xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức trong chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật vật lí

88 571 0
xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức trong chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Nga XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Nga XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Sau nhiều tháng nghiên cứu tìm tòi, hoàn thành luận văn Thạc sĩ Có kết này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Xuân Quế Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, góp ý cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Vật Lí phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ, cung cấp kiến thức chuyên môn quý báu trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Tổ Vật lí trường THPT Trần Hưng Đạo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể bạn bè, tập thể lớp Lý luận Phương pháp dạy học Vật lí K23 ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu Trân trọng cảm ơn./ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Trần Thị Thanh Nga MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động ôn tập, củng cố 1.1.1 Ôn tập, củng cố mục đích ôn tập, củng cố .6 1.1.2 Vai trò vị trí ôn tập, củng cố trình nhận thức 1.1.3 Nội dung cần ôn tập, củng cố dạy học Vật lí .7 1.1.4 Các hình thức ôn tập, củng cố chủ yếu .8 1.1.5 Phương tiện hỗ trợ ôn tập, củng cố 1.1.6 Mối quan hệ ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá 12 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động ôn tập, củng cố 13 1.2.1 Thực tiễn hoạt động ôn tập, củng cố thông qua kinh nghiệm 13 1.2.2 Thực tiễn hoạt động ôn tập, củng cố qua điều tra 14 1.3 Ôn tập, củng cố thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 15 1.3.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 15 1.3.1 Các đường dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 16 1.3.2 Vai trò việc ôn tập kiến thức thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 18 1.3.3 Các phương pháp tổ chức ôn tập kiến thức thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 19 1.4 Website website dạy học hỗ trợ học sinh ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 19 1.4.1 Website 20 1.4.2 Website dạy học hỗ trợ học sinh ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 24 Chương 29 XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN 29 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung 29 2.1.1 Đặc điểm nội dung 29 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức logic hình thành kiến thức .29 2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ 34 2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng học tập 36 2.4 Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban 38 2.4.1 Thiết kế website 38 2.4.2 Xây dựng website wordpress 41 2.4.3 Xây dựng module 43 Chương 51 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích nhiệm vụ 51 3.2 Đối tượng nội dung 51 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 52 3.4 Thuận lợi, khó khăn cách khắc phục 53 3.5 Phân tích, đánh giá xử lí kết 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐLBT Các định luật bảo toàn ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học NTHĐ Nguyên tắc hoạt động SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông TBKT Thiết bị kĩ thuật ƯDKTVL Ứng dụng kĩ thuật Vật lí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1.1 Tóm tắt ƯDKTVL sách Vật lí THPT 15 3.1 Kết học tập học kì I HS hai lớp 10A1 10A11 51 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 58 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 59 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 60 3.5 Bảng kết tham số thống kê mô tả 61 3.6 Bảng kết kiểm định Mann - Whitney hai mẫu độc lập 63 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 2.1 Sơ đồ kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 30 2.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” 43 2.3 Tóm tắt lí thuyết “Động năng” 44 2.4 Thành phần cấu tạo Tên lửa 45 2.5 Nguyên tắc chuyển động Tên lửa 45 2.6 Câu hỏi vận dụng Tên lửa 46 2.7 “Một viết mục Em có biết” 46 2.8 Một câu hỏi tượng thực tế 47 2.9 Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề “Tên lửa” 48 10 2.10 Bài tập tự luận chủ đề “Nhà máy thủy điện” 48 11 2.11 Đề kiểm tra trắc nghiệm số 49 12 2.12 Đáp án câu hỏi sau HS hoàn thành đề kiểm tra 50 13 3.1 Học sinh lớp thực nghiệm ôn tập 53 14 3.2 Biểu đồ tần số điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 58 15 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 59 16 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm kiểm tra tiết lớp TN lớp ĐC 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vốn quý xã hội, thành tố cấu thành nên kinh tế - văn hoá - xã hội quốc gia Cả UNESCO OECD kêu gọi nước đầu tư cho nguồn lực kinh tế phương tiện nhất: Giáo dục thông qua việc DẠY - HỌC Sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành xã hội Thực trạng đặt cho giáo dục yêu cầu cần thiết, cấp bách việc đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nước ta xác định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [2] Để thực mục tiêu đổi giáo dục trên, phải giải đồng nhiều mặt có liên quan đến giáo dục Về mặt phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học, nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học Chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo, từ chủ yếu thực chương trình giáo dục lớp học sang tổ chức đa dạng hình thức thực chương trình giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học ” Bước đầu tiến trình triển khai, tiến hành đổi mới, thu số chuyển biến tích cực, mang lại hiệu cao Đáng ý áp dụng công nghệ thông tin đặc biệt internet, website học tập vào khâu trình dạy học - từ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài “Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban bản, thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí”, tác giả đạt số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh - Làm sáng tỏ số vấn đề việc xây dựng website có nội dung thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí nhằm giúp HS tự ôn tập, củng cố; hứng thú học tập nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức - Phân tích cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban - Phát số sai lầm thường gặp HS học chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban số hạn chế trình tổ chức ôn tập GV hoạt động tự ôn tập HS sở điều tra thực tế số trường THPT - Tìm hiểu thực trạng tổ chức ôn tập chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban bản, từ biết khó khăn, thuận lợi GV HS ôn tập - Tác giả xây dựng website có nội dung ứng dụng kỹ thuật Vật lí chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban sở lý luận hoạt động ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức HS nội dung chương “Các định luật bảo toàn” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10 A1 lớp 10 A11 trường THPT Trần Hưng Đạo - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Phân tích tiết dạy thực nghiệm xử lý kết điểm kiểm tra HS để rút tính khả thi hoạt động ôn tập với việc hỗ trợ HS tự ôn tập, củng cố; hứng thú học tập nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức 66 Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy việc xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban thông qua ứng dụng kỹ thuật Vật lí bước đầu mang lại số hiệu tích cực trình dạy học để tăng thêm hiệu việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học tác giả xin có vài khuyến nghị sau : - Thứ nhất, nhà trường cần quan tâm trang thiết bị vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học đại máy vi tính có nối mạng internet, máy chiếu projecto, phòng học môn phục vụ cho hoạt động ôn tập, củng cố với nhiều loại hình khác trường phổ thông - Thứ hai, hình thức tổ chức ôn tập có sử dụng website với nội dung ứng dụng kỹ thuật Vật lí mở rộng áp dụng cho chương khác chương trình Vật lí phổ thông - Thứ ba, đề tài cần tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm phạm vi rộng thời gian dài để có kết luận xác, có độ tin cậy cao tính hiệu hình thức tổ chức ôn tập có sử dụng website với nội dung ứng dụng kỹ thuật Vật lí Đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Việt Nam yêu cầu cấp thiết đặt cho người giáo viên Tác giả hy vọng đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho quí thầy cô hoạt động giảng dạy ôn tập chương “Các định luật bảo toàn” trường phổ thông 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Tư pháp Ban tuyên giáo trung ương, Ban cán đảng Giáo dục – Đào tạo (2012), Bản tóm tắt đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb giáo dục Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học dạy học Vật lí, Nxb Giáo dục Việt nam Nguyễn Ngọc Hưng (2011), “ Hai đường dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học Vật lí trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, (số đặc biệt cuối năm), 1-3 Nguyễn Văn Khải (1997), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Giáo dục Tạ Tri Phương (2008), “ Đổi việc trình bày kiến thức ứng dụng Vật lí trường phổ thông”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, (số 5), 67 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Trần Trung (2007), “Đề xuất phương pháp xây dựng website hỗ trợ dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú dự bị đại học”, Tạp chí giáo dục, (số 165), 23-24 Trang web 11 http://thachpham.com/wordpress/wordpress-tutorials/wordpress-la-gi.htm 68 PHỤ LỤC Phiếu điều tra học sinh Phiếu điều tra giáo viên Bài kiểm tra tiết 69 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Vật lí – Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Thông tin cá nhân Họ tên: Học sinh lớp: .Trường: I Mục đích - Tìm hiểu để nắm rõ mức độ quan tâm, hứng thú học sinh môn Vật lí; với nội dung, hình thức học tiết ôn tập, củng cố lớp - Tìm hiểu để biết mức độ nắm vững kiến thức, khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp trình học tập môn Vật lí nói chung chương “Các định luật bảo toàn” nói riêng - Tìm hiểu ý kiến học sinh hoạt động ôn tập, củng cố có sử dụng website với nội dung ứng dụng kĩ thuật Vật lí chương “Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban II Các câu hỏi Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô mà em cho phù hợp Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, em vui lòng trình bày gắn gọn ý kiến Theo em, khối lượng kiến thức chương trình Vật lí:  Ít  Thích  Bình thường  Không thích Kết học tập môn Vật lí học kì I em xếp loại nào?  Xuất sắc  Nhiều Em có thích học môn Vật lí không?  Rất thích  Vừa phải  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Điều khiến em cảm thấy hứng thú học môn Vật lí?  Giáo viên tạo không khí học tập vui vẻ 70  Giải thích nhiều tượng sống hàng ngày Lý khác: Những khó khăn mà em gặp trình học tập môn Vật lí?  Thời lượng tiết học ngắn, nội dung kiến thức nhiều  Một số tượng vật lí chưa có thí nghiệm nên khó hình dung  Một số khó khăn khác Các em khoảng thời gian học nhà cho môn Vật lí?  Trong vòng 30 phút  Từ 30 - 60 phút  Nhiều 60 phút Khi gặp tập, câu hỏi Vật lí khó em làm nào?  Em chờ giáo viên chữa lớp  Em hỏi bạn bè  Em đọc lại lí thuyết tự mày mò cách giải Em có thường làm tập thêm tập sách tập Vật lí?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không làm Khi học cũ, em thường học theo cách nào? 10 Em có thường vận dụng kiến thức Vật lí học vào đời sống hay không?  Chưa  Hiếm  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 11 Mức độ nhớ kiến thức em sau học xong chương “Các định luật bảo toàn”?  Nhớ rõ khái niệm, công thức, đại lượng đơn vị 71  Nhớ không chắc, nhầm lẫn kiến thức với  Quên hết, hoàn toàn chút ấn tượng 12 Sau học xong chương “Các định luật bảo toàn” em thấy phần kiến thức chương nào?  Hấp dẫn, có nhiều ứng dụng thực tế  Lý thuyết trừu tượng, khó tiếp thu  Ý kiến khác 13 Em nhớ kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” có ứng dụng thực tế không? 14 Tính thực tiễn kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” :  Gắn liền với thực tiễn  Chỉ vài kiến thức gắn liền với thực tiễn  Hoàn toàn xa rời thực tiễn 15 Nguyên tắc hoạt động tên lửa dựa tính chất Vật lí nào? 16 Mức độ hứng thú em với ôn tập kiến thức môn Vật lý lớp?  Rất thích  Bình thường  Không hứng thú  Tùy thuộc nội dung học 72 17 Em thích giáo viên tổ chức, hướng dẫn tiết ôn tập, củng cố theo hình thức sau đây? (có thể lựa chọn nhiều hình thức)  Hướng dẫn làm tập  Hướng dẫn trả lời câu hỏi sách giáo khoa, sách tập  Hướng dẫn lập sơ đồ hệ thống kiến thức, giao nhiệm vụ lớn, tập liên hệ thực tế để giải  Hình thức khác 18 Em tự đánh giá khả sử dụng vi tính  Không thành thạo  Thành thạo  Rất thành thạo 19 Em có sẵn sàng tham gia phương pháp ôn tập không?  Có  Không 20 Theo em, việc ôn tập có sử dụng website với nội dung ứng dụng kĩ thuật Vật lí chương “Các định luật bảo toàn” thì:  Rất thiết thực, thú vị, mang lại hiệu ôn tập cao  Bình thường, khác biệt với cách ôn tập cũ  Ý kiến khác 73 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Vật lí – Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Thông tin cá nhân: Họ tên: Nơi công tác: Số năm giảng dạy: I Mục đích - Tìm hiểu việc biên soạn giáo án, cách tổ chức ôn tập, củng cố cho tiết ôn tập, củng cố giáo viên - Tìm hiểu thực trạng dạy học phần kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” - Tìm hiểu ý kiến giáo viên Vật lí việc xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí II Các câu hỏi Quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô mà Thầy (Cô) cho phù hợp Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, xin Thầy (Cô) vui lòng trình bày ngắn gọn ý kiến Theo Thầy/Cô nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh học Vật lí?  Do quan niệm sai lệch tượng Vật lí  Do không nắm rõ kiến thức Vật lí  Do áp dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn  Do nguyên nhân khác Phương pháp dạy học Thầy/Cô nghĩ giúp học sinh khắc phục sai lầm học Vật lí?  Tổ chức thảo luận với học sinh 74  Sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan  Để học sinh tự tìm hiểu  Ý kiến khác Bộ giáo án Thầy/Cô sử dụng thời gian bao lâu?  năm  năm  Nhiều năm Đối với lớp học Thầy/Cô có giáo án riêng không?  Có  Không  Ý kiến khác Tình trạng sử dụng phòng máy tính cho hoạt động giảng dạy môn Vật lí trường Thầy/Cô?  Rất  Không  Thường xuyên Phòng máy tínhh trường Thầy/Cô có trang bị đầy đủ thiết bị không?  Đầy đủ  Không đầy đủ  Ý kiến khác 75 Thầy/Cô nhận thấy mức độ kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” học sinh nào?  Khó  Phù hợp  Dễ Theo Thầy/Cô học sinh thường gặp phải sai lầm học chương “Các định luật bảo toàn”? Thầy/Cô nhận thấy học sinh gặp phải khó khăn trình học chương “Các định luật bảo toàn”?  Các khái niệm trừu tượng, không thực tế nên khó hình dung  Thiếu thí nghiệm minh họa cho học  Chưa thấy ứng dụng kiến thức thực tế  Ý kiến khác 10 Thầy/Cô thường dùng phương pháp dạy học ôn tập, củng cố kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”? Và phương pháp chủ yếu? 11 Những khó khăn mà Thầy/Cô gặp phải tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”? 12 Thầy/Cô có suy nghĩ phương pháp dạy học đại? 76 13 Theo Thầy/Cô việc ôn tập cho học sinh ứng dụng kĩ thuật Vật lí chương “Các định luật bảo toàn” nhằm hỗ trợ học sinh ôn tập, củng cố là:  Rất cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác 14 Theo Thầy/Cô nên dạy cho học sinh ứng dụng kĩ thuật có chương “Các định luật bảo toàn”?  Tên lửa  Con lắc thử đạn  Nhà máy thủy điện  Các ứng dụng khác 15 Thầy/Cô có ý kiến việc xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí 16 Theo Thầy/Cô sử dụng website nhằm hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí giáo viên học sinh gặp khó khăn nào?  Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị, công sức, tiền bạc  Áp lực thi cử, kiểm tra cho môn học khác trường học sinh thiếu tập trung cho phương pháp học tập  Ý kiến khác 77 17 Theo Thầy/ cô, việc sử dụng website nhằm hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí có đem lại hiệu tốt nội dung cần ôn tập chương hay không?  Có hiệu cao  Hoàn toàn hiệu  Ý kiến khác 78 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ tên : Lớp : PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu1: Một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc Động lượng vật xác định biểu thức: A ���⃗ 𝑝 = 𝑚𝑣⃗ B ���⃗ 𝑝 = 𝑚𝑚 C p = 𝑚𝑣⃗ Câu 2: Chuyển động chuyển động phản lực: D p = 𝑚𝑣 A Vận động viên bơi lội bơi B Chuyển động máy bay trực thăng cất cánh C Chuyển động vận động viên nhảy cầu giậm nhảy D Chuyển động Sứa Câu 3: Một vật sinh công âm khi: A Vật chuyển động nhanh dần B Vật chuyển động thẳng C Vật chuyển động chậm dần C Vật chuyển động tròn Câu 4: Hai vật khối lượng m 2m đặt hai độ cao 2h h Thế hấp dẫn vật thứ so với vật thứ hai là: A Bằng lần vật thứ hai C Bằng lần vật thứ hai B Bằng vật thứ hai D Bằng lần vật thứ hai Câu 5: Một vật ném thẳng đứng từ lên, chọn gốc mặt đất Trong trình chuyển động vật thì: A Động giảm, giảm B Động giảm, tăng C Động tăng, giảm D Động tăng, tăng PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Tác dụng lực F = 30N lên vật thời gian 0,2s a Tính xung lượng lực tác dụng vào vật thời gian ? b Tính độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? 79 Câu 2: Từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 2m, nghiêng góc 300 so với phương ngang, vật m bắt đầu chuyển động với vận tốc 0,5m/s Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng a Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng b Vật tiếp tục chuyển động sàn ngang với hệ số ma sát, 1m dừng lại Tính hệ số ma sát vật sàn ngang c Trường hợp hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,1 Tính vận tốc chân mặt phẳng nghiêng [...]... của học sinh khi học chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản Nguyên tắc và quy trình thiết kế website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật Vật lí 4 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo. .. quan đến ứng dụng kĩ thuật Vật lí giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chương Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 ban cơ bản - Xây dựng hệ thống các bài kiểm tra để đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh - Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật Vật lí - Tiến... đánh giá kiến thức trong chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật Vật lí 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, vận dụng kết hợp lý luận dạy học Vật lí về hoạt động ôn tập, củng cố, kiểm tra đánh giá và công nghệ xây dựng website để xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn”. .. toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật Vật lí 3 Đối tượng nghiên cứu 3 Quá trình dạy học Vật lí ở trường phổ thông và đặc biệt là quá trình dạy học chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản Hệ thống kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững sau khi học xong chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản Hoạt động tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức. .. củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức trong chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận của hoạt động ôn tập, củng cố 1.1.1 Ôn tập, củng cố và mục đích của ôn tập, củng cố Ôn tập, củng cố là kĩ năng quan trọng trong các kĩ năng học. .. toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kỹ thuật Vật lí nhằm rèn luyện kĩ năng tự học; nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của việc tự ôn tập, củng cố 5 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lí luận của hoạt động ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá trong các trường phổ thông để xây dựng website có nội dung ứng dụng kỹ thuật Vật lí trong chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban. .. của học sinh - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản, đặc biệt là phần nội dung về các ứng dụng kĩ thuật Vật lí của chương - Điều tra, xác định các sai lầm phổ biến về kiến thức và khó khăn của học sinh trong khi lĩnh hội kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản 4 - Xây dựng các câu hỏi, bài tập định tính và định lượng liên quan... trò quan trọng đối với việc thực hiện nguyên tắc giáo dục kĩ thuật tổng hợp, phát triển hứng thú của học sinh với Vật lí, sáng tạo kĩ thuật Trong chương trình Vật lí trung học phổ thông, kiến thức về Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 ban cơ bản có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống Vì vậy, tác giả nhận thấy việc xây dựng website nhằm hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức. .. tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 8 Dự kiến đóng góp của luận văn - Về mặt lí luận Luận văn góp phần lựa chọn và hệ thống hóa các lí luận về việc ôn tập, củng cố theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại - Về mặt thực tiễn Thiết kế website giúp học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức khi học chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban cơ bản thông qua các ứng dụng kĩ thuật. .. chắc các sự kiện Vật lí nền tảng, các kiến thức Vật lí điển hình” [7] Ngoài ra, theo cơ sở lí luận dạy học hoạt động ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học Đặc biệt việc ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng kỹ thuật Vật lí mà cụ thể là qua việc giải các bài tập định tính và định lượng Vật lí có nội dung kĩ thuật và thực tế, hợp lí hóa và cải ... tập, củng cố, kiểm tra đánh giá công nghệ xây dựng website để xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban thông. .. website hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí Phạm vi nghiên cứu Xây dựng website hỗ. .. nắm vững sau học xong chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban Hoạt động tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh học chương Các định luật bảo toàn” - Vật lí 10 ban Nguyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • 1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động ôn tập, củng cố

      • 1.1.1. Ôn tập, củng cố và mục đích của ôn tập, củng cố

      • 1.1.2. Vai trò và vị trí của ôn tập, củng cố trong quá trình nhận thức

      • 1.1.3. Nội dung cần ôn tập, củng cố trong dạy học Vật lí

      • 1.1.4. Các hình thức ôn tập, củng cố chủ yếu

        • 1.1.4.1. Ôn tập trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên

        • 1.1.4.2. Ôn tập ngoài giờ lên lớp

        • 1.1.5. Phương tiện hỗ trợ ôn tập, củng cố.

          • 1.1.5.1. Sách (Sách giáo khoa, sách bài tập và sách tóm tắt kiến thức Vật lí)

          • 1.1.5.2. Các tư liệu, bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận trên mạng Internet

          • 1.1.6. Mối quan hệ giữa ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn của hoạt động ôn tập, củng cố

            • 1.2.1. Thực tiễn của hoạt động ôn tập, củng cố thông qua kinh nghiệm

            • 1.2.2. Thực tiễn của hoạt động ôn tập, củng cố qua điều tra

            • 1.3. Ôn tập, củng cố thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí

              • 1.3.1. Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí

              • 1.3.1. Các con đường dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí

              • 1.3.2. Vai trò của việc ôn tập kiến thức thông qua ứng dụng kĩ thuật Vật lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan