yếu tố kì ảo trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

128 1K 4
yếu tố kì ảo trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Phương Trà YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Phương Trà YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Tổ Văn học Việt Nam Khoa Ngữ Văn, Thư viện Phòng sau Đại học Công nghệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian qua Tp Hồ Chí Minh ngày 18 tháng năm 2012 Người viết luận văn Đinh Thị Phương Trà Lớp Văn học Việt Nam K21 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: YẾU TỐ KÌ ẢO – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 16 1.1 Văn học yếu tố kì ảo .16 1.1.1 Yếu tố kì ảo 16 1.1.2 Yếu tố kì ảo diễn trình văn học 18 1.2 Yếu tố kì ảo văn học Việt Nam đương đại 21 1.2.1 Khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại 21 1.2.2 Nguyễn Huy Thiệp khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại 25 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG 34 2.1 Yếu tố kì ảo giới nhân vật .34 2.1.1 Nhân vật đan xen thực ảo 34 2.1.2 Nhân vật du hành 42 2.1.3 Nhân vật gắn với bí ẩn tâm linh .51 2.1.3.1 Nhân vật có niềm tin tâm linh .52 2.1.3.2 Nhân vật có khả tiên tri 57 2.1.4 Tác động yếu tố kì ảo lên giới nhân vật 60 2.2 Yếu tố kì ảo không gian nghệ thuật .64 2.2.1 Không gian rừng núi 65 2.2.2 Không gian làng quê 68 2.2.3 Không gian đô thị 69 2.2.4 Tác động yếu tố kì ảo lên không gian nghệ thuật 71 2.3 Yếu tố kì ảo thời gian nghệ thuật 72 2.3.1 Thời gian huyền thoại 72 2.3.2 Thời gian tâm trạng 76 2.3.3 Tác động yếu tố kì ảo lên thời gian nghệ thuật .79 2.3.4 Không – thời gian kì ảo .80 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 83 3.1 Phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .83 3.1.1 Huyền thoại hóa 83 3.1.1.1 Motif 84 3.1.1.2 Biểu tượng .90 3.1.2 Nhại truyền thuyết nhại cổ tích .95 3.1.2.1 Nhại cổ tích 96 3.1.2.2 Nhại truyền thuyết 97 3.1.3 Đẩy thực sang phạm vi siêu thực, phi lí 98 3.2 Hiệu việc sử dụng yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 101 3.2.1 Yếu tố kì ảo việc làm khả phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .103 3.2.2 Yếu tố kì ảo hiệu ứng nghệ thuật cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 105 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .125 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sư phạm Nxb Nhà xuất Tp Thành phố tr tran MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau 1975 đặc biệt sau năm 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi trở nên sôi động Trong chứng kiến bừng nở mạnh mẽ thể loại văn học có tính động truyện ngắn Không nhà văn, nhà nghiên cứu tỏ nhanh nhạy qua việc nhận xu hướng vận động văn học hồ hởi với thể nghiệm nhằm đổi văn học nội dung hình thức nghệ thuật Một đổi đáng ý phương diện nghệ thuật việc đưa yếu tố kỳ ảo vào sáng tác Việc sử dụng yếu tố kì ảo văn học Việt Nam thời kì xem nỗ lực đáng ghi nhận, góp phần quan trọng hình thành nên “dòng” văn học riêng gắn với tên tuổi như: Võ Thị Hảo, Lưu Sơn Minh, Hòa Vang, Phạm Hải Vân, Nguyễn Huy Thiệp… Do đó, tìm hiểu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Viêt Nam từ phương diện quan niệm, hình thức nghệ thuật xu hướng vận động vấn đề có ý nghĩa việc góp phần phác họa rõ nét diện mạo văn học Việt Nam đương đại Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại không nhắc tới Nguyễn Huy Thiệp – người góp phần làm cho đời sống văn học thời kì đổi trở nên sôi khởi sắc hết Là nhà văn có tinh thần cách tân mạnh mẽ, Nguyễn Huy Thiệp phát huy cao độ việc tối đa hóa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại truyện ngắn để biểu đạt có hiệu tư tưởng tình cảm Chính mẻ mà từ xuất đến nay, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên không sóng gió dư luận Với Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố kì ảo trở thành công cụ đắc dụng việc truyền tải ý tưởng yếu tố kì ảo góp phần không nhỏ giúp cho truyện ngắn ông mang nét khác lạ so với truyện ngắn nhà văn khác Đó lí nghiên cứu đề tài: “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề 2.1 Về yếu tố kì ảo văn học Việt Nam đương đại Văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng mảnh đất mỡ màu thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trong nghiên cứu văn xuôi đương đại Việt Nam, đổi tư đặc điểm nghệ thuật coi phương diện ý nhiều Đặc biệt, không kể đến yếu tố kì ảo Ngay từ năm xuất văn học mới, yếu tố kì ảo đặc điểm nghệ thuật bước đầu giới nghiên cứu lưu tâm Nhiều nhà nghiên cứu nỗ lực lí giải xuất yếu tố kì ảo văn học đương đại trở tìm hiểu yếu tố kì ảo văn học trung cận đại Chúng ta kể đến viết như: Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa Nguyễn Trường Lịch, Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây Nguyễn Huệ Chi, Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại Vũ Thanh Sang thập kỉ kỷ XXI, vấn đề yếu tố kì ảo văn học trở thành mảng nghiên cứu thực “hấp dẫn” với nghiên cứu, công trình luận văn, luận án Chẳng hạn như: Về kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học Lê Nguyên Long, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975 Phùng Hữu Hải, Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Hoàng Thị Văn, Yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Trà Mi… Bùi Thanh Truyền người tỏ mặn mà với yếu tố kì ảo văn học đương đại với hàng loạt viết từ năm 2001 đến nay, điểm qua viết như: Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay, Một số môtip kì ảo truyền thống văn xuôi sau Đổi mới, Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại, Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, Hành trình nhân vật ma văn học Việt Nam… Luận án tiến sĩ Yếu tố kì ảo văn văn xuôi đương đại Việt Nam công trình mà Bùi Thanh Truyền dành nhiều công sức để “đi tìm nguyên tái sinh phát triển rầm rộ yếu tố kì ảo văn học sau đổi mới, nhận diện đánh giá phần tư kỉ văn xuôi từ góc độ kì ảo” [102, tr.3] Ngoài ra, đến kể đến luận văn thạc sĩ nghiên cứu yếu tố kì ảo tác giả cụ thể như: Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Thị Ngọc Anh, Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những chuyện không nên đọc lúc nửa đêm Cao Thị Thu Hoài… Các viết công trình nghiên cứu yếu tố kì ảo kể đóng góp ban đầu vô ý nghĩa Bởi thông qua nhận tín hiệu lạc quan cho việc nghiên cứu khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại nói riêng phát triển văn học nghiên cứu văn học nói chung 2.2 Về yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tháng năm 1987, tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Thiệp Những chuyện kể bất tận thung lũng Hua Tát khởi đăng người ta chưa thực biết đến tên tuổi nhà văn Chỉ Tướng hưu trình làng báo Văn Nghệ số 24 ngày 20 tháng năm 1987 sau chùm truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết tiếp tục mắt bạn đọc từ tháng năm 1988, thổi bùng lên dư luận tác phẩm ông Theo thống kê chưa đầy đủ Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Bình viết Xung quanh “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” khoảng năm 1987 đến năm 1989 có bảy mươi viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Trong có nửa số viết hai năm 87 88 tập trung vào tác phẩm Tướng hưu ba truyện ngắn Vàng lửa – Kiếm sắc – Phẩm tiết Năm 1989 Tạp chí sông Hương lần tập hợp nghiên cứu phê bình Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, bao gồm đánh giá số nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Phan Khang, Văn Tâm, Vũ Phan Nguyên, Trần Thanh Đạm, Đặng Anh Đào Năm 2001 Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp nhà nghiên cứu Phạm 10 Xuân Nguyên chủ biên xuất Đây sách tập hợp 50 viết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Hầu hết tác giả lạ sáng tác ông để khen chê Song điều dễ nhận qua viết, xu hướng khẳng định ngày giữ vai trò chủ đạo Yếu tố kì ảo khía cạnh lạ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tác giả đánh giá tác phẩm ông có phát khác Song lại phát xoay quanh phương diện sau: 2.2.1 Về tần suất xuất yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà nghiên cứu người Nga TN Philimonova viết : “Những gió Hua Tát” Nguyễn Huy Thiệp hình mẫu truyền thuyết văn học mạnh dạn khẳng định: “Hầu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca tục ngữ không “trích đoạn” riêng rẽ, hay mượn nhập môtip… mà ảnh hưởng, cách điệu hóa chúng” [66, tr.59] Trong nghiên cứu khái quát Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, Phùng Hữu Hải lại khẳng định “Nguyễn Huy Thiệp xem nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo sớm giai đoạn sau Đổi mới” [27] Còn Phạm Thị Thanh Nga viết Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 lại cho rằng:“trong văn học đương đại Việt Nam, Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có nhiều thành công sáng tạo “cái kì ảo” qua loạt truyện ngắn xuất sắc ông” [56] 2.2.2 Về việc phân loại hay cấp độ yếu tố kì ảo cấu trúc chỉnh thể truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu cảm nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “một giọt vàng ròng” Nguyễn Huy Thiệp từ chuyện đến truyện ngắn, “chuyện mầm mống truyện ngắn” [66, tr.473] Và tác giả viết quy ước chuyện chuyện dân gian, chuyện hoang đường, kể cách hồn nhiên, chuyện cổ tích, chuyện truyền thuyết, chuyện truyền kì… Văn Tâm, thầy giáo dạy văn có tiếng Hà Nội viết 114 bao bọc xung quanh thôn xóm người hiền lành chất phác có đời sống tâm linh vô phong phú; dòng sông thao thiết chảy mang bao huyền thoại ngào mà không man trá Đó không gian phố thị chật chội đến phi lí muốn bóp nghẹt sống người đến kiệt Thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thời gian mang tính lắp ghép, không tuân theo logic với trộn lẫn ba chiều khứ, tương lai Đó không đơn thời gian khách quan mà thời gian huyền ảo nhuốm màu tâm trạng Đồng thời không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn ông kết hợp thành dạng thức không – thời gian đặc biệt, gắn bó tương thích với hữu yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thủ pháp nghệ thuật đắc dụng giúp nhà văn tạo nét đặc trưng phong cách truyện ngắn Có thể thấy yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không dừng lại kế thừa yếu tố kì ảo dân gian yếu tố kì ảo thể loại truyền kì hay văn xuôi lãng mạn có yếu tố kì ảo Việt Nam giai đoạn 1930 1945 mà tiếp thu tinh hoa văn học phương Tây bối cảnh hội nhập Nếu chủ nghĩa thực huyền ảo xem nơi kết tinh đậm nét đầy đủ đặc điểm yếu tố kì ảo thời đại đương đại khẳng định hoàn toàn tìm thấy dấu ấn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương thức huyền hóa trở thành phương thức chủ đạo trình xây dựng hệ thống hình tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ông tỏ khéo léo sáng tạo việc sử dụng motif biểu tượng quen thuộc văn học văn hóa Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung Cùng với huyền thoại hóa kĩ thuật nhại, bật nhại thể loại Ngoài Nguyễn Huy Thiệp có ý thức đẩy thực sang phạm vi siêu thực, phi lí nhằm tạo xúc cảm hoang mang, dự người đọc Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tìm tòi, sáng tạo đáng ghi nhận nhà văn dấn thân đầy sóng gió góp phần đổi truyện ngắn nói riêng văn học Việt Nam 115 đương đại nói chung Bởi nỗ lực đem đến cách tiếp cận hoàn toàn mẻ thực mà góp phần tạo chuyển biến đáng kể cấu trúc truyện ngắn cốt truyện, hình tượng nghệ thuật nghệ thuật trần thuật Với việc nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – nhà văn tiên phong khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại – nhận thấy tái xuất với diện mạo mẻ yếu tố kì ảo văn học đương đại Việt Nam nói chung tín hiệu lạc quan trình đổi văn học, giúp văn học Việt Nam tiến nhanh đường hội nhập vào tiến trình vận động văn học giới 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí non nước, số 158 Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học, số 03 Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (tuyển chọn) (2001), Về lãnh đạo, quản lí văn học nghệ thuât công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Macrquez, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hoa Bằng (1999), “Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, số 11 Roland Barthes, (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn Nam Cao (1996), Truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1992), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Nguyễn Văn Công (2011), Những chuyển biến tư tưởng bút pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 13 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Đăng Duy (2006), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 117 16 Đặng Anh Đào (1994) Tài người thưởng thức (Tập phê bình nghiên cứu văn học), Nxb Hội nhà văn 17 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 08, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 18 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức, Trương Đăng Dung, Phan Trọng Thưởng (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 La Mai Thi Gia, “Nguồn gốc phật giáo motif tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam”, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1 262%3Angun-gc-pht-giao-ca-mo-tip-tai-sinh-trong-truyn-k-dan-gian-vitnam&catid=113 21 Văn Giá (2007), “Với truyện ngắn đại, cấu trúc quan trọng nhất”, nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id62/Voi-truyen-ngan-hien-dai,-cau-truc-laquan-trong-nhat/ 22 Hoàng Cẩm Giang (2011), “Vấn đề không – thời gian xóa nhòa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Những lằn ranh văn học (Kỉ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 24 Bích Hạnh (2011), Trịnh Công Sơn, Hạt bụi cõi thiên thu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 25 Đỗ Hồng Hạnh (tuyển chọn hiệu đính) (2004), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Sài Gòn 118 26 Nguyễn Văn Hạnh (2003), Văn học văn hóa – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 27 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 28 Vương Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng văn hóa dân gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 29 Lê Từ Hiển (1993), “Nhân vật mĩ nữ, điểm quy chiếu hệ thống nhân vật “Liêu trai chí dị””, Tạp chí Văn học, số 01 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 09, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 32 La Khắc Hòa (2006), “Những dấu hiệu Chủ nghĩa Hậu đại Văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, nguồn: http://vienvawnhoc.org.vn/reader/?id=133&menu=106 33 Phạm Thị Hoài (1995), Man Nương, Nxb Hà Nội, Hà Nội 34 Phạm Thị Hoài (1985), Mê lộ, Nxb Phú Khánh, Phú Khánh 35 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Phạm Việt Hùng (2012), “Không – thời gian bốn chiều, sáng tạo văn học kì diệu”, nguồn: http://viethungpham.wordpress.com/2012/05/23/khong-tho%CC%80i-gian4-chie%CC%80u-mo%CC%A3t-sa%CC%81ng-ta%CC%A3o-vanho%CC%A3c-ky%CC%80-die%CC%A3u/ 37 Nguyễn Thị Huế (1997), “Người mang lốt – motif đặc trưng kiểu truyện cổ tích nhân vât xấu xí mà tài ba”, Tạp chí Văn học, số 03 119 38 Tạp chí sông Hương (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 39 Nguyễn Thụy Thiên Hương (2009), Dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng loại thể, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Hường (1995), Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học xã hội nhân văn, Hà Nội 41 Franz Kafka (1989), Vụ án Hóa thân, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi quan niệm người văn học đại Việt Nam từ 1975 – 1991(Khảo sát thể loại truyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 44 Trần Thiện Khanh (2010), “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1 464%3Abc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngon-th-bai1&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 45 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái đề giáo dục người”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 46 Cao Kim Lan, “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp Hậu đại”, nguồn: http://vienvawnhoc.org.vn/reader/?id=55&menu=106 47 Ngô Tự Lập (1999), “Những đường bay mê lộ”, nguồn : www.viet-studies.info/NgoTuLap-Melo.htm 120 48 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 05, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 49 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 09, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 50 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu nhóm tác giả (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 E M Meletinski (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nguyễn Trà My (2008), “Yếu tố kì ảo tác phẩm Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ, số 51 55 Nguyễn Thị Thanh Nga, “Không gian nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại – Không gian thể nghiệm người đại”, Nguồn: http://www.qtttc.edu.vn/vi/vanhoavannghe/718-khong-gian-nghe-thuattrong-truyen-ngan-viet-nam-duong-dai-khong-gian-the-nghiem-cua-connguoi-hien-dai 56 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 05, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 57 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 58 Trần Thị Mai Nhân (2008), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Sông Hương, số 224, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c113/n905/Van-de-tam-linh-trongtieu-thuyet-Viet-Nam-thoi-ky-doi-moi.html 121 59 Trần Thị Mai Nhi (1999), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2004), Từ diển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 – 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 63 Nhiều tác giả (2011), Những lằn ranh văn học (Kỉ yếu hội nghị quốc tế), Nxb ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 64 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam: khả thách thức, Nxb Thế giới 65 Lã Nguyên (2006), “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, Nguồn: http://lyluanvanhoc.com/?p=7053 66 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin 67 Hoàng Kim Oanh (2010), Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 68 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 69 D N Pôxpêlốp (1997) Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 70 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học, số 04 71 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 72 Lê Ngọc Phương (2011), Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mĩ La tinh ( Khảo sát qua hai tác gia: Luis Borges G Marquez), Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 73 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 122 74 Trần Đình Sử (1990), “Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, nguồn: http://lyluanvanhoc.com/?p=34 75 Vũ Thị Thanh Tâm, “Yếu tố kì ảo tư huyền thoại “Những huyền thoại Guatemala” Miguel Ansgel Asturias”, Khoa Văn học ngôn ngữ, Trường Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 76 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 77 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 78 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận – Tác phẩm dư luận, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 79 Vũ Thanh (1999), “Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại”, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học 80 Phạm Minh Thảo (tuyển chọn, biên soạn) (2006), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin Hà Nội 81 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 01 84 Nguyễn Văn Thuấn (2008), “Những đặc sắc không thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học sư phạm Huế, số 01 85 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ 87 Nguyễn Huy Thiệp (2002), “Tôi hướng tới tự nhiên”, Báo Tiền phong, số 40 88 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn 89 Nguyễn Huy Thiệp (2012), Vong bướm, Nxb Nhã Nam 123 90 Nguyễn Thị Bích Thúy (2007), Hiện thực huyền thoại tác phẩm Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 91 Trần Ngọc Thủy Tiên (2010), Sắc màu huyền thoại truyện ngắn Rabindnarath Tagore, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Thị Như Trang (2011), “Cấu trúc không – thời gian “Nghệ nhân Margarita” nhìn từ nguyên lí trò chơi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số12 93 Lê Thị Nguyệt Trong (2011), Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 95 Bùi Thanh Truyền (2001), “Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm nay”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 12 96 Bùi Thanh Truyền (2003), “Một số môtip kì ảo truyền thống văn xuôi sau Đổi mới”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Những người nghiên cứu Ngữ văn trẻ (Lần thứ II), Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội 97 Bùi Thanh Truyền (2006), “Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Bài viết Hội thảo Văn học kì ảo, Trường ĐHSP Hà Nội 98 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 99 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 124 100 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 101 Bùi Thanh Truyền (2011), “Hành trình nhân vật ma văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 03, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 102 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện văn học 103 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb ĐHSP, Hà Nội 104 Trần Thanh Tùng (2009), Yếu tố kì ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 105 Trần Thị Tươi (2011), Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 106 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Viện Văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam 107 Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 108 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học, số 10 125 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp TN có Truyện ngắn (TN) yếu tố kì ảo TN TN yếu có Truyện ngắn (TN) yếu tố kì tố kì ảo ảo Chảy sông x Sang sông x Tướng hưu x Thiên văn x Cún x Tội ác trừng phạt x x Thương cho đời Không có vua Bài học Tiếng Việt Những người thợ xẻ x Chăn trâu cắt cỏ x Những học nông x Hạc vừa bay vừa kêu x Thương nhớ đồng Lòng mẹ x x Không khóc x California x Chuyện tình kể x đêm mưa x Mưa Nhã Nam x Những gió Hua x Tát Huyền thoại phố x x quê Tâm hồn mẹ tố kì ảo thảng thôn Phẩm tiết có yếu bạc x Vàng lửa không x Con gái thủy thần Kiếm sắc TN x Đưa sáo sang sông x Sống dễ Thổ cẩm Những người muôn x x x năm cũ x Chuyện ông Móng x 126 phường Giọt máu x Chút thoáng Xuân x Chuyện bà Móng Chú Hoạt Hương x Những tiếng líu la líu x Mưa x x lo Nguyễn Thị Lộ Cánh buồm nâu thủa x x Trương Chi x Muối rừng x Đời mà vui x Quan âm lộ x Bảng 2: Phân loại kiểu nhân vật Nhân vật Tên truyện ngắn đan xen thực ảo Chảy sông Nhân vật du hành Nhân vật gắn với bí ẩn tâm linh Chị Thắm, Tôi, Trùm Thịnh Tôi Những người đánh cá đêm Tướng hưu Ông Thuấn Ông Bổng Muối rừng Ông Diểu Ông Diểu Cún Cún Không có vua Tốn Con gái thủy thần Mẹ Lão Kiền Chương Ngọc, đám thợ Những người thợ xẻ Chương Ngọc Mẹ Lâm, Bà Những học nông thôn Kiếm sắc Mẹ Chương, Lâm,Hiên Lân Lân 127 Phăng Vàng lửa Phẩm tiết Ngô Thị Vinh Vinh Hoa Hoa Nhâm, Mẹ Nhâm Thương nhớ đồng quê Đề Thám Mưa Nhã Nam Những gió Hua Tát Trái tim hổ Khó Con thú lớn Khó Người thợ săn Nàng Bua Bua Tiệc xòe vui Hặc Sói trả thù San Người già Đất quên Chiếc tù bị bỏ quên Ông Pành Sạ Sạ Nạn dịch Nàng Sinh Ông Pành Lù Sinh Đăng Tâm hồn mẹ Bà Thiều, Hạnh Huyền thoại phố phường Giọt máu Bà Diêu,Phong, Ông Chiểu Thiều Hoa, khách lạ, Bà Phương Tri huyện Thặng Chút thoáng Xuân Hương Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Trãi Trương Chi Trương Chi Đời mà vui Ông Khách Sang sông Nhà sư Thiên văn Khách Tội ác trừng phạt Cô gái 128 Năng Chăn trâu cắt cỏ Hạc vừa bay vừa kêu thảng Chuyện tình kể đêm mưa Trang Sinh Bạc Kì Sinh Đưa sáo sang sông Khách Sống dễ Ông giáo Chi Thổ cẩm Tôi Những người muôn năm cũ Tôi Chú Hoạt Chú Hoạt, Nhã Cánh buồm nâu thủa Nhi Bà Hân Muối rừng Ông Diểu Ông Diểu Quan âm lộ Công [...]... tác của Nguyễn Huy Thiệp trong khuynh hướng văn học đó Chương 2: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – nhìn từ thế giới hình tượng Đây là nội dung cốt yếu nhất của luận văn Chương này nhằm chỉ ra những biểu hiện cụ thể yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp qua hệ thống hình tượng trong tác phẩm Bao gồm yếu tố kì ảo thể hiện qua hệ thống hình tượng nhân vật, yếu tố kì ảo thể... được Nguyễn Huy Thiệp đã dùng những phương thức nào để tạo dựng yếu tố kì ảo và rút ra hiệu quả nghệ thuật của nó Mặc dù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đậm đặc yếu tố kì ảo song không phải toàn bộ truyện ngắn của ông đều là truyện ngắn có yếu tố kì ảo Do vậy sự khảo sát cũng như nghiên cứu của chúng tôi tập trung ở con số 35 truyện ngắn mà chúng tôi nhận thấy có yếu tố kì ảo trong tổng số 42 truyện ngắn. .. coi yếu tố kì ảo và những giấc mơ” 12 [67] là một trong những đặc trưng thủ pháp nghệ thuật quan trọng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.2.3 Về tác dụng, hiệu quả của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến trong bài Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió là người đầu tiên phát hiện ra tác dụng của yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. .. xác định đặc điểm của yếu tố kì ảo trong sáng truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – nhìn từ phương thức thể hiện Nội dung của chương này hướng vào việc chỉ ra các phương thức mà Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng để đưa các yếu tố kì ảo vào truyện ngắn như: Huy n thoại hóa; đẩy hiện thực sang phạm vi siêu thực, phi lí; nhại truyền thuyết và nhại cổ tích... thời vận dụng một số lí thuyết như: Phê bình huy n thoại, Tự sự học 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu và đóng góp của luận văn Qua khảo sát bước đầu chúng tôi nhận thấy truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện khá đậm đặc yếu tố kì ảo Từ đó chúng tôi đặt ra vấn đề nghiên cứu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhằm mục đích thứ nhất là tìm hiểu yếu tố kì ảo trong truyện ngắn của nhà văn được... vật kì lạ”” Vương Thanh Hiền trong luận văn Ảnh hưởng của văn hóa dân gian đối với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã cho rằng: Yếu tố nghệ thuật kì ảo, những môtíp cổ tích chiếm một vị trí lớn trong cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [28, tr.44] Là một công trình nghiên cứu khá tổng hợp về truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Kim Oanh trong luận văn thạc sỹ Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. .. trong những nhà văn mang đến sự mở đầu xuất sắc cho khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại 34 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG 2.1 Yếu tố kì ảo và thế giới nhân vật Yếu tố kì ảo tác động đến nhiều phương diện khác nhau trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, trong đó không thể không kể đến thế giới nghệ thuật, bao gồm hệ thống nhân... học kì ảo thế giới, đặc biệt là chủ nghĩa hiện thực huy n ảo Đồng thời chúng tôi cũng hướng tới việc đánh giá hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng yếu tố kì ảo của Nguyễn Huy Thiệp 16 CHƯƠNG 1: YẾU TỐ KÌ ẢO – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Văn học và yếu tố kì ảo 1.1.1 Yếu tố kì ảo Trong Từ điển Tiếng Việt (2003) do Hoàng Phê chủ biên thì yếu tố là một bộ phận cấu thành sự vật, sự việc, hiện tượng Yếu tố. .. những truyện kì ảo của thời hiện đại Tiểu kết Với việc tìm hiểu và trình bày quan niệm về yếu tố kì ảo kết hợp với phân kì các giai đoạn văn học có yếu tố kì ảo chúng tôi đã có những cơ sở cần thiết bước đầu cho việc nghiên cứu khái quát về khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại cũng như xác định được vai trò, vị trí của Nguyễn Huy Thiệp khuynh hướng ấy Văn học có yếu tố kì ảo là... tại trong suốt diễn trình của nền văn học nhân loại Các tác phẩm văn học có mặt yếu tố kì ảo với các mức độ đậm nhạt khác nhau được coi là văn học có yếu tố kì ảo Trong văn học có yếu tố kì ảo yếu tố kì ảo là một thủ pháp nghệ thuật Tóm lại, việc trình bày một số quan niệm cũng như xác định yếu tố kì ảo trong văn học là yếu tố nghệ thuật được xem như một thao tác cơ bản nhằm cung cấp những cơ sở cần thiết ... yếu tố kì ảo rút hiệu nghệ thuật Mặc dù truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đậm đặc yếu tố kì ảo song toàn truyện ngắn ông truyện ngắn có yếu tố kì ảo Do khảo sát nghiên cứu tập trung số 35 truyện ngắn. .. 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG 2.1 Yếu tố kì ảo giới nhân vật Yếu tố kì ảo tác động đến nhiều phương diện khác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ... điểm yếu tố kì ảo sáng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – nhìn từ phương thức thể Nội dung chương hướng vào việc phương thức mà Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: YẾU TỐ KÌ ẢO – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT

    • 1.1. Văn học và yếu tố kì ảo

      • 1.1.1. Yếu tố kì ảo

      • 1.1.2. Yếu tố kì ảo trong diễn trình văn học

    • 1.2. Yếu tố kì ảo và văn học Việt Nam đương đại

      • 1.2.1. Khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại

      • 1.2.2. Nguyễn Huy Thiệp trong khuynh hướng văn học có yếu tố kì ảo ở Việt Nam đương đại

  • CHƯƠNG 2: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG

    • 2.1. Yếu tố kì ảo và thế giới nhân vật

      • 2.1.1. Nhân vật đan xen thực ảo

      • 2.1.2. Nhân vật du hành

      • 2.1.3. Nhân vật gắn với những bí ẩn tâm linh

        • 2.1.3.1. Nhân vật có niềm tin tâm linh

        • 2.1.3.2. Nhân vật có khả năng tiên tri

      • 2.1.4. Tác động của yếu tố kì ảo lên thế giới nhân vật

    • 2.2. Yếu tố kì ảo và không gian nghệ thuật

      • 2.2.1. Không gian rừng núi

      • 2.2.2. Không gian làng quê

      • 2.2.3. Không gian đô thị

      • 2.2.4. Tác động của yếu tố kì ảo lên không gian nghệ thuật

    • 2.3. Yếu tố kì ảo và thời gian nghệ thuật

      • 2.3.1. Thời gian huyền thoại

      • 2.3.2. Thời gian tâm trạng

      • 2.3.3. Tác động của yếu tố kì ảo lên thời gian nghệ thuật

      • 2.3.4. Không – thời gian kì ảo

  • CHƯƠNG 3: YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP – NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN

    • 3.1. Phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

      • 3.1.1. Huyền thoại hóa

        • 3.1.1.1. Motif

        • 3.1.1.2. Biểu tượng

      • 3.1.2. Nhại truyền thuyết và nhại cổ tích

        • 3.1.2.1. Nhại cổ tích

        • 3.1.2.2. Nhại truyền thuyết

      • 3.1.3. Đẩy hiện thực sang phạm vi siêu thực, phi lí

    • 3.2. Hiệu quả của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

      • 3.2.1. Yếu tố kì ảo và việc làm mới khả năng phản ánh hiện thực của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

      • 3.2.2. Yếu tố kì ảo và hiệu ứng nghệ thuật trong cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan