tự truyện, hồi kí tự truyện của nguyên hồng, hồ dzếnh, tô hoài từ góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật

157 655 1
tự truyện, hồi kí   tự truyện của nguyên hồng, hồ dzếnh, tô hoài từ góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Thủy TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Thủy TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ – TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, người viết nhận động viên, giúp đỡ nhiều người Người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Thi – Trưởng khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Thầy tận tình bảo hướng dẫn người viết suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, thầy cô giáo Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tổ thông tin Thư viện Đại học Sư phạm Tp HCM, Tổ thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp, anh (chị) lớp Lí luận văn học K23 hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để người viết hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT chuyên Quang Trung tạo điều kiện thuận lợi công tác để người viết hoàn thành luận văn thời hạn Xin cảm ơn Cha Mẹ, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ người viết suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin kính gửi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Thu Thủy Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG 15 1.1 Tự truyện, hồi kí - tự truyện loại hình diễn ngôn 15 1.1.1 Khái niệm hồi kí; tự truyện ; hồi kí - tự truyện 15 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu loại hình việc phân xuất loại hình diễn ngôn nghệ thuật 24 1.2 Diễn ngôn nghệ thuật diễn ngôn tự truyện, diễn ngôn hồi kí - tự truyện 26 1.2.1 Một số hướng tiếp cận diễn ngôn hướng tiếp cận tác giả luận văn 27 1.2.2 Sự hội tụ tác giả, chủ thể viết, chủ thể kể diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện 33 1.2.3 Đặc điểm nội dung, cảm hứng, giới nghệ thuật tự truyện, hồi kí - tự truyện từ góc nhìn diễn ngôn .38 1.2.4 Đặc điểm ngôn từ phương thức thể nội dung, cảm hứng tự truyện, hồi kí - tự truyện từ góc nhìn diễn ngôn 41 1.2.5 Sự chi phối thời - không gian tự truyện, hồi kí - tự truyện văn nghệ thuật: nét đặc trưng thi pháp thể loại bật .45 1.3 Tự truyện, hồi kí - tự truyện sáng tác Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài 47 1.3.1 Tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng 47 1.3.2 Tự truyện Hồ Dzếnh .48 1.3.3 Tự truyện, hồi kí - tự truyện Tô Hoài 50 Tiểu kết chương 52 Chương MÃ NỘI DUNG DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI 53 2.1 Diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện – diễn ngôn “sự thật” nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cá nhân .54 2.1.1 Suy ngẫm, đánh giá lại .54 2.1.2 Giải thích trình trạng tồn chủ thể kể .62 2.2 Diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện diễn ngôn “sự thật” nhằm thể nhìn hồi quang giới dĩ vãng 67 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên, tranh sinh hoạt, đời sống xã hội .68 2.2.2 Sự xuất người tâm điểm hoạt động hồi tưởng 75 2.3 Các yếu tố chi phối diễn ngôn “sự thật” tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài 82 2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử, xã hội chi phối hệ tư tưởng 82 2.3.2 Cái nhìn sắc tộc, ý thức cội nguồn 86 2.3.3 Dấu ấn đức tin, tôn giáo 89 2.3.4 Cái nhìn nữ quyền .91 2.3.5 Thời điểm sáng tác 94 2.3.6 Tự tạo hội đối thoại trực tiếp với bạn đọc 95 Tiểu kết chương 97 Chương MÃ NGHỆ THUẬT DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI 98 3.1 Cấu trúc diễn ngôn ý thức hồi tưởng 98 3.1.1 Kết hợp linh hoạt phương thức trần thuật .98 3.1.2 Sự hòa phối điểm nhìn kiến tạo diễn ngôn 102 3.1.3 Kĩ thuật tăng tốc, giảm tốc, đảo thuật, dự thuật 106 3.2 Kĩ thuật tạo tác diễn ngôn trần thuật 112 3.2.1 Diễn ngôn người kể chuyện 112 3.2.2 Diễn ngôn nhân vật 116 3.2.3 Vị tiếng nói tự truyện đan bện, hòa phối lớp diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện ba nhà văn 121 3.3 Xu hướng liên kết, tổng hợp lấn át tương tác thể loại 126 3.3.1 Xu hướng tổng hợp hình thức tự cỡ nhỏ với tự cỡ lớn 126 3.3.2 Xu hướng liên kết, tổng hợp tự truyện với tiểu thuyết 128 3.3.3 Xu hướng tổng hợp lấn át tự truyện hồi kí 131 3.3.4 Xu hướng xâm lấn, mở rộng chất thơ 135 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự truyện, hồi kí - tự truyện hai thể loại văn học không nhìn vào thực tiễn sáng tác thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam xem là thể loại trọng Trong năm trở lại đây, với nở rộ thể loại tự truyện văn đàn nhu cầu cắt nghĩa lại đặc trưng thể loại văn học Cuộc tranh luận thực chất có tồn hay loại tự truyện văn học Việt Nam khơi dậy nhiều vấn đề cần bàn bạc Thêm vào nữa, đường biên thể loại tự truyện hồi kí, tự truyện tiểu thuyết tự thuật, xu hướng tổng hợp, liên kết, lấn át tương tác thể loại tác phẩm chuyên viết “người thật việc thật”,… nhiều vấn đề bỏ ngỏ Trung tâm khái niệm tự truyện, hồi kí - tự truyện vấn đề “sự thật” vấn đề gây nhiều tranh cãi Những “nhập nhằng” thể loại “lỗ hổng” tri thức xung quanh khái niệm “sự thật” không ngừng kêu gọi giới nghiên cứu tham gia tìm hiểu, mổ xẻ, phân định 1.2 Nghiên cứu diễn ngôn hướng nghiên cứu mẻ nở rộ vào kỷ XX, xuất phát từ thành tựu khoa nghiên cứu ngôn ngữ học Sự xuất làm cho tư lý thuyết ngành khoa học xã hội nhân văn có bước chuyển biến Đặc biệt khái niệm “sự thật” văn học cắt nghĩa lại Các tượng văn học không xem xét cách quy chiếu với thực có thật mà xem xét mối quan hệ với diễn ngôn lân cận Tác phẩm văn học lúc không thực thể khép kín mà kết hợp lớp diễn ngôn, không thực thể tĩnh mà thực thể sinh động gắn với hoạt động giao tiếp Hệ nghiên cứu văn học chuyển sang hướng nghiên cứu diễn ngôn yếu tố chi phối việc hình thành, cấu trúc lớp diễn ngôn Nền tảng lý thuyết diễn ngôn với cách cắt nghĩa khái niệm “sự thật” cung cấp cho cách tiếp cận thể loại tự truyện, hồi kí - tự truyện nói chung tự truyện, hồi kí - tự truyện ba tác giả Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài nói riêng, góp phần giải vấn đề cốt yếu thể loại vai trò, khuynh hướng, sắc thái, yếu tố quyền lực chi phối lên khái niệm “sự thật” xem cốt lõi thể loại tự truyện, hồi kí - tự truyện chi phối đến trình kiến tạo, cấu trúc lớp diễn ngôn Qua giúp có nhìn toàn diện thể loại văn học 1.3 Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài bút văn xuôi tự tiêu biểu Việt Nam Sự nghiệp sáng tác văn học họ khẳng định tập tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tập thơ,… Và đặc biệt, hành trình sáng tác ấy, họ ghi lại, hồi tưởng lại, cắt nghĩa lại tuổi thơ khoảng thời gian sống làm việc đáng ghi nhớ đời mình, mang đến cho độc giả tác phẩm tự truyện, hồi kí - tự truyện hấp dẫn, đặc sắc Mỗi nhà văn có khứ riêng, họ lại có cách cảm, cách nghĩ, cách đánh giá, giải thích, tái tạo riêng khứ Đặc biệt, khuôn khổ đặc điểm thể loại tự truyện hồi kí - tự truyện, họ có nét riêng cách thức xây dựng tác phẩm, cách kể chuyện,… Chính lẽ đó, trang truyện giới riêng, độc đáo, không lặp lại Nghiên cứu tự truyện thể loại kế cận : hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài góc độ diễn ngôn nghệ thuật mang lại nhìn mới, giúp cắt nghĩa lại vấn đề bỏ ngõ tìm phong cách biến đổi trình sáng tác ba nhà văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết vấn đề diễn ngôn Việt Nam Nghiên cứu diễn ngôn hướng nghiên cứu xuất vào kỷ XX phương Tây bắt đầu nở rộ, ảnh hưởng đến khoa nghiên cứu văn học nước khác giới Lý thuyết diễn ngôn nhiều nhà nghiên cứu bàn luận hoàn thành nhiều công trình công bố Ở Việt Nam, lý thuyết nghiên cứu diễn ngôn chủ yếu dịch giới thiệu lĩnh vực ngôn ngữ học Có thể kể đến công trình Phân tích diễn ngôn Gillian Brown George Yule Trần Thuần dịch Riêng lý luận văn học, có số tác giả viết viết xác định đối tượng nghiên cứu hướng nghiên cứu diễn ngôn Có thể kể đến số viết sau: Trần Đình Sử viết Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm cho người đọc số tri thức khái niệm diễn ngôn, tìm hiểu rõ nguyên đời vấn đề diễn ngôn vai trò quan trọng diễn ngôn tu từ học thi pháp học Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến luận điểm quan trọng diễn ngôn nhìn ba nhà nghiên cứu đại diện cho ba lĩnh vực có liên quan đến khái niệm này: F.de Sausure (ngôn ngữ học), M.Bakhtin (thi pháp học), M.Foucault (xã hội học) Nguyễn Thị Ngọc Minh viết Giới thiệu “Diễn ngôn tự sự” Gerard Genette trình bày cách sơ lược quan điểm Genette diễn ngôn tự Ông cho “Diễn ngôn tự đường trực tiếp để phân tích văn bản, công cụ trực tiếp để nghiên cứu tự văn học, đặc biệt hư cấu Thực chất, nghiên cứu diễn ngôn tự nghiên cứu mối quan hệ ba thuật ngữ: câu chuyện (nội dung kể - story), tự (văn tự - narrative) hoạt động kể (narrating)” Genette nghiên cứu diễn ngôn tự dựa ba phạm trù Tense (thời: mối liên hệ thời gian câu chuyện diễn ngôn), Mood (thức: phương thức trình bày), Voice (giọng: cách thức biểu người trần thuật câu chuyện) Nguyễn Mạnh Quỳnh viết Một số luận điểm Diễn ngôn tự G Genette (in Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số năm 2006) tóm tắt số luận điểm Genette trình bày Diễn ngôn tự Bằng việc tuyển dịch tóm tắt, tác giả cho người đọc hiểu số khái niệm Genette như: THỜI (trình tự, khoảng thời gian, tần số), THỨC (khoảng cách, tụ điểm), GIỌNG KỂ (thời gian kể chuyện, cấp độ trần thuật, ngôi) Công trình giới thiệu cho người đọc biết kĩ thuật tạo tác diễn ngôn trần thuật đảo thuật, dự thuật, tóm tắt, tỉnh lược, ngừng nghỉ, Trong viết Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, Nguyễn Thị Ngọc Minh trình bày cho người đọc cách chi tiết ba quan điểm bản, đại diện cho ba trường phái tiếp cận khái niệm diễn ngôn Một cách tiếp cận theo hướng ngôn ngữ học F.de Sausure, Todorov, Genette, Roland Barthes,… Thứ hai 136 thuẫn mà chúng tồn mảnh ghép hoàn thiện tranh hồi tưởng tác giả, đồng thời, “cái móc để tác giả treo cảm xúc lên” Trong tác phẩm Chân trời cũ, ngôn ngữ văn xuôi Hồ Dzếnh đậm chất thơ giàu sắc thái trữ tình Bởi lẽ, bị chi phối gần tuyệt đối cảm xúc chủ quan nhà văn Câu văn ông chịu chi phối dòng hoài niệm trữ tình ngôn ngữ chủ yếu ngôn ngữ cảm xúc, giàu giá trị biểu cảm, diễn tả cách thành thực sắc thái cảm xúc tâm trạng Sự tương tác thể loại thơ – xu hướng gần tất yếu chủ thể kể xuất thân nhà thơ – vào thể tự minh chứng diễn ngôn Chân trời cũ mang màu sắc hài hòa điệu, gợi cảm Những câu văn kết cấu tổng thể – trắc hài hòa, đăng đối, âm điệu nhạc điệu buông lơi êm đềm theo chiều sâu cảm xúc tâm trạng, cách ngắt nhịp nhịp nhàng tuân thủ nhịp điệu dòng cảm xúc nên gần với cách ngắt nhịp thơ Chẳng hạn đoạn văn sau: Nhiều lần xa, nhớ đến người gái vô tình qua ngày tháng tôi, mang máng nghe tỏa từ quãng mênh mông tiếng gọi buồn bã, tiếng gọi không hiểu lòng hay khu rừng linh thiêng nghìn đời lặng lẽ: - Em Fin! Em Fin! Tôi yêu Fin ngày nay, xa Fin, không gặp Fin Muôn trùng rạo rực lòng người, muôn trùng nỗi thương nhớ mênh mông lòng bạn” [13, tr.53] Có thể thấy, câu văn Hồ Dzếnh mang đậm chất thơ Đó vẻ đẹp uyển chuyển, mềm mại, tinh tế, tạo nên kĩ thuật phối hiệp vần mà tỏa từ tâm hồn giàu cảm xúc nhà văn Văn xuôi tự Hồ Dzếnh đạt đến địa hạt thơ có khả tái rung động tinh tế, vi diệu, cảm xúc mong manh, mơ hồ trữ tình – mạnh thơ ca: “Ô hay! Sao lúc viết dòng chữ này, thấy niềm bối rối, gió tối bận bịu lùm tre, chấm lửa lung lay châm loe vào bóng đêm bất tận! Tôi chăm ngồi học ánh đèn lúc ấy, lúc quay nhìn lại dĩ 137 vãng không vui vẻ, rùng thấy xa xôi, váng vất buồn rầu tang chế” [13, tr.26] Chất thơ bàng bạc suốt tập truyện Chân trời cũ kiến tạo nghệ thuật lặp – thủ pháp thường sử dụng, đặc biệt thơ, nhằm gia tăng tính nhạc cho câu văn Ở cấp độ văn bản, xuyên suốt toàn tập truyện dòng hồi tưởng tạo cách nói lặp lại nhiều lần : “Tôi quên được”, “Tôi nhớ”, “Tôi lại nhớ”, “Tôi nhớ rõ”, “Tôi nhớ mãi”, “Tôi quên được”,… Ở cấp độ đoạn văn, thủ pháp lặp cấu trúc câu sử dụng hiệu nhằm gia tăng tính nhạc cho câu văn Chẳng hạn: Xác anh phơi ngày hành người Mường khó chịu thối tha, làm phúc vùi tạm anh xuống đất Vợ anh, anh tìm dấu vết người chết Những người thân thích anh tìm thấy gì? Họ tìm thấy …một đám đất bị lở, họ tìm thấy rùa, phải, rùa, thấy động từ đám đất chui ra…, họ tìm thấy, trời ơi, lúc em muốn khóc quá! Họ tìm thấy xương, hoa trắng phếu, họ tìm thấy tàn kiếp người, họ tìm thấy hình ảnh nhân loại, ý nghĩa say mê, kết ngày điên dại… Anh ơi, anh đáng thương em ơi, họ tìm thấy…anh rồi! [13, tr.191] Ở cấp độ nhỏ hơn, việc lặp lại từ ngữ Chẳng hạn: “từ thường kín đáo dành lại nỗi hai bát, vào bao giờ, bao giờ, chị dâu nể lòng ăn hết” [13, tr.168] Việc sử dụng thủ pháp lặp, cấp độ, cấu trúc, bình diện câu văn khiến cho diễn ngôn tự truyện Chân trời cũ bàng bạc chất thơ Để giữ cho nhịp điệu câu văn hài hòa, Hồ Dzếnh sẵn sàng đảo trật tự từ Chẳng hạn: “tôi người biết cảm sầu sớm, nên người đàn bà lìa quê hương khóc thơ để làm ố hoen buổi bình minh lẽ tươi đẹp” [13, tr.40] 138 Kết cấu cụm danh từ phức tạp: danh từ + tính từ1,2…n (chủ yếu tính từ tình cảm, cảm xúc) vừa giúp ông thể thành công cung bậc cảm xúc, vừa góp phần mang lại tính nhạc cho câu văn Trong tác phẩm có nhiều kết hợp từ độc đáo vậy: “cảnh sông nước buồn rầu”, “cảnh chiều tang tóc”, “bữa cơm lưu lạc”, “dĩ vãng thiếu tươi vui”, “bóng hoàng hôn mơ hồ”, “cuộc đời lời ngu muội”,… Tiểu kết chương Như vậy, qua kết khảo sát trên, nhận thấy, đặc trưng thể loại cộng với động cơ, mục đích phong cách sáng tác mà diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện tác giả, tác phẩm lại cấu trúc, tổ chức, kiến tạo theo cách thức khác Nhưng nhìn chung, đặc trưng bật cấu trúc diễn ngôn tự truyện người kể chuyện xưng với điểm nhìn bên phương thức trần thuật chủ quan theo dòng hồi ức Chính vai trò chủ đạo người kể chuyện chi phối đến việc tổ chức, xếp lớp diễn ngôn để thực hóa cách tối ưu dụng ý tác giả Bên cạnh đó, điều không nhắc tới quy trình tạo lập diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện, thể loại mang tính chất giáp ranh xu hướng tương tác thể loại Điều không giúp cho tự truyện, hồi kí - tự truyện mở rộng phạm vi, cách thức tự mà đem đến cho diện mạo mới, sức hấp dẫn 139 KẾT LUẬN Tự truyện, hồi kí - tự truyện thể loại chiếm số lượng không nhiều so với thể loại văn xuôi khác truyện ngắn, tiểu thuyết có đóng góp không nhỏ văn học nước nhà, đặc biệt mảng sáng tác tự thuật Đây thể loại có ưu bật việc thể cá nhân chủ thể kể tạo mối quan hệ dân chủ, tin yêu người viết người tiếp nhận Do đó, đời muộn, vị trí đóng góp thể loại nhanh chóng xác lập ngày khẳng định, phát triển Nghiên cứu tự truyện thể loại kế cận nó: hồi kí - tự truyện ánh sáng lý thuyết diễn ngôn, phần xác lập đặc điểm diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện với đặc điểm sau: Tự truyện, hồi kí - tự truyện thể loại tiêu biểu phương thức sáng tác tự biểu Xét phương diện này, thể loại mà tác giả, chủ thể viết, chủ thể kể có giao thoa, hội tụ lớn Tuy nhiên, giao thoa trùng lặp, sáng tác tự truyện, hồi kí - tự truyện bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan khách quan, tạo nên khoảng cách định ba chủ thể Đây đặc điểm bật thể loại nằm khu vực giao thoa thể loại hư cấu phi hư cấu Trung tâm giới nghệ thuật tự truyện, hồi kí - tự truyện khứ, giới dĩ vãng hồi tưởng lại, soi sáng chiếu xét nhìn thời Cảm hứng chủ đạo nuối tiếc thuộc qua, hội trải nghiệm lại Phương thức trần thuật chủ yếu diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện chủ yếu theo dòng hồi ức bất định Giọng điệu chủ đạo giọng hoài niệm, xót xa; giọng suy tư, triết lý giọng thú tội, tự trào Trên sở lý thuyết mà tiếp cận, tổng hợp, khái quát lại theo hướng nghiên cứu diễn ngôn Chúng tiến hành tìm hiểu diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài Với hướng nghiên cứu tác phẩm không xa lạ, tiếp cận khám phá, hệ thống hóa đặc điểm tự truyện, hồi kí - tự truyện họ bình diện sau: 140 Xét bình diện nội dung, tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài chịu chi phối mạnh mẽ từ mục đích, động sáng tác Viết tự truyện, hồi kí - tự truyện hoạt động hồi tưởng nhằm thể nhu cầu nhận thức cá nhân thể nhìn hồi quang giới dĩ vãng Với hai “điểm đến” nhìn vậy, kiện, kỉ niệm hồi tưởng gắn liền với cảm xúc, suy nghĩ riêng : thương xót, thú tội, hối hận, cảm thông, tha thứ, nuối tiếc,… Nhưng lại, xét đến ba động chính: nhằm suy ngẫm, đánh giá lại mình; hai nhằm giải thích tình trạng tồn thân; ba nhằm thể tình cảm với khứ trải qua Bên cạnh động cơ, mục đích sáng tác có nhiều yếu tố khác góp phần chi phối đến mã nội dung diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài: Đó hoàn cảnh lịch sử - xã hội với dấu mốc tiêu biểu cách mạng tháng năm 1945 chi phối đến hệ tư tưởng thời đại; Đó nhìn sắc tộc, tư tưởng nguồn cội (tiêu biểu nhà văn Hồ Dzếnh với “chênh vênh” “hai bờ xứ sở” Trung Hoa Việt Nam); Đó dấu ấn tôn giáo, đức tin chi phối cách cảm, cách nghĩ khứ (tiêu biểu Nguyên Hồng với ảnh hưởng Thiên Chúa giáo); Đó ảnh hưởng từ nhìn nữ quyền, tôn trọng đấu tranh cho quyền bình đẳng nữ giới thể ba nhà văn với sắc thái khác nhau; Cơ chế tác động, chi phối yếu tố kể trên, cộng thêm quy chiếu khung thể loại khiến cho cấu trúc diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài mang đặc điểm tiêu biểu nghệ thuật hòa phối, kết hợp phương thức tự (chủ quan khách quan, theo dòng hoài niệm theo trật tự tuyến tính) kết hợp điểm nhìn Để làm điều đó, tác giả tỏ linh hoạt việc sử dụng kĩ thuật tự tăng tốc, giảm tốc, đảo thuật, dự thuật Đặc biệt, vai trò điều phối, tổ chức, xếp lớp diễn ngôn chủ thể trần thuật xem trung tâm kĩ thuật tạo tác diễn ngôn Điều xuất phát từ đặc trưng thể loại mang tính tự thuật tự truyện, hồi kí - tự truyện Trong thực tiễn sáng tạo nghệ thuật, song song với xu hướng tuân thủ giới hạn khung thể loại xu hướng phá vỡ ranh giới Tự truyện, hồi kí - tự truyện Tô 141 Hoài, Hồ Dzếnh, Nguyên Hồng nằm xu hướng tương tác thể loại Với sở trường, dụng ý, phong cách riêng,… nhà văn lại có khuynh hướng tương tác với thể loại khác nhau, họ góp phần mở rộng phạm vi, khả năng, cách thức phản ánh giới thể loại tự truyện, hồi kí - tự truyện Chẳng hạn, tự truyện Hồ Dzếnh gặp gỡ, hội tụ hình thức tự cỡ nhỏ cỡ lớn, chất văn xuôi tự xâm lấn chất thơ; tự truyện Nguyên Hồng tiêu biểu cho tương tác tự truyện với tiểu thuyết; tự truyện, hồi kí - tự truyện Tô Hoài lại tiêu biểu cho tương tác tự truyện hồi kí;… Lý thuyết diễn ngôn Việt Nam đứng góc độ chưa đươc dịch giới thiệu cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ Mặt khác, lý thuyết thể loại tự truyện, hồi kí - tự truyện biến đổi phát triển không ngừng Hơn nữa, tính chất giáp ranh với thể loại kế cận chưa xác định cách rõ rệt Đó rào cản, khó khăn gặp phải trình khai triển luận văn dẫn đến tránh khỏi thiếu sót, hạn chết Tuy nhiên, với làm luận văn, mong muốn đem đến cho bạn đọc nhìn trình sáng tác họ, yếu tố chế, hệ tác động, chi phối đến trình sáng tác Để từ đó, không dẫn chứng kiện toàn lý thuyết khung thể loại biết đến từ trước, mà xem xét rút kinh nghiệm trình sáng tác nghiên cứu, giảng dạy tự truyện, hồi kí - tự truyện sau Với việc nghiên cứu đề tài trên, xin đưa số hướng nghiên cứu liên quan tiếp cận thể loại văn học khác truyện ngắn, thơ, kịch, ánh sáng lí thuyết diễn ngôn; vận dụng lí thuyết diễn ngôn để nghiên cứu phạm vi nhỏ mảng sáng tác tự truyện, hồi kí - tự truyện (về tuổi thơ, nghề văn, ); dùng lí thuyết diễn ngôn để so sánh tự truyện, hồi kí - tự truyện nhà văn Việt Nam với nhà văn khác Việt Nam (Mạnh Phú Tư) giới (Maxim Gorki); 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2010), “Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) Giấc mộng lớn (Tản Đà) – Những bước tự truyện Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (12), tr.8-16 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn học, (2), tr.96-108 Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (Trần Đình Sử dịch) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Barthes R (Nguyên Ngọc dịch) (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Barthes R (Đỗ Lai Thúy dịch) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thông tin – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, (9), tr 66-73 10 Nguyễn Duy Bình (2012), “Diễn ngôn giao tiếp văn học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (28), tr.209-216 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hồ Dzếnh (1990), Chân trời cũ, Nxb Tổng hợp An Giang, An Giang 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Tp HCM 17 Hà Minh Đức (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (2001), Nguyên Hồng – Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Hà (2009), Cái nhìn, không gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Lê Thị Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật hồi kí Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 21 Tạ Việt Hà (2005), Phong cách nghệ thuật Hồ Dzếnh truyện ngắn tiểu thuyết ông, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM 22 Hamburger K (Trần Ngọc Vương, Vũ Hoàng Địch dịch) (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX”, Tạp chí văn học, (5), tr.35-46 25 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn từ “Cát bụi chân ai”), Tạp chí Văn học, (12), tr 35-41 26 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp HCM, (52), tr.118-123 27 Dương Thị Thu Hiền (2007), Tô Hoài với hai thể văn: tự truyện chân dung văn học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Phạm Thị Hiền (2008), Hai phong cách hồi kí: Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) Cỏ dại (Tô Hoài), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 29 Đỗ Đức Hiểu (2006), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 144 30 Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn, số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Tô Hoài (1967), Sổ tay viết văn Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Tô Hoài (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Tô Hoài (1998), Cỏ dại, Nxb Trẻ, Hà Nội 35 Tô Hoài (2014), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Tô Hoài (2014), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyên Hồng (1978 ), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 Nguyên Hồng (2010), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Bạch Văn Hợp (2011), Phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 40 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), “Sự thật thân bất khả”, Alain Robbe Grillet: thật diễn giải, Daivietbooks Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Phạm Thị Thu Hương (1993), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Ngô Thị Hy (2003), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Hồ Dzếnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 43 Khrappchenko B (1997), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội 44 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8), tr.65-80 46 Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện văn học đại Việt Nam, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 47 Lê Thị Lan (2008), Thể loại tự truyện qua Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Sống nhờ Mạnh Phú Tư, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh, Nghệ An 145 48 Phong Lê (2006), “Hai mươi năm nghiệp đổi vấn đề hôm lí luận – phê bình văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (4), tr.29-41 49 Phong Lê, Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại (Tập II, Từ sau cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Phan Quốc Lữ (2003), Văn xuôi trữ tình thời kì 1930-1945 – Mấy vấn đề đặc điểm thi pháp, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 53 Hoàng Như Mai (1971), Vấn đề giảng dạy TPVH theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 56 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Hà Nội 58 Thảo Nguyên (2013), Hồ Dzếnh, người lữ hành đơn độc nửa kỉ văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 60 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Vương Trí Nhàn (2002), “Tô Hoài thể hồi kí”, Tạp chí văn học, (8), tr.19-26 62 Nunan D (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch) (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 63 Đỗ Thị Vân Oanh (2005), Đặc điểm tự truyện hồi ký Nguyên Hồng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 64 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 65 Pôxpêlôp G.N (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội 67 Lê Hồng Sâm (1997), “Tuổi thơ Natalie Sarốt (Nathale Sarraute) đổi thể loại tự thuật”, Tạp chí Văn học, (11), tr.37-40 68 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ 20, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), “Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí văn học, (12), tr.42-47 72 Trần Đình Sử (2004), “Bản chất xã hội thẩm mĩ ngôn từ văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.65-72 73 Trần Đình Sử (2012), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Báo Văn nghệ, (24), tr.16-26 75 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 147 77 Vân Thanh (1980), “Tô Hoài qua Tự truyện”, Tạp chí Văn học, (6), tr.31-34 Nguyễn Quý Thành (2002), Cấu trúc ngữ pháp – ngữ nghĩa tục ngữ Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM, Tp.HCM 78 Nguyễn Quý Thanh (2002), Cấu trúc ngữ pháp – ngữ nghĩa tục ngữ Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp HCM, Tp HCM 79 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, Tp HCM 80 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi kí bút kí thời kì đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (10), tr.76-88 81 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 83 Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngôn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)”, Nghiên cứu văn học Việt Nam - khả thách thức (tuyển tập chuyên khảo Viện Harverd -Yên Ching tài trợ), Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Todorov T (Đào Ngọc Chương dịch) (2004), Mikhain Bakhtin, Nguyên lí đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM 85 Todorov T (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 86 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 87 Tzurganova E.A.A., Pilin (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Ái Vân (2011), Đặc điểm nghệ thuật tự truyện hồi ký Tô Hoài, luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 148 89 Hồ Khánh Vân (2012), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”, Tạp chí ĐH Sài Gòn Bình luận văn học  Tài liệu web: 90 Lê Tú Anh (2013), “Tự truyện thể loại văn học”, đăng ngày: 3/2/2013,: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=386 0%3At-truyn-nh-mt-th-loi-vn-hc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 91 Phan Tuấn Anh (2012), “Lịch sử hư cấu – quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử”, đăng ngày 20/12/2012, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4720 92 Bakhtin M., Vấn đề thể loại lời nói, Lã Nguyên dịch, đăng ngày 17/06/2012, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2155 93 Nguyễn Duy Cường (2011), “Diễn ngôn trần thuật khơi mở lịch sử - lý giải số phận người”, đăng ngày 24/6/2011, http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p7/c98/n8318/Dien-ngon-tran-thuat-khoi-mo-lich-su-ly-giai-so-phan-connguoi.html 94 Trần Thiện Khanh, “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, đăng ngày 01/08/2010, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=2 33:bc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngon-th&catid=31:ng-dnghc&Itemid=60 95 Hoàng Tố Mai, “Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn “Cá sống” Nguyễn Ngọc Thuần”, đăng ngày 11/07/2013, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanHoc/View_Det ail.aspx?ItemID=82 96 Nguyễn Thị Ngọc Minh, “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, đăng ngày 19/4/2013, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=440 149 97 Lã Nguyên (dịch), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại”, đăng ngày 8/4/2013, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3495/Dien-ngonnhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai/ 98 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 3), đăng ngày 28/09/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/09/28/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-3-2/ 99 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 4), đăng ngày 14/10/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/10/14/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-4/ 100 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 5), đăng ngày 06/11/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/11/06/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-5/ 101 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 6), đăng ngày 12/11/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/11/12/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-6/ 102 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 7), đăng ngày 28/11/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/11/28/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-7/ 103 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa phân tích diễn ngôn trần thuật”, (phần 8), đăng ngày 14/12/2013, http://languyensp.wordpress.com/2013/12/14/tranthuat-hoc-nhu-la-khoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-8-2/ 104 Lã Nguyên, “Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại”, đăng ngày 27/03/2013, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/105/D efault.aspx 105 Đỗ Hải Ninh (2014 ), “Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, đăng ngày 6/5/2014, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=475 150 0%3Ami-quan-h-gia-t-truyn-tiu-thuyt-va-mt-s-dng-t-thut-trong-vn-hc-vitnam-ng-i&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 106 Trần Đình Sử, “Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học”, đăng ngày 01/03/2013, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=391 1%3Aquan-nim-din-ngon-nh-la-yu-t-sieu-ngon-ng-ca-nghien-cu-vnhc&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 107 Trần Đình Sử, “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, đăng ngày 4/3/2013, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dienngon-trong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 108 Trần Đình Sử (2014), “Bước ngoặt diễn ngôn đổi thay hệ hình nghiên cứu văn học”, đăng ngày 8/4/2014, http://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dien-ngon-va-su-doithay-he-hinh-nghien-cuu-van-hoc/ 109 Trần Đình Sử (2014), “Tính kí hiệu hình tượng văn học”, đăng ngày 7/6/2014, http://trandinhsu.wordpress.com/2014/06/07/tinh-ki-hieu-cua-hinhtuong-van-hoc/ 110 Lê Thời Tân (2013), “Tiếp cận Diễn Ngôn: Cấu trúc nhị nguyên luận F.de Saussure Ngôn đối thoại luận M.Bakhtin”, đăng ngày 16/05/2013, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=8051 111 Bùi Thanh Truyền (2012), Tự truyện văn xuôi Đoàn Lê, http://www.cuabien.vn/knowledge/624-tu-truyen.html 112 Nguyễn Đăng Vy, “Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Khái Hưng, Nhất Linh”, đăng ngày 13/04/2013, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=401 2%3Ac-im-din-ngon-trn-thut-trong-truyn-ngn-nht-linh-khaihng&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi [...]... tài Tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài, chúng tôi đã vận dụng những phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình: Tự truyện, hồi kí - tự truyện là những thể loại trong hệ thống tổng thể các thể loại văn xuôi tự sự Khi nghiên cứu tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài, chúng tôi luôn quan tâm đến những đặc trưng nghệ thuật của. .. phẩm tự truyện và thể loại kế cận hồi kí - tự truyện của ba tác giả Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài: - Nguyên Hồng: Những ngày thơ ấu; Những nhân vật ấy đã sống với tôi 13 - Hồ Dzếnh: Chân trời cũ - Tô Hoài: Cỏ dại; Tự truyện ;Cát bụi chân ai; Chiều chiều 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn với tên Tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài dưới góc độ diễn ngôn nghệ thuật , chúng tôi... cạnh khác nhau trong tự truyện, hồi kí của Nguyên Hồng, Tô Hoài như Cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi kí của Tô Hoài (Nguyễn Hoàng Hà); Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí của Tô Hoài (Lê Thị Hà); Hai phong cách hồi kí: Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) và Cỏ dại (Tô Hoài) (Phạm Thị Hiền); Ngoài những luận án, luận văn trên, nghiên cứu tự truyện và hồi kí - tự truyện còn được thể... đến khía cạnh ngôn ngữ và thể loại Tuy nhiên, chúng tôi vẫn chưa thấy có công trình nào trực tiếp tiếp cận tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài theo hướng nghiên cứu diễn ngôn một cách có hệ thống và toàn diện Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã đặt vấn đề tìm hiểu: Tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài dưới góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật 3 Mục... khai luận văn, chúng tôi đặt những tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài trong hệ thống tự truyện của Việt Nam và hệ thống các thể loại khác trong sự nghiệp sáng tác của ba nhà văn này Điều này giúp chúng tôi tìm hiểu và làm rõ các đặc điểm riêng, độc đáo, cách tân của loại hình diễn ngôn nghệ thuật trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài Từ đó, tránh đưa ra những... hồi kí - tự truyện về các mặt như nội dung, cảm hứng, các phương thức biểu hiện, ngôn từ, không - thời gian,… Và một phần không thể thiếu đó chính là vị trí, vai trò của thể loại tự truyện, hồi kí - tự truyện trong sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài Chương 2: MÃ NỘI DUNG DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HÔNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI Trong chương này, chúng tôi tập... Chúng tôi sẽ đặt những diễn ngôn nghệ thuật trong tương quan với hoàn cảnh 14 sáng tác, hoàn cảnh tiếp nhận, tất cả các yếu tố có ảnh hưởng tới việc nhà văn nói hay không nói một vấn đề, cách nói… Chương 3: MÃ NGHỆ THUẬT DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HÔNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI Trong chương này chúng tôi tiến hành phân tích diễn ngôn nghệ thuật trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của. .. ngôn tự sự, diễn ngôn thơ, diễn ngôn phê bình,… o Dựa vào cấp độ của diễn ngôn có thể chia thành diễn ngôn và siêu diễn ngôn o Dựa vào chủ thể diễn ngôn có thể chia diễn ngôn thành: diễn ngôn của cá nhân và diễn ngôn của tập thể, diễn ngôn văn học nữ giới,… o Dựa vào cấu trúc có thể xác định diễn ngôn độc lập và diễn ngôn phụ thuộc; diễn ngôn nguồn, diễn ngôn phụ trợ và diễn ngôn bao chứa; diễn ngôn của. .. luận, diễn ngôn báo – công vụ,…; xét riêng về loại thể văn học, có thể phân xuất thành: diễn ngôn tự sự, diễn ngôn trữ tình, diễn ngôn kịch, diễn ngôn kí, hay diễn ngôn hư cấu, diễn ngôn phi hư cấu; với diễn ngôn kí lại có thể phân xuất diễn ngôn phóng sự, diễn ngôn bút kí, diễn ngôn hồi kí, diễn ngôn nhật kí, và trong sự tương tác giữa hư cấu, phi hư cấu lại có thể xác lập thêm: hồi kí - tự truyện; ... loại các kiểu diễn ngôn trần thuật trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài, để xem xét những hiện tượng có tính tập trung cao, có tần suất xuất hiện nhiều lần, mong tìm ra những đặc điểm riêng, ổn định trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này chúng tôi khảo sát ... NGHỆ THUẬT DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HÔNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI Trong chương tiến hành phân tích diễn ngôn nghệ thuật tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh,. .. khai đề tài 2.3 Các nghiên cứu tự truyện, hồi kí - tự truyện Việt Nam tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài Nghiên cứu tự truyện hồi kí - tự truyện đề tài thu hút giới nghiên... Tự truyện, hồi kí - tự truyện sáng tác Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài 47 1.3.1 Tự truyện, hồi kí - tự truyện Nguyên Hồng 47 1.3.2 Tự truyện Hồ Dzếnh .48 1.3.3 Tự truyện,

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG

    • 1.1. Tự truyện, hồi kí - tự truyện như là những loại hình diễn ngôn

      • 1.1.1. Khái niệm hồi kí; tự truyện ; hồi kí - tự truyện

        • 1.1.1.1. Hồi kí

        • 1.1.1.2. Tự truyện

        • 1.1.1.3. Hồi kí - tự truyện

      • 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu loại hình và việc phân xuất các loại hình diễn ngôn nghệ thuật

    • 1.2. Diễn ngôn nghệ thuật và diễn ngôn tự truyện, diễn ngôn hồi kí - tự truyện

      • 1.2.1. Một số hướng tiếp cận diễn ngôn và hướng tiếp cận của tác giả luận văn

      • 1.2.2. Sự hội tụ cái tôi tác giả, chủ thể viết, chủ thể kể trong diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện

      • 1.2.3. Đặc điểm nội dung, cảm hứng, thế giới nghệ thuật của tự truyện, hồi kí - tự truyện từ góc nhìn diễn ngôn

      • 1.2.4. Đặc điểm ngôn từ và phương thức thể hiện nội dung, cảm hứng của tự truyện, hồi kí - tự truyện từ góc nhìn diễn ngôn

      • 1.2.5. Sự chi phối của thời - không gian trong tự truyện, hồi kí - tự truyện đối với văn bản nghệ thuật: nét đặc trưng thi pháp thể loại nổi bật

    • 1.3. Tự truyện, hồi kí - tự truyện trong sáng tác của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài

      • 1.3.1. Tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng

      • 1.3.2. Tự truyện của Hồ Dzếnh

      • 1.3.3. Tự truyện, hồi kí - tự truyện của Tô Hoài

    • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2. MÃ NỘI DUNG DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI

    • 2.1. Diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện – diễn ngôn về “sự thật” nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức về cá nhân

      • 2.1.1. Suy ngẫm, đánh giá lại chính mình

      • 2.1.2. Giải thích trình trạng hiện tồn của chủ thể kể

    • 2.2. Diễn ngôn tự truyện, hồi kí - tự truyện như là diễn ngôn về “sự thật” nhằm thể hiện cái nhìn hồi quang về thế giới dĩ vãng

      • 2.2.1. Bức tranh thiên nhiên, bức tranh sinh hoạt, đời sống xã hội

      • 2.2.2. Sự xuất hiện của con người như là tâm điểm của hoạt động hồi tưởng

        • 2.2.2.1. Về những người thân

        • 2.2.2.2. Về những người bạn văn

    • 2.3. Các yếu tố chi phối diễn ngôn về “sự thật” trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh, Tô Hoài

      • 2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội chi phối hệ tư tưởng

      • 2.3.2. Cái nhìn sắc tộc, ý thức cội nguồn

      • 2.3.3. Dấu ấn của đức tin, tôn giáo

      • 2.3.4. Cái nhìn nữ quyền

      • 2.3.5. Thời điểm sáng tác

      • 2.3.6. Tự tạo cơ hội đối thoại trực tiếp với bạn đọc

    • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. MÃ NGHỆ THUẬT DIỄN NGÔN TRONG TỰ TRUYỆN, HỒI KÍ - TỰ TRUYỆN CỦA NGUYÊN HỒNG, HỒ DZẾNH, TÔ HOÀI

    • 3.1. Cấu trúc diễn ngôn của ý thức hồi tưởng

      • 3.1.1. Kết hợp linh hoạt các phương thức trần thuật

        • 3.1.1.1. Kết hợp giữa phương thức trần thuật chủ quan và khách quan

        • 3.1.1.2. Kết hợp phương thức trần thuật theo trình tự dòng hồi ức và theo diễn biến của sự kiện

      • 3.1.2. Sự hòa phối điểm nhìn trong kiến tạo diễn ngôn

      • 3.1.3. Kĩ thuật tăng tốc, giảm tốc, đảo thuật, dự thuật

        • 3.1.3.1. Tăng tốc

        • 3.1.3.2. Giảm tốc

        • 3.1.3.3. Đảo thuật

        • 3.1.3.4. Dự thuật

    • 3.2. Kĩ thuật tạo tác diễn ngôn trần thuật

      • 3.2.1. Diễn ngôn của người kể chuyện

      • 3.2.2. Diễn ngôn nhân vật

        • 3.2.2.1. Diễn ngôn đối thoại

        • 3.3.2.2. Diễn ngôn độc thoại

      • 3.2.3. Vị thế tiếng nói của cái tôi tự truyện và sự đan bện, hòa phối các lớp diễn ngôn trong tự truyện, hồi kí - tự truyện của ba nhà văn

    • 3.3. Xu hướng liên kết, tổng hợp và lấn át trong tương tác thể loại

      • 3.3.1. Xu hướng tổng hợp hình thức tự sự cỡ nhỏ với tự sự cỡ lớn

      • 3.3.2. Xu hướng liên kết, tổng hợp tự truyện với tiểu thuyết

      • 3.3.3. Xu hướng tổng hợp và lấn át giữa tự truyện và hồi kí

        • 3.3.3.1. Tự truyện hóa các yếu tố hồi kí

        • 3.3.3.2. Liên kết, tổng hợp tự truyện với hồi kí

        • 3.3.3.3. Hồi kí hóa các yếu tố tự truyện

      • 3.3.4. Xu hướng xâm lấn, mở rộng của chất thơ

    • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan