Hoàng Lê thống chí) Bởi vậy, triều đại Tây Sơn chưa dễ mà thừa nhận - Trong hoàn cảnh chiến tranh liên miên, triều đại Tây Sơn tạo dựng nên từ trận chiến, hành quân Mặc dù, có ý thức lấy lòng dân, tỏ rõ ân đức uy vũ, lúc quân Tây Sơn làm cho dân chúng khiếp sợ, không phục, với đặc điểm chung như: chữ nghĩa, võ biền,… Đôi khi, có cá nhân “con sâu làm rầu nồi canh”, hay có lục đục, tranh giành, “huynh đệ tương tàn” nội nhà Tây Sơn Tất điều tạo nên tâm lý không phục, từ không phục dẫn đến bất hợp tác nhân dân sĩ phu Bắc Hà với triều đại - Trong buổi đầu xây dựng triều đại mới, kiến thiết lại đất nước sau bao binh hoả, nhu cầu cần có người hiền tài nhu cầu có thực, xúc Hơn nữa, quân xâm lược nhà Thanh bị đánh tan, chúng chưa từ bỏ dã tâm phục thù cướp nước ta Việc xây dựng quốc gia hùng mạnh, vững để đối phó với nguy to lớn Triều đại Tây Sơn lại lên từ phong trào khởi nghĩa dân nghèo, lên từ chiến trận, chưa có kinh nghiệm xây dựng, quản lý đất nước (cả đối nội lẫn đối ngoại) thời bình, vấn đề cần người tài giỏi gánh vác công việc lại trở nên cấp thiết nhiều Bài chiếu phản ánh không khí thời đại, nhận thức đắn sáng suốt vua Quang Trung đại cục, tình thân triều đại đất nước Trong hoàn cảnh đó, Chiếu cầu hiền đời Đối tượng chiếu “người hiền tài” nói chung, đối tượng cụ thể, rõ ràng mà chiếu nhắm vào người sĩ phu, người có lực chưa chịu giúp rập, thi thố cho triều đại Với danh nghĩa hoàng đế, vua Quang Trung phải làm để họ xoá bỏ nỗi nhớ tiếc triều đại cũ, xoá bỏ thành kiến triều đại mới, thấy mặt tích cực, thái độ trân trọng người hiền tài triều đại mới, tiến tới ủng hộ chung tay giúp sức xây dựng triều đại Bởi vậy, viết hình thức “chiếu” thái độ chiếu lệnh, áp đặt thuyết phục, yêu cầu thúc giục Vì phải thuyết phục mà lệnh? Vua Quang Trung tác giả chiếu thừa hiểu “sĩ khí” sĩ phu Bắc Hà, thừa hiểu họ thấm nhuần tuân thủ nghiêm nhặt giáo huấn “thánh nhân”: “uy vũ bất khuất, phú quý bất dâm, bần tiện bất di” (Không bị khuất phục trước uy vũ, không bị cám dỗ giàu sang không bị lung lay nghèo hèn) Cho nên, mang uy để lệnh, doạ nạt vô ích, chí phản tác dụng, khiến cho chống đối cao, mạnh mẽ Trong đó, nhu cầu hoà giải dân tộc đặt cấp thiết hết đòi hỏi nhìn có tầm chiến lược sách lược khôn khéo Vấn đề đặt phải đánh vào nhận thức, nhìn họ, làm thay đổi thành kiến GVTH: Lê Thị Thu Hằng 52 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 nhận thức sai lầm họ triều đại mới, khích lệ nhiệt tình giúp đời, nhiệt tình thi thố tài “lập thân, lập danh” đồng thời yêu cầu họ thực nghĩa vụ, trách nhiệm dân với nước, bỏ điều cố chấp nhỏ để làm việc lớn Đó mục đích sâu xa gọi “cầu hiền” (tìm người hiền tài) c5 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 GV nói thêm sở xã hội văn hóa thời kì văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 * Về mặt xã hội: - Năm 1884, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, nước ta thức trử thành thuộc địa thực dân Pháp - Từ năm 1897 đến 1914 thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa lần thứ nước ta - Trong xã hội nước ta đầu kỉ XX, có xuất hiên nhiều tầng lớp mới; công nhân, tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị,… - Phong trào yêu nước diễn sôi nổi, nhiên cuối bị dập tắt: phong trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế, cao trào cách mạng vô sản 1930-1931, mặt trận dân chủ Đông Dương, mặt trận Việt Minh, Cách mạng tháng Tám 1945,… * Về mặt văn hóa - Quan hệ giao lưu văn hóa từ khu vực văn hóa Trung Hoa cổ, trung đại mở với giới đại, trước hết văn hóa Pháp - Sự áp đặt cính sách nô dịch quyền thực dân, nặng nề, vấn không ngăn cản nhiều xu hướng văn hóa tiến củ giới qua trí thức yêu nước cách mạng c6 Hai đứa trẻ - Thạch Lam: Gv cung cấp thêm thông tin sống người dân Việt Nam thời Pháp thuộc, bối cảnh xã hội Việt Nam trước 1945 c7 Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân - Nhân vật Huấn Cao văn phẩm “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyên Tuân xây dựng từ nguyên mẫu danh Nho Cao Bá Quát kỷ XVIII Nguyên mẫu nhân vật văn học có đặc điểm chung tương đồng - nguyên mẫu sở, tảng, chất liệu để người nghệ sĩ tài nghệ thuật mình, bàn tay khói óc tạo nên cho tác phẩm hình tượng nghệ thuật riêng Bằng ngôn ngữ riêng làm cho đứa tinh thần có sức sống mãnh liệt Tuy nhiên, nguyên mẫu nhân vật văn học có điểm khác nhau: Có nhiều điểm nguyên mẫu có đưa vào nhân vật văn học lý có chi tiết có nhân vật văn học lại không tìm thấy nguyên nhân Điều này, thể nghệ thuật hư cấu tưởng tượng trang viết tác giả Sự hư cấu nhằm làm cho nhân vật tác giả trở thành chỉnh thể nghệ thuật, chân lý, thước đo thẩm mỹ văn học làm cho người thực trở nên hoàn mỹ Do vậy, yếu tố nguyên mẫu sống yếu tố hư cấu văn học có mối quan hệ khăng khít nhau, bổ sung cho tạo nên vẻ đẹp sống - GV đưa thêm thông tin Cao Bá Quát liên hệ thêm với Bài ca ngắn bãi cát - GV nói thêm nghệ thuật viết chữ thư pháp qua tài viết chữ đẹp Huấn Cao: Huấn Cao kẻ sĩ tài tử, tài hoa nhiều người mến mộ "cái người mà vùng tỉnh Sơn khen tài viết chữ nhanh đẹp" Chữ ông Huấn "một báu vật đời", tượng trưng cho đẹp, cao quý thiên hạ Quản ngục người có học "biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền" Đã từ lâu, "từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục GVTH: Lê Thị Thu Hằng 53 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 có ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm" Huấn Cao khách tài tử, không tài hoa sáng tạo đẹp mà có tâm hồn cao, Ông tự biết "chữ quý thật", không "vì vàng ngọc hay quyền mà ép viết bao giờ" Điều cho thấy, Huấn Cao "làm giặc" "mưu bá đồ vương" mà để "cứu vớt dân đen đói khổ"; chữ thứ "vật báu" ông ta không bán văn bán chữ để phú quý giàu sang Đúng, "tính ông khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông chịu cho chữ" Huấn Cao vừa có tài vừa có tâm đẹp Ở Việt Nam thuở xưa, vào dịp Xuân về, người dân hay đến nhà « Thầy Ðồ » hay người « hay chữ » để xin chữ treo tranh, vừa đồ trang trí vừa ăn tinh thần Thầy đồ hay người hay chữ cho chữ cách viết hay nhiều chữ tờ giấy lớn, với nội dung mang tính cách chúc tụng hay giáo dục, nét chữ thường khen đẹp rồng bay phượng múa Lối viết gọi Thư Pháp Thư Pháp phương pháp viết chữ (đẹp) Thư pháp môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận lặng lẽ trì Ðối với phương Tây, thư pháp thực nhiều phương tiện : bút sắt, cọ, thước, compa, êke Con chữ nắn nót theo chuẩn mực tỷ lệ Ðó đẹp chữ theo thị giác người sử dụng hệ chữ La Tinh GVTH: Lê Thị Thu Hằng 54 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Ðối với người phương Ðông, nói đến môn Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt Với bút lông, mực giấy người Trung Hoa đưa nghệ thuật viết chữ vươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học, thiền học Ở Việt-Nam vào thời điểm nầy, có lẽ ngoại trừ số người lớn tuổi thâm Nho đọc chữ Hán, chữ Nôm, hầu hết không đọc Theo bậc khoa giáp thời xưa, việc chọn câu văn thơ để viết lên trang giấy việc cần cẩn trọng Vì việc thể nét bút tài hoa, khiếu viết chữ, nội dung thư pháp cho thấy tư tưởng, kiến thức, tâm hồn người viết Khi cầm bút, thể đường nét rồng bay phượng múa, thư pháp gia phải "nhiếp tâm" với sửa viết 2.5 Giáo án minh họa cho giải pháp đề tài: ( Minh họa cho việc có tích hợp môi trường, Kĩ sống tích hợp tri thức văn hóa ) ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc TửI Mức độ cần đạt: - Cảm nhận tình yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn thôn Vĩ nỗi buồn, cô đơn cảnh ngộ bất hạnh người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua thơ: hồn thơ quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có hòa quyện thực ảo Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ - Những KNS bản: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mặc Tử + Tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mặc Tử + Tự nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử III Phương tiện thực hiện: - GV: sgk, sgv, sách tham khảo, giáo án thiết kế, trình chiếu chữ hình ảnh, âm nhạc… - HS: Sgk, soạn theo câu hỏi hướng dẫn tự học tiết trước, ghi… IV Phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực: - Đọc, hiểu, câu hỏi gợi mở - Trao đổi, phát vấn - Động não: suy nghĩ trình bày cảm nhận thể mạch cảm xúc thơ qua câu nghi vấn khổ thơ GVTH: Lê Thị Thu Hằng 55 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 - Thảo luận nhóm: trao đổi vẻ đẹp riêng giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử phong trào thơ Mới V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: KTSS Kiểm tra bài: Trong trình dạy học Đây thôn Vĩ Dạ, GV gọi kiểm tra HS chuẩn bị Giới thiệu mới: GV dẫn dắt vào học hôm nay: Như biết, Vĩ Dạ - làng cổ tiếng, nằm bên bờ Hương Giang nơi cố đô Huế Cảnh vườn tược xanh tươi, trái bốn mùa, với sông nước đò nếp nhà duyên dáng, êm đềm Vĩ Dạ gắn với câu hò, làm say đắm lòng người Và hôm nay, ta biết đến Vĩ Dạ thơ Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt * GV chiếu hình ảnh Hàn Mặc Tử (HMT), yêu cầu HS trả lời I TÌM HIỂU CHUNG: câu hỏi chuẩn bị phần hướng dẫn tự học như: Tác giả: - GV: Giới thiệu sơ lược nét tác giả? Hàn Mặc Tử ( 1912- HS phát biểu: 1940) Tên khai sinh - GV : Nhận xét nói thêm đôi nét HMT Nguyễn Trọng Trí, quê Chốt lại: HMT người có số phận bất hạnh Là Quảng Bình nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào thơ Mới, chổi bầu trời thơ Việt Nam ( Chế Lan Viên) * Đây thôn Vĩ Dạ thơ tuyệt bút, để hiểu điều đó, không hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ - GV: Em cho biết hoàn cảnh đời thơ? - HS trả lời - GV: Nói thêm hoàn cảnh đời thơ : Hồi làm nhân viên Sở Đạc Điền Quy Nhơn, HMT có thầm yêu trộm nhớ đơn phương cô gái người Huế tên Hoàng Thị Kim Cúc – ông chủ sở Một thời gian sau, nhà thơ vào Sài Gòn làm báo, trở lại Quy Nhơn cô gái theo gia đình Vĩ Dạ - Huế Một buổi gợi ý người em thúc bá – bạn HMT, Hoàng Cúc gửi vào cho nhà thơ bưu ảnh chụp phong cảnh sông nước, có thuyền, có bến, kèm theo lời thăm hỏi an ủi nhà thơ lúc mắc bệnh phong thơ gợi cảm hứng từ ảnh - GV: Căn vào tiểu dẫn sgk, cho biết xuất xứ thơ? - HS trả lời - GV: Nói thêm Tập Thơ Điên:Tập thơ đời lúc ông quằn quại, đau đớn, dường có vật lộn, giằng xé dội linh hồn thể xác Ông tạo cho giới nghệ thuật điên loạn, ma quái xa lạ với đời thực Tuy vậy, bên dòng thơ điên loạn, có vần thơ trẻo đến lạ thường Đây thôn Vĩ Dạ trích tập Thơ Điên thơ * Phần tiểu dẫn, GV hướng dẫn HS tự học nhà gạch sgk * GV: Gọi HS đọc thơ - HS đọc diễn cảm - GV nhận xét, đọc lại GVTH: Lê Thị Thu Hằng Bài thơ: a Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ gợi cảm hứng từ ảnh ( có kèm theo lời thăm hỏi) Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử ông bị bệnh nặng Quy Nhơn b.Xuất xứ: Sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên” II Đọc- Hiểu: 56 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 * GV: Để cảm nhận sâu sắc thơ xứ Huế, cho HS nghe ngâm thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”cùng hình ảnh minh họa Huế * GV: Dẫn dắt vào phân tích thơ: Huế có câu hát, có lòng người có thơ HMT Vì vậy, vào phân tích Em cho biết nội dung khái quát khổ 1? - HS trả lời - GV nhận xét, khái quát * GV: Câu thơ mở đầu thơ viết hình thức câu gì? Thể điều gì? - HS trả lời - GV: nhận xét * GV: Theo em, câu thơ có phải lời mời gọi cô gái hay không?Vì sao? Thể nỗi lòng tác giả? - HS trả lời - GV: Nhận xét Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết: - “Sao anh không chơi thôn Vĩ ?”: + Câu hỏi tu từ, phân thân nhà thơ, lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời gọi tha thiết người thôn Vĩ với + Là lời nhà thơ tự trách, tự hỏi -> Khát khao trở * GV: Cảnh Thôn Vĩ lên hoài niệm nhà thơ nào? với cảnh cũ, người xưa Cảnh có gì? - HS trả lời - Cảnh thôn Vĩ hoài - GV nhận xét niệm nhà thơ: * GV: Ánh nắng tác giả miêu tả nào?Theo em, nắng lên nắng nào? - HS trả lời - GV nhận xét, nói thêm: Thôn Vĩ nói riêng Huế nói chung đặt tả ánh nắng buổi bình minh trẻo rạng rỡ Đó tia nắng chiếu soi xuống làng quê, chiếu thẳng vào hàng cau tươi mát, sum sê vươn lên tiếp lấy ánh sáng mặt trời….GV liên hệ thêm với “nắng” thơ HMT: Trong nắng ửng khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm vàng”… ( Mùa xuân chín) *GV: Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ “Vườn … ngọc” nhằm thể điều gì? - HS suy nghĩ, động não trả lời - GV: nhận xét, nói thêm kiến trúc nhà vườn xứ Huế: Có thể nói, thần thái thôn Vĩ vườn cây, vườn bao bọc quanh nhà nên chăm sóc chu đáo, cảnh vật vốn xanh tươi lại bàn tay khéo léo chăm sóc nên thêm đẹp Câu thơ đẹp thật long lanh Thôn Vĩ lên viên ngọc lấp lánh tỏa vào không gian với sắc xanh mình- màu xanh mướt GVTH: Lê Thị Thu Hằng + “ Nhìn nắng hàng cau nắng lên” “nắng hàng cau”: Ánh nắng vàng rực rỡ hàng cau thẳng “nắng lên”: Ánh nắng tinh khiết, trẻo + “Vườn…ngọc”: “ai”:Đại từ phiếm “Vườn mướt quá”: Lời ngợi ca, reo vui, ngỡ ngàng “mướt”:mượt mà,non tơ, óng chuốt “xanh ngọc”-> so sánh->vẻ đẹp thoát, sang trọng -> Cảnh vật, cối 57 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 non tơ, sẽ, láng bóng ánh mặt trời sáng lên tươi xanh mơn mởn tràn khoác áo nhung xanh mượt đầy sức sống + “Lá …mặt chữ điền”: * GV: Cảnh vật sinh động hẳn lên có diện Vẻ đẹp kín đáo, duyên người Vậy, Em hiểu “mặt chữ điền” khuôn mặt nào?Con dáng, phúc hậu người người xuất câu thơ đó? gái thấp thoáng sau -HS trả lời trúc mảnh mai -> Câu thơ đậm đà nét - GV nói khuôn mặt chữ điền khuôn mặt phúc hậu, đoan Huế trang Từ đó, suy nghĩa câu thơ => Khổ thơ thể * GV: Thâu tóm lại nội dung khổ 1, chuyển khổ 2(…) lòng, tình yêu nhà thơ * Liên hệ mang tính giáo dục : Như vậy, qua khổ thơ, ta thấy cảnh với cảnh người thôn xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên người hài hòa với Vĩ vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Chính vậy, cần có tình yêu tha thiết với thiên nhiên, thiên nhiên người bạn thân thiết người Con người cần yêu mến, làm cho thiên nhiên trở thành người bạn người HS trả lời lần lược câu hỏi trên, gv nhận xét, giảng thêm * GV: Dẫn dắt chuyển khổ thơ: Thôn Vĩ nằm cạnh sông Hương êm đềm nên hẳn nhịp sống người nơi bị chi phối êm ả dòng sông Để hiểu thêm ta tìm hiểu Khổ hai: Cảnh trời, khổ thơ thứ hai.Cho HS nhận xét khổ có điều khác so với khổ mây, sông, nước thôn một? Vĩ - HS trả lời - GV nhận xét, nói thêm: Từ cách tả cảnh làng quê, vườn tược vào buổi sáng khổ đầu, tác giả chuyển sang trời mây sông nước đặc biệt có chuyển đổi thời gian vào đêm trăng * GV: Cảnh khổ hai gồm có mây, gió, dòng nước …Vậy, mây gió - “Gió… mây”: Mây, gió miêu tả nào?Gợi cho em điều gì? chia lìa gợi nỗi buồn li - HS trả lời biệt - GV nhận xét nói thêm: Nhịp thơ 4/3 với hai hình ảnh mây gió gợi nỗi buồn mây gió trôi nổi, lang thang….chúng ta không thấy giọng thơ tươi mát đầy sức sống đoạn trước mà bắt gặp tâm hồn đau buồn, u uất… Vậy: * GV: Dòng nước miêu tả sao? nói lên nỗi lòng thi - “Dòng… lay”: Nhân hóa nhân? - HS trả lời ->dòng nước u buồn, - GV nhận xét, nói thêm: Biện pháp nhân hóa làm cho dòng lặng lẽ chở nặng tâm nước trở nên u buồn, xa vắng Dòng nước buồn tự lòng tác trạng thi nhân giả mang nỗi buồn bao phủ bầu trời, mặt đất, dòng nước, cảnh vật Câu thơ gợi nhớ đến chia lìa mà ta bắt gặp Tràng giang Huy Cận: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, GVTH: Lê Thị Thu Hằng 58 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi ccanhf khô lạc dòng * GV: Hai câu thơ “Thuyền…nay?” vẻ lên tranh không gian nào? - HS trả lời - GV: nhận xét, giảng thêm: Xu trôi đi, chảy đi, thi sĩ ước ao thứ ngược dòng với mình, Trăng – không gian tràn ngập ánh trăng, dòng sông trăng, bến đò trăng, thuyền đầy trăng “Bến sông trăng” nghe mà quen “Bến sông trăng, ôi nỗi nhớ qua mong tìm đến, biết gặp lại em yêu hỡi.” Trong lãnh cung chia lìa, vốn niềm trăng ý nhạc nên nhà thơ ao ước có trăng niềm khao khát, tri âm, vị cứu tinh Không biết thuyền có chở trăng bến đợi hay không?” - “Thuyền… nay?”: + Không gian đẫm ánh trăng: Thuyền trăng, bến trăng, sông trăng-> Cảnh vừa thực vừa ảo * GV: Câu thơ cuối viết hình thức câu gì?Thể nỗi + Câu hỏi tư từ: Nỗi lòng lòng thi nhân?(tả cảnh ngụ tình) mong đợi, niềm hi vọng, HS trả lời lần lược câu hỏi trên, gv nhận xét, giảng thêm trăn trở nhà thơ tình yêu xa xôi * GV: Em nêu nội dung khái quát khổ 2? => Đằng sau cảnh vật tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải, vừa khát khao cháy bỏng nhà thơ Khổ 3: Sự băn khoăn, trăn trở nhà thơ * GV: Mơ ước mơ, khát khao, mong chờ Vậy, nhà thơ mơ tình đời, tình người điều gì? - “Mơ…đường xa”: * GV: “Khách đường xa” ai? +“Mơ”: Khao khát, - HS trả lời mong chờ - GV: nhận xét + “Khách đường xa” : Lặp hai lần -> Hình bóng * GV: Hình ảnh “Khách đường xa” lên tâm tưởng nhà giai nhân mà tâm hồn nhà thơ “Áo em trắng quá” Vậy, hình ảnh “Áo em trắng quá”mang ý thơ khắc khoải mong đợi nghĩa gì? - “Áo em trắng quá”: - HS trả lời + Màu áo trắng - GV: nhận xét, nói thêm: Câu thơ phác họa cảnh tượng mờ người gái Huế mờ, ảo ảo lại có sương khói Tác giả miêu tả thực + Tâm hồn trắng cảnh Huế - Kinh thành sương khói Trong sương khói ấy, em người nhòa tình người nhòa -> Màu tâm tưởng, hoài niệm nhà thơ bóng hình xưa * GV: Tác giả nói Ở sương khói mờ nhân ảnh, sương khói - “Ở sương khói mờ hình ảnh ẩn dụ điều gì? nhân ảnh”: - HS trả lời + Khoảng cách thời - GV: nhận xét gian không gian GVTH: Lê Thị Thu Hằng 59 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 * GV: Chính mơ hồ bóng hình xưa, nên nhà thơ trăn trở “Ai biết tình có đậm đà? Nỗi trăn trở thể khao khát tác giả? - HS trả lời - GV: nhận xét * Gv chốt lại nội dung khổ Nói thêm hình thức câu hỏi tu từ đại từ phiếm thơ: + Điệp từ “Ai” dường xuyên suốt thơ: “Vườn ai”, “Thuyền ai”, “Ai biết tình ai” Câu thơ ngân xa tiếng than, nỗi đau trải vào cõi lòng mênh mông Lời thơ lời nhắc nhở không bộc lộ tuyệt vọng hay hay hi vọng mà thất vọng + Bài thơ bắt đầu câu hỏi tu từ kết thúc câu hỏi tu từ khiến cho nỗi niềm tác giả đẩy thêm tầm vóc Những câu hỏi tu từ xoáy lúc cao Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp cảnh người miền quê đất nước qua tâm hồn nhà thơ đa tình, đa cảm * GV: Như phân tích xong thơ Sau học xong, em rút ý nghĩa văn này? - HS trả lời - GV: nhận xét * GV: Từ đó, GV hướng dẫn HS khái quát lại toàn nội dung nghệ thuật thơ HS gạch chân ghi nhớ sgk học Nghệ thuật: - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ,… - Hình ảnh sáng tạo, có hòa quyện thực ảo - Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng Nội dung: Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người * Tích hợp: - Bài học thân: Tóm lại, qua thơ, trải qua bao năm tháng, tình Hàn Mặc Tử tươi nguyên, nóng hổi, day dứt lòng người đọc Hàn Mặc Tử nghệ sĩ tài hoa, trái tim thổn thức tình yêu, tâm hồn thi sĩ biến nỗi đau thương, bất hạnh đời thành đóa hoa thơ, mà đó, thơm ngát nhất, khiết Đây thôn Vĩ Dạ mà vừa học xong - Tích hợp môi trường: Qua thơ, ta thấy cảnh thôn Vĩ đẹp, GVTH: Lê Thị Thu Hằng + Khoảng cách chia xa số phận -> Hình bóng em trở thành ảo ảnh xa vời - “Ai biết tình có đậm đà?”: Câu hỏi tu từ thể hiện: + Sự băn khoăn trăn trở tình đời, tình người + Khát khao tình yêu mà nhà thơ mong đợi => Bóng dáng người xa lên mờ ảo, tâm trạng nhà thơ mang chút hoài nghi lại chan chứa niềm thiết tha với đời III Ý nghĩa văn bản: Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ IV Tổng kết: ( Ghi nhớ sgk trang 40 ) 60 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 thơ mộng dòng hoài niệm da diết nhân vật trữ tình Thiên nhiên muôn đời tách rời sống, tình cảm người, trở thành kỉ niệm - Kĩ sống: Qua thơ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên người xứ Huế, vẻ đẹp hồn thơ Hàn Mặc Tử Từ đó, tự nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử; tình cảm cá nhân trước nỗi buồn, niềm khao khát tình đời, tình người hồn thơ Hàn Mặc Tử Cuối tiết, GV cho HS nghe hát Huế để cảm nhận sâu sắc xứ Huế Củng cố: - Hoàn cảnh đời thơ - Vẻ đẹp mộng mơ Huế qua tâm hồn giàu tưởng tượng đầy thơ mộng HMT - Tâm riêng tác giả thôn Vĩ mà ông yêu tình yêu đơn phương, tuyệt vọng Dặn dò – Hướng dẫn tự học: - Học thuộc thơ, nắm ý học - Làm tập phần luyện tập sgk/40 - Thảo luận nhóm: chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhà : Trao đổi vẻ đẹp riêng giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử phong trào thơ Mới GV mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời vào tiết học sau - Soạn “Chiều tối” Hồ Chí Minh: + Hoàn cảnh đời thơ + Đọc kĩ thơ, so sánh dịch thơ với dịch nghĩa + Bức tranh thiên nhiên tranh đời sống thể thơ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… III HIỆU QU Ả CỦA ĐỀ TÀI: Trong trình vận dụng liên hệ mang tính giáo dục cho em : giáo dục môi trường, giáo dục lòng yêu nước, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, cung cấp thêm kiến thức văn hóa vùng miền có liên quan đến học Đặc biệt, lồng ghép giáo dục tình yêu sáng ( đề tài mà độ tuổi em quan tâm ), trang bị thêm cho em số kĩ sống …để em hiểu Văn hiểu thêm sống Đây kiến thức mà đây, em đời, gặp phải…và nhận rằng, kiến thức không nằm sách mà có đời Theo thân riêng tôi, sau ứng dụng đề tài môn Văn, thấy giải số vấn đề: Học sinh hứng thú với môn Văn, thích học lắng nghe Thống kê: 100 HS lớp dạy: Khi chưa thực đề tài: a/ Hãy đánh dấu vào môn học mà em yêu thích? Toán Lí Hóa Anh Văn Văn 29 22 19 11 ( Sau phát phiếu, thống kê lại, thấy môn Toán HS quan tâm nhiều môn Văn HS nhất, số HS yêu thích môn khác môn trên) GVTH: Lê Thị Thu Hằng 61 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 b/ Vì HS hầu hết không thích học Văn? - Không thấy môn Văn gần gũi với sống - GV dạy không liên hệ thực tế , không tạo hứng thú - Kiến thức nặng nề, đọc chép, học thuộc nhiều Đó câu trả lời thu nhận từ HS lớp dạy Và nhiều lí khác nữa, hầu hết em cho môn Văn không thực tế, xa rời, ghi nhiều, học nhiều, Sau ứng dụng đề tài: Liên hệ thực tế mang tính giáo dục môn Văn: a/ Trong trình dạy môn Văn, em có muốn giáo viên liên hệ kiến thức với xung quanh sống không?( lòng yêu nước, văn hóa, tình yêu, kĩ sống, cung cấp thông tin từ tác phẩm, từ sống, ) Có Không 100 Theo thống kê, HS thấy môn Văn gần với em trình dạy văn, GV có liên hệ, kể chuyện cho em, từ em rút học hữu ích sống từ văn chương, từ môn Văn b/Em thấy học môn Văn có thiết thực gần với sống không Gv có tích hợp, lồng ghép giáo dục vấn đề gần gũi sống? Có Không 100 c/ Như vậy, em có thích học môn Văn không? Có Không 87 13 Qua số câu hỏi, biết rằng, hầu hết HS thích học môn Văn – GV dạy Văn làm cho môn Văn “gần” với em cách tích hợp môn Văn với nhiều kiến thức lĩnh vực khác sống Tôi thiết nghĩ, hoàn toàn, theo tôi, cải thiện phần cho thực trạng dạy học Văn Các em thấy môn Văn hay thế, gần với sống thế, giá trị văn học phong phú: Gía trị nhận thức, giá trị giáo dục giá trị thẩm mĩ IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: - Đề tài kinh nghiệm nhỏ thân trình dạy môn Văn nhà trường, thân thu nhận hiệu việc áp dụng đề tài, nên mạnh dạn đưa với mong muốn: Tùy vào đối tượng học sinh, tùy theo giáo viên, áp dụng đề tài đưa môn Văn liên hệ thực tế để giúp HS học môn Văn tốt - Bản thân thấy có hiệu việc dạy Văn 11, năm học tới, mạnh dạn áp dụng đề tài môn Văn lớp 10.( Tôi ứng dụng lớp 12 có hiệu tốt – SKKN năm học 2011 – 2012 trình bày ) - Bản thân thiếu kinh nghiệm việc làm SKKN, tuổi nghề nên tránh khỏi thiếu xót, kiến thức rơi vào theo thiên kiến cá nhân Chính vậy, mong quý Thầy cô, quý Ban giám khảo, quý đồng nghiệp… giúp đỡ, hỗ trợ đặc biệt, hướng dẫn thêm cho biết cách làm SKKN cách rõ ràng, đầy đủ tốt - Với nguyện vọng nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, cố gắng, song không tráng khỏi hạn chế định Rất mong đóng góp ý kiến để thân sửa chữa, hoàn thiện cách giảng dạy tốt GVTH: Lê Thị Thu Hằng 62 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 - Trên kinh nghiệm mà thân rút trình giảng dạy thực hiện, thấy đạt số kết định mà áp dụng dạy môn Ngữ Văn - Sau thật bắt tay vào làm đề tài này, nhận rằng: Môn Văn có liên quan đến sống lớn Có thể nói, thật đầu tư cho nghề nghiệp môn học, chắn, rút học bổ ích kiến thức nặng nề đọc chép - Tuy nhiên, thời gian cuối năm gấp gáp bận rộn nhiều việc, nói, đề tài chưa trọn vẹn Nếu có thời gian nhiều hơn, thực đề tài cách cụ thể, chi tiết Rất mong chia sẻ đồng cảm quý Thầy Cô, quý Ban Giám khảo Tóm lại: “Văn học nhân học” – M.Gorki Có lẽ, nhà trường môn khoa học thay môn Văn Vì môn học vừa hình thành nhân cách vừa vun đắp tâm hồn cho học sinh Trong thời đại , khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Những lời giáo huấn khô khan dù có hay đến đâu, sâu sắc đến đâu khó có người nghe chấp nhận, đặc biệt đối tượng HS- lúc em thích thể cá tính , hay ương ngạnh thích chống đối - lời lệnh , thuyết giáo mang tính áp đặt Chính vậy, để nội dung giáo dục thái độ đạo đức, thái độ môi trường, học sống, giá trị đạo đức cao đẹp Bác Hồ tự nhiên vào lòng em, tự nhiên biến thành hành vi đạo đức tích cực em cách nhẹ nhàng, khéo léo tinh tế Điều thật khó thiết nghĩ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp thân với đồng nghiệp hẳn tìm đường đến trái tim khối óc học sinh ngắn hiệu Chỉ có vậy, thực hoàn thành nhiệm vụ cao quý : Gieo hạt giống tâm hồn lớp lớp hệ trẻ đất nước hôm ngày mai Với cách liên hệ thực tế mang tính giáo dục – tích hợp môn học, làm cho môn Văn không nặng nề, không làm tải nội dung môn học mà ngược lại giúp cho việc học tập trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực hiệu Tuy nhiên, việc liên hệ mang đặc trưng vùng miền, đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể Vì vậy, giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ học sinh đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể nhà trường, địa phương Dẫu biết rằng, đời sống nhiều vất vả, thân tin rằng: “Nghề giáo nghề vô cao quý” Chính vậy, phấn đấu học tập không ngừng, đưa môn học sách gần với sống nhiều Qua 06 năm công tác giảng dạy môn Văn, kinh nghiệm thân chưa nhiều, dó, hẳn đề tài nhiều hạn chế, thiếu sót định Tôi mong tha thiết nhận đánh giá, góp ý kiến quý báu quý Thầy cô, quý đồng nghiệp Ban giám khảo để có dịp học tập, hoàn thiện thân, phục vụ cho việc dạy học tốt Xin chân thành cảm ơn ! Cẩm Mỹ, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Người thực đề tài: Lê Thị Thu Hằng GVTH: Lê Thị Thu Hằng 63 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 V TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập – Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập – Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 11 tập – Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa môn Ngữ Văn 11 Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường Tài liệu Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh – Bộ Giáo dục đào tạoHà Nội , tháng 8/2010 Sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 11- Bộ Giáo dục đào tạo Một số tham khảo quý đồng nghiệp Một số tư liệu, hình ảnh tham khảo mạng internet …………………………………………….///…………………………………… GVTH: Lê Thị Thu Hằng 64 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trang II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: .Trang Cơ sở lí luận : Trang 2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài:…………………… Trang 2.1 Tích hợp nội dung Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh … Trang 2.2 Giáo dục bảo vệ môi trường :.……………………………………………… Trang 11 2.3 Tích hợp kĩ sống(KNS)…………….………………………………… .Trang 33 2.4 Tích hợp tri thức văn hóa – lịch sử - xã hội:……………… ……………… Trang 49 2.5 Giáo án minh họa cho giải pháp đề tài: Trang 55 III HIỆU QU Ả CỦA ĐỀ TÀI: …………………………………………….………Trang 61 IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:…………… …………Trang 62 V TÀI LIỆU THAM KHẢO:…………………………………………… ………….Trang 64 GVTH: Lê Thị Thu Hằng 65 [...]... trường được tích hợp trong mơn học thơng qua các bài cụ thể Trong mơn văn, chủ yếu dừng lại ở mức độ liên hệ ( có điều kiện liên GVTH: Lê Thị Thu Hằng 11 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 hệ một cách logic), giúp HS ý thức được giá trị của lao động, rèn luyện kĩ năng, thói quen bảo vệ mơi trường, biết u q thiên nhiên xung quanh chúng ta… c Lưu ý: - Giáo dục bảo vệ mơi trường.. .Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 2.2 Giáo dục bảo vệ mơi trường : a Cơ sở: - Mơi trường có một vị trí cực kì quan trọng đối với đời sống Đó khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ,…Đó là khơng gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi... Hằng 24 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 năng lực vốn có Một chút tình thương, dù là tình thương của một con người dở hơi, bệnh hoạn, thơ kệch, xấu xí,… cũng đủ để làm sống dậy cả một bản tính người nơi Chí Phèo Thế mới biết sức cảm hóa của tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Bằng chi tiết này, Nam Cao đã soi vào tác phẩm một ánh sáng nhân đạo thật đẹp đẽ – Nhà văn như... tỉnh và kêu gọi mọi người sống cởi mở, hòa đồng nhằm tạo ra một mơi trường xã hội lành mạnh, nhân ái, dân chủ, tự do Sê-khốp đã có một lối viết khá hấp dẫn Diễn biến câu chuyện được kể một cách tự nhiên, chân thực và sinh động Nhân vật Bê-li-cốp từ vật dụng, cử chỉ, hành động, ý nghĩ đến lối sống GVTH: Lê Thị Thu Hằng 31 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 được thể hiện bằng... cho Hs được xác định là một trong những nội dung cơ bản của Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường học phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo GVTH: Lê Thị Thu Hằng 33 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 - KNS( Kĩ năng sống) bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con... mơi trường sống bình n của chúng ta d7 Bài ca phong cảnh Hương Sơn – Chu Mạnh Trinh - Địa chỉ: Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường nơi danh thắng - Nội dung tích hợp: Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn qua bài thơ, từ đó phát biểu suy nghĩ về việc phải trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp đó như thế nào GVTH: Lê Thị Thu Hằng 18 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11... sinh Nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được tích hợp trong một số mơn học và hoạt động giáo dục có tiềm năng trong trường phổ thơng; việc giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng còn được thực hiện thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích,… Đặc biệt, rèn luyện kĩ năng sống cho Hs... Hằng 30 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 ( Tồn cảnh thơn Vĩ Dạ ) - Tóm lại, qua bài thơ, trải qua bao năm tháng, cái tình của Hàn Mặc Tử vẫn còn tươi ngun, nóng hổi, day dứt trong lòng người đọc Hàn Mặc Tử là một nghệ sĩ tài hoa, một trái tim ln thổn thức tình u, một tâm hồn thi sĩ đã biến những nỗi đau thương, bất hạnh của đời mình thành những đóa hoa thơ, mà trong đó,... vật trữ tình như thế nào? - Cụ thể: "Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non" GVTH: Lê Thị Thu Hằng 14 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 Với bút pháp tả thực, từ ngữ giản dị đã gợi cho ta thấy được sự cơ đơn lạnh lẽo trong cái khơng gian thanh vắng trống trải của đêm khuya Từ ngữ "hồng nhan" như ám chỉ một người phụ nữ xinh đẹp, quyến rủ thế nhưng... có liên quan đến vấn đề mơi trường + Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về vấn đề mơi trường Ví dụ: nhận xét về mơi trường ở trường lớp, khu dân cư,…nơi em học tập và sinh sống… d15 Tràng giang – Huy Cận: GVTH: Lê Thị Thu Hằng 25 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục ở một số bài Ngữ Văn lớp 11 - Địa chỉ: Khi thực hành đọc hiểu văn bản: Câu thơ đề từ “ Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài” có mối liên .. .Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 Năm học 2011 – 2012, tơi ứng dụng đề tài vào mơn Ngữ Văn 12 làm Sáng kiến kinh nghiệm “ Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số mơn Ngữ Văn. .. 49 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 b Giải pháp: Đưa thêm thơng tin lịch sử, xã hội, văn hóa có liên quan đến việc cảm nhận văn học qua số tác phẩm Bằng cách liên hệ, mở rộng... Từ quỉ dữ, nhờ Thị Nở, nhờ tình thương Thị Nở, Chí thực trở lại làm người, với tất GVTH: Lê Thị Thu Hằng 24 Liên hệ thực tế mang tính giáo dục số Ngữ Văn lớp 11 lực vốn có Một chút tình thương,

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan